1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 tại trường mầm non quận thanh xuân, thành phố hà nội

115 536 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 679,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ MINH THÚY PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP TẠI TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ MINH THÚY PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP TẠI TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Mỵ Lương HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, người thân, nhà trường, gia đình, tổ chức, đoàn thể nơi tiến hành điều tra nghiên cứu thực nghiệm Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn đặc biệt tới cô giáo TS Trần Thị Mỵ Lương người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục tạo điều kiện tốt với tất tinh thần lòng nhiệt tình để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ phụ huynh, cô giáo em sinh lớp MGL - tuổi trường mầm non Khương Đình, trường mầm non Tuổi Hoa, tổ dân phố địa bàn Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội nơi tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm Sau xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài nghiên cứu, thân thực cố gắng để hoàn thành luận văn đạt kết cao chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn quan tâm Hà Nội, Tháng…năm… Tác giả luận văn Ngô Minh Thuý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP 1.1.Tổng quan nghiên cứu phối hợp với lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Phối hợp lực lượng cộng đồng 1.2.2 Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 13 Phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 28 1.3.1 Khái niệm phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đối tượng phối hợp 29 1.3.3 Các nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng chuẩn bị tâm lý cho trẻ mầm non vào lớp 31 1.3.4 Các hình thức tổ chức phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp trường mầm non 36 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phối hợp lực lượng cộng đồng chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp trường mầm non 39 Tiểu kết chương .44 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP 44 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu 44 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu 51 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu 53 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tiêu chí đánh giá 64 2.3 Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 58 2.3.1 Tâm lý trẻ trước vào lớp theo kết khảo sát phụ huynh, giáo viên 58 2.3.2 Nhận thức vai trò phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 64 2.3.3 Thực trạng nội dung thực trường mầm non nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 67 2.3.4 Thực trạng hoạt động thực nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 69 2.3.5 Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 72 2.4 Hiệu phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 74 Tiểu kết chương .79 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Đảm bảo phát huy phối hợp đồng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 81 3.1.2 Đảm bảo tính thống 81 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 83 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 83 3.2 Nội dung biện pháp đề xuất 83 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, đề xuất nâng cao nhận thức lực lượng cộng đồng vai trò việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 84 3.2.2 Phối hợp với tổ chức, đoàn thể địa phương trường mầm non việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 85 3.2.3 Tổ chức hoạt động đa dạng để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 88 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 88 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 88 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 89 Tiểu kết chương .91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LLCĐ Lực lượng cộng đồng PHLLCĐ Phối hợp lực lượng cộng đồng CBTL Chuẩn bị tâm lý PH Phụ huynh GV Giáo viên MN Mầm non PCTE Phổ cập trẻ em PCGD Phổ cập giáo dục GDMN Giáo dục mầm non MGL Mẫu giáo lớn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng trẻ MGL hai trường MN Khương Đình MN Tuổi Hoa 51 Bảng 2.2.Mẫu khách thể nghiên cứu 51 Bảng 2.3 Đánh giá phụ huynh giáo viên tâm lý trẻ trước vào lớp 58 Bảng 2.4 Lí trẻ không thích đến trường .59 Bảng 2.5 Nhận thức chuẩn bị tâm lý trước vào lớp 61 Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước vào lớp 62 Bảng 2.7 Đánh giá giáo viên quan tâm phụ huynh chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp .63 Bảng 2.8 Nội dung thực nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 67 Bảng 2.9 Khó khăn giáo viên chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 68 Bảng 2.10 Các hoạt động cho trẻ làm quen trường tiểu học 69 Bảng 2.11 Các hoạt động mà giáo viên thực nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 70 Bảng 2.12 Phối hợp với lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 72 Bảng 2.13 Các lực lượng cộng đồng cần phối hợp nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp theo khảo sát giáo viên .74 Bảng 2.14 Hiệu chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp theo đánh giá phụ huynh .74 Bảng 2.15 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp theo đánh giá giáo viên 77 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 65 Biểu đồ 2.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 66 Biểu đồ 2.3 Hiệu phối hợp nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp theo đánh giá giáo viên 76 Biểu đồ 2.4 Đánh giá phụ huynh việc chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục hệ trẻ trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, nhà trường gia đình hai sở trực tiếp giáo dục trẻ Gia đình môi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên dựa sở tình thương yêu Như vậy, gia đình môi trường giáo dục có nhiều thuận lợi ưu việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Do đó, nhà trường cần phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao hiệu giáo dục trẻ Phối hợp lực lượng cộng đồng trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Lớp móng, cấp nền”, vậy, việc chuẩn bị mặt cho trẻ vào lớp coi quan trọng Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm, đầu tư nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp lại mạnh mẽ hơn, liệt Đó biểu thực đáng mừng Tuy nhiên, chuẩn bị cho trẻ, đầu tư cho trẻ cần bước vào lớp lại vấn đề cần trao đổi, định hướng Giai đoạn chuyển từ mầm non sang lớp bước chuyển lớn với trẻ Nhiều trẻ bỡ ngỡ gặp không khó khăn lúc vào lớp 1, quen chăm sóc, vui chơi phải chuyển sang môi trường mới, nề nếp thói quen sinh hoạt khác với trẻ trường mầm non Vì vậy, việc chuẩn bị tâm lí kĩ cho trẻ trước vào lớp quan trọng Nếu trẻ không chuẩn bị tâm lý trước có biểu hiện: thường khóc, hoảng sợ, buồn bã, ốm liên miên, sụt cân nhanh chóng, từ chối hòa đồng với thầy cô, bè bạn, hoạt bát hẳn so với thời điểm trước học Đây thực vấn đề cần quan tâm giải quyết, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết nghiên cứu sở lý luận việc phối hợp với lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp hai trường mầm non Khương Đình mầm non Tuổi Hoa giúp rút số kết luận sau: *Về lý luận: “ Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1” chuẩn bị cho trẻ tâm học, ngôn ngữ kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ thích nghi với môi trường học tập trường tiểu học tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách trẻ “ Phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1” là: phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ v.v…chuần bị cho trẻ tâm học, ngôn ngữ, kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ thích nghi với môi trường học tập tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách trẻ *Về thực trạng: - Tâm trẻ trước vào lớp 1: + Theo khảo sát dành cho phụ huynh đa số phụ huynh cho thích học lớp 1, nhiều trẻ háo hức học trường Tuy nhiên, theo đánh giá phụ huynh tâm lý trẻ mức bình thường, chưa cao Nhiều phụ huynh cho tâm lý trẻ bình thường nên không thấy việc CBTl cho trẻ trước vào lớp cần thiết Còn theo đánh giá giáo viên viẹc CBTL cho trẻ vào lớp mức bình thường Do chưa nhận thức tầm quan trọng việc CBTl cho trẻ trước vào lớp nên hiệu chưa cao Như vậy, tới việc tìm hiểu lí trẻ 92 không thích đến trường bao gồm lí sau: trẻ chưa có kỹ tự phục vụ, trẻ không tự tin giao tiếp với người lạ, trẻ sợ làm quen với môi trường học tập + Dựa vào nhận thức phụ huynh giáo viên việc CBTL cho trẻ trước vào lớp cho thấy: nhiều phụ huynh giáo viên trả lời hiểu việc CBTL cho trẻ vào lớp Theo đánh giá giáo viên quan tâm phụ huynh việc CBTL cho trẻ vào lớp mức độ quan tâm - Nhận thức vai trò phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: + Về nhận thức phụ huynh giáo viên : Đa số phụ huynh giáo viên cho việc CBTL cho trẻ vào lớp cần thiết - Thực trạng nội dung thực trường mầm non nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp + Nội dung thực trường mầm non nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: Đa số họ cho việc CBTL cho trẻ chuẩn bị đầy đủ tâm vào lớp 1, kỹ tự phục vụ, ngôn ngữ Đó hành trang tốt cho trẻ để trẻ tự tin bước vào lớp + Bên cạnh tồn khó khăn giáo viên việc CBTL cho trẻ vào lớp như: nguồn tài liệu ít, thời gian ngắn, có quan tâm phụ huynh Điều thể khó khăn giáo viên việc CBTL cho trẻ vào lớp - Thực trạng hoạt động thực nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: + Theo điều tra hoạt động cho trẻ làm quen với trường tiểu học đa số phụ huynh chọn nội dung như: cho trẻ xem anh/chị tiểu học, cho trẻ xem anh/chị tiểu học vui chơi, cho trẻ xem sách 93 anh/chị tiểu học, cho thăm quan trường tiểu học, mua sách lớp cho trẻ xem Nhiều phụ huynh cho cần thực nội dung để CBTL cho trẻ vào lớp + Theo giáo viên cần quan tâm dành nhiều thời gian cho trẻ giúp trẻ yên tâm bước vào môi trường học tập - Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: + Theo khảo sát phụ huynh: hầu hết phụ huynh cho cần phải phối hợp với giáo viên, hội phụ nữ, tổ dân phố Theo khảo sát giáo viên: tất giáo viên đồng ý co cần phải phối hợp với phụ huynh, tổ dân phố, hội phụ nữ việc CBTL cho trẻ vào lớp - Hiệu việc phối hợp với LLCĐ việc CBTL cho trẻ vào lớp 1: + Nhiều trẻ bắt đầu quen với nề nếp thói quen sinh hoạt học tập trường tiểu học + PH, tổ dân phố, hội phụ nữ hiểu tầm quan trọng việc CBTL cho trẻ vào lớp *Trên sở nghiên cứu nội dung biện pháp thực hiện, phân tích thực trạng việc phối hợp với lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp tai hai trường mầm non Khương Đình mầm non Tuổi Hoa hoạt động làm chưa làm được, đề tài xin đề xuất hệ thống giải pháp phối hợp với lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 94 Phối hợp với tổ chức, đoàn thể địa phương trường mầm non nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Tổ chức hoạt động để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Khuyến nghị 2.1 Với trường mầm non Nhà trường cần chủ động , triển khai mạnh mẽ việc CBTL cho tê vào lớp Tăng cường quan hệ nhà trường với LLCĐ: PH, hội phụ nữ, tổ dân phố góp phần CBTL cho trẻ vào lớp Nâng cao vai trò GV lực lượng chủ chốt việc phối hợp với LLCĐ nhằm CBTL cho trẻ vào lớp 2.2 Với Phòng giáo dục Những khó khăn tâm lý trẻ trước vào lớp trẻ chưa có kỹ tự phục vụ: chuẩn bị sách vở, đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, dép quai hậu , trẻ không tự tin giao tiếp với người lạ, trẻ sợ làm quen với môi trường học tập Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ Do vậy, Phòng giáo dục cần tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho Ban giám hiệu giáo viên kiến thức việc CBTL cho trẻ vào lớp giúp họ hiểu khó khăn tâm lý trẻ trước học lớp có cách thức, biện pháp CBTL cho trẻ phù hợp Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, cập nhật thông tin cho GV đội ngũ quản lý trường mầm non việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 2.3 Với phụ huynh học sinh PH có đến tuổi học cần có kiến thức định CBTL cho trẻ đến trường để chuẩn bị cho trẻ học lớp cách khoa học toàn diện Cần có ứng xử phù hợp để tránh cho trẻ có áp lực tâm lý căng thẳng khiến trẻ sợ học lớp PH cần dành 95 nhiều thời gian quan tâm đến trẻ, tìm hiểu nguyên nhân trẻ không thích học lớp để có hướng giải giúp trẻ tự tin bước vào trường tiểu học Cần thắt chặt mối quan hệ với nhà trường, đặc biệt với GV, để phát khó khăn tâm lý trẻ giúp trẻ chuẩn bị tốt tâm lý vào lớp 2.4 Các tổ chức xã hội Cần tuyên truyền sâu rộng cho PH tầm quan trọng việc CBTL cho trẻ vào lớp Qua giúp PH hiểu cần chuẩn bị để trẻ vững tin vào lớp Cần thực chương trình phổ cập trẻ em tuổi, nghĩa học sinh trước tuổi đến trường tiểu học bắt buộc phải học lớp MGL Ngoài ra, xây dựng câu lạc dành cho PH có chuẩn bị vào lớp Các câu lạc cần có tham gia nhà sư phạm PH có chuyên môn nhằm giúp bậc PH chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp tốt 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bianka ZAZZO (1990), Bước chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1, (tập 1,2), Trung tâm N-T biên soạn, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (chủ biên) (1998), Hạnh phúc học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Hồ Ngọc Đại Kính gửi bậc cha mẹ NXB Giáo dục Việt Nam, H.2010 Phạm Thị Đức (1991), " Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số tháng 12.15 Phạm Ngọc Định (1998), " Hình thành hành vi nếp cho học sinh lớp 1", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11 Phạm Ngọc Định (1999), " Hình thành hành vi giao tiếp cho học sinh lớp 1", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số Vũ Ngọc Hà Báo cáo Tương quan tâm sẵn sàng học với khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp ViệnTâm lý học Vũ Ngọc Hà, 2011 Khó khăn tâm lý học sinh đầu lớp Nhà xuất từ điển bách khoa Nguyễn Kế Hào (2005), Học sinh Lớp 1, Tạp chí thông tin khoa học sư phạm, số 10 10 Nguyễn Kế Hào (1992) (chủ biên), Học sinh tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hoa (chủ biên), (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập 12 Tô Huy Hợp - Lương Hồng Quang , Phát triển cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 13 Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Văn Huệ (chủ biên), (2012), Giáo trình Tâm lí học tiểu học,NXB ĐHSP 97 15 Nguyễn Kim Liên, “ Giáo trình phát triển cộng đồng ”, Nhà xuất lao động - xã hội 16 Nguyễn Thị Mến (2001), " Sự chín muồi đến trường thích nghi học đường học sinh lớp 1", Tạp chí giáo dục, số 19, trang 14 17 Vũ Thị Nho (1998), " Một số đặc điểm thích nghi với học tập học sinh đầu bậc tiểu học", Tạp chí tâm lí học số 5, tr28-34 18 Vũ Thị Nho (1997), " Ảnh hưởng giáo dục mẫu giáo đến khả thích ứng với học tập học sinh đầu tiểu học", Tạp chí lí học số 1, tr22 19 Nguyễn Thị Nhất (1992), " Sáu tuổi vào lớp 1", Trung tâm N-T, NXB Kim Đồng, Hà Nội 20 Petrovski A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tập I,II, người dịch Đặng Xuân Hoài, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2012), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP 22 Đinh Hồng Thái (chủ biên), (2010), Giáo trình phát triển ngôn ngữ, NXB Trẻ 23 Nguyễn Xuân Thức (2003), " Thực trạng khó khăn tâm lý biểu chúng học sinh lớp tiểu học", Tạp chí Tâm lý học, số 11, tr 5256 24 Nguyễn Xuân Thức (2003), " Khó khăn tâm lý trẻ em học lớp 1", Tạp chí Tâm lý học, số 10, tr 18-20 25 Ngô Thị Tuyên (chủ biên) Giáo dục lối sống lớp (sách dành cho cha mẹ học sinh).NXB Giáo dục Việt Nam, H 2013 26 Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai, Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi Mầm non, (2008), NXB Giáo dục 98 27 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 28 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (2006), Giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHGD 39 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), (1998), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, NXB Giáo dục 30 Mạc Văn Trang (1997), “ Chuẩn bị cho trẻ vào lớp ”, Báo phụ nữ Việt Nam, Cuốn Cha mẹ trẻ, số 35, NXB Phụ Nữ 99 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) Kính thưa Anh/Chị! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu vấn đề: " Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1" Kính mong Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi mà nêu Ý kiến Anh/Chị quan trọng, góp phần đánh giá thực trạng vấn đề chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Kính mong Anh/Chị đọc kỹ câu hỏi trả lời theo suy nghĩ nội dung câu hỏi Anh/Chị ghi ký tên vào phiếu Mọi thông tin anh/chị đưa giữ bí mật Đối với câu hỏi có phương án trả lời, đồng ý với phương án Anh/Chị đánh dấu " x " vào ô bên trái ô tương ứng Chân thành cảm ơn Anh/Chị! NỘI DUNG Họ tên Anh/Chị: Ngày tháng năm sinh: Lớp: Trường: Giới tính: Câu 1: Trước vào lớp 1, Anh/Chị có thích học lớp không? a Có b Không Câu 2:Anh/Chị có suy nghĩ việc chuẩn bị tâm lý cho vào lớp 1? a Rất cần thiết b Bình thường c Không cần thiết Câu 3: Việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp đạt kết nào? a Trẻ bắt đầu quen với nề nếp, thói quen hoạt học tập trường tiểu học b Trẻ chưa quen với nề nếp, thói quen sinh hoạt học tập trường tiểu học c Trẻ sợ, không thích học trường tiểu học Câu 4: Nếu anh/chị sợ học Vì bé không thích đến trường? a Cháu chưa có kỹ tự phục vụ b Cháu không tự tin, giao tiếp với người lạ c Cháu sợ làm quen với môi trường học tập d Tất đáp án Câu 5: Anh/ Chị có nhận xét tâm lý chuẩn bị vào lớp mình? a Tốt b Bình thường c Không tốt Câu 6: Theo Anh/Chị, chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp chuẩn bị gì? a Tâm vào lớp b Kỹ tự phục vụ: chuẩn bị sách vở, đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, dép quai hậu c Ngôn ngữ d Cả đáp án Câu 7: Theo Anh/Chị hiểu chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp nào? a Là chuẩn bị cho trẻ về: chuẩn bị cho trẻ về: tâm thế, ngôn ngữ, kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ điều chỉnh hành vi tuân theo nội quy trường tiểu học, yêu cầu giáo viên hay tập thể lớp đề ra, tự giác tuân theo quy định nơi công cộng đạt hiệu hoạt động trường tiểu học b Là chuẩn bị cho trẻ làm quen với môi trường học tập trường tiểu học c Là chuẩn bị cho trẻ làm quen với bạn bè, thầy cô trường tiểu học d Cả đáp án Câu 8: Anh/Chị kết hợp với nhà trường cho trẻ làm quen với hoat động học tập trường tiểu học nào? a.Cho trẻ xem anh/chị tiểu học b Cho trẻ xem anh/chị tiểu học c Cho trẻ xem sách anh/chị tiểu học d Cho thăm quan trường tiểu học e Mua sách lớp cho trẻ xem f Cả đáp án Câu 9: Theo Anh/Chị cần phải phối hợp với để việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp đạt kết tốt nhất? a Giáo viên, hội phụ nữ, tổ dân phố b Hội cựu chiến binh c Hội khuyến học Câu 10: Anh/Chị có đánh giá công tác chuẩn bị phối hợp với giáo viên, tổ dân phố hội phụ nữ phường việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1? a Tốt b Bình thường c Không tốt Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa Cô! Để có sở khoa học cho việc nghiên cứu vấn đề: " Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1" Kính mong cô vui lòng trả lời câu hỏi mà nêu Đối với câu hỏi có phương án trả lời, đồng ý với phương án cô đánh dấu " x " vào ô bên trái ô tương ứng, Ý kiến cô quan trọng, góp phần đánh giá thực trạng vấn đề chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Kính mong cô đọc kỹ câu hỏi trả lời theo suy nghĩ nội dung câu hỏi Cô ghi ký tên vào phiếu Chân thành cảm ơn cô! NỘI DUNG Họ tên cô: Năm sinh: Chức vụ công tác: Nơi công tác: Câu 1: Theo cô, chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp hiểu theo cách sau đây: a Là chuẩn bị cho trẻ về: chuẩn bị cho trẻ về: tâm thế, ngôn ngữ, kỹ cần thiết như: kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập để trẻ điều chỉnh hành vi tuân theo nội quy trường tiểu học, yêu cầu giáo viên hay tập thể lớp đề ra, tự giác tuân theo quy định nơi công cộng đạt hiệu hoạt động trường tiểu học b Là chuẩn bị cho trẻ làm quen với môi trường học tập trường tiểu học c Là chuẩn bị cho trẻ làm quen với bạn bè, thầy cô trường tiểu học d Cả đáp án Câu 2: Theo cô, Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp thực trường mầm non nơi cô công tác chưa mức độ nào? a Rất tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu 3: Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: a Giáo viên b Phụ huynh c Môi trường học tập d Chương trình học e Cả đáp án Câu 4: Cô gặp khó khăn sau trình tiếp cận với việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp với bậc phụ huynh lớp ? a Nguồn tài liệu b Thời gian ngắn c Ít có quan tâm phụ huynh d Cả đáp án Câu 5: Cô đánh giá cần thiết việc phối hợp lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 6: Theo cô cần phải phối hợp với để việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp đạt kết tốt nhất? a Phụ huynh, hội phụ nữ, tổ dân phố b Hội cựu chiến binh c Hội khuyến học Câu 7: Cô cho biết thực trạng quan tâm phụ huynh lớp MGL trường việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: a Rất quan tâm b Bình thường c Ít quan tâm Câu 8: Việc phối hợp với phụ huynh, hội phụ nữ tổ dân phố việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp đạt kết nào? a Nhận nhiều quan tâm b Chưa nhận quan tâm Câu 9: Cô cho biết kinh nghiệm việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1: a Lắng nghe điều trẻ thích không thích đến trường tiểu học b Quan tâm dành nhiều thời gian cho trẻ giúp trẻ yên tâm bước vào môi trường học tập c Cho trẻ tham quan môi trường học tập mới, làm quen với việc học trường tiểu học, khơi gợi cho trẻ niềm yêu thích đến trường d Ý kiến riêng Xin trân trọng cảm ơn hợp tác cô! PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁN BỘ TỔ DÂN PHỐ, HỘI PHỤ NỮ Mục đích: Để lấy thêm ý kiến cán tổ dân phố cán hội phụ nữ việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp địa phương Thời gian: Địa điểm vấn: Các câu hỏi vấn: Ông /bà hiểu việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1? Ở địa phương có hoạt động để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1? Theo ông/bà, địa phương có cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp không? ... PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP 1. 1.Tổng quan nghiên cứu phối hợp với lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1. 1 .1 Ở nước Chuẩn bị tâm. .. 1: Cơ sở lý luận phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp Chương 2: Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp trường mầm non Quận Thanh. .. vào lớp trường mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Phối hợp lực lượng cộng đồng nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp trường mầm non trường mầm non quận Thanh Xuân thành

Ngày đăng: 22/06/2017, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w