1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 6 11 tuổi trên địa bàn tỉnh phú yên

108 585 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 838,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI =========== VÕ NGUYỄN MINH HOÀNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM - 11 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÕ NGUYỄN MINH HOÀNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM - 11 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Giáo dục Phát triển Cộng đồng Mã Số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên”, đến luận văn hoàn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng tận tình bảo, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Phú Yên, Tỉnh Đoàn Phú Yên, Trường Tiểu học Trưng Vương - Tp Tuy Hòa, Trường Tiểu học Hòa Hiệp Bắc - huyện Đông Hòa, Trường tiểu học Sông Hinh - huyện Sông Hinh, Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Phú Yên giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo, bạn bè góp ý để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Võ Nguyễn Minh Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Võ Nguyễn Minh Hoàng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, trẻ em bị xâm hại tình dục ngày gia tăng Xâm hại tình dục trẻ em xảy quốc gia giới Cộng đồng không miễn nhiễm với nạn xâm hại tình dục trẻ em Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em thường thành viên cộng đồng hay mà trẻ tin cậy Không trường hợp xâm hại tình dục gây chấn động dư luận kẻ gây tội ác lại người thân thiết gia đình Hành vi xâm hại thực người lạ Đôi việc xâm hại lại diễn thời gian dài, chí kéo dài nhiều năm Theo thống kê Bộ Công an, từ năm 2011-2015, nước phát 8.200 vụ xâm hại trẻ em với gần 10.000 nạn nhân, tăng 258 nạn nhân so với năm trước Số vụ bị xâm hại tình dục chiếm tới 5.300 vụ (khoảng 65%) gia tăng xâm hại tình dục nam Trong năm 2011, lực lượng chức bắt 1.000 đối tượng, đến năm 2015 số đối tượng tăng lên 1.400 Đáng lo ngại khả em quen biết kẻ xâm hại 93% có 47% kẻ xâm hại gia đình họ hàng (nguồn http://laodong.com.vn/laodong-cuoi-tuan/xam-hai-tinh-duc-tre-em-nhung-dieu-bo-me-dang-lam-tuong568552.bld) Thực trạng cho thấy ý thức bảo vệ trẻ em trước xâm hại tình dục cộng đồng kém, trẻ cách tự bảo vệ thân, thường bị động rơi vào hoàn cảnh Với đặc thù văn hóa Á Đông, người Việt Nam thường ngại đề cập trực tiếp vấn đề liên quan đến tình dục hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung, sức khỏe tình dục nói riêng Hầu hết ông bố, bà mẹ né tránh việc giáo dục giới tính cho cách khoa học, thay vào đe dọa làm nghiêm trọng hóa vấn đề Điều dẫn đến kết lợi bất cập hại trẻ trở nên lo lắng mức, cự tuyệt việc tiếp cận thông tin có liên quan đến vấn đề tính dục làm trẻ tò mò muốn khám phá cách phương thức phản kháng chống đối lại áp đặt người lớn Tất xu hướng sở dẫn đến khả trẻ dễ bị xâm hại tình dục cách chủ động thụ động Trong nước, nông thôn thành thị, thiếu nơi trông giữ trẻ an toàn, chưa có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Trong đó, trước đòi hỏi ngày cao xã hội, nhiều người mê với việc kiếm sống, nên không chăm sóc, không quan tâm đến cái, trẻ phải tự vui chơi nhà, gửi nhà trẻ tư, nhóm trẻ gia đình chí gửi nhầm cho hàng xóm “yêu râu xanh” Đây môi trường nảy sinh nguy trẻ em bị xâm hại tình dục Bên cạnh đó, việc phối kết hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em nhiều hạn chế, chưa trọng Nhận thức, trách nhiệm lực bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp quyền thiếu hụt; lực lượng cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em không ổn định, yếu chuyên môn nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm Theo Trung tâm Công tác xã hội trẻ em tỉnh Phú Yên, số trẻ bị xâm hại tình dục nhiều hiểu biết gia đình chưa mức độ xâm hại tình dục - Theo họ, có quan hệ tình dục xem xâm hại tình dục nên không phòng ngừa báo cáo quan chức tư vấn, hỗ trợ Nhiều trường hợp trẻ bị xâm hại tâm lý e ngại, xấu hổ nên gia đình không tố cáo mà tự thỏa thuận với kẻ xâm hại, im lặng bị đe dọa Bên cạnh đó, tâm lý người dân chưa thật tin tưởng vào đội ngũ làm công tác xã hội trẻ em, dè chừng, e ngại nên Trung tâm Công tác Xã hội Trẻ em tỉnh, năm tư vấn, hỗ trợ trường hợp trẻ bị xâm hại với mức độ nặng, quan có chức vào Số trẻ Trung tâm tư vấn, hỗ trợ so với thực tế trẻ bị xâm hại tình dục tăng theo hàng năm (năm 2014: trẻ; năm 2015: trẻ đến hết tháng 9/2016 có trẻ) Các chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực khẳng định tình trạng xâm hại tình dục trẻ em thực tế cao nhiều so với số liệu thống kê thức Các số liệu quan chức công bố “phần tảng băng chìm” Trẻ em người phát triển chưa đầy đủ mặt thể chất trí tuệ nên dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến trình trưởng thành bị xâm hại tình dục Vì vậy, công tác phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng hệ tương lai khỏe mạnh thể lực tâm lực Qua khảo sát từ Phòng Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em, Bình đẳng giới thuộc Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Phú Yên, số trẻ bị xâm hại tình dục lứa tuổi Tiểu học (6 - 11 tuổi) chiếm 60% số trẻ em bị xâm hại Đồng thời, lứa tuổi chưa giáo dục giới tính chương trình khóa bậc tiểu học Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên” công việc cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao tình hình Phú Yên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng việc phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, đề tài đề xuất biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em lứa tuổi tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên dựa vào phối kết hợp lực lượng cộng đồng, qua góp phần giảm thiểu ca trẻ em bị xâm hại địa bàn tỉnh, tạo điều kiện tốt để trẻ em phát triển hoàn thiện nhân cách Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Các biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên Giả thuyết khoa học Hiện nay, tượng trẻ em bị xâm hại tình dục ngày gia tăng nước nói chung, địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng Một nguyên nhân tượng thiếu quan tâm, giám sát cộng đồng việc giáo dục phòng ngừa cho trẻ Nếu đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em cách chặt chẽ, đồng phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục cho trẻ, góp phần tạo điều kiện cho trẻ có sống lành mạnh, đảm bảo cho phát triển nhân cách cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận liên quan đến việc phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Khảo sát đánh giá thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên - Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc phối hợp lực lượng cộng đồng gia đình, nhà trường Hội phụ nữ, Đoàn niên việc phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em - 11 tuổi - Về thời gian: Đề tài tiến hành học kì II năm học 2016 - 2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu liên quan đến việc phối hợp lực lượng cộng đồng việc phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 11 tuổi, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp dùng để nghiên cứu thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng việc phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên 7.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục Xây dựng sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập ý kiến cán quản lí, giáo viên, thành viên Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên, phụ huynh trẻ thực trạng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên, phụ huynh, học sinh cán làm công tác phụ nữ, đoàn niên nhận thức phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em từ xây dựng biện pháp phù hợp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia trình nghiên cứu thực trạng xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi, xây dựng biện pháp khảo nghiệm biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi số ttrường tiểu học địa bàn tỉnh Phú Yên 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm số biện pháp, nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề xuất 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục Tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục trẻ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi như: giáo án, thiết kế giảng 7.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Dựa vào kinh nghiệm giáo dục có, kế thừa, phát huy phương pháp giáo dục hiệu quả, khắc phục phương pháp giáo dục chưa phù hợp, từ xây dựng phương pháp giáo dục kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗ trợ nhằm xử lí số liệu thu từ thực trạng xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên Trên sở đó, đưa nhận xét, đánh giá, lí giải nguyên nhân, đồng thời đề xuất biện pháp nâng cao công tác phối hợp lực lượng 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng sách hỗ trợ cho hoạt động lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 3.2.5.1 Mục đích Biện pháp nhằm huy động nguồn lực vật chất tinh thần tốt hỗ trợ cho lực lượng cộng đồng việc phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ 3.2.5.2 Cách thức thực - Đề xuất kinh phí hoạt động cho việc phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em dựa vào lực lượng cộng đồng hàng năm cách xác hiệu Quan tâm dành tỷ lệ kinh phí thỏa đáng phân bổ ngân sách cho công tác bảo vệ trẻ em có nguy bị xâm hại tình dục; định mục chi ngân sách nhà nước hàng năm dành riêng cho công tác bảo vệ trẻ em - Xây dựng chế, sách đủ mạnh, phù hợp để thu hút cán có trình độ, có kinh nghiệm làm chuyên trách công tác bảo vệ trẻ em, đảm bảo số lượng chất lượng máy cán làm công tác bảo vệ trẻ em cấp (đặc biệt số cán làm chuyên trách công tác trẻ em nhà trường địa bàn dân cư) 3.2.5.3 Điều kiện thực - Cần có văn bản, sách hỗ trợ lực lượng quản lý - Có đánh giá khách quan, chân thực việc sử dụng nguồn vốn ngân sách việc phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em từ 611 tuổi 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm 15 Để khẳng định giá trị khoa học biện pháp đề xuất, đề tài khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em từ 6- 11 tuổi theo quy trình sau: Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (được thể phụ lục) Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Tiêu chí lựa chọn: cán lãnh đạo, quản lý, chuyên viên, giáo viên, cán Đoàn Hội phụ nữ có nhiều kinh nghiệm việc phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia xử lý kết nghiên cứu Trên sở mẫu phiếu xây dựng, tác giả xin ý kiến chuyên gia cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm khía cạnh: - Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết Được xử lý kết với cách tính điểm sau: + Rất cần thiết = điểm + Cần thiết = điểm + Không cần thiết = điểm - Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi Được xử lý kết với cách tính điểm sau: + Rất khả thi = điểm + Khả thi = điểm + Không khả thi = điểm 16 - Lập bảng thống kê điểm trung bình cho biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc đưa kết luận 3.3.2 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em thể bảng sau: Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Tính cần thiết Số TT Các biện pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Điểm trung bình Thứ bậc SL % SL % SL % tính kỹ phòng 19 ngừa xâm hại tình dục 95 0 2,95 17 85 15 0 2,85 13 65 35 0 2,65 Tổ chức tập huấn kiến thức giáo dục giới trẻ em Tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em với tham gia lực lượng cộng đồng Tổ chức diễn đàn trao đổi trực tuyến phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 17 lực lượng cộng đồng Thiết lập mạng lưới bảo vệ em tố giác tội phạm với liên 18 kết chặt chẽ 90 10 0 2,9 90 10 0 2,9 lực lượng cộng đồng Xây dựng sách hỗ trợ cho hoạt động lực lượng cộng đồng phòng 18 ngừa xâm hại tình dục trẻ em Qua khảo sát, thấy có nhiều ý kiến cho cần thiết việc thực biện pháp “tổ chức tập huấn kiến thức giáo dục giới tính kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em”, thấp “Tổ chức diễn đàn trao đổi trực tuyến phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em lực lượng cộng đồng” Ngoài cần kết hợp biện pháp đề cập luận văn cần thiết cho việc phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục trẻ CPTTT dựa vào lực lượng cộng đồng thể bảng sau: 18 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tính khả thi Số TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung bình Thứ bậc SL % SL % SL % tính kỹ phòng 18 ngừa xâm hại tình dục 90 10 0 2,9 18 90 10 0 2,9 11 55 35 10 2,35 4 tội phạm với liên 16 kết chặt chẽ 80 20 0 2,8 Tổ chức tập huấn kiến thức giáo dục giới trẻ em Tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em với tham gia lực lượng cộng đồng Tổ chức diễn đàn trao đổi trực tuyến phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em lực lượng cộng đồng Thiết lập mạng lưới bảo vệ em tố giác lực lượng cộng đồng 19 Xây dựng sách hỗ trợ cho hoạt động lực lượng cộng đồng phòng 15 75 20 2,65 ngừa xâm hại tình dục trẻ em Qua khảo sát nhận thấy biện pháp ý kiến cho có tính khả thi cao “tổ chức tập huấn kiến thức giáo dục giới tính kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em”, thấp “Tổ chức diễn đàn trao đổi trực tuyến phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em lực lượng cộng đồng” Theo chuyên gia, biện pháp có lẽ chưa thực phù hợp với điều kiện sở hạ tầng tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, biện pháp mạnh định, để đạt hiệu cao việc phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em -11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên cần sử dụng phối hợp biện pháp 20 Tiểu kết chương Từ nghiên cứu sở lý luận kết khảo sát thực trạng, đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên, là: Biện pháp 1: Tổ chức tập huấn kiến thức giáo dục giới tính kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động tuyên truyền phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em với tham gia lực lượng cộng đồng Biện pháp 3: Tổ chức diễn đàn trao đổi trực tuyến phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em lực lượng cộng đồng Biện pháp 4: Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em tố giác tội phạm với liên kết chặt chẽ lực lượng cộng đồng Biện pháp 5: Xây dựng sách hỗ trợ cho hoạt động lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Mỗi biện pháp có mặt mạnh định, để nâng cao hiệu phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em cần sử dụng phối hợp, đồng biện pháp Bên cạnh đó, để công tác phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em đạt kết tốt cần phải phát huy nguồn lực sẵn có từ gia đình, nhà trường, xã hội, quan tâm hỗ trợ hợp lý cấp, ban ngành phối hợp với 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Lực lượng cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Yên có phối hợp định việc phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, nhiên, lực lượng chưa trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục giới tính kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, nên phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em chưa chặt chẽ, hiệu chưa cao - Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất 05 biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Những biện pháp chuyên gia đánh giá có ý nghĩa khả thi cao địa bàn tỉnh Phú Yên Khuyến nghị 2.1 Đối với phụ huynh, người chăm sóc - Chính phụ huynh, người chăm sóc trẻ người thầy, người bạn hướng dẫn trẻ kỹ phòng chống xâm hại tình dục Cha mẹ không nên phó mặc hết cho nhà trường mà nên nói chuyện với trẻ giới tính theo lứa tuổi, cho trẻ biết khu vực thể mà người khác không sờ, chạm; không phòng với người khác phái cảnh giác với tất mối quan hệ xung quanh - Cần tăng cường mối quan hệ giao tiếp cha mẹ giáo dục giới tính kỹ xâm hại tình dục trẻ em Giám sát hành vi người lớn xung quanh trẻ, cần quan tâm đến việc có có biểu quan tâm đặc biệt giới hạn cho phép em Đây đối tượng cần phải lưu ý dành nhiều thời gian bên cạnh trẻ 22 - Phải thường xuyên quan tâm, chăm sóc, để ý Đặc biệt, dấu vết, động thái khác lạ diễn gương mặt, thân thể, hành vi, thái độ, tiếng kêu, lời nói trẻ - Thường xuyên hỏi trẻ câu cụ thể như: + Hôm điều làm cười? + Hôm có thấy làm việc tốt không? Con phản ứng nào? + Giờ chơi, có bạn chơi không? + Từ hôm học trường từ gì? + Có làm khóc không? + Có làm buồn cười không? + Hôm có làm khác thường không? + Trò bạn chơi nhiề lúc chơi trò gì? + Hôm có giúp làm điều không? + Hôm có cảm ơn không? + Con ngồi ăn trưa với ai? + Có điều học mà không hiểu không? + Điều ghét/ không thích ngày hôm gì? + Hôm có nghỉ học hay sớm không? + Hôm có lúc thấy không an toàn sợ hãi không? + Có điều nghe mà thấy ngạc nhiên không? + Có điều nhìn thấy khiến suy nghĩ không? + Hôm chơi với ai? 23 + Nói cho bố/mẹ điều hôm biết mà hôm qua + Điều làm thấy khó khăn? + Con có thích bữa trưa không? + Con cho ngày hôm điểm thang điểm từ 1-10? 2.2 Đối với ngành Giáo dục Đào tạo Đưa giáo dục giới tính vào nhà trường cách có hệ thống, khóa, phải thể chế hóa không sáng kiến trường hay trường Bộ Giáo dục Đào tạo phải xây dựng chương trình giáo dục giới tính, kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ cách bản, thể chế hóa, xem nội dung quan trọng cần giáo dục cho học sinh không môn học bổ sung kiến thức khoa học đơn 2.3 Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tuyên truyền, tập huấn cho phụ nữ kiến thức giáo dục giới tính, kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ; cách ứng phó bị xâm hại tình dục để tránh không làm tổn thương trẻ, đưa kẻ xâm hại chịu tội trước pháp luật 2.4 Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Thông qua hệ thống Tổng phụ trách đội, hệ thống bảo vệ trẻ em trường học giáo viên, Hội đồng Đội Trung ương cần tổ chức lớp tập huấn phạm vi toàn quốc với nội dung phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Tập huấn cho giáo viên Tổng phụ trách Đội kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, đưa vào nội dung sinh hoạt Đội giáo dục kỹ cho trẻ sinh hoạt ngoại khóa trường 24 - Hội đồng Đội tỉnh tổ chức buổi tuyên truyền phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em cho đối tượng học sinh trường tiểu học địa bàn tỉnh 2.5 Đối với ngành Lao động, Thương binh Xã hội Xây dựng đội ngũ cộng tác viên bảo vệ trẻ em có lực, nhiệt huyết trách nhiệm công tác phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Tăng cường nâng cao kiến thức cộng tác viên kiến thức giáo dục giới tính kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục Coi trọng công tác phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ 2.6 Đối với ngành Công an Thường xuyên phổ biến phương thức, thủ đoạn phạm tội vụ việc xảy để người dân tự thân trẻ em nâng cao ý thức phòng ngừa Hướng dẫn quần chúng nhân dân, đặc biệt trẻ em số biện pháp phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Thiết lập đường dây “nóng”, hòm thư tố giác tội phạm để tiếp nhận thông tin, tài liệu liên quan vụ việc xâm hại tình dục trẻ em Chỉ đạo lực lượng công an đơn vị, địa phương quản lý chặt chẽ loại đối tượng có tiền án, tiền tội xâm hại tình dục trẻ em, từ chủ động có kế hoạch phòng ngừa, kịp thời ngăn chặn vụ việc phạm tội xảy Cần đào tạo điều tra viên chuyên điều tra vụ án xâm hại tình dục trẻ em để có khả điều tra vụ án nhanh không để lọt tội phạm nạn nhân vụ án nhỏ tuổi, tâm sinh lý phát triển chưa đầy đủ Phải có trình tự thủ tục riêng cho loại án mà trẻ em bị xâm hại tình dục để vụ án triển khai nhanh, kịp thời nhằm tìm thủ phạm Nâng cao chất lượng công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Đối với vụ việc xảy ra, tập trung làm tốt công tác 25 động viên tư tưởng nạn nhân gia đình; huy động lực lượng, phương tiện khẩn trương thu thập đầy đủ tài liệu, chứng chứng minh tội phạm để điều tra làm rõ toàn hành vi phạm tội mở rộng điều tra (nếu có) 2.7 Đối với ngành lập pháp Chúng ta cần có sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em Pháp luật cần phải trừng phạt răn đe để vừa có tính chất ngăn chặn hành vi trước thủ phạm có hành vi xâm hại trẻ em nghĩ đến hình phạt mà phải nhận thực hành vi họ không dám thực 2.8 Đối với quyền địa phương Ban hành Nghị chuyên đề Hội đồng nhân dân công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại tình dục nói riêng, có tiêu rõ ràng ngân sách nhân để thực Nghị lĩnh vực Chỉ đạo sở, ban, ngành hữu quan bám sát chức năng, nhiệm vụ giao để thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung, trẻ em bị xâm hại tình dục nói riêng; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời hành vi vi phạm 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Kim Liên Giáo trình Phát triển cộng đồng Nhà xuất Lao động - Xã hội Ths Phạm Văn Hảo (2012) Công tác xã hội trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập học đường Nhà xuất Lao động - Xã hội Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012) Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Ngô Công Hoàn (1993) Tâm lý học gia đình Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I Hà Nội TS La Thị Thanh Thủy Phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em Trang giapschool.com Luật Trẻ em, Luật số 102/2016/QH13, ngày 05/4/2016 Tài liệu Tập huấn Kỹ Bảo vệ Trẻ em, Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2014 Tài liệu Tập huấn Công tác bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (tập huấn cán cấp xã cộng tác viên), Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2014 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em 10 Công tác xã hội nhập môn, Trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh, ThS Lê Chí An 11 Tài liệu Hướng dẫn học tập Phát triển cộng đồng, Trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh, ThS Lê Thị Mỹ Hiền 12 Giáo trình Giáo dục học Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, GS.TS Đặng Vũ Hoạt – Ts Phó Đức Hòa 27 13 Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội – UNICEF 14 Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua nghiên cứu nước ngoài, Trần Thị Cẩm Nhung, Viện Giới Gia đình 28 13 Xã hội hóa giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục – Chủ biên: PGS Võ Tấn Quang – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 ... lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên - Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú. .. cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi Chương Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên Chương Biện pháp phối hợp lực. .. lực lượng cộng đồng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - 11 tuổi địa bàn tỉnh Phú Yên NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ngô Công Hoàn (1993). Tâm lý học gia đình. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học gia đình
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1993
5. TS. La Thị Thanh Thủy. Phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em. Trang giapschool.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em
8. Tài liệu Tập huấn Công tác bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (tập huấn cán bộ cấp xã và cộng tác viên), Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (tập huấn cán bộ cấp xã và cộng tác viên)
1. Ts. Nguyễn Kim Liên. Giáo trình Phát triển cộng đồng. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Khác
2. Ths. Phạm Văn Hảo (2012). Công tác xã hội trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập học đường. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Khác
3. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012). Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Khác
6. Luật Trẻ em, Luật số 102/2016/QH13, ngày 05/4/2016 Khác
7. Tài liệu Tập huấn Kỹ năng Bảo vệ Trẻ em, Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2014 Khác
10. Công tác xã hội nhập môn, Trường Đại học mở TP. Hồ Chí Minh, ThS. Lê Chí An Khác
11. Tài liệu Hướng dẫn học tập Phát triển cộng đồng, Trường Đại học mở TP. Hồ Chí Minh, ThS. Lê Thị Mỹ Hiền Khác
12. Giáo trình Giáo dục học Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, GS.TS Đặng Vũ Hoạt – Ts. Phó Đức Hòa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w