Trước yêu cầu chấn hưng nền giáo dục nước nhà, Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã xác định: “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp... theo hướng hiện đại” 17, tr.216.
3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP 14 1.1 Các khái niệm 14 1.2 Nội dung quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập 28 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập 35 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 2.1 Khái quát trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 40 2.2 Thực trạng thực chương trình giáo dục quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 47 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 63 3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp 63 3.2 Các biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 69 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 Chương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu chấn hưng giáo dục nước nhà, Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng xác định: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp theo hướng đại” [17, tr.216] Quán triệt cụ thể hoá Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 29-NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [19, tr.123] Như vậy, xu đổi giáo dục nay, việc cần tiến hành xây dựng chương trình chuẩn quản lý thực tốt chương trình giáo dục cho bậc học, bậc phổ thông Điều xác định Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009): “Chương trình giáo dục thể mục tiêu; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo” [41, tr.34] Chương trình giáo dục trường trung học phổ thông nói chung, trường trung học phổ thông dân lập nói riêng thực chất chuẩn giáo dục; một thiết kế tổng thể trình đào tạo, quy định mục tiêu đào tạo, hệ thống kiến thức, kỹ năng, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, tỷ lệ khối lượng kiến thức, phân chia thời gian cho nội dung cách thức đánh giá kết đào tạo; sở liệu để xây dựng tiến trình dạy học - giáo dục, lôgíc môn học, quy định hình thức kiểm tra, đánh giá; yếu tố định đến chất lượng hiệu dạy học - giáo dục Thời gian qua việc quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông tiến hành chặt chẽ, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tuy nhiên, trường trung học phổ thông dân lập, chưa có mô hình quản lý riêng nên việc thực chương trình giáo dục trường dựa vào mô hình quản lý giảng dạy trường công lập Vì vậy, việc quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập (vẫn phần mang tính áp đặt, kinh nghiệm, vừa làm vừa điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm loại hình nhà trường) bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế chủ thể quản lý đối tượng thực Thực tế, trường trung học phổ thông dân lập, giáo viên chủ yếu kiêm nhiệm, thỉnh giảng, nên thời gian giảng dạy eo hẹp, gây khó khăn cho việc xếp lịch dạy, quản lý sinh hoạt chuyên môn nhà trường Học sinh xét tuyển vào trường phần lớn học sinh không thi vào trường trung học phổ thông công lập nên trình độ chênh lệch lớn Chính vậy, việc tổ chức quản lý thực chương trình giáo dục, nhà quản lý cần phải có biện pháp quản lý khoa học đạt mục tiêu chất lượng giáo dục nhà trường Thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu quản lý thực chương trình đào tạo, chương trình giáo dục Tuy nhiên, với bậc học phổ thông, có nghiên cứu bàn sâu đến việc thực chương trình giáo dục quản lý chương trình giáo dục, trường trung học phổ thông dân lập địa bàn đặc thù quận Cầu Giấy Do đó, cần phải làm rõ đặc trưng loại hình trường trung học phổ thông dân lập nói chung, trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy nói riêng vấn đề lý luận thực tiễn quản lý thực chương trình giáo dục để đề xuất biện pháp phù hợp với đặc điểm loại hình trường nhằm quản lý tốt, có hiệu việc thực chương trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng quản lí giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục loại hình trường trung học phổ thông dân lập nói chung, trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy nói riêng Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục 2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu chương trình giáo dục nói chung, thực chương trình giáo dục cấp học, bậc học nhiều nhà giáo dục, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu, làm rõ, tập trung công trình tiêu biểu sau: Vấn đề quản lý thực chương trình giáo dục trường, trường trung học phổ thông cấp lãnh đạo, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên quan tâm đạo, nghiên cứu làm sở để tổ chức thực hiện, triển khai mong muốn sớm có chương trình giáo dục khoa học, cập nhật kiến thức đại phù hợp với giáo dục Việt Nam Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng sách “Về vấn đề giáo dục - đào tạo” (1999) khẳng định: Giáo dục phổ thông trường học rộng lớn xây dựng khắp miền đất nước ta nhằm mục đích chung giáo dục nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài Như vậy, với hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông có vai trò đặc biệt thực chiến lược Việt Nam Ông yêu cầu: giáo dục phổ thông không nhằm dạy kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, mà nhằm đích dạy ngành, nghề Các công trình nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiên cứu chương trình giáo dục, quản lý phát triển chương trình giáo dục, thực chương trình giáo dục loại hình nhà trường như: Đặng Thuý Anh, Nguyễn Thị Kỷ, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Dục Quang, Lê Trung Trấn,v.v Các tác giả nhấn mạnh việc xây dựng quản lý chương trình giáo dục vấn đề quan trọng cần thiết; đồng thời đề số giải pháp tiến hành quản lý chương trình để phát triển toàn diện nhân cách học sinh nâng cao hiệu giáo dục lên lớp để đạt hiệu cao Trên Tạp chí Khoa học giáo dục (Số 5/2012), với viết: “Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm”, Nguyễn Vũ Bích Huyền đề cập đến nhiều vấn đề phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Trên sở làm rõ khái niệm chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo, quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm; tác giả phân tích xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm kêu gọi bên có liên quan tham gia phát triển chương trình đào tạo với sở đào tạo Trong viết “Cấu trúc lại chương trình đào tạo để chuyển từ đào tạo theo niên chế sang chương trình đào tạo theo tín trường đại học nay”, tác giả Ngô Doãn Đãi phân tích đặc điểm học chế tín chỉ, yêu cầu học chế tín việc cấu trúc nội dung, phân bổ thời lượng chương trình đào tạo nêu yêu cầu để có chương trình đào tạo phù hợp với học chế tín Tại Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học” năm 2003, tác giả Lê Đức Ngọc đề cập phân tích rõ chất lượng đào tạo đại học, nguyên tắc xây dựng phát triển chương trình đào tạo; vai trò chương trình môn học quản lý, giảng dạy, học tập nội dung chương trình môn học Tác giả Nguyễn Văn Khôi “Phát triển chương trình giáo dục” (2011), luận bàn lý thuyết phát triển chương trình giáo dục, số cách tiếp cận mô hình phát triển chương trình giáo dục, vấn đề đánh giá chương trình giáo dục Ở viết “Xây dựng chương trình đào tạo hướng đến rèn luyện kỹ năng” (Kỷ yếu Hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức năm 2003), Lê Văn Hảo đề cập đến thực trạng xây dựng chương trình đào tạo bậc đại học Việt Nam đề xuất xây dựng chương trình đào tạo hướng đến tích hợp rèn luyện kỹ cần thiết người tốt nghiệp đại học, ý tưởng xây dựng chương trình đào tạo thời điểm Đề tài “Những vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quân sự” PGS, TS Lại Ngọc Hải làm Chủ nhiệm đề cập đến vấn đề chung chương trình đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quân Đề tài “Đánh giá chất lượng học tập học viên Phân đội Học viện Chính trị quân ” tác giả Mai Văn Hoá làm Chủ nhiệm, tiếp cận góc độ lý luận dạy học, phân tích sâu sắc chương trình đào tạo sĩ quan cấp phân đội Ở góc độ tiếp cận khác, Phan Việt Thái viết “Phát triển chương trình theo định hướng phát triển lực”, đăng tạp chí Khoa học Giáo dục số 69/2011 đưa khái niệm lực, chương trình định hướng phát triển lực người học nêu yêu cầu phát triển lực người học Trong viết “Cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo uỷ, trị viên nay”, đăng Sách kỷ yếu hội thảo khoa học “Chính uỷ, trị viên với nghiệp xây dựng quân đội trị” Tác giả Mai Văn Hoá đề xuất biện pháp xây dựng chương trình đào tạo uỷ theo hướng mở; lực lượng tham gia thực chương trình thay đổi chương trình cho phù hợp với đối tượng cụ thể; chương tập trung vào người học, vào phát triển lực học viên… Bên cạnh công trình nghiên cứu trên, năm gần có nhiều luận văn, luận án đề cập nghiên cứu quản lý chương trình giáo dục, như: Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tác giả Trần Hữu Hoan với đề tài: “Quản lý xây dựng đánh giá chương trình môn học trình độ đại học học chế tín chỉ” (2011), làm rõ khái niệm chương trình giáo dục đại học, chương trình môn học, quản lý chương trình môn học; làm rõ vấn đề như: yêu cầu học chế tín quản lý xây dựng đánh giá chương trình môn học, quản lý xây dựng đánh giá chương trình môn học học chế tín chỉ, thực trạng quản lý xây dựng đánh giá chương trình môn học học chế tín Đặc biệt, tác giả đề xuất nguyên tắc, xác định định hướng quy trình tổ chức xây dựng chương trình môn học học chế tín chỉ; xây dựng nguyên tắc, định hướng xác định tiêu chí đánh giá chương trình môn học học chế tín Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Hoàng Thị Minh Huệ (2008) với đề tài: Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học dân lập Phương Đông hệ thống hoá sở phát triển chương trình đào tạo; nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác phát triển chương trình đào tạo quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học dân lập Phương Đông; đề xuất biện pháp tổ chức quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học dân lập phương Đông Tác giả Nguyễn Đức Chính tài liệu “Chương trình giáo dục trường trung học phổ thông phát triển chương trình đào tạo” (2007) phân tích giai đoạn phát triển chương trình đào tạo, đề xuất tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục trường trung học phổ thông về: tính trình tự; tính gắn kết; tính thích hợp; tính cân đối; tính cập nhật tính hiệu Như vậy, có nhiều công trình nhiều tác giả nghiên cứu chương trình giáo dục, thực quản lý thực chương trình giáo dục nhằm đáp ứng nội dung giáo dục cho hệ trẻ cách toàn diện như: Giáo dục giá trị, truyền thống, cội nguồn, sắc dân tộc, lý tưởng người niên xã hội chủ nghĩa thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá; niên với bảo vệ môi trường, phòng chống khắc phục thiên tai, bệnh dịch; tình bạn, tình yêu, hôn nhân gia đình; nghề nghiệp, sức khoẻ sinh sản vị niên v.v Hiện nay, việc tổ chức thực nội dung đảm bảo đạt hiệu tốt nhất, đòi hỏi phải tổ chức quản lý, đối tượng học sinh lớn có hoài bão lý tưởng, song việc nhận thức vấn đề chưa hướng Vì vậy, quản lý thực chương trình hướng cho học sinh có buổi sinh hoạt, học tập sống động, hấp dẫn, lành mạnh, hiệu để từ học sinh hình thành giới quan, nhân sinh quan đắn, tự rèn luyện nhân cách mang đầy đủ giá trị chân, thiện, mỹ góp phần tích cực cho phát triển chung xã hội, đất nước Vấn đề quản lý chương trình giáo dục quản lý thực chương trình giáo dục có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nước nước đề cập đến với nhiều góc độ khác Tuy nhiên, đến chưa có công trình nghiên cứu cách bản, chuyên sâu vấn đề quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập Do vậy, đề tài: “Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” trùng lặp với công trình nghiên cứu trước Hướng nghiên cứu đề tài cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: - Làm rõ đặc thù chương trình giáo dục quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập - Làm rõ nội dung quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập 10 - Khảo sát thực trạng quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Hướng nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng biện pháp có tính chất đổi trạng công tác quản lý thực chương trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trường trung học phổ thông dân lập địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập, đề xuất biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập - Đánh giá thực trạng quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp chủ yếu quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 11 * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Các số liệu sử dụng để nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2009 đến Giả thuyết khoa học Thực nghiêm túc chương trình giáo dục nguyên tắc nhà trường, với trường trung học phổ thông dân lập - loại hình trường đời Việt Nam Thực tế quản lý chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập chưa phù hợp với đặc trưng nhà trường Do vậy, Nếu chủ thể quản lý áp dụng đồng biện pháp như: tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng sư phạm nhà trường; kế hoạch hoá việc thực chương trình giáo dục cách khoa học; phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tổ chức thực chương trình giáo dục; đổi phương thức quản lý thực chương trình giáo dục; tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giáo dục lực lượng sư phạm nhà trường, quản lý chương trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Quán triệt cụ thể hoá tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, quản lý giáo dục Quá trình nghiên cứu, đề tài dựa quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lôgíc - lịch sử quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ nghiên cứu 92 dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Trong đó, có hai biện pháp đánh giá có mức độ cần thiết tính khả thi cao bao gồm: Một là, biện pháp “Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng sư phạm nhà trường thực chương trình giáo dục” đánh giá mức cần thiết 94,23 % khả thi mức 90,38 %; trung bình trung 92,30% (xếp bậc 1) Hai là, biện pháp “Kế hoạch hoá việc thực chương trình giáo dục cách khoa học” đánh giá mức cần thiết 88,46 % khả thi mức 92,30 %; trung bình trung 90,38 % (xếp bậc 2) Có biện pháp có phần trăm trung bình 88,46 % phần trăm đánh giá tính cần thiết khả thi có khác nhiều Cụ thể, biện pháp “Phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tổ chức quản lý thực chương trình giáo dục” đánh giá mức cần thiết 90,38 % mức khả thi lại 92,30 %; biện pháp “Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giáo dục lực lượng sư phạm nhà trường” có 92, 30 ý kiến đánh giá cần thiết, có 84,62 % cho khả thi Mặc dù, có nhận định khác tính cần thiết khả thi biện pháp (đây điều hoàn toàn dễ hiểu có vấn đề cần thiết không dễ áp dụng, thực ngược lại có biện pháp dễ áp dụng, thực cần thiết lại không thật cao), năm biện pháp mà tác giả đề xuất có 84 % ý kiến hỏi cho cần thiết khả thi Kết khảo sát thu chứng tỏ biện pháp mà đề xuất cần thiết, khả thi phù hợp với lý luận khoa học quản lý thực tiễn quản lý, đáp ứng mong muốn đội ngũ cán quản lý 93 cấp, trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội việc quản lý thực chương trình giáo dục nhà trường * * * Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận kết nghiên cứu thực trạng thực chương trình giáo dục, quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập Năm biện pháp thể thống nhất, tác động lẫn tạo thành chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục loại hình nhà trường công lập Hiệu quản lý không phụ thuộc vào việc xác lập biện pháp quản lý mà phụ thuộc vào cách tổ chức thực biện pháp hợp lý; đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường để đem lại hiệu thiết thực Vì vậy, trình vận dụng biện pháp cần phải đặt tổng thể mối quan hệ biện chứng, tách rời với biện pháp khác để tạo nên đồng bộ, khoa học thống nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông nói chung, trường trung học phổ thông dân lập nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề sống định tồn trường kinh tế thị trường Tuy nhiên, trường phổ thông trung học dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nay, việc thực chương trình giáo dục bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế chủ thể quản lý đối tượng thực Thực trạng đòi hỏi phải quan tâm giải cách triệt để lý luận thực tế Trong trình nghiên cứu, thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm, quan điểm, phương thức giáo dục quản lý giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Đã trình bày thực trạng chung thực trạng quản lý thực chương trình giáo dục, chất lượng giáo dục Trên sở lý luận thực tiễn, đề biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, là: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng sư phạm nhà trường thực chương trình giáo dục; kế hoạch hoá việc thực chương trình giáo dục cách khoa học; phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tổ chức thực chương trình giáo dục; đổi phương thức quản lý thực chương trình giáo dục; tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giáo dục 95 lực lượng sư phạm nhà trường Qua khảo nghiệm nhận thấy, biện pháp đề cập luận văn vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi cao Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Sớm ban hành chương trình chuẩn bậc trung học phổ thông (có tính đến nét đặc thù trường trung học phổ thông dân lập) đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Ban hành quy chế quản lý thực trường trình giáo dục trường trung học phổ thông 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Mở lớp bồi dưỡng tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý trường đào tạo công tác quản lý nhằm nâng cao kiến thức lực tổ chức, quản lý thực chương trình giáo dục trường, trường trung học phổ thông dân lập 2.3 Đối với trường trung học phổ thông dân lập Thường xuyên cập nhật thông tin, quy chế, quy định; lập thực nghiêm kế hoạch quản lý thực chương trình giáo dục 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn ứng dụng vào xây dựng chiến lược giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học sinh cao học quản lý giáo dục Đinh Quang Báo (2002), “Mối quan hệ yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục”, Báo Nhân dân, số (740), tr 4 Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Thông tư số 12 hướng dẫn đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý - Đề cương giảng cao học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh (2001), “Suy nghĩ vai trò trách nhiệm giáo viên việc nâng cao chất lượng đào tạo phổ thông”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số (54), tr - 10 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp 97 hành Trung ương (khoá IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (khoá IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương (khoá X), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khoá XI), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 20 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực Theo ISO & TQM, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đường (1996), “Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước - KX07 - 14, Hà Nội 22 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 24 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Xuân Hải (2007), “Vai trò xã hội quản lý giáo dục”, Đề cương giảng, Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đặng Xuân Hải (2007), Tập giảng quản lý Nhà nước giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 30 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá dạy - học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nguồn nhân lực, công nghệ nước ta thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), “Quản lý nguồn nhân lực”, Đề cương giảng, Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Mudules (2005), Phát triển chương trình bậc phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 99 37 Phan Văn Nam (2012), “Phát triển chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo dại học Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (10), tr.61- 67 38 Nguyễn Thị Phương Nga (2000), Kết khảo sát chất lượng đào tạo số trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý Giáo dục, Trường Cán quản lý Trung ương 1, Hà Nội 41 Quốc hội (2009), Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi 2009, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 42 Vũ Văn Tảo (2004), “Giáo dục phổ thông Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, bước phát triển kinh tế tri thức, xây dựng xã hội học tập suốt đời”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam hội nhập thách thức, Hà Nội 43 Trung tâm Bảo đảm Chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2001), Cơ sở lý luận chung kiểm định chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Trung tâm Từ điển Bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 45 Trương Thành Trung (2005), Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị quân nay, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1996), “Quản lý giáo dục Thành tựu xu hướng”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 47 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1999), “Tổng quan lý luận quản lý giáo dục”, Tập giảng lớp Cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 100 48 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 49 Trường Trung học phổ thông dân lập Mariquiri (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo, Hà Nội 50 Trường Trung học phổ thông dân lập Lê Thánh Tông (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo, Hà Nội 51 Trường trung học phổ thông dân lập Lương Thế Vinh (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo, Hà Nội 52 Trường trung học phổ thông dân lập Nguyễn Siêu (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo, Hà Nội 53 Trường trung học phổ thông dân lập Định Công (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo, Hà Nội 54 Trường Phổ thông Công nghiệp Hà Nội (2011), Báo cáo thực nghị hội nghị cán viên chức năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 55 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 101 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài: “Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nay”, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau Vai trò chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập chất lượng giáo dục nào? Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Ý kiến khác………………………………………………………… Theo đồng chí, có cần thiết phải quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập không? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… Thực nội dung quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập nay? Mức độ đánh giá Các nội dung quản lý Tốt Khá Yếu Quản lý mục tiêu, yêu cầu đào tạo Quản lý chương trình khung Quản lý kế hoạch đào tạo Quản lý việc thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập giáo viên học sinh Tính hợp lý môn học chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội theo theo đồng chí mức độ nào? Hệ thống môn học Kiến thức khoa học tự nhiên Kiến thức khoa học xã hội Kiến thức thuộc kỹ sống Mức độ đánh giá Hợp lý Bình thường Không hợp lý 102 Kiến thức thuộc giá trị, chuẩn mực Những khó khăn quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nay? Mức độ khó khăn Nội dung quản lý Ít Bình thường Nhiều Lập kế hoạch thực chương trình giáo dục Các văn hướng dẫn thực Hoạt động dạy học giáo viên học sinh Hiện nay, việc thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nào? Mức độ đánh giá Nội dung thực Quản lý hoạt động giảng dạy Quản lý việc hướng dẫn học viên hình thức học tập Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Quản lý hoạt động phương pháp Quản lý hoạt động học tập học sinh Quản lý hoạt động trị xã hội Thường xuyên Không thường xuyên Không thực 103 Đánh giá biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nay? Ý kiến đánh giá TT Các biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng sư phạm nhà trường thực chương trình giáo dục Kế hoạch hoá việc thực chương trình giáo dục cách khoa học Phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tổ chức thực chương trình giáo dục Đổi phương thức quản lý thực chương trình giáo dục Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giáo dục lực lượng sư phạm nhà trường Ý kiến khác biện pháp Xin chân thành cảm ơn! Rất cần thiết Không Cần thiết Rất khả thi Không khả thi 104 Phụ lục KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về vai trò chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập chất lượng giáo dục Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 80/150 53,33 Quan trọng 49/150 32,67 Không quan trọng 21/150 14,00 Sự cần thiết phải quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 74/150 49,33 Cần thiết 55/150 36,67 Không cần thiết 21/150 14,00 Về thực nội dung quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập Các nội dung quản lý Mức độ đánh giá Tốt (tỷ lệ) Khá (tỷ lệ) Yếu (tỷ lệ) Quản lý mục tiêu, yêu cầu đào tạo 66/150 ( 44%) 72/150 (48%) 12/150 (8%) Quản lý chương trình khung 52/150 (34,67%) 81/150 (54%) 17/150 (11,33%) Quản lý kế hoạch đào tạo 66/150 (44%) 72/150 (48%) 12/150 (8%) 91/150 (60,67%) 17/150 (11,33%) Quản lý việc thực chương trình 42/150 (28%) giáo dục trường trung học phổ thông dân lập giáo viên học sinh Tính hợp lý môn học chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Mức độ đánh giá Hệ thống môn học Kiến thức khoa học tự nhiên Kiến thức khoa học xã hội Kiến thức thuộc kỹ sống Kiến thức thuộc giá trị, chuẩn mực Hợp lý (tỷ lệ) 72/150 (48%) 72/150 (48%) 70/150 (46,67%) 72/150 (48%) Bình thường (tỷ lệ) 66/150 (44%) 66/150 (44%) 51/150 (34%) 66/150 (44%) Không hợp lý (tỷ lệ) 12/150 (8%) 12/150 (8%) 29/150 (19,33%) 12/150 (8%) Những khó khăn quản lý thực chương trình giáo dục 105 trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Mức độ khó khăn Ít Bình thường Nhiều (tỷ lệ) (tỷ lệ) (tỷ lệ) Nội dung quản lý Lập kế hoạch thực chương trình giáo dục 27/150 112/150 11/150 Các văn hướng dẫn thực (18%) 25/150 (74,67%) 109/150 (7,33%) 16/150 Hoạt động dạy học giáo viên học sinh (16,66%) (72,67%) 27/150 112/150 (10,67%) 11/150 (18%) (7,33%) (74,67%) Việc thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Nội dung thực Mức độ đánh giá Thường xuyên Không Không (tỷ lệ) Quản lý hoạt động giảng dạy 150/150 (100%) Quản lý việc hướng dẫn học sinh 132/150 (88%) thường xuyên (tỷ lệ) 18/150 hình thức học tập Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học (12%) 118/150 (78,67%) 32/150 Quản lý hoạt động phương pháp (21,33%) 118/150 (78,67%) 32/150 thực (tỷ lệ) Quản lý hoạt động học tập học sinh 92/150 (61,33%) (21,33%) 32/150 26/150 Quản lý hoạt động trị xã hội (21,33%) 33/150 (17,34%) 21/150 (22%) (14%) 96/150 (64%) 106 Đánh giá biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Ý kiến đánh giá Rất Không Rất Không cần Cần khả khả thiết thiết thi Thi SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) 49 (94,23) (5,77) 46 (88,46) (11,54) 47 lượng tổ chức thực chương trình (90,38) (9,62) Đổi phương thức quản lý thực (88,46 (15,38) (11,54) TT Các biện pháp Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng sư phạm nhà trường thực chương trình giáo dục Kế hoạch hoá việc thực chương trình giáo dục cách khoa học Phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực giáo dục chương trình giáo dục Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình giáo dục lực lượng sư phạm nhà trường 44 (84,62) 48 (92,3) 47 (90,38) (9,62) 48 (92.3) (7.7) 45 (86,54 (13,46) ) 46 ) (7,7) (84,62 (15,38 ) ) 44 ... đề quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập Do vậy, đề tài: Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ... trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp chủ yếu quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. .. cứu Quản lý giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý thực chương trình giáo dục trường trung học phổ thông dân lập quận Cầu Giấy,