Yêu cầu của CV là gì? Những đặc điểm nhân viên cần có có để thực hiện tốt công việc Phân tích công việc vạch rõ những nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về công việc, mối quan hệ của nó vớ
Trang 1CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Lớp : Quản trị nhân lực 36
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
1 Khái niệm và nội dung của phân tích công việc
2 Ứng dụng của phân tích công việc
3 Tiến trình phân tích công việc
Trang 41 Khái niệm và nội dung của phân tích công việc
Nhóm 2
Trang 51.1 Khái niệm và mục đích của phân tích công viêc
Trang 6ng vi
ệc tư ơng tự v
ề nộ
i dung, có liê
n q uan với nhau, đ
òi hỏi ngư
ời la
o đ ộng có hi ểu bi
ết đồ
ng bộ
về c huy
ên mô
n, k
ỹ n ăng
và kinh nghi ệm cầ
n thi
ết để th
ực hiệ
m vụ đượ
c t hực hiệ
n bở
i m
ột ngư
ời la
o đ ộng ho
ặc n hững nhi ệm
vụ giố
ng n hau đư
ợc th
ực hiệ
i l ao đ ộng (nhâ
n v iê
n gi ao dị ch ngân hàng)
tấ
t c
ả c
á n hiệ
m v
ụ đư
ợc th
ực hiệ
n b
ởi
1 n gư
ời la
o độ ng
ị t ừn
g h oạ
t độ ng riê ng b iệ
t c
ó t ín
h m
ục đích cụ th
ể m
à m
ỗi n gư
ời p hả
i t hự
c h iệ n
HỒ THU TRANG
Trang 7PTCV lµ quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc.
Trang 8 Ở từng CV thì NLĐ phải có nhiệm vụ, trách nhiệm
gì?
Họ thực hiện những hoạt động nào, tại sao phải
thực hiện và thực hiện như thế nào?
Máy móc, thiết bị, công cụ?
Những mối quan hệ nào được thực hiện?
Điều kiện làm việc cụ thể?
Y/c về kiến thức, kĩ năng và các khả năng mà NLĐ
phải có để thực hiện CV?
1.1.2 Mục đích của phân tích công việc
Mục đích chung nhất của phân tích công việc là thiết lập thủ tục để lựa chọn nhân sự, đào tạo
nhân viên, phát triển các công cụ để đánh giá thành tích và hệ thống trả lương.
Làm rõ 6 vấn dề:
HỒ THU TRANG
Trang 9 Yêu cầu của CV là gì?
Những đặc điểm nhân viên cần có có để thực hiện tốt công việc
Phân tích công việc vạch rõ những nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về công việc,
mối quan hệ của nó với công việc khác, kiến thức và kĩ thuật cần thiết, những
điều kiện làm việc thiết yếu để hoàn thành nó
Cung cấp thông tin về:
Quyết định chiêu mộ và thuê
tuyển
Trang 10Tầm quan trọng của PTCV
Xác định được các kì vọng của mình đối với NLĐ và làm cho họ hiểu nó
Hiểu được các nhiệm vụ, nghĩa
vụ, trách nhiệm trong công việc
HỒ THU TRANG
Trang 111.2 các thông tin cần thu thập
Thông tin về các nhiệm vụ, trách nhiệm, các hoạt động, các mối quan hệ cần thực hiện thuộc
công việc.
Thông tin về máy móc, thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu cần phải sử dụng và các phương tiện
hỗ trợ công việc.
Thông tin về các điều kiện làm việc như điều kiện vệ sinh, an toàn lao động, điều kiện về chế
độ thời gian làm việc, khung cảnh xã hội,…
Thông tin về các đòi hỏi của công việc đối người thực hiện như các khả năng và kĩ năng cần
phải có, các kiến thức, các hiểu biết và kinh nghiệm làm việc cần thiết,…
Trang 121.3 Các phương pháp thu thập thông tin
a Quan sát
b Ghi chép các sự kiện quan trọng
c Nhật kí công việc (Tự ghi chép)
d Phỏng vấn
e Sử dụng các bản câu hỏi được thiết kế sẵn
f Hội thảo chuyên gia
NGUYỄN HUYỀN TRANG
Trang 13a Quan sát
Quan sát là phương pháp trong đó người cán bộ nghiên cứu quan sát một hay một nhóm người lao
động thực hiện công việc và ghi lại đầy đủ.
Ưu điểm: thu thập thông tin phong phú và thực tế công việc
Nhược điểm: Kết quả quan sát bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ
quan của người quan sát và người bị quan sát Một số nghề không thể quan sát được
Trang 14b Ghi chép các sự kiện quan trọng
Người nghiên cứu ghi chép lại các hành vi thực hiện công việc
Ưu điểm: thấy được tính linh động của sự thực hiện công việc ở nhiều người khác nhau.
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, hạn chế trong việc xây
dựng các hành vi trung bình để thực hiện
công việc
Khái quát lại và phân loại đặc trưng chung của công việc cần mô tả và các đòi
hỏi của công việc
NGUYỄN HUYỀN TRANG
Trang 15c Nhật kí công việc: Người lao động
tự ghi chép lại các hoạt động
của mình để thực hiện công việc
Ưu điểm: thu thập thông tin thực tế
Nhược điểm:độ chính xác bị hạn chế,
khó đảm bảo tính liên tục và nhất quán
c Nhật kí công việc: Người lao động
tự ghi chép lại các hoạt động
của mình để thực hiện công việc
Ưu điểm: thu thập thông tin thực tế
Nhược điểm:độ chính xác bị hạn chế,
khó đảm bảo tính liên tục và nhất quán
d Phỏng vấn: cuộc trò chuyện, trao đổi thông tin giữa người nghiên cứu và người lao động nhằm thu thập thông tin cần thiết
Ưu điểm: so sánh được câu trả lời của những người lao động khác nhau về cùng một vấn đề, tìm hiểu sâu hơn về công việc.Nhược điểm:Tốn thời gian
Trang 16e Sử dụng các bản câu hỏi được thiết kế sẵn
Người lao động sẽ nhận được một danh mục các câu hỏi được thiết kế sẵn và có trách nhiệm
phải trả lời câu hỏi theo yêu cầu và hướng dẫn trong đó
Ưu điểm: các thông tin thu thập được bản chất đã được lượng hóa và dễ dàng cập nhật khi các
công việc thay đổi, thực hiện dễ dàng và ít tốn phí
Nhược điểm: tốn thời gian, đắt tiền.
NGUYỄN HUYỀN TRANG
Trang 17f Hội thảo chuyên gia
Các chuyên gia được mời dự một cuộc họp để thảo luận về những công việc cần tìm hiểu
Ưu điểm: thông tin thu được phục vụ cho nhiều mục đích phân tích công việc.
Nhược điểm: đắt, tốn nhiều thời gian.
Trang 181.4 Các kết quả của phân tích công việc
Việc tạo thành các công việc là sự phân chia lao động trong nội bộ tổ chức
Phân tích công việc là công cụ khá hữu hiệu giúp các tổ
chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang cần có sự cải tổ hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
NGUYỄN HUYỀN TRANG
Trang 19“Kết quả” của
phân tích
công việc
Trang 20Bản mô
tả công việc
Bản tiêu chuẩn nhân viên
Bản tiêu chuẩn nhân viên
Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng
Phân công, bố trí nhân viên
Thiết kế chương trình đào tạo
Đánh giá năng lực thực hiện công việc
Cải thiện điều kiện làm việc
Định giá công việc
Trả công, khen thưởng
NGUYỄN HUYỀN TRANG
Trang 21Ai cần kết quả phân tích
công việc
Chuyên viên đào tạo
Người giám sát
Người thực hiện công việc
Chuyên viên phát triển nhân
sựNgười lập kế hoạch
Người thiết kế bảng lương
Nhà quản lý
Chuyên viên tuyển
dụng
Trang 22Cầu nhân lực
Cung nhân lực
Lựa chọn giải pháp
2.Ứng dụng của phân tích công việc
2.1 Phân tích công việc và kế hoạch hóa nguồn nhân lực
2.1.1 Khái niệm kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là quá trình đánh giá và xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng
mục tiêu công việc của tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao động để đáp ứng đượ các nhu cầu đó.
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Trang 232.1.2 Vai trò của kế hoạch hóa nguồn nhân lực
- Kế hoạch hóa nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực
-Kế hoạch hóa nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của tổ chức
- Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực, đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực
Trang 24- Kế hoạch hóa nguồn nhân lực nhằm điều hòa các hoạt động nguồn nhân lực
Nguồn nội bộ
tuyển
mộ , tuyển chọn BCNB
Đào tạo
và phát triển đánh giá thcv
Chỉ đạo và Kiểm tra
Môi trường bên trong và chính sách nhân
sự
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Trang 25- Các loại kế hoạch nguồn nhân lực
+) Dài hạn
+) Trung hạn
+) Ngắn hạn
2.1.3)Các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Loại sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức sẽ cung cấp cho xã hội và chiến lược của tổ chức
Tính không ổn định của môi trường
Độ dài thời gian của kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Loại thông tin và chất lượng của dự báo thông tin về kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Quá trình kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Trang 262.1.4 Dự đoán cầu nhân lực
Cầu nhân lực là số lượng và cơ cấu nhân lực cầ thiết để hoàn thành số lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc
khối lượng công việc của tổ chức trong thời kỳ nhất định.
a) Dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn
Phương pháp chủ yếu là phân tích nhiệm vụ/khối lượng công việc
Ta có trình tự :
+) Xác định nhiệm vụ/ khối lượng công việc của tổ chức cần hoàn thành.
+)Sử dụng các tỷ số quy đổi, tiêu chuẩn định biên , để tính tổng số giờ lao động cần thiết hoàn thành một loại công việc / một loại sản phẩm.
+) Quy đổi số giờ lao động ra số người lao động=) cầu nhân lực của tổ chức trong năm tới
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Trang 27- Các phương pháp dự đoán cầu nhân lực ngắn hạn
Trang 28b) Dự đoán cầu nhân lực dài hạn.
dự đoán cầu nhân lực dài hạn là nhiệm vụ của các chuyên gia quản lý nhân lực
Trang 292.1.5 Dự đoán cung nhân lực
Dự đoán cung nhân lực từ 2 nguồn : từ bên trong tổ chức và từ bên ngoài tổ chức
a) Dự đoán cung nhân lực bên trong tổ chức
a.1) Phân tích lực lượng lđ hiện có của tổ chức
Phân loại lực lượng lđ theo : giới tính , nghề, trình độ lành nghề,
a.2) Phân tích nhân lực hiện có trong tổ chức
Phân tích cơ cấu tuổi , phân tích cơ cấu nhân lực theo giới tính để đánh giá mức độ phù hợp với yêu cầu
công việc
Phân tích trình độ văn hóa của người lao động
Phân tích mức độ phức tạp công việc và trình độ lành nghề của công nhân
Trang 30- Sử dụng phương pháp so sánh lực nhân lực hiện có trong tổ chức theo từng tiêu thức
Đề xuất các kế hoạch thích ứng cho tuyển mộ , phát triển
b) Dự đoán cung nhân lực từ bên ngoài
Là công việc quan trọng , cần được xem xét và phân tích ở tầm vĩ mô.
=)Khi đánh giá và dự đoán cần tập trung vào :
+) Biến động mức sinh, mức chết, quy mô và cơ cấu dân số
+) Phân tích quy mô cơ cấu lực lượng lao động xã hội
+) Phân tích chất lượng nguồn nhân lực theo : trình đọ học vấn , tình hình giáo dục và đào tạo của đất nước trong từng thời kỳ
+) Phân tích tình hình di dân
+) Dự đoán nguồn lao động từ nước ngoài về
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Trang 312.1.6 Cân đối cung và cầu nhân lực, các giải pháp khắc phục mất cân đối cung và cầu nhân lực
Sau khi dự đoán cung và cầu nhân lực =) tiến hành cân đối cung và cầu.
Kết quả so sánh có 3 TH : cầu >cung
cầu< cung
cầu = cung
a)TH cầu > cung
TH này tổ chức cần có các biện pháp khai thác và huy động lực lượng lao động từ bên trong lẫn ngoài.
Cụ thể gồm các biện pháp:
+) tuyển mộ, tuyển chọn người lao động ngoài tổ chức
+)đề bạt người lao động trong tổ chức
+) chướng trình đào tạo kỹ năng
Trang 32b)TH cầu<cung
TH tổ chức bị thừa lao động do nhu cầu xã hội giảm hoặc tổ chức làm ăn thua lỗ
Các biện pháp :
+)thuyên chuyển nhân lực
+)giảm giờ lao động
+)cho các tổ chức thuê nhân lực
+)vận động nghỉ hưu sớm
c)Cung =cầu
Các công việc cần làm trong TH này:
+)bố trí xếp lại nhân lực trong nội bộ
+)thực hiện kế hoạch tiếp cận
+)đề bạt thăng chức cho nhân viên
+)tuyển mộ nhân viên bên ngoài thay thế người về hưu
NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Trang 332.2 Phân tích công việc với tuyển dụng nhân lực
Trang 34 Phân tích công việc là bước đầu trong
quá trình tuyển dụng của tổ chức, doanh
nghiệp
Phân tích công việc giúp dự báo nhu cầu
tuyển dụng
Phân tích công việc giúp tuyển dụng và
lựa chọn người phù hợp với nhu cầu của
doanh nghiệp
MAI ANH
Trang 352.2.1 Phân tích công việc giúp dự báo nhu cầu tuyển dụng
Nhà quản trị có thể nắm bắt
tình hình hoạt động thực tế của
tổ chức, công ty với những yêu
cầu công việc mới
Cần thực hiện phân tích công
việc một cách thường xuyên để
bổ sung nhân lực trong công ty
Trang 362.2.2 Phân tích công việc giúp tuyển dụng và lựa chọn người phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp
Khi tuyển chọn các nhân viên đã được đào tạo, những tiêu chuẩn
có thể được xác định thông qua nghiên cứu hồ sơ nhân viên, các cuộc trắc nghiệm phỏng vấn Tuy nhiên vấn đề sẽ khó khan khi cần tuyển chọn nhân viên để đào tạo trước khi tuyển họ thành nhân viên chính thức.
Giảm thiểu những khả năng phải tuyển dụng thêm hoặc loại bỏ nhân viên do không đáp ứng được nhu cầu mà tổ chức, công ty đưa ra, qua đó tiết kiệm thời gian và chi phí cho quá trình tuyển dụng
MAI ANH
Trang 37 Phân tích công việc giúp tuyển dụng và lựa chọn người phù hợp với nhu cầu
của doanh nghiệp
Quyết định hình thức tuyển dụng theo từng lĩnh vực chuyên môn của
nghiệp vụ, khả năng tài chính cũng như môi trường làm việc của từng tổ
chức, công ty
Tùy thuộc vào nội dung, đối tương, mục đích bản mô tả công việc và bản
tiêu chuẩn công việc ta sẽ thiết kế thông báo tuyển dụng cho phù hợp, tìm
ra phương thức triển khai hiệu quả nhất để tìm được các ứng viên phù hợp
Là cơ sở để nhà tuyển dụng so sánh với những hồ sơ mà ứng viên gửi về,
từ đó nhanh chóng loại bỏ những hồ sơ không phù hợp yêu cầu tránh làm
mất thời gian và công sức Giúp cho quá trình tuyển dụng diển ra nhanh
chóng mà vẫn đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng
Trang 38 Phân tích công việc giúp tuyển dụng và lựa chọn người phù hợp với nhu cầu
của doanh nghiệp
Nhà tuyển dụng sẽ nhìn một cách khái quát lại được các vị
trí, hay nhu cầu tuyển dụng của công ty từ đó tìm ra được
các cách thức thi tuyển phù hợp cho từng vị trí Đặt ra
những câu hỏi đúng, đủ để nắm bắt được nguyện vọng
của ứng viên khi xin việc
Giúp nhà tuyển dụng nhìn một cách hệ thống các nhu cầu
tiêu chuẩn tuyển dụng của mình để đảm bảo không bỏ
sót, hay lệch lạc gì trong quá trình đánh giá ứng viên
Là cơ sở để đánh giá hiệu quả các công tác tuyển dụng
trong doanh nghiệp từ đó rút ra bài học kinh nghiêm cho
những lần sau
MAI ANH
Trang 392.3 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC VỚI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC
2.3.1 Ứng dụng của phân tích công việc
2.3.2 Đánh giá thực hiện công việc
2.3.3 Mối quan hệ giữa phân tích công việc và đánh giá tình hình công việc
Trang 402.3.1 Ứng dụng của phân tích công việc?
Phân tích công việc là công việc đầu tiên cần phải biết của mọi nhà quản trị nhân sự.
Một nhà quản trị không thể tuyển chọn đúng nhân viên, đặt đúng người vào đúng việc nếu không biết
mô tả phân tích Phân tích công việc mở đầù cho vấn đề tuyển dụng nhân viên,là cơ sở cho việc bố trí nhân viên phù hợp
LÊ PHƯƠNG ANH
Trang 41Tóm lại: phân tích công việc giúp giải thích cách thức xác định một cách chi tiết các chức năng nhiệm vụ chủ
yếu của công việc và cách thức xác định nên tuyển chọn hay bố trí những người như thế nào để thực hiện công việc 1 cách tốt nhất
Trang 422.3.2 Đánh giá thực hiện công việc
Khái niệm: Là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình
thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với
các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó
với người lao động
Vì vây: trong hệ thống đánh giá thực hiện công việc nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của các nhà quản lý là xây dựng các tiêu
chuẩn này làm sao cho chính xác,phản ánh đầy đủ mức độ hoàn
thành công việc ,phẩm chất và hành vi của người lao động
LÊ PHƯƠNG ANH
Trang 43 Mục tiêu đánh giá thực hiện công việc.
• Đó là một trong những hoạt động rất quan trọng trong công tác
quản lý nhân sự
• Đánh giá công việc sẽ giúp những nhân viên phát triển được khả
năng của họ và khẳng định vai trò trong công việc của từng nhân
viên trong tổ chức giúp công ty hoàn hảo hơn
• Tóm lại: Mục tiêu của đánh giá thực hiện công việc là mô tả các
quá trình thực hiện công việc của người lao động Các nhà quản
trị nhân sự sẽ thu tập và cho kết quả đánh giá khả quan về nguồn
nhân sự của công ty
Trang 44 Vai trò của đánh giá thực hiện công việc.
Có 5 vai trò:
• Định hướng các hoạt động về nguồn nhân lực Ví dụ : đề bạt, khen thưởng hay sa thải nhân viên,… tạo tâm
lý căng thẳng và bất bình trong long người lao động
• Đánh giá công việc của người lao động Ví du: nếu làm tốt thì sẽ được khen thưởng Tạo cho người lao
động thoải mái hơn, họ sẽ cố gắng làm việc tốt hơn, tăng năng suất của công ty
• Cung cấp thông tin về sự phát triển trong công việc của nhân viên
• Giúp các doanh nghiệp tìm ra được nhân viên xuất sắc trong công ty Đào tạo thêm năng lực cũng như các kỹ
năng cần thiết cho nhân viên tăng hiêu quả kinh doanh cho công ty
• Tạo cho việc đánh giá lại toàn bộ hệ thống nhân sự trong công ty có cơ sở phát triển theo hướng mới
LÊ PHƯƠNG ANH