1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

107 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 807 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường khoa tâm lý giáo dục trường Đại học phạm Hà Nội thầy, cô trường Đại học sư phạm Tây Bắc truyền đạt kiến thức, kỹ hướng dẫn tơi hồn thành học tập chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành giáo dục phát triển cộng đồng Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Thị Hạnh Phúc người trực tiếp tận tình, sát hướng dẫn, bảo động viên suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng chí Thường trực huyện ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân huyện, Thường trực Ủy ban nhân dân huyện Mường La, lãnh đạo, chuyên viên Ban Tổ chức huyện ủy, Phòng nội vụ huyện Mường La; Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu, thông tin tham gia đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, xây dựng luận văn, có nhiều cố gắng song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Hoàng Bá Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước .9 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm quyền cấp xã 10 1.2.2 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã .11 1.2.3 Khái niệm đội ngũ cán bộ, công chức 17 1.2.4 Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức 17 1.2.5 Khái niệm xã đặc biệt khó khăn 18 1.3 Vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 19 1.4 Tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 20 1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 22 1.6 Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã xã đặc biệt khó khăn .23 1.6.1 Về phẩm chất đạo đức .23 1.6.2 Về trình độ học vấn 24 1.6.3 Về trình độ chuyên môn 24 1.6.4 Về trình độ lý luận trị quản lý nhà nước 25 1.6.5 Về cấu 26 1.7 Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 26 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn .29 1.8.1 Các yếu tố chủ quan 29 1.8.2 Các yếu tố khách quan .29 Tiểu kết chương 30 Chương THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA .32 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế trị - văn hoá xã hội huyện Mường La, tỉnh Sơn La 32 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế trị - văn hố xã hội xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La .33 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2.Khách thể khảo sát 34 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu .34 2.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Mường La .34 2.3.1 Về trình độ học vấn 34 2.3.2 Về trình độ chun mơn 36 2.3.3 Về trình độ quản lý, lý luận trị trình độ tin học, ngoại ngữ 37 2.3.4 Về cấu đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Mường La 40 2.3.5 Về kỹ kinh nghiệm .42 2.4 Thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La 43 2.4.1 Về trình độ học vấn 43 2.4.2 Về trình độ chun mơn 45 2.4.3 Về trình độ quản lý, lý luận trị trình độ tin học, ngoại ngữ 45 2.4.4 Về cấu đội ngũ cán bộ, công chức xã vùng cao huyện Mường La 47 2.4.5 Về kỹ kinh nghiệm .48 2.5 Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La 49 2.5.1 Ưu điểm .57 2.5.2 Hạn chế 59 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 60 Tiểu kết chương 62 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA .63 3.1 Những định hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức huyện Mường La đến năm 2020 63 3.1.1 Định hướng chung 63 3.1.2 Chỉ tiêu cụ thể .64 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 66 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cấp ủy, quyền cán bộ, cơng chức phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 66 3.3.2 Thực tốt cơng tác tạo nguồn, tuyển dụng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 67 3.3.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 71 3.3.4 Thực bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 73 3.3.5 Làm tốt công tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 76 3.3.6 Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ giao .78 3.3.7 Tạo môi trường thuận lợi thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 79 3.4 Mối quan hệ biện pháp 81 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC .89 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trình độ học vấn đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2016 .35 Bảng 2.2: Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 36 Bảng 2.3: Trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 38 Bảng 2.4: Trình độ lý luận trị đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Mường La, tỉnh Sơn La .39 Bảng 2.5: Trình độ ngoại ngữ tin học đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 40 Bảng 2.7: Cơ cấu giới tính số lượng dân tộc người đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, thị trấn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 41 Bảng 2.8: Trình độ học vấn đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2016 43 Bảng 10: Trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La .45 Bảng 2.11: Trình độ lý luận trị đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 46 Bảng 2.12: Trình độ ngoại ngữ tin học đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 47 Bảng 2.13: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán bộ, công chức cho xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 47 Bảng 2.14: Cơ cấu giới tính số lượng dân tộc thiểu số đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La .48 Bảng 2.15: Thực trạng việc nâng cao nhận thức cho cấp ủy, quyền cán bộ, cơng chức phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 49 Bảng 2.15: Thực trạng công tác tạo nguồn, tuyển dụng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 50 Bảng 2.16: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 51 Bảng 2.17: Thực trạng công tác bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 53 Bảng 2.18: Thực trạng công tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 54 Bảng 2.19: Thực trạng công tác tăng cường áp dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ giao .55 Bảng 2.20: Thực trạng công tạo môi trường thuận lợi thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 56 Bảng 2.21: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La 60 Bảng 3.1: Kết xin ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La .81 Bảng 3.2: Kết xin ý kiến chuyên gia mức độ tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La .82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt lí luận Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”- Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, trang 273; cơng tác cán khâu then chốt then chốt, nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, có ý nghĩa định thành bại cách mạng Thực lời dạy Người, giai đoạn lịch sử, Đảng, Nhà nước quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức vững mạnh, có lực để đáp ứng yêu cầu tình hình Đảng ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, nhà nước cụ thể hóa Luật, Nghị định, sách để tổ chức thực nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Hội nghị Trung ương khóa VIII ban hành Nghị số 03NQ/TW, chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhấn mạnh “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ” Theo Luật tổ chức quyền địa phương, đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) - Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Như cấp xã cấp hệ thống hành cấp Nhà nước Việt Nam, nơi gần dân trực tiếp tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân Mọi chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tổ chức thực sở Vì việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung xã đặc biệt khó khăn nhiệm vụ quan trọng việc định thực thắng lợi nhiệm vụ trị sở Nhằm mục tiêu nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào cấp xã đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đưa nơng thơn vùng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển hòa nhập vào phát triển chung đất nước, Đảng, Nhà nước ta có nhiều sách ưu tiên, quan tâm đặc biệt phát triển cấp xã miền núi Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định “Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” [Nghị hội nghị lần thứ khóa IX] Như mặt lí luận, văn kiện Đảng Nhà nước ta khẳng định tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung xã đặc biệt khó khăn nói riêng 1.2 Về thực tiễn Mường La 63 huyện nghèo nước, huyện có 16 xã, thị trấn, có xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trong năm qua Đảng, Nhà nước đầu tư thơng qua nhiều chương trình, dự án, kinh tế huyện tăng trưởng với tốc độ cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư Lĩnh vực văn hố – xã hội có nhiều tiến bộ, trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực bước nâng lên, sách xã hội, cơng tác xố đói giảm nghèo quan tâm thực hiện; vấn đề xã hội xúc tập trung giải quyết; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Quốc phòng củng cố, an ninh trị giữ vững, trật tự an tồn xã hội trì ổn định Cơng tác xây dựng Đảng quan tâm toàn diện ba mặt trị, tư tưởng tổ chức, hệ thống trị củng cố kiện tồn, bước đổi nội dung, phương thức hoạt động theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả; khối đại đoàn kết dân tộc tăng cường Tuy nhiên bên cạnh kết đạt huyện có số tồn tại, hạn chế Kinh tế huyện tăng trưởng song chưa bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế chậm Chất lượng giáo dục bậc học đạt thấp Cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục - đào tạo quan tâm song chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đời sống phận dân cư vùng cao khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo giảm chậm, nguy tái nghèo cao Một số vấn đề xã hội xúc di cư tự do, tái trồng thuốc phiện giải chưa triệt để Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn thấp so mặt chung nước, chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, u cầu phát triển xu tồn cầu hóa Đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn bất cập cấu, độ tuổi, trình độ đào tạo kinh nghiệm thực tiễn Hiện số cán bộ, cơng chức chưa qua đào tạo chun mơn, lý luận trị; số có cao đẳng, đại học hệ chức trình độ khơng tương xứng với cấp; lực lãnh đạo, điều hành nhiều cán bộ, cơng chức hạn chế, giải cơng việc thường dựa vào kinh nghiệm, chủ quan, tùy tiện, có trường hợp xử lý không pháp luật, vi phạm sách Đảng, Nhà nước Tình trạng vừa bao biện, làm thay, vừa bng lỏng, bỏ sót cơng việc quản lý, điều hành tồn Một số 2.3 Đối với huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Mường La Chỉ đạo trung tâm bồi dưỡng trị huyện đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức xã Thường xuyên quan tâm đạo Ban Tổ chức huyện ủy, Phòng nội vụ huyện có phương án tạo nguồn để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cán 2.4 Đối với đảng ủy, UBND xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng cấp phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở, kể đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hóa đào tạo nâng cao trình độ Làm tốt cơng tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia – thật Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng Đảng tỉnh Sơn La (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Huyện ủy Mường La (2010), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Mường La lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Huyện ủy Mường La (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Mường La lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo trung ương (2010), Tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ta thật sạch, vững mạnh “là đạo đức, văn minh”, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa VII), chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 Leonar Nadler người Mỹ (1980), Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, Developing Human Rerource Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT-TW việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2016), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Kim Dung (1997), Quản trị nguồn nhân lực, NXb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2001), phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hiến (2007), Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hậu (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 15 Dương Hương Sơn (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Quảng trị nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia 17 Phạm minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Hà Nội 18 Ban Chấp hành Đảng huyện Mường La (2015), Lịch sử Đảng huyện Mường La 1940 – 2015, Nxb Hồng Đức 19 Lê Thị Hương (2012), Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương bối cảnh đổi 88 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho lãnh đạo huyện Mường La lãnh đạo xã, cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La) kết thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La”, xin đồng chí vui lòng cho biết thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La cách cho điểm theo thang điểm tương ứng với loại: tốt (4 điểm), (3 điểm), trung bình (2 điểm), yếu (1 điểm) vào cột tương ứng bảng đây: Kết đánh giá thực trạng việc nâng cao nhận thức cho cấp ủy, quyền cán bộ, công chức phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng người cho điểm STT theo tiêu chí Trung Yếu Khá Tốt bình (1 (3 (4 (2 điểm) điểm) điểm) điểm) Nội dung Công tác quán triệt, triển khai văn Đảng, Nhà nước nâng cao nhận thức cho cấp uỷ, quyền đội ngũ cán bộ, công chức xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Việc tổ chức thực văn 90 Đảng, Nhà nước nâng cao chất lượng hoạt động, thực nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Chuyển biến nhận thức cấp uỷ, quyền cán bộ, cơng chức phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Hiệu qủa cơng tác qn triệt, tổ chức thực việc nâng cao nhận thức cho cấp uỷ, quyền cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Kết đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng người cho điểm STT theo tiêu chí Trung Yếu Khá Tốt bình (1 (3 (4 (2 điểm) điểm) điểm) điểm) Nội dung Việc triển khai văn Đảng, Nhà nước tạo nguồn, tuyển dụng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức xã vùng đặc biệt khó khăn Tổ chức thực cơng tác tạo nguồn đội ngũ cán bộ, công chức kế cận xã đặc biệt khó khăn Tổ chức thực công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 91 Tổ chức thực công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn đáp ứng u cầu nhiệm vụ trị địa phương Kết đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng người cho điểm TT theo tiêu chí Trung Yếu Khá Tốt bình (1 (3 (4 (2 điểm) điểm) điểm) điểm) Nội dung Xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ giải pháp tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Tổ chức cử cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị Tổ chức cho cán bộ, công chức tham quan học tập kinh nghiệm xã có điều kiện tương đồng thực tốt nhiệm vụ trị giao Thực chế độ, sách người tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Việc vận dụng kiến thức trang bị 92 sau lớp đào tạo, bồi dưỡng, trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng; hiệu chất lượng công việc cán bộ, công chức Kết đánh giá thực trạng công tác bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng người cho điểm STT theo tiêu chí Yếu Trung Khá Tốt (1 bình (3 (4 điểm) (2 điểm) điểm) điểm) Nội dung Xây dựng quy trình phân cấp bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Thực việc bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn tiêu chuẩn quy định Thực quy trình bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước quy định phù hợp với tình hình xã đặc biệt khó khăn 93 Việc bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức thực động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ, cơng chức xã vùng đặc biệt khó khăn Thực việc luân chuyển cán bộ, công chức xã vùng đặc biệt khó khăn hợp lý, nguyện vọng hoàn cảnh cán bộ, công chức Kết đánh giá thực trạng công tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng người cho điểm theo tiêu chí STT Yếu Trung Khá Tốt (1 bình (3 (4 điểm) (2 điểm) điểm) điểm) Nội dung Quán triệt, triển khai văn công tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Việc triển khai tổ chức thực công tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch sử dụng cán Kết đánh giá thực trạng công tác tăng cường áp dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ giao 94 Số lượng người cho điểm theo tiêu chí STT Yếu Trung Khá Tốt (1 bình (3 (4 điểm) (2 điểm) điểm) điểm) Nội dung Số lượng, chất lượng máy tính đáp ứng đủ yêu cầu làm việc cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng máy tính kết nối internet, kết nối mạng nội bộ; tốc độ đường truyền tín hiệu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xã đặc biệt khó khăn Trình độ, kỹ tin học văn phòng cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Việc ứng dụng phần mềm vào giải nhiệm vụ phân công cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Việc thực tin học hố cơng việc máy Đảng, Nhà nước xã đặc biệt khó khăn Kết đánh giá thực trạng công tạo môi trường thuận lợi thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Số lượng người cho điểm ST T theo tiêu chí Yếu Trung Khá Tốt (1 bình (3 (4 điểm) (2 điểm) điểm) điểm) Nội dung 95 Các sách Đảng, Nhà nước chi trả đảm bảo, kịp thời động viên khích lệ, thu hút cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Mơi trường cơng tác xã đặc biệt khó khăn phát huy tinh thần trách nhiệm, thu hút cán bộ, công chức Xây dựng chế, sách riêng huyện cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Phối hợp việc đãi ngộ chế độ sách với bổ nhiệm, thi đua khen thưởng cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn 96 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Để giúp nhận biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La; xin đồng chí đánh dấu “X” vào cột tương ứng bảng đây: Mức độ TT Ảnh Không Ảnh Ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng nhiều nhiều (1 (3 (2 (4 điểm) điểm) điểm) điểm) Các biện pháp Ý thức trách nhiệm số cán bộ, công chức công việc chưa cao, không chịu tu dưỡng rèn luyện tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức lối sống, khơng chịu tự học tập nâng cao trình độ lý luận trị chun mơn nghiệp vụ Trình độ, lực số cán bộ, công chức, đặc biệt cán người dân tộc nhiều hạn chế, số cán không nắm kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ Một số lãnh đạo, quản lý chủ yếu kinh nghiệm, đồng chí có tuổi đời cao có thâm niên cơng tác Một số cán trẻ kinh nghiệm cơng tác thiếu yếu, kỹ xử 97 lý tình nảy sinh sở, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ nhiều hạn chế Ý thức chấp hành kỷ luật lao động, quy chế làm việc, quy định ngành chấp hành pháp luật số cán bộ, công chức chưa cao Kết cấu hạ tầng xã đặc biệt khó khăn nhiều trở ngại đường giao thơng lại khó khăn, địa bàn địa hình cơng tác rộng, trụ sở, trang thiết bị làm việc thiếu thốn Môi trường làm việc, điều kiện tiếp cận với tiến khoa học, cơng nghệ đại hạn chế, số xã chưa có mạng di động, chưa có kết nối mạng Internet Trình độ dân trí thấp, đặc biệt xã có sơ đơng người dân tộc, việc triển khai, tổ chức thực Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, việc tuyên truyền vận động gặp nhiều khó khăn Một số hủ tục, phong tục lạc hậu đồng bào dân tộc thiểu số Chế độ sách tiền lương, nhà ở, nhà cơng vụ khoản phụ cấp khác Nhà nước đổi với cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng Phụ lục 3: Phiếu khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 98 Để giúp chúng tơi nhận biết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La; xin đồng chí đánh dấu “X” vào cột tương ứng bảng đây: Về mức độ cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Mức độ TT Rất cần thiết Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cấp ủy, quyền cán bộ, công chức phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Thực tốt công tác tạo nguồn, tuyển dụng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Thực bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Làm tốt cơng tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ giao Tạo môi trường thuận lợi thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 99 Cần thiết Khơng cần thiết Về mức độ tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Mức độ TT Rất khả thi Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cấp ủy, quyền cán bộ, cơng chức phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Thực tốt cơng tác tạo nguồn, tuyển dụng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Thực bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Làm tốt cơng tác quản lý, đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ giao Tạo môi trường thuận lợi thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn 100 Khả thi Khơng khả thi ... trạng đội ngũ phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh. .. tới đội ngũ cán bộ, phát triển đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán cấp xã Tuy nhiên huyện có nhiều xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La, việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ. .. vấn đội ngũ cán bộ, công chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2016 43 Bảng 10: Trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La, tỉnh

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb chính trị quốc gia – sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2011
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
6. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cán bộ,công chức, Luật số 22/2008/QH12
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho việc nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước”
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Leonar Nadler người Mỹ (1980), Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, Developing Human Rerource Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Leonar Nadler người Mỹ
Năm: 1980
8. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT-TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc xâydựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
9. Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2016), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
10. Trần Kim Dung (1997), Quản trị nguồn nhân lực, NXb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 1997
11. Phạm Minh Hạc (2001), về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phát triển toàn diện con người thời kỳ côngnghiệp hóa hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Ngọc Hiến (2007), Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb khoahọc kỹ thuật
Năm: 2007
13. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Hậu (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chínhquyền cấp xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Năm: 2003
15. Dương Hương Sơn (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng trị hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng trị hiện nay
Tác giả: Dương Hương Sơn
Năm: 2004
16. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
17. Phạm minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm minh Hạc
Năm: 1994
18. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mường La (2015), Lịch sử Đảng bộ huyện Mường La 1940 – 2015, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnMường La 1940 – 2015
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mường La
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2015
3. Đảng bộ tỉnh Sơn La (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Khác
4. Huyện ủy Mường La (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Mường La lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Khác
5. Huyện ủy Mường La (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Mường La lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ 3 (khóa VII), về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w