1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong phòng ngừa học sinh THCS bỏ học tại các xã đặc biệt khó khăn huyện tuy an, tỉnh phú yên

193 319 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ ÁI VIÊN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG CỘNG ĐỒNG PHÕNG NGỪA HỌC SINH THCS BỎ HỌC TẠI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÖ YÊN ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ ÁI VIÊN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG CỘNG ĐỒNG PHÕNG NGỪA HỌC SINH THCS BỎ HỌC TẠI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUY AN TỈNH PHÖ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Ngọ HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Trọng Ngọ Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố lần Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Phú Yên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Ái Viên i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Trọng Ngọ, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu luận văn Trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục phát triển cộng đồng K25 - Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình truyền đạt, cập nhật cho vốn kiến thức quý báu, tạo tảng vững giúp học viên nghiên cứu lĩnh vực Giáo dục phát triển cộng đồng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, ban, ngành, đoàn thể huyện Tuy An xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển huyện tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô, bạn bè, tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Phú Yên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Ái Viên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phƣơng pháp tiếp cận 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 7.2.2 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 7.2.3 Phƣơng pháp điều tra giáo dục 7.2.4 Phƣơng pháp đàm thoại 7.2.5 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.6 Phƣơng pháp khảo nghiệm 7.2.7 Phƣơng pháp xử lí số liệu bảng toán thống kê phần mềm SPSS Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÕNG NGỪA HỌC SINH THCS BỎ HỌC iii 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 HS bỏ học 10 1.2.1.Khái niệm HS bỏ học 10 1.2.2 Hậu tình trạng HS bỏ học 11 1.2.2.1 Đối với thân HS 12 1.2.2.2 Đối với gia đình 13 1.2.2.3 Đối với nhà trƣờng 13 1.2.2.4 Đối với xã hội 13 1.2.2.5 Đối với phát triển đất nƣớc 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng HS bỏ học 15 1.2.3.1.Yếu tố từ môi trƣờng XH 15 1.2.3.2 Yếu tố từ gia đình 16 1.2.3.3.Yếu tố từ nhà trƣờng 17 1.2.3.4 Yếu tố từ thân HS 18 1.2.3.5 Yếu tố từ phối hợp lực lƣợng cộng đồng 18 1.2.3.6 Các yếu tố khác 19 1.3 Phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 19 1.3.1 Khái niệm CĐ 19 1.3.2 Các lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 21 1.3.2.1.Trách nhiệm Nhà trƣờng 22 1.3.2.2 Trách nhiệm gia đình 23 1.3.2.3 Trách nhiệm xã hội (Chính quyền địa phƣơng, tổ chức trị- xã hội hay xã thƣờng gọi hội đoàn thể xã( UBMTTQVN xã, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn TNCS Hồ chí Minh), tổ chức xã hội ( Hội khuyến học; Ban đại diện iv CMHS) 23 1.3.3 Phối hợp lực lƣợng cộng đồng phòng ngừa học sinh THCS bỏ học 25 1.3.3.1 Khái niệm phối hợp 25 1.3.3.2 Vai trò phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa học sinh THCS bỏ học 26 1.3.3.3 Nguyên tắc phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 27 1.3.3.4 Mục tiêu phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 29 1.3.3.5 Nội dung phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 30 1.3.3.6 Phƣơng pháp phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 35 1.3.3.7 Hình thức phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 36 1.3.3.8 Kết phối hợp CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 37 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 39 1.4.1 Nhận thức lực lƣợng CĐ tầm quan trọng việc phối hợp lực lƣợng phòng ngừa HS THCS bỏ học 39 1.4.2 Ý thức, trách nhiệm lãnh đạo địa phƣơng phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học 39 1.4.3 Ý thức, trách nhiệm, lực quản lý CBQL GV 40 1.4.4 Sự đạo cấp 41 v 1.4.5 Trình độ dân trí, quan niệm học tập dân cƣ 41 1.4.6 Điều kiện phát triển kinh tế - XH địa phƣơng 41 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 45 THỰCTRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÕNG NGỪA HỌC SINH THCS BỎ HỌC TẠI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÖ YÊN 45 2.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên xã ĐBKK địa bàn huyện 45 2.1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 45 2.1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - XH xã ĐBKK địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 47 2.2 Thực trạng giáo dục huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 49 2.2.1 Về quy mô trƣờng lớp cấp THCS toàn huyện 49 2.2.2 Thực trạng GD 05 trƣờng THCS xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 49 2.3 Thực trạng nguyên nhân bỏ học HS THCS xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 53 2.3.1 Thực trạng HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên (tính từ năm 2013 đến 2016) 53 2.3.2 Nguyên nhân bỏ học HS 54 2.3.2.1 Nguyên nhân bỏ học số HS bỏ học 54 2.3.2.2 Đánh giá CBQL, GV, HS học CB quyền địa phƣơng, hội đoàn thể nguyên nhân bỏ học số HS bỏ học 57 vi 2.4 Thực trạng tham gia lực lƣợng CĐ việc tham gia phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 60 2.5 Thực trạng phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 63 2.5.1 Thực trạng nhận thức lực lƣợng CĐ xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên tầm quan trọng việc phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện 64 2.5.2 Mục tiêu phối hợp lực lƣợng CĐ xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện 65 2.5.3 Nội dung phối hợp lực lƣợng CĐ xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên phòng ngừa HS THCS bỏ học 68 2.5.4 Hình thức phối hợp lực lƣợng CĐ xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện 77 2.5.5 Kết phối hợp lực lƣợng CĐ xã đặc ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện 82 2.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 83 2.7 Kết luận thực trạng nguyên nhân thực trạng phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 84 2.7.1 Kết luận thực trạng 84 vii 2.7.2 Nguyên nhân thực trạng 86 Kết luận chƣơng 88 CHƢƠNG 89 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÕNG NGỪA HỌC SINH THCS BỎ HỌC TẠI CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 89 3.1 Căn để đề xuất biện pháp 89 3.1.1.Căn vào điều kiện kinh tế, trị, văn hóa- xã hội huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 89 3.1.2 Căn vào đặc trƣng lực lƣợng CĐ xã ĐBKK, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 91 3.1.3 Căn vào mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 91 3.1.4.Căn vào mục tiêu giáo dục trung học sở huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 92 3.1.5 Căn vào thực trạng học sinh THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 92 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu phối hợp lực lƣợng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK địa bàn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 92 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực lƣợng CĐ xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên tham gia vào phòng ngừa HS THCS bỏ học 92 3.2.2 Bồi dƣỡng kiến thức, kỹ cho lực lƣợng CĐ HS bỏ học phòng ngừa HS bỏ học 95 3.2.3 Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phối hợp cách thống viii sinh bỏ học Phối hợp tuyên truyền sâu rộng tầm quan trọng việc học na Lập kế hoạch phối hợp nhà trường với quyền, hội đoàn thể xã, hội khuyến học; tổ chức thực kế hoạch; tổng kết đánh giá việc thực kế hoạch Đến trực tiếp gia đình Vận động học sinh bỏ học trở lại lớp Bồi dưỡng cho cán quyền, hội đoàn thể, hội khuyến học kiến thức tâm lý, kỹ vận động Chủ động kiến nghị với quyền địa phương việc quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa, hàng quán chung quanh trường, ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường… Phối hợp huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất phát triển giáo dục đào tạo; đẩy mạnh công tác Khuyến học - Khuyến tài; huy động nguồn học bổng, học phẩm, học cụ để hỗ trợ học sinh nghèo, gặp khó khăn, khen thưởng, tôn vinh học sinh đạt thành tích cao học tập, rèn luyện 10 Phối hợp công tác đảm bảo an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường Câu 9: anh/chị đánh giá việc thực hình thức phối hợp nhà trƣờng với Chính quyền, hội đoàn thể, hội khuyến học phòng ngừa học sinh THCS bỏ học với mức độ hiệu nhƣ nào? 163 MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu Điểm 3: thường xuyên Điểm 3: Hiệu Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 2: Ít hiệu Điểm 1: không thực Điểm 1: không hiệu Hình thức phối hợp Mức độ Thông qua họp, hội nghị Trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin văn theo yêu cầu quan chủ trì, quan phối hợp Qua buổi sinh hoạt thường kỳ hội đoàn thể Qua buổi họp phụ huynh Nhà trường Qua buổi họp hội khuyến học, thôn Tổ chức hội thi Thành lập Ban đạo khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Thông qua quy chế phối hợp Thông qua vận động HS bỏ học trở lại lớp Hình thức khác………………… …………………………………… 164 Hiệu Câu 10: anh/chị đánh giá việc thực công tác phối hợp nhà trƣờng với gia đình lực lƣợng XH (Chính quyền, hội đoàn thể, hội khuyến học ) phòng ngừa học sinh THCS bỏ học với mức độ hiệu nhƣ nào? Hiệu thiết thực Hiệu hạn chế Hiệu mang tính chất hình thức Không hiệu Câu 11: anh/chị đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng ( gia đình, Chính quyền, hội đoàn thể, hội khuyến học ) phòng ngừa học sinh THCS bỏ học Đánh giá TT Nội dung Nhận thức lực lượng CĐ tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng phòng ngừa HS THCS bỏ học Ý thức, trách nhiệm, lực CBQL, GV Sự chủ động phối hợp Nhà trường Sự đạo cấp Trình độ dân trí, quan niệm học tập dân cư Điều kiện phát triển kinh tế - XH địa phương Các Yếu tố khác …………………………… ……………………………………… 165 Nhiề u Ít Không Câu 12: anh/chị cho ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao công tác phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng ( gia đình, Chính quyền, hội đoàn thể, hội khuyến học ) phòng ngừa học sinh THCS bỏ học MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Điểm 3: Rất Cần thiết Điểm 3: Rất khả thi Điểm 2: Cần thiết Điểm 2: Khả thi Điểm 1: Không cần thiết Điểm 1: Không khả thi TT Nội dung biện pháp Mức độ Nâng cao nhận thức lực lượng cộng đồng tham gia vào phòng ngừa HS bỏ học Bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho lực lượng cộng đồng HS bỏ học phòng ngừa HS bỏ học Xây dựng chương trình, kế hoạch phối hợp cách thống lực lượng cộng đồng phòng ngừa HS THCS bỏ học Tổ chức phối hợp cách đồng chặt chẽ lực lượng cộng đồng phòng ngừa HS THCS bỏ học Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào tuyên truyền, phòng ngừa HS THCS bỏ học Thường xuyên tổng kết đánh giá kết phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa HS THCS bỏ học Đánh giá thường xuyên khách quan tình hình HS THCS bỏ học 166 Hiệu Câu 13: Xin anh/chị đề xuất thêm biện pháp để nâng cao công tác phối hợp lực lƣợng: nhà trƣờng - gia đình-Chính quyền- hội đoàn thể, hội khuyến học ) phòng ngừa học sinh THCS bỏ học địa phƣơng đồng chí công tác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 167 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu 4: Dành cho học sinh) Kính gởi : Các em học sinh ! Để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, mong em giúp đỡ cách cho biết ý kiến vấn đề sau Các em vui lòng đọc câu hỏi ghi đánh dấu x vào ý phù hợp với suy nghĩ (Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không đánh giá người trả lời) Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình em! Xin Các em cho biết số vấn đề có liên quan sau đây: Các em học trường: Lớp: ……….; Nơi ở: Thôn………………………, xã……………………… Câu 1: Đánh giá em tình trạng học sinh bỏ học trƣờng em học Rất nhiều Nhiều Bình thường Ý kiến khác:………………… Câu Theo em,Nguyên nhân sau khiến bạn em nghỉ học: Nguyên nhân bỏ học từ phía gia đình: Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Gia đình neo đơn cần nhân lực lao động 168 Bố, mẹ không quan tâm đến việc học tập Do gia đình không hòa thuận( bố mẹ bỏ nhau, ly thân, có nguy đổ vở) Do trường xa nhà, lại khó khăn Ý kiến khác:………………… Nguyên nhân bỏ học từ phía môi trƣờng xã hội Do xu hướng tự kinh doanh, tự làm giàu không cần trình độ học vấn Quan niệm người dân không cần học cao, cần học để biết đọc, biết viết Quan niệm người dân không cần học cao, cần học để biết đọc, biết viết Do xa vào tệ nạn xã hội Do địa bàn vùng bãi ngang ven biển nên tư tưởng tiêu cực ảnh hưởng đến HS Ý kiến khác:………………… Nguyên nhân bỏ học từ phía nhà trƣờng: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn, nghèo nàn Chương trình học tải học sinh Môi trường học tập không an toàn, đoàn kết Thầy dạy khó hiểu, không hứng thú Thầy cô chưa quan tâm đến lực hoàn cảnh học sinh Do GVCN chưa thật quan tâm đến em 169 Ý kiến khác:………………… Nguyên nhân bỏ học từ phía thân học sinh: Do chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Do học lực yếu khả lên lớp Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu, thiên tai, dịch bệnh Do lấy vợ, lấy chồng Ý kiến khác:………………… Câu 3: Khi “bạn thân” em nghỉ học, em làm gì? Tự nguyện đến nhà vận động bạn học lại Đi đến nhà bạn vận động giáo viên chủ nhiệm yêu cầu Không làm Ý kiến khác:…… Câu 4: Trong thời gian đến em có ý định bỏ học không Có Không Câu 5: Nếu phải nghỉ học em nghĩ lý khiến em nghỉ học Do học yếu nên chán học Do cha mẹ muốn em nghỉ học để làm kinh tế gia đình không khó khăn Do hoàn cảnh gia đình khó khăn 170 Do gia đình không hòa thuận( bố mẹ bỏ nhau, ly thân, có nguy đổ vở) Do trường xa nhà, lại khó khăn Do bạn bè rủ rê Do ham chơi game Thầy cô có lời lẽ nặng lời Thầy dạy khó hiểu, không hứng thú Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn, nghèo nàn Ý kiến khác:………………… Câu 6: Nếu em nghỉ học, cha mẹ em không đồng ý buột em phải học lại em làm Nghe lời cha mẹ học lại Kiên không học lại mẹ có làm Đi học lại điều kiện với cha mẹ Ý kiến khác………………… Câu 7: Nếu em nghỉ học, sau khuyên em em học lại Cha mẹ Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm Đại diện Hội khuyến học 171 Hội phụ nữ Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh Đoàn niên xã Bạn bè Cán thôn Ý kiến khác:…………………… Câu 8: Trong lớp em, học sinh nghỉ học buổi GVCN nhắc nhở liên lạc với gia đình buổi buổi buổi Từ buổi trở lên Ý kiến khác:………… Câu 9: Theo em, bạn muốn nghỉ học thƣờng có biểu sau đây: Vắng học nhiều buổi lý Đến lớp không ghi chép bài, có biểu chán nản Có tâm với bạn bè khả bỏ học Không thực yêu cầu giáo viên Xa lánh bạn bè, sống khép kín 172 Trong học không tập trung hay nói chuyện Ý kiến khác:…………………… Câu 10: Theo em, để học sinh không bỏ học nhà trƣờng, gia đình, quyền hội đoàn thể xã, hội khuyến họ cần làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 173 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HS BỎ HỌC Câu 1:Vì em nghỉ học? Câu 2: Khi em nghỉ học gia đình em có ý kiến không? Câu 3: Khi em nghỉ học có đến vận động em học lại? 174 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHA MẸ HS BỎ HỌC Câu 1:Vì ông bà nghỉ học? Câu 2: Khi ông bà nghỉ học ông/bà có ý kiến không? Câu 3: Khi ông/bà nghỉ học có đến vận động em học lại? Câu 3: người định cho ông/bà nghỉ học? 175 176 177 ... việc phối hợp lực CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu phối hợp lực lượng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, ... thức phối hợp lực lƣợng CĐ xã ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên phòng ngừa HS THCS bỏ học xã ĐBKK huyện 77 2.5.5 Kết phối hợp lực lƣợng CĐ xã đặc ĐBKK huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên phòng ngừa. .. lƣợng cộng đồng phòng ngừa học sinh THCS bỏ học xã đặc biệt khó khăn huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận phối hợp lực lượng CĐ phòng ngừa HS THCS bỏ học đánh

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. BGDĐT-BCA, Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BCA “về việc hướng dẫn phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác trong ngành giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc hướng dẫn phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác trong ngành giáo dục
12. Triệu Anh Hùng (2016), Sáng kiến kinh nghiệm về “Một số giải pháp để duy trì sĩ số học sinh ở trường THPT Cây Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp để duy trì sĩ số học sinh ở trường THPT Cây Dương
Tác giả: Triệu Anh Hùng
Năm: 2016
13. Nguyễn Văn Huấn (2015), “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở 3 môi trường: Nhà trường, gia đình, xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở 3 môi trường: Nhà trường, gia đình, xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Huấn
Năm: 2015
25. Thái Duy Tuyên (2000), “Hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề và biện pháp”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề và biện pháp
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ''Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh &#34 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ''Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và HS THPT &#34 Khác
5. Võ Thị Minh Chí, Tâm lý học thần kinh và một số hướng giải quyết vấn đề học sinh kém, tạp chí thông tin KHGD, số 43/94 Khác
6. Nguyễn Hữu Chùy, Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lí xã hội, NCGD số 7/92 Khác
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2014 tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo Khác
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 9. Phạm Minh Hạc, (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo Dục Khác
10. Đặng Vũ Hoạt, Một số quan điểm trong nghiên cứu tình trạng lưu ban, bỏ học, NCGD số/92 Khác
11. Tô Duy Hợp- Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Sinh Huy (1992), Vấn đề học sinh và việc điều chỉnh giáo dục hiện nay, NCGD số 7/92 Khác
15. Đặng Thành Hưng, Lưu ban, bỏ học: Bản chất, nguyên nhân và hướng ngăn ngừa khắc phục, NCGD số 7/92 Khác
16. Nguyễn Trung Kiên (2014), Quản lý khắc khục tình trạng học sinh bỏ học tại các trường THCS trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Đại học sư phạm Thái Nguyên Khác
17. Trần Kiểm (1993), Cách tiếp cận trong việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học, NCGD số 5/93 Khác
18. Trần Kiều (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức và hành động, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Khác
19. Nguyễn Kim Liên, Giáo trình phát triển cộng đồng, Trường Đại học Lao động- Xã hội Khác
20. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tuy An lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2015-2020 Khác
21. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt – Giáo dục học tập 1 và 2, NXB Giáo Dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w