Phối hợp nhà trường với cộng đồng trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông quận ngô quyền, thành phố hải phòng

117 240 0
Phối hợp nhà trường với cộng đồng trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông quận ngô quyền, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGÔ THỊ HUỆ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN NGƠ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGÔ THỊ HUỆ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thơng quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng”, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức khoa học Giáo dục Phát triển cộng đồng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thanh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành “Tâm lý giáo dục” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Trung học phổ thông quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Vì thời giancó hạn, vấn đề mới, tác giả cố gắng, xong luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn, góp phần phát triển giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT thành phố Hải Phòng giai đoạn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN Ngô Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢPNHÀ TRƢỜNG VỚICỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm đạo đức 12 1.2.2 Giáo dục đạo đức 13 1.2.3 Giáo dục nhà trường 14 1.2.4 Giáo dục cộng đồng 16 1.2.5 iện pháp ph i h p giáo dục 16 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 17 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 17 1.3.2 Những yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn 22 1.4 Lý luận phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 25 1.4.1 Vai trò lực lư ng ph i h p giáo dục đạo đức cho học sinh 25 1.4.2 Ph i h p nhà trường với cộng đồng giáo dụcđạo đức cho học sinh THPT 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phối hợp nhà trường vớicộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh 31 1.5.1 Nhóm yếu t khách quan 31 1.5.2.Các yếu t chủ quan 33 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚICỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 35 2.1 Vài nét khái quát tình hình địa phương nhà trường 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Đ i tư ng khảo sát 39 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2.5 Đánh giá kết khảo sát 40 2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT 42 2.3.1 Nhận thức cần thiết việc ph i hơp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ 42 2.3.2.Nhận thức thái độ học sinh nội dungđạo đứccần đư c giáo dục 43 2.3.3 Thực trạng hành vi HS liên quan đến biểu ĐĐ 45 2.3.4 Thực trạng mức độ tham gia hoạt động GD trường THPT học sinh 48 2.4 Thực trạng phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 51 2.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý, vai trò việc ph i h p nhà trường với cộng đồngtrong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 51 2.4.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý, mục đích việc ph i h p nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 52 2.4.3 Thực trạng việc thực nội dung ph i h p nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 54 2.4.4 Thực trạng hình thức ph i h p nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 56 2.4.5 Thực trạng yếu t ảnh hưởng đến ph i h p nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho học sinh THPT 57 2.5 Đánh giá chung thực trạng phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho học sinh trường THPT 60 2.5.1 Ưu điểm 61 2.5.2 Hạn chế 61 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 62 Kết luận chƣơng 66 Chương 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI CỘNG ĐỒNGTRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục 67 3.1.2 Nguyên tắcđảm bảo tính khoa học hiệu 67 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ th ng 68 3.1.5 Nguyên tắc tính đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 69 3.2 Các biện pháp phối hợp nhà trường vớicộng đồngtrong giáo dục đạo đức chohọc sinh THPT 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lư ng vềtầm quan trọng việc ph i h p giáo dục đạo đức cho học sinh 70 3.2.2 Xây dựng kế hoạch ph i h p nhà trường vớicộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh 72 3.2.3 ồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên tổ chức ph i h p nhà trường với cộng đồng giáo dụcđạo đức cho học sinh 76 3.2.4 Huy động tham gia gia đ nh cộng đồng hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 78 3.2.5 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, tạo môi trường sư phạm lành mạnh nguồn kinh phí cho hoạt động 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh 84 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp phối hợp nhà trường vớicộng đồngtrong giáo dục đạo đức chohọc sinh THPT 84 3.4.1 Kết khảo nghiệm cần thiết 85 3.4.2.Kết khảo nghiệm tính khả thi 87 Kết luận chƣơng 91 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ 92 Danh mục tài liệu tham khảo 95 PHỤ LỤC K HOẠCH NGHIÊN CỨU 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầyđủ THPT Trung học phổ thông CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất ĐĐ Đạo đức GD Giáo dục GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn 12 QL Quản lý 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 SV Sinh viên 15 TB Trung bình 16 TNCS Thanh niên cộng sản 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Kết chất lượng học tập học sinh trường THPTquận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng 36 Bảng 2.2 Kết xếp loại đạo đứccủa học sinh trường THPT quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng 37 Bảng 2.3 Tổng hợp cấu độ tuổi đội ngũ giáo viên tính đến năm học 2016- 2017 38 Bảng 2.4 Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ 38 Bảng 2.5.Nhận thức HS cần thiết việc giáo dục ĐĐ 42 Bảng 2.6 Nhận thức thái độ HS nội dung biểu ĐĐ 43 Bảng 2.7:Tự đánh giá hành vi HS liên quan đến nội dung ĐĐ 46 Bảng 2.8.Đánh giá mức độ nhận thức học sinh 47 Bảng 2.9.Mức độ tham gia hứng thú học sinh hoạt động giáo dục 49 Bảng 2.10.Mục đíchphối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho học sinh THPT 52 Bảng 2.11 Thực trạng nội dung phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho học sinh THPT 54 Bảng 2.12 Thực trạng cáchình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho học sinh THPT 56 Bảng 2.13 Thực trạngcác yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho học sinh THPT 58 Bảng 3.1 Kết kiểm nghiệm cần thiết biện pháp 85 Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp giáo dục ĐĐ cho HS 87 Bảng 3.2 Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp 88 Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi biện pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục ĐĐ cho HS 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển, trẻ em tất yếu phải rèn luyện mơi trường gia đình, nhà trường cộng đồng, tác động thành viên gia đình, thầy giáo bạn bè nhà trường lực lượng khác xã hội Vì vậy, để trẻ em phát triển thuận lợi “hết cỡ’ theo khả mình, phải có thống hợp tác mơi trường lực lượng giáo dục nhà trường với cộng đồng Sự phối hợp, tương tác nhà trường với cộng đồng có ý nghĩa định giáo dục đạo đức cho học sinh Một mặt, tạo mơi trường giáo dục rộng lớn, phong phú, tồn diện, lành mạnh thống nhất, cho phép học sinh thụ hưởng hoạt động môi trường sống thực sư phạm hóa, mặt kháctạo phối hợp, bổ sung tác động giáo dục từ nhà trường cộng đồng Nhờ có phối hợp lực lượng giáo dục, tác động tới học sinh thống cộng hưởng, tạo sức mạnhthặng dư giáo dục, mà tác động riêng rẽ lực lượng giáo dục khơng có Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ l nh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo việc tham gia gia đ nh, cộng đồng, hội thân người học… người học chủ thể trung tâm tr nh giáo dục; gia đ nh có trách nhiệm ph i h p với nhà trường hội việc giáo dục nhân cách, l i s ng cho em m nh”.Lần lịch sử, văn kiện Đảng nhấn mạnh vai trò phối hợpnhà trường với cộng đồng tới mức coi trách nhiệm bên hữu quan nghiên cứu công phu để xác định phương pháp hình thức tổ chức phối hợp mơi trường giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục, sở mà triển khai có hiệu hoạt động mang tính nhân văn, nhân đạo thực tiễn 2.2 Đối với cộng đồng xã hội:Cần tập hợp lực lượng xã hội (chính quyền, nhà trường, quan, đoàn thể, tổ chức xã hội…) thành môi trường thống việc giáo dục ĐĐ cho học sinh Bằng việc tổ chức đẩy mạnh hoạt động xã hội mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo, tạo nên gắn bó chặt chẽ nhà trường với địa phương địa phương với học sinh 2.3 Đối với trường THPT - Kết hợp cách hữu dạy học lớp với việc tổ chức HĐGDNGLL, hoạt động nhà trường hoạt động nhà trường việc giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh khép kín giáo dục gia đình, nhà trường xã hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giáo viên, cần quản lí lực lượng tham gia giáo dục, tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn 94 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Thị Bừng (1998), Gia đình- Trường học lịng nhân ái, Nxb Giáo dục Hà Nội Campbell R (2007), Teen cần cha mẹ?, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2005), Làm khai sáng phát triển trí tuệ cho trẻ gia đình, NXB Thanh niên, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1996), J.A Cômenxki - ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển tâm lý trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Diệp (2008), Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục NXB Đại học Sư phạm Hà nội Hồ Ngọc Đại (2010) Kính gửi bậc cha mẹ NXb Giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ginott.Haim.G (2001), ứng xử cha mẹ tuổi lớn, Nxb Phụ nữ 10 Trần Văn Giàu (1993), Tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB TP, Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Minh Phương (2009), Sáng kiến thử nghiệm “Tăng cường mối quan hệ nhà trường THPT với cộng đồng ” Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 12 Dick Grote (2008) Kỉ luật không cần trừng phạt, NXB Lao động 13 Philip.C, McGraw (2009), Thu ngắn khoảng cách cha mẹ NXB Phụ nữ 95 14 Bobbi DePorter (2008) vấn đề lớn tuổi thiếu niên 15 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thu Nguyệt (2004) 256 vấn đề sai giáo dục cái, NXB Thanh Hóa 16 Lê Văn Hảo (2001), Quan hệ cha mẹ - niên:Bất đồng ứng xử, tạp chí Tâm lý học, Số 7, tháng 17 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) (2007), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Ngô Công Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam(2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Tăng cường chăm sóc trẻ em chưa ngoan”, TPHCM 20 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục 21 Trần Thị Tuyết Oanh (2006) Giáo dục học tập 1, tập 2, NXB ĐHSP 22 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Cảnh Khanh (2009) Gia đình học, NXB Chính Trị Quốc giaHành 24 R.V Kail (2006), Nghiên cứu phát triển người, NXB Văn hoá Thơng tin 25 Dỗn Kế Lợi (2011) Người mẹ tốt người Thầy tốt NXB Văn hóa 26 Macarenco A.X (1984), Giáo dục người công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hà My (2011), Quan hệ đối tác việc làm cha mẹ NXB Phụ nữ 28 Mai Quỳnh Nam (2004), Gia đình gương xã hội học, NXB Khoa học xã hội 96 29 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Đới Hiểu Nguyên (2013).85 tình trao đổi phụ huynh giáo viên mầm non NXB Văn hóa-Thơng tin 31 Lê Minh Nguyệt (2012),Tương tác cha mẹ với phát triển tâm lí trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 33 Stephen Worchel- Wayne Shebillsue (2007), Tâm lí học (nguyên lí ứng dụng), NXB Lao động - xã hội 34 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 35 Lê Tiến Thành (2014), Tài liệu hướng dẫn gia đình cộng đồng - Bộ Giáo dục Đào tạo- Dự án VNEN 36 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 97 PHỤ LỤC K HOẠCH NGHIÊN CỨU PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N (Dành cho học sinh trung học phổ thông) Mong em vui lịng cho biết ý kiến nội dung nêu Những ý kiến em góp phần đổi hoạt động giáo dục cho phù hợp với mong muốn em Xin chân thành cảm ơn hợp tác em Câu 1:Theo Em giáo dục đạo đức cho hệ trẻ giai đoạn là: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Vì : Câu 2: Hãy cho biết ý kiến em nội dung nêu đánh dấu (+) vào cột phù hợp ( câu chọn mức) NỘI DUNG TT ĐỒNG Ý PHÂN KHÔNG VÂN ĐỒNG Ý Yêu nước phải tích cực góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Người sống có đạo đức người biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khác Đối với em học tập tốt danh dự uy tín thân gia đình Khơng có cơng việc thấp hèn, người lười nhác, không chịu lao động đáng xấu hổ 98 Tơn sư trọng đạo kính trọng biết ơn thày cô Lao động chân tay khơng có đáng tự hào Câu “Một chữ thày, ngày nghĩa” khơng cịn phù hợp điều kiện xã hội Học tập rèn luyện đạo đức tốt hiếu thảo, biết ơn ông bà cha mẹ thầy cô giáo Quan niệm “Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” bị lạc hậu xã hội 10 Không cần quan tâm đến vấn đề thời sự, kinh tế, trị… đất nước khơng phải vấn đề thiết thực học sinh Câu 3: Em nhận xét mức độ thực số điều sau thân đánh dấu (+) vào cột phù hợp ( câu chọn mức) TT HÀNH VI Tích cực tham gia hoạt động trường địa phương Chăm học tập Thích tìm hiểu truyền thống phong tục, tập quán Việt Nam Giúp đỡ bạn bè người xung quanh 99 THƯỜN THỈNH KHÔNG G THOẢN BAO XUYÊN G GIỜ gặp khó khăn Kính trọng giúp đỡ người lớn tuổi Ngại tham gia công việc lớp, trường Tận dụng thời gian để học tập Kính trọng lễ phép với thày giáo Thường xun theo dõi tình hình kinh tế, trị, xã hội quê hương, đất nước 10 Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa 11 Tự làm lấy công việc 12 Quan tâm giúp đỡ thầy giáo cần thiết 13 Cảm thấy ân hận, day dứt làm điều tổn hại đến người khác 14 Tiết kiệm sinh hoạt Câu 4: Em nhận xét biểu sau bạn học sinh lớp em, trường em đánh dấu (+) vào cột phù hợp ( câu chon mức) BIỂU HIỆN TT Thường xuyên vi phạm chuẩn mức đạo đức Coi thường xem nhẹ chuẩn mực hành vi đạo đức Kính trọng lễ phép với thày giáo Có hành vi phù hợp với chuẩn mức 100 HẦU SỐ HẾT ĐÔNG SỐ ÍT K CĨ đạo đức Có hành vi ngược lại với chuẩn mức đạo đức Giúp đỡ bạn bè người khác gặp khó khăn Tích cực tham gia hoạt động giáo dụcđạo đức Thiếu hiểu biết chuẩn mực đạo đức Chưa chăm học 10 Giữ gìn tài sản nhà trường 11 Hay đánh nhau, cãi nhau, đồn kết 12 Khơng nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể 13 Thiếu lễ độ với thầy cô giáo 14 Tận dụng thời gian để học tập Câu 5: Em tham gia hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường tổ chức? Hứng thú em hoạt động mức độ nào? Đánh dấu (+) vào cột phù hợp với mức độ mà em lựa chọn MỨC ĐỘ THAM GIA TT HOẠT ĐỘNG Kỷ niệm ngày truyền thống: ( 3/2, 26/3, 20/11, 22/12 ) Hoạt động gây quĩ tình nghĩa, quĩ giúp đỡ học sinh nghèo Lao động cơng ích 101 THƯỜNG THỈNH K.BAO XUN THOẢNG GIỜ HỨNG THÚ THÍCH BÌNH KHƠNG THƯỜNG THÍCH Qun góp ủng hộ đồng bào gặp khó khăn Hoạt động niên tình nguyện Thăm gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng Hoạt động thăm di tích lịch sử Hoạt động thăm viếng tu sửa nghĩa trang liệt sỹ Hoạt động thăm quan, du lịch, cắm trại 10 Các hoạt động khác 102 PHI U TRƢNG CẦU Ý KI N (Dành cho cán quản lý giáo viên trường trung học phổ thơng) Kinh Thưa đồng chí Để có sở thực tiễn nhằm nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua việc phối hợp nhà trường với cộng đồng, xin đ/c vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin chân thành cảm ơn đ/c Câu 1: Theo đ/c, việc phối hợp nhà trường với cộng đồng, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Vì : Câu 2:Theo đ/c, thực trạng đạo đức học sinh lớp, trường đ/c phụ trách mức độ nào? HẦU HẾT TT BIỂU HIỆN Thường xuyên vi phạm chuẩn mức đạo đức Coi thường xem nhẹ chuẩn mực hành vi đạo đức Kính trọng lễ phép với thày giáo Có hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức Có hành vi ngược lại với chuẩn mực đạo đức Giúp đỡ bạn bè người khác gặp khó khăn 103 SỐ ĐƠNG SỐ ÍT K CĨ Khơng quan tâm đến chuẩn mực đạo đức Tích cực tham gia hoạt động GD đạo đức Thiếu hiểu biết chuẩn mực đạo đức 10 Chưa chăm học 11 Giữ gìn tài sản nhà trường 12 Hay đánh nhau, cãi nhau, đồn kết 13 Khơng nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể 14 Thiếu lễ độ với thầy cô giáo 15 Tận dụng thời gian để học tập Câu 3: Theo đ/c kết giáo dục đạo đức cho học sinh phụ thuộc vào phối hợp nhà trường cộng đồng? Rất nhiều Nhiều Một phần Không phụ thuộc Câu 4: Theo đ/c mục đích phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT? Tt Các hình thức Thiết lập liên lạc thường xuyên nhà trường với cộng đồng 104 Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Thống yêu cầu giáo dục học sinh Gắn trách nhiệm giáo dục học sinh với cộng đồng xã hội Giúp nhà trường triển khai hoạt động giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trao đổi kinh nghiệm giáo dục nhà trường với tổ chức xã hội Câu 5: Đồng chí cho biết nội dung phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPTđã nhà trường thực nào? Các nội dung TT Tốt Giáo dục toàn diện tất nội dung đạo đức dân tộc Chỉ tập trung vào số nội dung Thường xuyên đạo đổi nội dung phương pháp giáo dục Các nội dung giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường Cập nhật nội dung phù hợp với tình hình trị xã hội đất nước Gắn nội dung giáo dục với hoạt động Đoàn, Đội 105 Bình Chƣa thƣờng tốt Câu 6: Đồng chí cho biết hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nhà trường thực nào? Các hình thức TT Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Phối hợp giáo dục thông qua Kỷ niềm ngày truyền thống:(3/2, 26/3, 20/11, 22/12 ) Phối hợp giáo dục thông quatổ chức hoạt động GDNGLL Giáo dục thơng qua tham quan tìm hiểu di tích lịch sử Giáo dục thơng qua dự thi tìm hiểu truyền thống nhà trường truyền thống địa phương Giáo dục thơng qua sinh hoạt đồn, đội nhà trường địa phương Câu 7: Đồng chí đánh yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh ? TT Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Các hoạt động giáo dục nhà trường không phù hợp với đặc điểm tâm sinh 106 Rất ảnh Ảnh Không ảnh hƣởng hƣởng hƣởng lý lứa tuổi học sinh Do ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường xã hội Thiếu phối hợp thường xuyên nhà trường, cộng đồng xã hội việc GD đạo đức cho HS Các hình thức phối hợp giáo dục đơn điệu, nghèo nàn Các tổ chức xã hội chưa thực quan tâm đến phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Do nhà trường không phối hợp với cộng đồng xã hội để tổ chức hoạt động giáo dục Các phương tiện thơng tin đại chúng đề cập đến nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm chia sẻ người Câu 8: Xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm tính cần thiết tính khả thi biện pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT đây? Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất Cần K cần Rất Khả Khôn cần thiết thiết khả thi g Khả thiết Mức độ khả thi Nâng cao nhận thức cho 107 thi thi lực lượng tầm quan trọng việc phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên tổ chức phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh Huy động tham gia gia đình cộng đồng xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, tạo mơi trường sư phạm lành mạnh nguồn kinh phí cho hoạt động Câu 9: Ngoài biện pháp nêu trên, đồng chí cịn đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 108 ... luận phối hợp nhà trường vớicộng đồngtrong giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT - Chƣơng 2: Thực trạng phối hợp nhà trường vớicộng đồngtronggiáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT quận Ngô. .. pháp phối hợp trường Trung học phổ thông vớicộng đồng, giáo dục đạo đức cho học sinh Giả thuyết khoa học Công tác phối hợp nhà trường Trung học phổ thông với cộng đồng việc giáo dục học sinh. .. gia phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh 1.4.2.3 Hình thức phối hợp nhà với cộng đồng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Trong trình phối hợp nhà trường với cộng đồng xã hội công tác giáo dục

Ngày đăng: 22/06/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan