PHÂN TÍCH NGÀNH DỆT MAY I. Phân tích môi trường bên trong – Thế mạnh và Điểm yếu 1. Phân tích môi trường nội bộ ngành theo lĩnh vực quản trị. 1. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 2. Vật tư 3. Sản xuất 4. Nhân sự 5. Marketing 6. Tài chính 7. Tổ chức II. Tổng hợp kết quả. Hình thành ma trận SWOT 1. Cơ hội (O) 2. Thách thức (T) 3. Điểm mạnh(S) 4. Điểm yếu (W) Các phương án kết hợp chiến lược: 1. Các kết hợp SO 2. Các kết hợp WO 3. Các kết hợp ST 4. Các kết hợp WT
PHÂN TÍCH NGÀNH DỆT MAY I Phân tích mơi trường bên – Thế mạnh Điểm yếu Phân tích mơi trường nội ngành theo lĩnh vực quản trị Nghiên cứu phát triển sản phẩm Vật tư Sản xuất Nhân Marketing Tài Tổ chức II Tổng hợp kết Hình thành ma trận SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T) Điểm mạnh(S) Điểm yếu (W) Các phương án kết hợp chiến lược: Các kết hợp SO Các kết hợp WO Các kết hợp ST Các kết hợp WT I Phân tích mơi trường bên – Thế mạnh Điểm yếu Phân tích mơi trường nội ngành theo lĩnh vực quản trị a) Nghiên cứu phát triển sản phẩm Các doanh nghiệp ngành chưa thực trọng khâu thiết kế tự xây dựng thương hiệu tư cho mà phần lớn sản xuất gia công với giá trị gia tăng thấp : Mặc dù Việt Nam năm top quốc gia xuất hàng dệt may, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu nhà thầu phụ cho nhà thầu may khu vực, khơng thực q trình thiết kế khơng có khả tự thiết kế xây dựng thương hiệu CMT (Cut Make Trim – gia công túy) FOB (Free on Broad – mua nguyên liệu, bán thành phẩm) chiếm 95% tồng giá trị kim ngạch xuất khẩu, CMT chiếm 75.3% FOB 21.2% Chỉ có khoảng 2%-3% giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam ODM (Original Design Manufacturing – chủ động từ nguyên liệu, thiết kế, sản xuất thành phẩm)_ Năm 2014 Các doanh nghiệp chưa trọng nhiều đến khâu nghiên cứu thị trường xuất khẩu, marketing sản phẩm, phần lớn làm ăn với đối tác quen thuộc Qua đó, quy mơ lực sản xuất chậm tiến triển Chi phí năm cho nghiên cứu phát triển không cao doanh nghiệp ngành chưa trọng đến vấn đề Lực lượng nhân hoạt động lĩnh vực cịn có trình độ chun mơn chưa cao Phương tiện sử dụng : phương tiện sử dụng lĩnh vực chưa phát triển, phụ thuộc nhiều vào nước ngồi Chủ quan việc đăng kí thương hiệu phát minh, sáng chế: Bằng phát minh, sáng chế: Theo thống kê Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ), tính đến nay, có đến 19 tổng số gần 50 công ty thành viên Tập đoàn Dệt may Việt Nam chưa đăng ký bảo hộ nhãn hiệu khơng có đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp b) Vật tư Nguyên phụ liệu dệt may phụ thuộc lớn vào nhập (khoảng 60%-70%) từ nước không thuộc phạm vi hiệp định FTA Trung Quốc với 6,98 tỷ USD (+12,9% yoy), Hàn Quốc: 2,57 tỷ USD (-1% yoy), Đài Loan: 2,15 tỷ USD (+3,5% yoy)… Tính đến 2014 ngành dệt may nội địa hóa khoảng 48% nguồn nguyên phụ liệu xuất nên giá trị thặng dư ngành khó cải thiện Cụ thể ngành đáp ứng 5% nhu cầu bông, 1/8 nhu cầu vải Tuy nhiên chất lượng chưa đảm bảo Mặc dù tỷ lệ nội địa hóa bước cải thiện, năm tăng từ 3%-5%, thấp xa so với mức 90% Ấn Độ 95% Trung Quốc Theo dự báo VITAS vài năm tới, nhập nguyên liệu lĩnh vực dệt may tiếp tục tăng, phần diện tích trồng bơng Việt Nam – nguyên liệu sản xuất dệt may chưa đầu tư phát triển tương ứng với quy mơ ngành 100% hóa chất nhuộm 80% hóa chất khác dùng cho ngành dệt may phải nhập từ nước khác Sản phẩm ngành dệt nguyên liệu cho ngành may nguồn nguyên vật liệu chưa đáp ứng chất lượng thấp Trên 80% vải sẵn có nước phải nhập Thậm chí doanh nghiệp may thuộc Tổng cơng ty Dệt may không sử dụng vải cơng ty nước sản xuất, có tới 90% ngun vật liệu để sản xuất hàng may mặc xuất phải nhập từ nước nên bị phụ thuộc vào khách hàng bên ngồi Các ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát huy hiệu Có thể thấy mặt hàng khâu, cúc nhựa hay băng chun mặt hàng đơn giản, giá trị gia tăng không cao Những nguyên phụ liệu cho sản xuất xuất phải nhập Ví dụ, sợi hóa học phải nhập 100%, bơng tổng hợp phải nhập 93% Trong đó, diện tích trồng bơng có nguy bị thu hẹp người nông dân chuyển sang trồng nông nghiệp c) Sản xuất Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu nhà thầu phụ cho nhà thầu may khu vực chủ yếu gia công Máy móc thiết bị: máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu có xuất sứ từ nhiều nước Ngành Dệt có gần 50% thiết bị sử dụng 25 năm nên hư hang nhiều, tính vận hành tự động nên suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao Trong năm gần , toàn ngành trang bị thêm gần 20.000 máy may để sản xuất mặt hàng sơ mi, jacket, đồ bảo hộ lao động, áo phông loại… cải thiện bước chất lượng hàng may xuất nội địa Ngành may liên tục đầu tư mở rộng sản xuất đổi thiết bị để đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường giới Hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Tuy nhiên, trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hố , sản phẩm có chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận Xuất phát điểm dệt may Việt Nam thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao Tốc độ tăng trưởng cao, nhiên giá trị gia tăng ngành thấp với tỷ suất lợi nhuận chiếm khoảng 5%-10% Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào phần thứ chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Cắt May, sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả cung cấp trọn gói Khả sản xuất: Các máy may sử dụng phần lớn đại, có tốc độ cao(4.000-5.000 vịng/phút), có bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Một số doanh nghiệp đầu tư dây chuyền đồng bộ, sử dụng nhiều máy chuyên dùng sản xuất mặt hàng dây chuyền may sơ mi May 10, dây chuyền may quần đứng có thao tác phận tự động theo chương trình, dây chuyền sản xuất quần Jean có hệ thống máy giặt mài Chi phí sản xuất cịn cao so với nước khác: Dự án VIE/61/94, Trung tâm thương mại Quốc tế cục XTTM, chi phí điện, nước, giá thuê đất đai cao Trung Quốc Thậm trí giá nguyên liệu sản xuất Trung Quốc rẻ có quy hoạch vùng nguyên liệu tốt Trong cấu giá thành sản phẩm bình quân, nguyên liệu cho sản xuất thường chiếm tới 58 đến 65% Trung Quốc thường thấp từ 10 đến 20% so với Việt Nam Thời gian sản xuất ngày có tầm quan trọng tác động lớn đến định khách hàng quốc tế So sánh với số nhà sản xuất lớn giới nay, thời gian sản xuất hàng may mặc Việt Nam dài so với Trung Quốc Ấn Độ, ngắn so với Bangladesh Campuchia Nguồn: VITAS d) Nhân Lực lượng lao động trẻ, nguồn cung ứng lao động nước dồi Quản trị viên: đội ngũ quản trị viên có trình độ chun mơn cao cịn thiếu Cơng nhân: Theo số liệu thống kê cho thấy lao động có trình độ cao đẳng trở lên ngành có tỷ lệ dao động từ 3% đến 5%, nghĩa thấp xa so với tiêu chuẩn chung Điều cảnh báo trình độ cán quản lý ngành Dệt may Việt Nam nhiều bất cập Dưới bảng cấu lao động theo trình độ lao động Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo trình độ lao động 2014, Đơn vị: (%) Trình độ lao động Dệt Trên đại học Cao đẳng, đại học Trung cấp Kỹ thuật viên Công nhân bậc 5/7 LĐ phổ thông 0,08 5,04 4,71 3,34 18,8 68,01 May 0,01 3,5 3,78 26,30 78,91 Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam Tuy nhiên, thân doanh nghiệp Việt Nam bạn hàng đánh giá có lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may tốt Nhân cơng khơng cịn “rẻ”: Trước đây, nhân cơng rẻ lợi cạnh tranh dệt may Việt Nam lợi dần lương sở lương tối thiểu Chính phủ điều chỉnh tăng từ năm 2016 Cụ thể, lương sở tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) kéo theo chi phí phải trả BHXH người sử dụng lao động Tương tự, lương tối thiểu mức 106,67 - 155,56 USD/tháng, cao mức lương tối thiểu số nước xuất dệt may đối thủ Bangladesh (67 USD/tháng), Myannmar (82,96 USD/tháng), Mông Cổ (96,34 USD/tháng), Pakistan (93,5-112,2 USD/tháng), Campuchia (124,21 USD/tháng)…trong lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ Công nhân ngành dệt may tay nghề cịn cao nên suất lao động thấp, chẳng hạn ca làm việc - suất lao động bình quân lao động ngành may Việt Nam đạt 12 áo sơ mi ngắn tay 10 quần lao động Hồng Kơng suất lao động 30 áo 15 - 20 quần Theo đánh giá chung, cán thiết kế mẫu mốt, cán marketing doanh nghiệp dệt may thiếu yếu, đặc biệt lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi tiếp cận khách hàng nước marketing cho công ty sản phẩm Khả thu hút nhân sự: Cơng nhân dệt may nói chung tuổi đời cịn trẻ, tỷ lệ độc thân cao Lao động ngành dệt may chủ yếu lao động di cư từ vùng khác đến đa phần số họ phải sống nhờ nhà người quen tự thuê nhà để Do thiếu hụt lao động trầm trọng ngành nên công nhân dệt may phải làm việc với thời gian dài, kiệt sức khơng cịn thời gian sức lực để vui chơi giải trí mở rộng quan hệ xã hội, phải làm việc muộn đến khuya Nên khả thu hút cao không giữ lao động lại làm việc lâu dài Chính sách nhân cịn chưa hồn thiện nên chưa góp phần thu hút lưu giữ lao động ngành Do sách đãi ngộ khen thưởng chưa thỏa mãn đội ngũ lao động Thù lao nhân sự: Hiện nay, mức lương mà công nhân ngành thấp so với ngành khác kinh tế Lương bình quân hàng tháng số ngành cao vận tải, hàng không 13 triệu, dầu khí 12 triệu,… Trong đó, ngành dệt may có lương bình qn hàng tháng 1,4 triệu e) Marketing Ngành dệt may nói chung có lực marketing cịn yếu: Chính sách marketing Sản phẩm (product) Sản phẩm dệt may xuất Việt Nam thực mức CMT (cut–make-trim, phương thức xuất đơn giản đem lại giá trị gia tăng thấp nhất: người mua cung cấp toàn nguyên liệu đầu vào yêu cầu, nhà sản xuất cần cắt, may hoàn thiện sản phẩm) FOB cấp I (doanh nghiệp thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp người mua định để sản xuất bán sản phẩm hoàn chỉnh) nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu Số liệu chủng loại sản phẩm xuất Việt Nam năm qua cho thấy, 60% giá trị xuất ngành may mặc từ áo sơ mi, áo thun, áo khoac, quần, phục vụ cho phân khúc thị trường cấp trung cấp thấp Các sản phẩm cao cấp đồ vest hay váy xuất với số lượng hạn chế Giá (price) Thị trường xuất khẩu: Chi phí cho nguyên phụ liệu, vận chuyển, lương tối thiểu tăng cao dẫn đến giá thành sản phẩm tăng lên nguyên nhân chủ yếu khiến giá xuất khầu sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản hay Hàn Quốc thường cao mức giá trung bình so với quốc gia xuất khác Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ…từ 15% đến 30% Thị trường nội địa: Kết điểu tra nghiên cứu thị trường năm 2013 cho thấy, nhu cầu hàng may mặc nước chịu tác động lớn từ giá phân chia thành nhóm: giá mua từ 60,000 đến 100,000 đồng/bộ; 100,000 đến 300,000 đồng/bộ; 300,000 đến 1,000,000 đồng/bộ, nhóm cuối có giá từ 1,000,000 đồng/bộ trở lên Phần lớn sản phẩm may mặc Việt Nam có giá cao, số doanh nghiệp may nước cố tung dòng sản phẩm có giá trung bình 200,000 đồng/bộ Vì nhìn chung thị trường may mặc Việt Nam khó khăn cạnh tranh với hàng may mặc giá rẻ nhãn mác Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan Phân phối (place) Hoạt động phân phối, mạng lưới xuất marketing doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa thực phát triển, phụ thuộc nhiều vào nhà bn nước ngồi Đây điểm yếu lớn ngành Dệt may Việt Nam, hạn chế xâm nhập vào khâu cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Phần lớn doanh nghiệp nước phải thông qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp có hợp đồng gia cơng trực tiếp từ nhà bán lẻ Một số khác thơng qua văn phịng đại diện Việt Nam thương hiệu tiếng để cung cấp sản phẩm Gần khơng có tương tác trực tiếp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhà bán lẻ cuối Điều gây khó khăn cho nhà sản xuất việc nắm bắt yêu cầu thị trường để đáp ứng cách nhanh chóng thay nhu cầu người mua xu hướng thời trang giới Xúc tiến bán/khuyến (promotion) Ngành dệt may chủ động tổ chức nhiều hội chợ triển lãm hàng may mặc sản phẩm dệt may khác nước ngồi Bakistan, Cộng hịa Ba Lan, Vương quốc Bỉ, Thổ Nhĩ Kì, Thụy Sĩ, Liên bang Nga,… để giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam đến thị trường Đồng thời hội chợ triển lãm thời trang tổ chức thường xuyên nước khắp tỉnh thành Ngoài ra, triển lãm quốc tế tổ chức nước với tham gia doanh nghiệp thuộc nhiều nước giới hội tốt để ngành dệt may nước ta tiếp cận công nghệ tiên tiến hội tìm kiếm khách hàng Điển Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp Dệt may - Thiết bị Nguyên phụ liệu Việt Nam 2016 (HanoiTex 2016) diễn Hà Nội đầu tháng 11 vừa qua thu hút tham gia 171 doanh nghiệp đến từ 13 nước vùng lãnh thổ giới tạo hội cho DN tiếp cận công nghệ đại qua nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm f) Tài Giá trị tăng trưởng ngành dệt may hàng năm nhanh ổn định Cụ thể gần đây, giai đoạn 2013 đến 2015: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 12% đến 13%/năm, ngành dệt tăng 11% đến 12%/năm, ngành may tăng 13% đến 14%/năm; tăng trưởng xuất đạt 10% đến 11%/năm; tăng trưởng thị trường nội địa đạt 9% đến 10%/năm Ngành dệt may ngành xuất mũi nhọn, chiếm 10 – 15% GDP hàng năm Hệ số ROE ROA ngành dệt may khó đạt mức cao Tỷ suất lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam mức 5-8%, chủ yếu tập trung vào khâu gia công, khâu nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành may mặc thấp Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phần lớn vừa nhỏ, tiềm lực tài yếu Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực tài yếu, khả huy động vốn kém, khó tham gia vào chuỗi giá trị dệt may tồn cầu g) Tổ chức Chưa có liên kết doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh Thời gian qua, số doanh nghiệp đến từ Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc xây dựng hàng loạt nhà máy sản xuất sợi Việt Nam nhằm đón sóng dịch chuyển nhà sản xuất vải tận dụng lợi thuế (về 0%) từ điều khoản Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, công nghệ tiềm lực tài khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước lại chưa chủ động liên kết để nâng cao khả cạnh tranh ngành trước doanh nghiệp nước tới ạt tiến vào thị trường Việt Nam Thiếu liên kết sợi, dệt nhuộm may Việc đầu tư phát triển không đồng vào ngành, cụ thể đầu tư dồn dập vào ngành sợi may mà không đồng thời phát triển in hoa văn, nhuộm hoàn tất sản phẩm dẫn tới toàn ngành dệt may khó phát triển vững chắc, nguyên nhân làm cho ngành dệt may Việt Nam khó chuyển sang phân khúc có giá trị cao II Tổng hợp kết Hình thành ma trận SWOT Cơ hội (O) Tỷ giá đồng nhân dân tệ so với VN đồng giảm giúp giá nhập nguyên liệu giảm Tốc độ tăng trưởng GDP tăng, lạm phát ổn định giúp tăng sức mua Sức ép nhà cung cấp thấp Sức ép khách hàng thấp Nhà nước hỗ trợ đổi công nghệ ngành dệt may Việc tham gia hiệp định thương mại tạo điều kiện mở rộng thị trường Tinh thần ủng hộ hàng Việt Nam ngày tăng Thách thức (T) Cạnh tranh gay gắt với ngành dệt may nước thị trường xuất Việc tham gia hiệp định thương mại làm tăng thêm đối thủ doanh nghiệp dệt may nước vào thị trường Việt Nam Tỷ giá Bảng Anh/VNĐ, Euro/VNĐ tăng bất lợi cho việc xuất Yêu cầu khách hàng ngày khắt khe, thị hiếu thay đổi liên tục đa dạng Thời tiết thường xuyên biến đổi, thiên tai, bão lũ ảnh hưởng đến vùng trồng nguyên liệu nước Điểm mạnh(S) Lực lượng lao động trẻ, nguồn cung ứng lao động nước dồi Xuất sang thị trường khó tính: EU, Mỹ, nhiều khách hàng biết đến ưa chuộng Lao động có kinh nghiệm, lành nghề Điểm yếu (W) Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phần lớn vừa nhỏ, tiềm lực tài yếu Hầu khơng thực q trình thiết kế khơng có khả tự thiết kế xây dựng thương hiệu Tỷ lệ gia công cao, công nghệ cịn lạc hậu Ít có liên kết doanh nghiệp để nâng cao lợi cạnh tranh Nguyên phụ liệu dệt may phụ thuộc lớn vào nhập (khoảng 60%-70%) Chi phí sản xuất cao so với nước khác Năng suất lao động cịn thấp Các ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát huy hiệu Các sách Marketing Mix (4P) yếu Các yếu tố nội I Các hội (O) II Các nguy (T) Doanh nghiệp Các yếu tố Môi trường bên Doanh nghiệp I Các điểm mạnh (S) Các kết hợp SO -Chiến lược kết hợp S2S3O6 -Chiến lược kết hợp S1S3O2O7 Các kết hợp ST -Chiến lược kết hợp S1S2T1T2 -Chiến lược kết hợp S3T4 II Các điểm yếu (W) Các kết hợp WO -Chiến lược W1W5W6O1O3O7 -Chiến lược W3W6W7O5 kết kết Các kết hợp WT hợp -Chiến lược kết hợp W1W4T1T2 hợp -Chiến lược kết hợp W5W8T5 -Chiến lược kết hợp W2W3T4 Các phương án kết hợp chiến lược: Các kết hợp SO Chiến lược kết hợp S2S3O6 Với lực lượng lao động lành nghề, có kinh nghiệm lợi định tạo uy tín thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam áp dụng chiến lược tăng trưởng theo hướng hội nhập cách liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi, qua tăng sản lượng xuất vào nước xuất từ trước mở rộng xuất vào thị trường Chiến lược kết hợp S1S3O2O7 Tốc độ tăng trưởng GDP tăng tỷ lệ lạm phát ổn định dẫn đến sức mua người dân tăng lên, đặc biệt với mặt hàng thiết yếu may mặc Với lợi nguồn lao động trẻ, dồi bên cạnh lao động lành nghề, có kinh nghiệm, ngành may mặc áp dụng chiến lược tăng trưởng tập trung, sử dụng biện pháp marketing để kích thích sức mua khách hàng bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất Các kết hợp WO Chiến lược kết hợp W1W5W6O1O3O7 Ngành dệt may Việt Nam có lợi thương lượng nhà cung cấp giúp giảm sức ép nhà cung cấp, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với Việt Nam đồng giảm có lợi cho việc nhập nguyên liệu Bên cạnh đó, người dân nước ngày nâng cao ý thức ủng hộ hàng Việt Nam Các hội giúp khắc phục điểm yếu tiềm lực tài yếu, nguyên liệu chủ yếu nhập từ nước ngồi chi phí sản xuất cịn cao so với nước khác Vì vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam áp dụng chiến lược tăng trưởng tập trung, tăng cường biện pháp marketing để kích thích sức mua khách hàng, bên cạnh kết hợp chiến lược giảm giá để cạnh tranh, ngăn cản gia nhập thị trường doanh nghiệp nước Chiến lược W3W6W7O5 Mặc dù tỷ lệ gia cơng cịn cao suất lao động thấp với việc Nhà nước hỗ trợ đổi công nghệ, ngành dệt may Việt Nam tận dụng hội để khắc phục điểm yếu Chiến lược dẫn đầu chi phí khác biệt hóa sản phẩm áp dụng ngành có cơng nghệ đại hơn, chi phí sản xuất giảm bớt với chất lượng sản lượng tăng cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngành kết hợp với chiến lược thu hẹp, bán bớt máy móc, cơng nghệ lạc hậu Các kết hợp ST Chiến lược kết hợp S1S2T1T2 Với lợi lao động trẻ, dồi uy tín định thị trường nước ngoài, việc cạnh tranh với đối thủ nước nước, ngành dệt may Việt Nam áp dụng chiến lược tăng trưởng tập trung kích thích sức mua, tăng số lần mua chương trình : mua tặng 1, mua tặng 1, tích điểm mua hàng… cộng với chiến lược mua lại khách hàng kết hợp sản phẩm với sản phẩm khác để có thêm lượng khách hàng ( ví dụ kết hợp H&M Balmain), giúp tăng lợi cạnh tranh doanh nghiệp ngành Chiến lược kết hợp S3T4 Nâng cao hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chiến lược trọng tâm hóa chiến lược đa dạng hóa ngang với đội ngũ lao động lành nghề, có kinh nghiệm giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng, khắt khe khách hàng Các kết hợp WT Chiến lược kết hợp W1W4T1T2 Với tình hình doanh nghiệp dệt may Việt Nam đa số vừa nhỏ, tiềm lực tài yếu phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước thị trường nước xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam nên áp dụng chiến lược tăng trưởng theo hướng hội nhập đa dạng hóa đồng tâm Cụ thể doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm, may liên kết với để đảm bảo thị trường đầu đầu vào cho doanh nghiệp Chiến lược kết hợp W5W8T5 Nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát huy hiệu quả, nguy lớn thiên tai, bão lũ xảy Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên có nhiều nhà cung cấp để tăng vị thương lượng mình, đồng thời trường hợp xấu cần sử dụng chiến lược thu hẹp quy mô sản xuất, bán bớt Chiến lược kết hợp W2W3T4 Yêu cầu khách hàng ngày khắt khe hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa phát triển Vì vậy, doanh nghiệp ngành cần tập trung triển khai chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm, bên cạnh thơng qua chiến lược liên doanh với cơng ty có lợi nghiên cứu sản phẩm A Kết luận Từ việc phân tích mơ hình SWOT ngành dệt may, đưa số phương án kết hợp chiến lược mà ngành sử dụng Để lựa chọn chiến lược phù hợp, phải dựa vào yêu cầu, điều kiện khác đưa giải pháp lộ trình cụ thể thực ... Trong đó, ngành dệt may có lương bình quân hàng tháng 1,4 triệu e) Marketing Ngành dệt may nói chung có lực marketing cịn yếu: Chính sách marketing Sản phẩm (product) Sản phẩm dệt may xuất Việt... ROE ROA ngành dệt may khó đạt mức cao Tỷ suất lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam mức 5-8%, chủ yếu tập trung vào khâu gia công, khâu nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh ngành may mặc thấp... sợi, dệt nhuộm may Việc đầu tư phát triển không đồng vào ngành, cụ thể đầu tư dồn dập vào ngành sợi may mà không đồng thời phát triển in hoa văn, nhuộm hoàn tất sản phẩm dẫn tới tồn ngành dệt may