BÀIPHẢNBIỆNĐỀTÀI:HỢPĐỒNGMƯỢNTÀISẢN A Nhận xét chung I Hình thức Ưu điểm - Tuân theo yêu cầu giảng viên hình thức: chữ cỡ 14, Font Times New Roman; giãn dòng Single, có canh Paragrahp 6pt; lề 2,5 cm - lề 2,5 cm - lề trái cm - lề phải cm - Có phân chia đề mục rõ ràng để tiện theo dõi Nhược điểm - Không có phần mục lục để người đọc nắm nội dung toàn - Còn sai tả (vd: “sữa chữa”) - Danh mục tài liệu tham khảo sơ sài Không ghi cụ thể tên tác giả, năm xuất tài liệu tham khảo II Nội dung Phần lý luận Ưu điểm: - Trình bày nội dung lý thuyết hợpđồng cho mượntàisản theo thứ tự điều luật Bộ Luật Dân 2005 để tiện theo dõi, đối chiếu - Có xen kẽ ví dụ minh họa Nhược điểm: - Cách nghiên cứu phần lý luận chung không thống Khi nghiên cứu phần lý luận quyền nghĩa vụ bên mượntàisản ví dụ minh họa Chỉ có ví dụ minh họa cho phần quyền nghĩa vụ bên cho mượntàisản Điều làm nội dung viết không cân đối - Mỗi phần lý luận có ví dụ, ví dụ chưa phân tích rõ quyền nghĩa vụ bên, chưa nêu hậu pháp lý không thực nghĩa vụ Do đó, việc nghiên cứu tình cụ thể bị dàn trải không sâu sắc, khó để người đọc hiểu kỹ nắm vấn đề - Phần nghiên cứu riêng quyền nghĩa vụ bên nhóm hiểu phân tích kỹ điều khoản Bộ Luật Dân 2005 hợpđồngmượntàisảnđể hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề Việc mở hướng nghiên cứu sâu sang khía cạnh cụ thể vấn đềhợpđồngmượntàisản Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn sống: cho mượntàisản việc làm mang tính chất tương trợ giúp đỡ lẫn sống sinh hoạt, tập quán tốt đẹp nhân dân ta Việc dẫn đến thực tế hợpđồng cho mượntàisản thường mang hình thức hợpđồng miệng, nảy sinh khoảng cách lớn quy định luật pháp với thực tế Nội dung dường nhóm để khoảng trống lớn không đề cập đến Phần tình cụ thể: Việc sử dụng nhiều tình cụ thể làm viết phong phú dễ gặp nhược điểm tập trung phân tích chi tiết nghiên cứu thấu đáo khía cạnh pháp lý tình B Phầnphảnbiện nội dung chi tiết I/ Lý luận chung: Hợpđồngmượntàisản gì? “Đối với hợpđồng hiệu lực phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà hai bên thực nghĩa vụ với nhau.” Phản biện: Hiệu lực hợpđồngmượntàisản phát sinh từ bên cho mượn giao tàisản cho bên mượn, hai bên thực nghĩa vụ với Ngoài “thực nghĩa vụ” có hai vấn đề sau: Một hợpđồngmượntàisản bên cho mượn xuất phát từ tính chất tương trợ giúp đỡ lẫn nên chuyển giao tàisản cho bên mượn sử dụng mà không nhằm mục đích thu lợi từ tàisản cho mượn Bên cho mượn nghĩa vụ phải cho mượn cho dù bên cho mượnđồng ý tham gia hợpđồng nữa, nên “hai bên thực nghĩa vụ” không xác Hai hợpđồngmượntàisản có hiệu lực bên cho mượn giao tàisản cho bên mượn, bên mượn nhận tàisản nghĩa vụ phải thực yêu cầu phải làm hay nhiều việc hay trả thù lao cho bên cho mượn,… Tóm lại bên mượn nghĩa vụ thời điểm hợpđồng cho mượn có hiệu lực, bên mượn có nghĩa vụ sử dụng cẩn thận, bồi thường hư hỏng, mát, trả lại tàisản tình trạng ban đầu hết hạn hợpđồng mục dích mượn đạt Qua hai vấn đề trên, ta hợpđồng cho mượnhợpđồng thực tế, có hiệu lực bên cho mượn chuyển giao tàisản cho bên mượn Sử dụng cụm từ “hai bên thực nghĩa vụ với nhau” chưa xác Đối tượng hợpđồngmượntàisản “Tất vật không tiêu hao đối tượng hợpđồngmượntài sản.” ( Điều 513 BLDS 2005) Phản biện: Ngoài vật không tiêu hao theo Điều 178 BLDS 2005 đối tượng hợpđồngmượntàisản phải thỏa mãn điều kiện vật đặc định theo Điều 179 BLDS 2005 Vì hết hạn hợpđồng mục đích mượn đạt bên mượn có nghĩa vụ phải trả lại tàisản mượn, với trạng thái lúc nhận tàisảnĐể trả lại vật mượn, vật phải có đặc điểm riêng biệt đểphân biệt với vật khác, nên đòi hỏi đối tượng hợpđồngmượntàisản vừa vật không tiêu hao vừa vật đặc định II/ Nghiên cứu riêng Quyền nghĩa vụ thực tế bên mượntàisản - Theo giải thích nhóm hợpđồng cho mượntàisản dạng hợpđồng đền bù khoản Điều 514 quy định bồi thường thiệt hại làm hư hỏng, mát tàisản có mâu thuẫn không Giải thích? - Trong hợpđồng cho mượntàisản có dịch chuyển quyền sở hữu tàisản ko? Nếu có gì? Nếu không giải thích? - Tình quyền bên mượntài sản, theo nhóm sai, nhóm không giải thích rõ vấn đề - Ở mục “Không phải chịu trách nhiệm hao mòn tự nhiên tàisản mượn”: Tại nhóm đem phần thuê tàisản vào? Giải thích? Quyền nghĩa vụ bên cho mượntàisản - Nhóm viết: “Điều luật có quy định khuyết tật thấy được, bên cho mượn không cần thông báo, bên mượn coi biết phải biết.” Tuy nhiên, khoản Điều 516 BLDS cụ thể sau: Bên cho mượntàisản có nghĩa vụ “Bồi thường thiệt hại cho bên mượn, biết tàisản có khuyết tật mà không báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ khuyết tật mà bên mượn biết phải biết” Như cách hiểu nhóm chưa xác III Tình ứng dụng 3.1 Tình Tình phân tích hậu pháp lý trường hợptàisảnmượn không thuộc sở hữu bên cho mượn Nhóm hướng tách rõ hai quan hệ dân sự: anh Kha – anh Dự anh Kha – chị Hoa Quan điểm nhóm sau hợp lý: Trong quan hệ dân anh Kha anh Dự, anh Kha vi phạm nghĩa vụ bên mượntàisản theo khoản Điều 514 BLDS “không cho người khác mượn lại đồng ý bên cho mượn” cho chị Hoa mượn xe máy anh Dự Do đó, theo khoản Điều 514 BLDS, anh Kha phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh Dự Anh Dự bên cho mượntàisản có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tàisản người mượn anh Kha gây theo khoản Điều 517 BLDS Trong thời hạn hai năm, kể từ ngày xảy việc xe máy, anh Kha không bồi thường cho anh Dự anh Dự có quyền khởi kiện anh Kha Toà án nhân dân yêu cầu giải bồi thường thiệt hại (Điều 607 Bộ luật Dân năm 2005) Tuy nhiên, nhóm cho việc anh Kha cho chị Hoa mượn xe máy hợpđồng dân có hiệu lực chị Hoa phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh Kha không hợp lý Hợpđồng dân anh Kha chị Hoa có hiệu lực không? Theo Điều 122 BLDS Điều kiện có hiệu lực giao dịch, giao dịch dân vô hiệu mục đích nội dung giao kết vi phạm khoản Điều 514 BLDS, anh Kha quyền định đoạt tài sản, quyền thuộc chủ sở hữu, lại giao kết dân với chị Hoa (Những người chủ sở hữu tàisản có quyền định đoạt tàisản chủ sở hữu uỷ quyền cho phép.) Điều 137 BLDS 2005, khoản qui định giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khoản qui định giao dịch dân vô hiệu bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận Vậy anh Kha có quyền yêu cầu chị Hoa khôi phục lại tình trạng ban đầu Ở đây, chị Hoa làm xe máy, không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền cho anh Kha Đáng lưu ý anh Kha chủ sở hữu tài sản, chị Hoa có đưa số tiền hoàn trả cho anh Kha không? Nghĩa vụ hoàn trả khác với nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Trong nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người có hành vi trái pháp luật xâm hại đến tàisản Người gây thiệt hại phải bồi thường giá trị tàisản mà xâm hại Mặt khác, nhóm không phân tích tình đưa ra: chị Hoa hứa có tiền trả cho anh Dự chị có trách nhiệm bồi thường nửa giá trị xe, anh Kha phải chịu nửa lại Chị Hoa dựa sở nào? Đúng hay sai? Nhóm đưa ý kiến đề xuất sau: Theo Điều 189 BLDS chị Hoa người chiếm hữu, sử dụng tàisản người khác mà pháp luật tình, chị Hoa biết việc chiếm hữu pháp luật Điều 599 BLDS Khoản Điều 600 BLDS qui định người chiếm hữu, sử dụng tàisản mà pháp luật phải hoàn trả lại tàisản cho chủ sở hữu nó, vật đặc định bị phải đền bù tiền Chị Hoa xác định phải trả tiền đền bù cho anh Dự Theo Điều 616 BLDS 2005 trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thừơng người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần Ở đây, chị Hoa xác định anh Kha chị có lỗi đểtàisản anh Dự nên phải chia người chịu số tiền bồi thường giá trị xe 3.2 Tình Tình nêu chưa cụ thể, nói cho mượn đất hết thời gian A đòi lại đất lâu năm đất mà không nói rõ mượn đất B làm mảnh đất thỏa thuận hợpđồng trả đất nên việc giải khó đưa cụ thể Tình mượn đất có thời hạn nên hết thời gian A hoàn toàn có quyền đòi lại đất nghĩa vụ B phải trả lại đất cho A Còn việc A đòi tàisản mảnh đất tức lâu năm B Bởi tàisản mảnh đất A tàisản thuộc quyền sở hữu B Qua đưa biện pháp giải hợpđồng thỏa thuận trước sau: Đất trả bình thường số lâu năm (vì lâu năm không nói rõ ăn hay lấy gỗ không nói rõ thời gian nên hướng giải khó khăn) - B làm hợpđồng thuê mảnh đất để tiếp tục sản xuất - B tiếp tục sản xuất trả hoa hồng cho A - Đưa tòa án giải không thỏa thuận 3.3 Tình - Đồng tình với cách giải tình nhóm xác định chất hợpđồng cho mượntàisản Từ bạn dẫn quy định quyền nghĩa vụ bên liên quan để giải tình hoàn toàn hợp lý - Việc nhóm xác định tất lỗi thuộc người mượn xe chưa Dựa vào kiện “sau tụi em để xe trước cửa trung tâm (không có người giữ xe), lúc bạn rủ em sang quán nước bên cạnh uống nước ” Nếu không sang quán nước bên cạnh theo lời rủ người bạn có lẽ không tạo điều kiện cho kẻ gian trộm xe Người bạn có lỗi trường hợp Như giải tình phải dựa theo Ðiều 617 Bộ Luật Dân sự: Bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi: “Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình; thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại bồi thường.” - Nhóm chưa làm rõ yêu cầu đặt từ tình huống: mức tiền mà bố mẹ bạn em đưa bắt em bồi thường hợp lý chưa em có thêm thời gian để chuẩn bị số tiền không? + Về mức tiền: Dựa vào giá xe khoảng 15 triệu việc bố mẹ người bạn đòi bồi thường 10 triệu không hợp lý Vì lỗi bên số tiền bồi thường phải dựa giá trị lại xe (sau trừ khấu hao) + Về thời gian: Không nên thỏa thuận mà nên kiện tòa (vì bố mẹ người bạn mực quy lỗi, mức tiền thời hạn chót) Việc kiện tụng có thêm thời gian để chuẩn bị số tiền bồi thường trình thưa kiện, bạn có quyền kháng cáo án sơ thẩm, phúc thẩm với thời gian tương đối dài PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - TỔ PHẢNBIỆN HỌ TÊN PHÂN CÔNG phảnbiện - thuyết trình Tổ - Viết Bàiphảnbiện cho Bài nghiên cứu nhóm (HỢP ĐỒNG CHO MƯỢN TS) Nguyễn Minh Huỳnh Ngọc (Tổ trưởng) Đánh giá tổng quát (về phần trình bày, bố cục) Đề nghị đề cương khác hợp lý, đầy đủ Review phảnbiện Trần Quang Trung Nhận xét phần I/1 & I/2 Hứa Ngọc Hiền Nhận xét phần I/3 Đinh Thị Mỹ Hà Nhận xét phần II/1 Trần Thị Thảo Nguyên Nhận xét phần II/2 Lê Bảo Ngọc Nhận xét phần Tình Nguyễn Phương Ngọc Nhận xét phần Tình Trần Khánh Duy Nhận xét phần Tình Lê Bảo Ân Nhận xét phần Tình ... tượng hợp đồng mượn tài sản vừa vật không tiêu hao vừa vật đặc định II/ Nghiên cứu riêng Quyền nghĩa vụ thực tế bên mượn tài sản - Theo giải thích nhóm hợp đồng cho mượn tài sản dạng hợp đồng đền... Hiệu lực hợp đồng mượn tài sản phát sinh từ bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn, hai bên thực nghĩa vụ với Ngoài “thực nghĩa vụ” có hai vấn đề sau: Một hợp đồng mượn tài sản bên cho mượn xuất... vấn đề trên, ta hợp đồng cho mượn hợp đồng thực tế, có hiệu lực bên cho mượn chuyển giao tài sản cho bên mượn Sử dụng cụm từ “hai bên thực nghĩa vụ với nhau” chưa xác Đối tượng hợp đồng mượn tài