1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU (tt.)

46 761 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 333,04 KB

Nội dung

BÀI TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU (tt.) TÀI SẢN QUYỀN SỞ HỮU (tt.) A CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU B BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU C NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUYỀN SỞ HỮU A CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU I SỞ HỮU NHÀ NƯỚC II SỞ HỮU CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP, TỔ CHỨC XÃ HỘI III SỞ HỮU TẬP THỂ IV SỞ HỮU TƯ NHÂN V SỞ HỮU CHUNG I SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Khái niệm Chủ thể sở hữu nhà nước Khách thể sở hữu nhà nước Nội dung sở hữu nhà nước Khái niệm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người đại diện cho nhân dân quản lý, nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu, chủ sở hữu tài sản quy định Đ 200 BLDS Nhà nước thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản mục đích phạm vi pháp luật cho phép Chủ thể sở hữu nhà nước Tại Khoản 1, Đ 201 BLDS quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước” Khách thể sở hữu nhà nước Có loại tài sản khách thể đặc biệt quyền sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất chủ yếu định đến việc phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng Đó là: đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước (Đ 200 BLDS) Nội dung sở hữu nhà nước a Quyền chiếm hữu b Quyền sử dụng c Quyền định đoạt a Quyền chiếm hữu Nhà nước thực quyền chiếm hữu tài sản cách ban hành văn pháp quy, quy định việc bảo quản, quy định thể lệ kiểm kê tài sản định kỳ đột xuất để kiểm tra tài sản mà Nhà nước giao cho quan, doanh nghiệp Nhà nước Quyền sử dụng Nhà nước khai thác lợi ích tài sản theo quy định pháp luật theo kế hoạch định Quyền sử dụng tài sản Nhà nước chuyển giao cho quan, doanh nhiệp Nhà nước để quản lý khai thác công dụng; Nhà nước chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thông qua thủ tục hành hay hợp đồng đồng thông dụng c Sở hữu chung cộng đồng (tt.) Tài sản chung cộng đồng tài sản chung hợp phân chia Việc sở hữu chung nhà chung cư nguyên tắc sở hữu chung hợp không phân chia sở hữu chung cộng đồng d Sở hữu chung hỗn hợp Tại Đ 218 BLDS 2005 quy định: Sở hữu chung hỗn hợp sở hữu tài sản chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận Tài sản hình thành từ nguồn vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuận hợp pháp thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh từ nguồn khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp phải tuân theo quy định Đ 216 Bộ luật quy định pháp luật có liên quan đến việc góp vốn, tổ chức, hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý, điều hành, trách nhiệm tài sản phân chia lợi nhuận B BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU I KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU II CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU I KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp tác động pháp luật hành vi xử người, ngăn ngừa hành vi xâm hại đến chủ sở hữu người hành xử quyền Theo phương thức kiện dân sự, người khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cho người bị xâm phạm quyền sở hữu Người có quyền sở hữu bị xâm phạm chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp I KHÁI NIỆM BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU (tt.) Do vậy, phương thức kiện dân có đặc trưng sau: Phương thức áp dụng linh động, nhanh chóng, phổ biến so tạo khả khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu với biện pháp khác; bảo đảm khôi phục lại lợi ích vật chất cho chủ sở hữu tình trạng ban đầu quyền sở hữu chưa bị xâm phạm; ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp chủ sở hữu Tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho người có quyền dân bị xâm phạm tự chủ động yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi cho II CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Đ 255 BLDS 2005 ghi nhận biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Đầu tiên, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu mình, tài sản chiếm hữu hợp pháp biện pháp theo quy định pháp luật Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp “tự mình” bảo vệ quyền sở hữu có xâm hại, họ …”có quyền yêu cầu Tòa án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại” II CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU (tt.) Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản cho Quyền đòi lại tài sản quy định Đ 256 BLDS: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định khoản 1, Đ 247 Bộ luật Trong trường hợp tài sản thuộc chiếm hữu người chiếm hữu tình áp dụng Đ 257 Đ 258 Bộ luật này” Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) (tt.) Những yêu cầu chung việc đòi lại tài sản: Đối với nguyên đơn: Người kiện đòi lại tài sản phải chủ sở hữu vật phải chứng minh quyền sở hữu vật bị bị đơn chiếm giữ bất hợp pháp Đối với bị đơn: Người bị kiện phải trả lại tài sản người thực tế chiếm hữu vật pháp luật không tình như: tài sản trộm cắp, cướp, lừa đảo mà có, biết tài sản gian mua… Trong trường hợp người chiếm hữu, người sử dụng tài sản mà pháp luật không tình giao tài sản cho người thứ ba người thứ ba có nghĩa vụ hoàn trả tài sản chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có yêu cầu Ngoài việc trả lại tài sản người “…phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản pháp luật (khoản 1, Đ 601) Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) (tt.) Nếu bị đơn người chiếm hữu pháp luật tình mà tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu chủ sở hữu không đòi lại tài sản từ người thực tế chiếm hữu mà kiện người chuyển giao tài sản theo hợp đồng bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp quy định Đ 257 BLDS Nếu bị đơn người chiếm hữu tài sản pháp luật tình bất động sản tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, chủ sở hữuquyền đòi lại tài sản trừ trường hợp quy định Đ 258 BLDS Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp • Tại Đ 259 BLDS 2005 quy định: “Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; chấm dứt tự nguyện có quyền yêu cầu Tòa án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Tại Đ 260 BLDS 2005 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại” C NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUYỀN SỞ HỮU I NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU II QUYỀN CỦA CHỦ THỂ KHÁC I NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU Đ 262 Nghĩa vụ chủ sở hữu trường hợp xảy tình cấp thiết: “Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền, lợi ích hợp pháp người khác mà không cach khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn” Đ 263 Nghĩa vụ chủ sở hữu việc bảo vệ môi trường Đ 265 Nghĩa vụ tôn trọng ranh giới bất động sản Đ 267 Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng Đ 268 Nghĩa vụ bảo đảm an toàn công trình xây dựng liền kề Đ 269, 270 Nghĩa vụ chủ sở hữu việc thoát nước mưa, nước thải II QUYỀN CỦA CHỦ THỂ KHÁC Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề bao gồm: Quyền lối qua (Đ 275 BLDS) Quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản liền kề (Đ 276) Quyền cấp, thoát nước qua bất động sản liền kề (Đ 277) Quyền tưới nước, tiêu nước canh tác (Đ 278) ...TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU (tt.) A CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU B BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU C NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỀ QUYỀN SỞ HỮU A CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU I SỞ HỮU NHÀ NƯỚC II SỞ HỮU CỦA CÁC TỔ CHỨC... Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản thuôc quyền sở hữu (Khoản 2, Đ 15 BLDS) 3 Khách thể sở hữu tư nhân Khách thể sở hữu tư nhân tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân công dân Tài sản. .. định: sở hữu chung sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản Trong mối liên hệ chủ thể tài sản chung tài sản thuộc hình thức sở hữu chung tài sản chung Như vậy, hai hay nhiều người có chung tài sản, người

Ngày đăng: 23/06/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w