• 69% DN phụ thuộc vào nguyên vật liệu của nước ngoài• 53% .DN phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ nhập khẩu của nước ngoài • Chỉ có 19% DN lệ thuộc vào bí quyết công nghệ Công nghệ lạc h
Trang 3Start Finish
Phân tích môi trường bên trong ngành theo lĩnh vực
PHẦN 1
Phân tích môi trường bên ngoài ngành
PHẦN 2
Xây dựng
ma trận SWOT tại công ty Biti’s
PHẦN 3
Trang 4S n xu t ản xuất ất
Nghiên c u, phát tri n và ứu, phát triển và ển và
h th ng thông tin ệ thống thông tin ống thông tin
K t qu quá trình phân tích ế toán ản xuất
Trang 5• Chính sách giảm giá khá hấp dẫn
nghiệp và không chuyên.
Những quyết định về xúc tiến
• Thị trường trong nước con hời hợt
• Thị trường nước ngoài được chú trọng đến những chính sách về vấn
đề này hơn
Trang 6DN FDI
Trang 7đều phụ thuộc vào
nước ngoài đặc biệt là
12,4%
Nhân công giá rẻ vốn
là một lợi thế của những doanh nghiệp
sử dụng nhiều lao động như da giày Tuy nhiên lợi thế này đang mất dần bởi chi phí như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, phí công đoàn liên tục
“đội” lên cùng lương
tối thiểu
Trang 8ất
Trang 9n bị
Pha cắt
May mũi giầy
Gò ráp
Hoàn tất
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Trang 10LAO ĐỘNG
Ngành công nghiệp da giầy là
ngành sử dụng nhiều lao động Số
công nhân được đào tạo qua
trường lớp chỉ chiếm 20% còn lại
đưới dạng kèm cặp
Ý thức tổ chức kỷ luật lao động kém, nên hầu hết các doanh nghiệp trong nước có năng xuất lao động còn thấp hơn so với các nước trong khu vực
Trang 11Nguồn cung cấp vật liệu để sử dụng trong quy trình sản xuất
phải nhập khẩu từ nước ngoài do nguồn trong nước không
đảm bảo chất lượng
Từ đó làm độn chi phí, tăng giá thành.
Trang 121.4 Nghiên cứu, phát triển và hệ thống thông tin
Doanh nghiệp nội
địa
Doanh nghiệp FDI
Trang 13• 69% DN phụ thuộc vào nguyên vật liệu của nước ngoài
• 53% DN phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ nhập khẩu của nước ngoài
• Chỉ có 19% DN lệ thuộc vào bí quyết công nghệ
Công nghệ lạc hậu
DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA
Trang 14• Trung bình 1 DN đầu tư khoảng
5 tỷ đồng/năm cho đổi mới công nghệ
• Hầu hết các DN nội địa có quy mô nhỏ nên với 3-10% lợi nhuận sẽ không đủ để
họ đổi mới công nghệ hay phát triển sp mới.
1
DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA
Trang 15• Phương thức được sử dụng nhiều nhất
là nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài
• Tỷ lệ cán bộ kỹ thuật trong DN chỉ đạt khoảng 7%
Đổi mới thụ động
1
DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA
Trang 16Thông tin yếu kém
1
DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA
Trang 17Thiếu hợp tác
1
DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA
Trang 18• R&D được coi là một trong những chìa khóa thành công
• Chức năng nghiên cứu và phát triển không chỉ giới hạn ở việc cho ra đời sản phẩm mới
• Bộ phận R&D nắm giữ nhiều chức năng quan trọng: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, phát triển bao
bì, phát triển công nghệ, phát triển quá trình,…
DOANH NGHIỆP FDI
Trang 19• Nhiều DN nội lúng túng với bài toán sản phẩm không tiêu thụ được ngay chính trên thị trường nội địa chứ chưa nói gì đến xuất khẩu
• Gặp hạn chế về chiến lược phát triển, “đóng khung” trong các
sp truyền thống, cũ kỹ…
HẬU QUẢ CỦA VIỆC THIẾU CHIẾN LƯỢC R&D
Trang 20KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH
Điểm mạnh
• Các kênh phân phối hàng hóa tại thị
trường nước ngoài khá đa dạng
• Nguồn nhân lực trong ngành da giày
Việt Nam rất dồi dào, hiện tại giá
nhân công vẫn còn khá rẻ so với các
nước trong khu vực và trên thế giới
• Các doanh nghiệp sử dụng nguồn
vốn FDI hoạt động ổn định và hiệu
quả Các doanh nghiệp này thực khá
tốt chức năng nghiên cứu, phát triển
Điểm yếu
• Nhìn chung các doanh nghiệp da giày Việt Nam vẫn chưa thực sự chú trọng đến việc đầu tư cho marketing, đặc biệt là tại thị trường nội địa khá màu mỡ.
• Quy trình sản xuất còn giản đơn; nguồn nhân lực năng suất thấp, trình độ văn hóa thấp, ý thức kỷ luật kém
• Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu không tự chủ phải phụ thuộc vào nước ngoài, đặc biệt là Trung Quốc dẫn đến tình trạng độn giá
• Phần lớn các doanh nghiệp chưa thực hiện tốt công tác nghiên cứu, phát triển Thiếu cán bộ kỹ thuật cao nghiêm trọng
Trang 21PHẦN II: PHÂN
TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN
NGOÀI NGÀNH
Phân tích các y u t ế toán ống thông tin
c a môi tr ủa môi trường quốc ường quốc ng qu c ống thông tin
t và môi tr ế toán ường quốc ng vĩ mô
Phân tích các y u t ế toán ống thông tin trong môi tr ường quốc ng ngành
K t qu quá trình phân ế toán ản xuất
tích
Trang 222.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Kinh tế
Chính trị - pháp luật
Văn hóa –
xã hội
Nhân
tố tự nhiên Công
nghệ
Trang 232.1.1 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Kinh tế
Việc làm Tỉ giá hối đoái
Chính sách tiền
tệ
Thương mại
Trang 24Tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ trong quý I và Quý II năm
2016 lần lượt là 0,8% và 1,2%
Tăng trưởng kinh tế của Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong quý I/2016 đã khả quan hơn, tăng 0,5% so với quý trước đó và tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2015
Kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, tốc
độ tăng trưởng GDP trong nửa đầu 2016 chỉ đạt 6,7%, thấp nhất trong 7 năm gần đây
Các nền kinh tế đang nổi có dấu hiệu suy giảm
Trang 25LẠM PHÁT
Lạm phát năm 2015 vừa chính thức được công bố ở mức thấp kỷ lục trong 14 năm gần đây: chưa tới 1% - chỉ 0,6%, thấp xa mục tiêu điều hành 5% do tác động của việc giá dầu thô giảm sâu Lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,80%
so với bình quân cùng kỳ năm
2015
Trang 26VIỆC LÀM
Việt Nam có số người
trong độ tuổi lao động trên
tổng dân số chiếm tỷ lệ
75,2% là nước đang ở giai
đoạn dân số vàng, nhưng
số lao động qua đào tạo có
bằng chuyên môn kỹ thuật
chỉ chiếm tỷ lệ chỉ 17,9%
(nông thôn 11,2%)
Cử nhân, thạc sĩ ra trường không có việc làm vẫn còn ở mức báo động.
Từ con số 72.000 người không có việc làm tăng lên đến 162.000 người trong đầu năm nay, trong đó, nhóm người không có chuyên môn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có bằng đại học và trên đại học chiếm gần 17%
Trang 27TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Ngân hàng nhà nước điều hành tỉ giá năm
2016 theo chế độ thả nổi có quản lý
Sự kiện Brexit đã tác động trực tiếp tới đồng Bảng Anh, khiến đồng Bảng Anh mất giá 8% chỉ trong một ngày USD
đã mạnh lên rõ rệt
so với hầu hết các đồng tiền khác trên thế giới Tính đến ngày 6/11/2016, tỷ giá VND/USD đang ở mức 22.290 đồng/USD
Trang 28CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ:
Năm 2016, Ngân hàng nhà nước (NHNN) đang đẩy mạnh cung tiền ra nền kinh tế Lãi suất liên ngân hàng liên tục giảm Lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại cũng có dấu hiệu hạ nhiệt Khối lượng tiền tệ cũng tăng đáng kể Cung tiền M2 tăng 8,07% so với thời điểm cuối năm 2015, cao hơn nhiều so với cùng kỳ 2 năm trước đó
Trang 29Với việc cộng đồng kinh tế
ASEAN chính thức thành
lập, Hiệp định Thương mại
tự do (FTA) với Liên minh
châu Âu (EU), Hàn Quốc
và Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương được kí
kết đã ảnh hưởng rất lớn
đến kinh tế Việt Nam
Tham gia TPP là cơ hội gia
tăng xuất khẩu các mặt
từ 2,2-3,1 tỷ USD do hàng rào thuế quan bị gỡ bỏ, cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài trở nên gay gắt hơn.
THƯƠNG MẠI
Trang 302.1.2 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
Các quy định pháp luật,
cũng như những chế tài về
kinh tế và đặc biệt là với
các doanh nghiệp trong
ngành da giày chưa thực
sự hoàn thiện và phụ hợp
Anh rời khỏi Liên minh châu Âu có khả năng gây thiệt hại tới kinh tế khu vực EU và nền kinh tế toàn cầu, do đó cũng sẽ gây tác động không nhỏ tới việc xuất khẩu da giày và túi xách của Việt Nam trong
thời gian tới.
Trang 31Trở thành đối tác ký Hiệp định
thương mại tự do với Liên minh
kinh tế Á- Âu (EAEU), gồm các
nước: Nga, Armenia, Belarus,
Kazakhstan và Kyrgyzstan, ngày
5/10, Hiệp định này chính thức
có hiệu lực và mở ra cơ hội rất
lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam.
12 hiệp định thương mại tự do (FTA)
Trang 322.1.3 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI
• Trên thị trường có rất nhiều sản
phẩm giày da của Trung Quốc
với rất nhiều mẫu mã đa dạng,
giá thành rẻ và phù hợp với
người tiêu dùng nên rất được
người tiêu dùng ưa chuộng
• Tuy nhiên một bộ phận khách
hàng vẫn tin dùng hàng Việt
Nam vì chất lượng của các sản
phẩm và hưởng ứng khẩu hiệu
“Người Việt Nam ưu tiên dùng
hàng Việt Nam”
Trang 33• Tình trạng báo động về cơ cấu dân số giới tính.
• Cơ cấu theo tuổi tác ở nước ta đang ở thời điểm vàng Số lượng người trong độ tuổi 23 – 53 chiếm phần lớn trong tổng dân số Tuy nhiên tính đến năm 2020, dân số nước ta được dự đoán sẽ trong tình trạng già hóa Các doanh nghiệp ngành da
giày cần chuyển hướng sản xuất đến đối tượng khách hàng mới và định hình lại chiến lược kinh doanh.
Trang 34 Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có cái nhìn cụ thể về văn hóa riêng của các quốc gia nhập khẩu da giày
Chưa nắm rõ được cơ cấu dân số
cũng như thị hiếu tiêu dùng khách hàng nên chưa xác định rõ ràng đối tượng mục tiêu mà doanh nghiệp muốn nhắm tới
Trang 352.1.4 NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
Con
người
Các nhân tố
tự nhiên
khác
Trang 36NHÂN TỐ CON NGƯỜI
Năm 2015, dân số Việt Nam
là 91 triệu người người độ tuổi trung bình của người dân là 30,8 tuổi, số người trong độ tuổi lao động chiếm 64.6% tổng dân số
Năng suất lao động của công nhân da giày Việt Nam rất thấp, thông thường với một dòng sản phẩm có đến
450 công nhân, đạt sản lượng 500,000 đôi/ năm, chỉ bằng 1/35 của Nhật Bản, 1/30 của Thái Lan, 1/20 Malaysia và 1/10 của Indonesia Hiện có tới trên 80% công nhân trong ngành chưa qua đào tạo, cán bộ quản lý của ngành chủ yếu làm trái ngành, trái nghề và vừa học, vừa làm
Trang 37Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi gia súc như trâu bò, lợn,
… có tiềm năng trong việc phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào chính cho ngành da giày Việt Nam là da nguyên liệu
Thích hợp cho việc trồng cây cao su mà cao su lại là một trong những nguyên liệu sản xuất đế giày- đầu vào quan trọng của ngành sản xuất da giày.
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN KHÁC
Trang 382.1.5 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Bắt tay với những doanh nghiệp nước
ngoài
Áp dụng công nghệ hiện đại
Trong những năm trở lại đây, trước sức
ép của TTP các doanh nghiệp trong
ngành da dày đã có một số đổi mới tích
cực về yếu tố công nghệ Cụ thể đó là:
Trang 39Lực lượng chuyên gia cũng như kiến thức và cập nhật công nghệ còn ít ỏi
Nguồn tài chính hạn hẹp
Trình độ công nghệ ở mức tương đối trung bình; nhưng phụ thuộc vào máy móc, thiết
quốc tế
Làm giảm sự cạnh tranh của ngành giày dép Việt Nam trên thị trường, đặc biệt là thị trường
quốc tế
Trang 40Trên thế giới và trong khu vực các doanh nghiệp cùng ngành không ngừng cải tiến công nghệ
Sử dụng robot sản xuất tự động
Công nghệ thuộc da sạch
Công nghệ giảm thiểu chất thải
và tiết kiệm chi phí
Trang 41Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Khách hàng
2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG NGÀNH
Trang 422.2.1 KHÁCH HÀNG
Khác
h hàng
Khác
h hàng
Vị thế của khách hàng
Vị thế của khách hàng
Số lượng người mua
Số lượng người mua
Mức độ
có sẵn của hàng hóa thay thế
Mức độ
có sẵn của hàng hóa thay thế
Trang 43"Rào cản" lớn nhất của ngành da giày trong hội nhập quốc tế
là tính chất gia công thuần túy
Để xuất khẩu được các sản phẩm thì doanh nghiệp thuần túy phải làm theo chỉ định của khách hàng nước ngoài => Khách hàng luôn chủ động còn doanh nghiệp luôn bị động
Nhiều khi, để kịp đơn hàng thì doanh nghiệp phải đến nơi mà khách hàng cung cấp nguồn nguyên liệu
Trang 44Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ lớn nhất của nước ta, đạt 4,08 tỉ USD, chiếm 33,94% tổng kim ngạch xuất khẩu
Xuất khẩu sang EU đạt 4,4 tỷ USD, chiếm hơn 30%
tổng kim ngạch xuất khẩu; tiếp theo
là thị trường Nhật đạt 597,58 triệu USD chiếm 4,98%
và Trung Quốc đạt 754,19 triệu USD chiếm 6,28%
Xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh do chi phí nhân công tăng và đồng Nhân dân tệ
phá giá.
Khối doanh nghiệp FDI là thành phần chủ lực của xuất khẩu da giày Việt Nam, đạt 9,55 tỷ USD và tăng trưởng 20% so với năm
trước.
Số lượng các đơn hàng xuất khẩu giày dép gia tăng
do Việt Nam chính thức được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP- thuế suất
hạ từ 13-14% xuống còn 3-4%) với tất cả các mặt hàng nhập khẩu vào thị trường EU
Số lượng
người
mua
Trang 45MỨC ĐỘ CÓ SẴN CỦA HÀNG HÓA THAY THẾ
Các sản phẩm ngoại đang
chiếm 60% thị phần tiêu
dùng giày dép nội địa Điều
này chứng tỏ, mức độ có
sẵn của hàng hoá thay thế ở
thị trường Việt Nam là rất
lớn
Với thị trường tiêu dùng giày dép phân khúc thấp đến trung bình thì hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan Ở phân khúc cao cấp người tiêu dùng lại tìm đến những hãng giày dép lớn nổi tiếng thế giới như Nike, Adidas, Puma hay Converse.
Trang 462.2.2 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP
• Trung Quốc là nước xuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới cũng
là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của ngành giày da Việt Nam
Trang 47Nâng cao khả năng các
doanh nghiệp khác lựa chọn và quyết định gia nhập ngành
2.2.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN
Trang 48 Xây dựng hàng rào lối vào của ngành sản xuất
Đặc điểm chi phí, nguồn nhân lực, nguyên vật liệu: các doanh nghiệp cần có nguồn lực tài chính dồi dào và vững chắc để đảm bảo được nâng cao chất lượng công nghệ, máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực (có tới 80% chưa qua đào tạo, cán bộ quản lý đều là trái ngành, trái nghề), nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài lên tới 60%
Khác biệt hóa sản phẩm: có một số hãng nổi tiếng trên thị trường như Biti’s, giày Thượng Đình, Vina Giày,… chi phí khác biệt hóa cao
Kênh phân phối: thiếu kênh phân phối chuyên nghiệp ở thị trường nội địa nhưng lại có kênh phân phối rộng khắp trên thị trường quốc tế
Trang 49• Giá trị của phần nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 68 - 75% trong cơ cấu
giá thành sản phẩm giày dép.
• Các nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong nước mới chỉ đáp ứng được 40-45% nhu cầu
của ngành, trong đó chủ yếu gồm hai mặt hàng thứ yếu là đế giày và chỉ khâu.
• Nguyên liệu quan trọng nhất để sản xuất giày dép là da thuộc và da nhân tạo vẫn
đang phải nhập khẩu từ các nhà cung cấp nước ngoài
2.2.4 NHÀ CUNG ỨNG
Trang 50• Doanh nghiệp trong nước cũng chỉ cung ứng được vải cho sản xuất loại giày vải cấp thấp, còn các chủng loại vải cao cấp đều phải nhập khẩu.
• Máy móc để phục vụ sản xuất trong ngành hiện nay cũng đều phải nhập khẩu.
• Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, tổng sản lượng
da nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và
xuất khẩu ước tính từ 220-250 ngàn tấn/năm Tuy nhiên, sản lượng da thuộc nội địa chỉ đáp ứng
được 30%, còn lại phải nhập từ Hàn Quốc, Ý, Thái
Lan…
Trang 51• Hiện cả nước có 35 DN thuộc da Trong đó, DN tư nhân chiếm 62% số nhà máy thuộc da
• Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giầy, túi xách gồm khoảng 129 doanh nghiệp,
trong đó bao gồm cả các DN thuộc da
• Doanh nghiệp Việt Nam vẫn ở thế bị động do ở vị thế làm gia công, sản xuất phụ thuộc
vào sự chỉ định của nhà nhập khẩu, tức là việc lựa chọn nhà cung cấp thuộc về phía khách
hàng
• Nghị định 111/2015/NĐ-CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ đã ra đời khuyến khích sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ gia tăng số lượng các nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong nước ngành da giày cũng dần nắm thế chủ động trong việc đáp đứng nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tăng năng lực cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam