1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn học dân gian dân tộc thái ở mai châu

153 584 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐỨC HẠNH VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ĐỨC HẠNH VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tự tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện hướng dẫn Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Hằng Phương Kết luận văn chưa công bố công trình khác Hòa Bình, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hằng Phương, người tận tình bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu; Khoa sau đại học; Ban chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn nghệ nhân dân gian, già làng trưởng thuộc huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu trình sưu tầm tài liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng nghiệp thuộc ngành Giáo dục huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mai Châu, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Vũ Đức Hạnh ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU .9 1.1 Sơ lược trình di cư lập đất dân tộc Thái Mai Châu 1.2 Khái quát văn hóa người Thái Mai Châu 11 1.2.1 Văn nghê ̣ dân gian 11 1.2.2 Lễ hô ̣i Xên Bản, Xên Mường 12 1.2.3 Mô ̣t số phong tu ̣c tâ ̣p quán khác 13 1.3 Vài nét văn học dân gian dân tộc Thái Mai Châu 14 Chương TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN CƯỜI DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU 16 2.1 Truyền thuyết 16 2.1.1 Phân loại truyền thuyết dân tộc Thái Mai Châu 17 2.1.2 Nội dung truyền thuyết dân tộc Thái Mai Châu 17 2.1.3 Nghệ thuật truyền thuyết dân tộc Thái Mai Châu 23 2.2 Truyện cổ tích 24 2.2.1 Phân loại truyện cổ tích dân tộc Thái Mai Châu 25 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Nội dung truyện cổ tích dân tộc Thái Mai Châu 27 2.2.3 Nghệ thuật truyện cổ tích dân tộc Thái Mai Châu 36 2.3 Truyện cười 39 2.3.1 Phân loại truyện cười dân tộc Thái Mai Châu 40 2.3.2 Nội dung truyện cười dân tộc Thái Mai Châu 40 2.3.3 Nghệ thuật truyện cười dân tộc Thái Mai Châu 45 Chương KHẮP VÀ TỤC NGỮ DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU 50 3.1 Khắp 50 3.1.1 Phân loại khắp dân tộc Thái Mai Châu 51 3.1.2 Nội dung khắp dân tộc Thái Mai Châu 52 3.1.3 Phương thức diễn xướng nghệ thuật khắp dân tộc Thái Mai Châu 75 3.2 Tục ngữ 81 3.2.1 Phân loại tục ngữ dân tộc Thái Mai Châu 82 3.2.2 Nội dung tục ngữ dân tộc Thái Mai Châu 82 3.2.3 Nghệ thuật tục ngữ dân tộc Thái Mai Châu 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia bao gồm nhiều dân tộc Bên cạnh dân tộc Kinh có 53 dân tộc thiểu số khác sống rải rác miền đất nước Thành phần dân tộc có khác nhau, chung nguồn gốc Bách Việt Từ buổi đầu dựng nước đến nay, dân tộc thiểu số có tham gia tích cực việc xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam Văn học dân gian dân tộc thiểu số có thành tựu độc đáo với sắc thái riêng biệt Diện mạo văn học dân gian Việt Nam nhìn nhận đầy đủ, xác mối quan hệ tổng thể văn học dân gian dân tộc Văn học dân gian dân tộc Kinh dân tộc thiểu số có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, có giao lưu chuyển hóa lẫn đến mức có trường hợp tách rời Việc nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số cần thiết Do đó, văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII nêu rõ: “coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống phát triển giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số nhiệm vụ vô cấp bách” [40] Sinh lớn lên quê hương Mai Châu - Hòa Bình, nơi coi cửa ngõ lên miền Tây Bắc đất nước, khu vực cư trú tập trung đồng bào dân tộc Thái Việt Nam, sớm tiếp xúc với văn hóa Thái phong phú đậm sắc riêng Đó lễ hội Xên Bản, xên mường; phong tục tập tập quán tết cơm mới, ma chay, cưới xin Đồng thời tiếp xúc với tác phẩm văn học dân gian dân tộc Thái qua lời kể, điệu khắp ông mo, già bản, chàng trai cô gái Thái, nhận thấy dân tộc Thái huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình có kho tàng văn học dân gian phong phú số lượng văn thể loại, sâu sắc nội dung ý nghĩa Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu để giúp cho việc sưu tầm, nghiên cứu sử dụng kho tàng cách hiệu Chính vậy, việc thực nội dung Ngữ văn địa phương trường Trung học sở huyện khó khăn thiếu tư liệu sở để biên soạn tiết dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Từ lí trên, chọn: "Văn học dân gian dân tộc Thái Mai Châu" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mong qua công trình này, góp phần công sức bé nhỏ vào việc giới thiệu, gìn giữ, bảo tồn quảng bá cho văn học dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu; đồng thời tạo thêm sở, nguồn tư liệu văn học dân gian để giúp giáo viên Ngữ văn huyện Mai Châu thực tiết dạy Ngữ văn địa phương cách thuận lợi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc thù riêng, giá trị văn hóa đậm sắc tạo thành văn hóa thống đa dạng đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam Nghiên cứu văn học dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nhằm giữ gìn phát huy giá tri văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam; đồng thời ứng dụng vào công việc có giá trị thiết thực địa phương Từ trước đến nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu văn học song văn hóa dân tộc Thái nói chung văn học dân tộc Thái huyện Mai Châu, Hòa Bình nói riêng số tác giả đề câ ̣p đến, cụ thể sau: Năm 1977, giáo sư Đặng Nghiêm Vạn công bố "Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái" Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành Trong công trình có phần nói người Thái Mai Châu, Hoà Bình với tư liệu gia phả dòng họ Hà Công (Xóm Chiềng Hạ, xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) hệ dòng họ ghi chép liên tục từ ngày đến mở đất sinh cư (khoảng cuối kỷ XIII, đầu kỷ XIV) dừng lại vào Cách mạng tháng năm 1945 Năm 1978, “Các dân tộc người Việt Nam” giới thiệu chi tiết đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội các dân tô ̣c, đó có dân tộc Thái Việt Nam, sở quan tro ̣ng cho việc tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm dân tộc Thái Cuốn “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam” (trước Cách mạng tháng năm 1945) tác giả Phan Đăng Nhật Nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 1981 công trình chủ yếu nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số nước ta, có phần quan trọng văn học dân gian dân tộc Thái Đặc biệt, thời gian gần đây, trước xu hội nhập văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu trẻ có nhiều công trình tìm hiểu chi tiết văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hóa Thái nói chung văn học dân tộc Thái nói riêng Như biết, dân tộc Thái cư trú nhiều vùng Tây Bắc số tỉnh khác Thanh Hóa, Nghệ An Mặc dù có địa bàn cư trú rộng đặc điểm lối sống, văn hóa đồng Tác giả Nguyễn Văn Phượng - Giảng viên Khoa Triết & Chủ nghĩa xã hội khoa học có viết đăng trang web trường trị tỉnh Nghệ An “Tiếp cận khía cạnh văn hoá dân tộc Thái từ góc độ triết học” Về văn hóa vật chất, ông khẳng định: Không gian cư trú làng ven nguồn nước; Thái không lấy vườn tược, đồi nương đường lối lại để quy định vị trí mà lấy đất làm điểm trung tâm cho việc khai mở Về kiến trúc, người Thái chủ yếu nhà sàn, loại nhà kiến thiết chất liệu từ thiên nhiên, gần gũi với nơi họ sinh sống Về trang phục, người Thái có truyền thống dệt vải lâu đời Giới nam dân tộc Thái mang trang phục đơn giản, giữ sắc Đặc biệt, ngày với thâm nhập người Kinh, nam giới Thái mang trang phục miền xuôi Phụ nữ xính trang sức làm tăng thêm nét duyên dáng tươi đẹp họ Việc mặc váy tôn lên thân hình mảnh dẻ, điệu đà họ, nhân lên phong cách Á Đông người phụ nữ Việt Nam Về lĩnh vực văn hóa tinh thần dân tộc Thái, tác giả Nguyễn Văn Phượng cho tín ngưỡng dân gian người Thái biểu nhận thức, tâm lý, tình cảm họ tượng xung quanh tự nhiên xã hội Trong quan niệm vũ trụ, người Thái chia vũ trụ làm ba phần: Thứ Mường Phạ - mường vị Then; thứ hai Mường Lùm (Mường người); thứ ba Mường Boọc Đai (Mường lòng đất) Với người Thái xưa coi đấng siêu nhiên, toàn "Phi" "Phi" bao gồm linh hồn người sống (Phi vẳn); linh hồn người chết (Phi hương); tổ sư nghề mo (Phi ôn, Phi một); loại ma quỷ tự nhiên (Phi Pu, Phi Pả) Người Thái có quan niệm linh người Họ cho rằng, sinh quà ban thưởng trời đất cho họ Mỗi đứa trẻ sinh gửi gắm nhiều hi vọng Tác giả Nguyễn Văn Phượng cho đời sống tinh thần dân tộc Thái vô phong phú với nhiều nghi lễ lễ hội Xên Mường, lễ hội Xăng Khan, tết cơm mới, nghi lễ tang ma, nghi lễ cưới xin… Đặc biệt Người Thái có vốn văn nghệ dân gian phong phú đặc sắc, kho tàng văn hóa tộc người có lịch sử hàng ngàn năm sinh tụ ổn định địa bàn tương đối rộng Đó Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chưa kể dọc đường hành trình họ, họ gặp gỡ tiếp xúc cư dân ViệtMường, cư dân Môn- Khơme, cư dân Lào làm cho vốn văn nghệ dân gian Thái mang thêm nhiều màu sắc nhiều dân tộc Trên trang web “Biên phòng Việt Nam” số ngày 24/4/2013 có viết “Những nét văn hóa đặc trưng dân tộc Thái” có nhận định tương tự “Dân tộc Thái có triệu người sinh sống tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An, Thanh Hóa sinh sống rải rác số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên di cư Dân tộc Thái có tên gọi khác Táy có nhóm Táy Đăm, Táy Khao, Táy Mười, Táy Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thổ Đà Bắc Tiếng Thái thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Trải qua thiên di lịch sử, dân tộc Thái có mặt Việt Nam từ hàng trăm năm trước, họ có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng Bản mường Thái thường định cư gần nguồn nước, có từ vài chục đến trăm nhà kề bên Người Thái có quan niệm đa thần giữ tục cúng tổ tiên Do đời sống gắn liền với sản xuất nông nghiệp nên có tục lấy nước đêm giao thừa, lễ hội đón tiếng sấm năm số lễ hội cầu mùa khác Đối với người chết, họ quan niệm tiếp tục “sống” giới bên đám ma lễ tiễn người chết với “mường trời” Người Thái có nhiều họ, họ có qui định kiêng kỵ khác nhau, chẳng hạn: họ Lò kiêng không ăn thịt chim Táng Lò, họ Quàng kiêng hổ… Về văn học nghệ thuật, người Thái có chữ viết riêng nên kho tàng văn học dân gian truyền thuyết, ca dao, truyện thơ, văn học, dân ca… số luật lệ lưu giữ truyền lại nguyên vẹn qua ghi chép giấy Đồng bào Thái thích ca hát, đặc biệt khắp Khắp lối ngâm thơ hát theo lời thơ, đệm đàn múa Nhiều điệu múa múa xòe, múa sạp, múa quạt độc đáo trình diễn sân khấu nước, hấp dẫn đông đảo khán giả Vào dịp lễ hội, hạn khuống ném hai trò chơi mang nét đặc trưng văn hóa tiếng người Thái Tác giả Nguyễn Văn Hòa có công trình nghiên cứu “Dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam” công trình Nhà xuất Văn hóa Thông tin xuất năm 2011 Công trình sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp đưa nhiều nhận định có giá trị thể loại dân ca Thái vùng Tây Bắc, có dân ca Thái Hòa Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảo người làm nương sửa cuốc, sửa thuổng Bảo người làm ruộng sửa cày bừa, cày cấy lấy cơm ăn - Sấm trước không mưa nhiều - Nắng tháng sáu lúa Nắng tháng tám, tháng chín mùa - Sao mờ trời nắng Sao tỏ trời mưa - Mải bắt cá sông Mã đục đầu mùa Mẹ vợ chết quên khóc tiễn đưa - Làm nương rừng gianh Cấy lúa ruộng mạ - Một ruộng không bõ công cấy Một vịt không bõ công nuôi - Nương rợp mắt không ruộng - Làm nương rải rác, làm ruộng dông dài không ăn - Vừa làm ruộng, vừa làm nương phân lẫn máu - Tháng năm gieo mạ Tháng sáu lấy mạ cấy Tháng bảy lúa đẻ nhánh Tháng tám lúa xanh trổ Tháng chín lúa nương vàng Lúa đồng chín lốm đốm - Làm nương năm hẹp thêm sải Làm ruộng năm rộng thêm vuông - Làm nhà đợi gianh đẹp, để ruộng đợi mạ tốt - Làm nhà thiếu gianh không Làm ruộng thiếu mạ không nên - Làm nương có tháng, làm nhà có ngày - Chuối trồng không nhổ, dâu tằm trồng không nên bới - Lúa ruộng, cá nước - Lúa trên, cá - Đất đen nương trồng dưa Đất đỏ nương vải - Muốn ăn cá, đào chuôm ao, hủm cá - Đi suối không đem chài, cá vào gần bờ - Đi rừng không mang nỏ, chim đậu gần người - Đi làm nương mang theo chó Đi làm ruộng mang theo nhỏ - Trồng khoai phải thành vườn, nuôi tằm phải thành cửi - Bổ bổ đằng Chẻ song mây chẻ đằng gốc II Tục ngữ thể triết lý dân gian, kinh nghiệm sống: - Một miếng cơm, chín lo Một miếng cơm, chín xoáy lạt Một miếng cơm, chín giọt mồ hôi - Một nhát chém, chín lần ngắm - Ruộng hoang quý trâu mộng Mường có giặc quý người có gan, có lực - Phát nương qua chín gò mối, ăn kêu trời - Ăn khắc hết, làm khắc xong - Nhiều người ăn hết, nhiều người làm xong - Hay làm người khỏe mạnh, lười làm người gầy còm - Nhà có ba trâu không đói, nhà có ba chày không nhịn - Chơi không chết đói, mày mò ăn - Của chân tay khắc làm có mỏ Của bố mẹ cho biết trôi dòng - Của cháu không chân chài sách - Người khéo làm có Ai chịu khó có ăn - Bố mẹ dạy không thầy dạy Thày dạy không ham muốn học hỏi - Đẹp bề ngoài, mục thối bên - Không ăn thiệt, tự hỏng - Ngã thuyền đừng đẩy thuyền chạy, nước cạn đừng tháo thêm - Đừng kéo thuồng luồng vào thuyền, dẫn hổ vào - Người có lúc xấu, vải có lúc rách - Làm bạn với người lười lười Làm bạn với người chăm chăm - Nhút nhát đâm Cứng rắn bỏ - Người thương đầy miếng da, người chê đầy mường đầy - Thích bảo người tốt, ghét bảo người xấu - Thương nói thẳng trước mặt, không thương nói sau lưng - Đập nồi không đập ảng Giết voi không chém trâu - Lên núi thấy thấp, nhìn núi thấy cao - Ở thành trâu đực, thành trâu - Thức ăn không ăn thối Lời nói không nhắc lại hay quên - Của quý không lại với người dốt Tai vạ không đến với người khôn - Bảo rái cá thăm - Voi bốn chân có lúc trượt ngã Ý nghĩ nhiều lúc sai - Anh em cãi ngày anh em Vợ chồng cãi thành dưng - Chọn vợ xem bà ngoại Chọn trâu xem đầu đàn - Chọn vợ xem bế củi Chọn chồng xem mối lạt - Anh em ông đũa chung rổ - Anh em ngoại trâu chung chuồng - Làm nên, thấy chín bác bá Không có, ông cậu không ló mặt - Anh em đến nhà không đánh chó Cô bác đến thăm không đánh - Anh em xa không người - Mái gãy sào, cha chết bác - Một trai nuôi bố mẹ ăn không hết Bảy trai nuôi bố mẹ ăn không no - Mẹ đốm đốm Ngoại vằn cháu vằn - Gốc đâm chồi (Tác giả luận văn sưu tầm từ cụ Khà Tiến, 82 tuổi, xóm Nghẹ - xã Vạn Mai – huyện Mai Châu; cụ Hà Văn Hoan, sinh năm 1942, xóm Vặn - xã Piềng Vế - huyện Mai Châu; cụ Hà Trung Tín, sinh năm 1941, xóm Mỏ - xã Chiềng Châu - huyện Mai Châu; cụ Lường Xuân Toàn, sinh năm 1944, tiểu khu - thị trấn Mai Châu - huyện Mai Châu; cụ Hà Công Tưởng, sinh năm 1935, xóm Dân Tiến - xã Bao La - huyện Mai Châu; ông Hà Công Nhiêng, sinh năm 1951, xóm Báo - xã Bao La - huyện Mai Châu từ số người khác khoảng từ tháng 08 năm 2014 đến tháng năm 2015) - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU, HÒA BÌNH Một góc Thị trấn Mai Châu sương chiều (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 1/2015) Bản Thái bình (Nguồn: Ecolodge Mai Châu - Tháng 7/2015) Một góc nhà sàn Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 7/2015, Xóm Bước Xã Xăm Khòe Huyện Mai Châu) Cây thị xóm Mỏ có gốc to đến năm, sáu người ôm - nơi lưu giữ nhiều chứng tích trình phát triển dân tộc Thái đất Mai Châu (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 7/2015, Xóm Mỏ Xã Chiềng Châu - Huyện Mai Châu) Bếp Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 5/2013, Không gian văn hóa dân tộc Thái huyện Mai Châu) Các cô gái Thái với trang phục truyền thống múa quạt lễ hội (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 4/2014 Thị trấn Mai Châu Huyện Mai Châu) Biểu diễn khắp giao duyên hạn khuống (Ảnh minh họa cho viết “Lên Mai Châu dự hội Xên Mường” trang Web 24h.com.vn số ngày 23/3/3015) Một đêm văn nghệ khắp giao duyên (Nguồn: trang web Mai Châu Tourism, tháng 8/2015) Đi sưu tầm tư liệu (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2015 Xã Xăm Khòe - Huyện Mai Châu) Đến nhà nghệ nhân (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2015 nhà nương ông Hà Văn Hoan - Xóm Vặn - Xã Piềng Vế - Huyện Mai Châu) Ông Hà Công Nhiêng trao đổi với tác giả luận văn văn học dân gian Thái vùng Bao La - Mai Châu (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 4/2015 nhà riêng ông Hà Công Nhiêng - Xóm Báo - Xã Bao La - Huyện Mai Châu) Ông Hà Công Tưởng diễn giải ý nghĩa câu tục ngữ Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 6/2015 nhà riêng ông Hà Văn Tít - Xóm Dân Tiến - Xã Bao La - Huyện Mai Châu) Nghệ nhân dân gian Hà Trung Tín (trái) ông Lường Xuân Toàn (phải) - người nắm giữ nhiều tư liệu văn học dân gian Thái quý báu (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 5/2015 nhà riêng nghệ nhân dân gian Hà Trung Tín - Xóm Mỏ - Xã Chiềng Châu - Huyện Mai Châu) Ông Hà Văn Hoan - người có uy tín cộng đồng người Thái Mai Châu, chọn làm mo mường lễ xên mường Mai Châuđang kể “Ẳm ệt luông” (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 3/2015 nhà ông Hà Văn Hoan - Xóm Vặn - Xã Piềng Vế - Huyện Mai Châu) Thầy mo Hà Văn Hoan lễ cúng xên mường người Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 3/2013 xã Chiềng Châu Huyện Mai Châu) Lễ cúng cơm với ăn truyền thống người Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 1/2015 xóm Hịch - xã Mai Hịch - huyện Mai Châu) Một số đồ lễ xin cưới (Ảnh tác giả chụp tháng 3/2013 Nhót - xã Nà Phòn Huyện Mai Châu) Một đoạn văn cổ “Gia phả dòng họ Hà Công” (Ảnh tác giả chụp tháng 4/2015 nhà nghệ nhân dân gian Hà Trung Tín - Xóm Mỏ - xã Chiềng Châu - Huyện Mai Châu) Sách cổ Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 3/2015 nhà nương ông Hà Văn Hoan - Xóm Vặn - Xã Piềng Vế - Huyện Mai Châu) Sách cổ Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 8/2015 nhà ông Hà Văn Hoan Xóm Vặn - Xã Piềng Vế - Huyện Mai Châu) Hiện vật mũi tên kim loại cho người Xá thi bắn tên vào vách đá với người Thái Sau thi này, người Xá thua phải rời khỏi địa bàn Mai Châu (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 7/2015 nhà nghệ nhân dân gian Hà Trung Tín - Xóm Mỏ xã Chiềng Châu - Huyện Mai Châu) Nhà thờ tổ dòng họ Thái (Ảnh tác giả luận văn chụp tháng 8/ 2015 nhà ông Hà Hiển Nhiên Xã Bao La - Huyện Mai Châu) ... cười dân tộc Thái Mai Châu 45 Chương KHẮP VÀ TỤC NGỮ DÂN TỘC THÁI Ở MAI CHÂU 50 3.1 Khắp 50 3.1.1 Phân loại khắp dân tộc Thái Mai Châu 51 3.1.2 Nội dung khắp dân tộc Thái. .. tựu độc đáo với sắc thái riêng biệt Diện mạo văn học dân gian Việt Nam nhìn nhận đầy đủ, xác mối quan hệ tổng thể văn học dân gian dân tộc Văn học dân gian dân tộc Kinh dân tộc thiểu số có mối... lập đất người Thái Mai Châu, phong tục tập quán sưu tầm số tác phẩm văn học dân gian dân tộc Thái Mai Châu Ông khẳng định tính trội văn hóa Thái Mai Châu thể số biểu văn hóa ăn người Thái gắn liền

Ngày đăng: 26/06/2017, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w