1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 7 NGÀNH TẠI VIỆT NAM

17 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 7 NGÀNH TẠI VIỆT NAM

  • Bài viết phân tích chi tiết điểm mạnh và điểm yếu của các ngành:

  • 1. Ngành da giày

  • 2. Ngành du lịch

  • 3. Ngành giao thông vận tải

  • Ngành da giày

  • Ngành du lịch

    • Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú: Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, với 125 bãi tắm biển, tiêu biểu như Hạ Long, Ðồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lò… Có hơn 3000 đảo lớn nhỏ. Về hệ thống sinh thái: Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, thuận lợi cho nhiều loài sinh vật phát triển, tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật. Nước ta có hơn 30 Vườn quốc gia và hàng trăm khu bảo tồn lưu trữ các loài sinh vật đa dạng, quý hiếm với số lượng lớn. 2 di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng.

    • Tài nguyên du lịch nhân văn: Có 5 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận (Quần thể di tích cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ) cùng với 1 di sản hỗn hợp (Quần thể danh thắng Tràng An). Bên cạnh đó cũng có 10 di sản văn hóa phi vật thể (ca trù, dân ca quan họ, kéo co…). Trên 4000 năm lịch sử và bề dày truyền thống văn hóa của 54 dân tộc sinh sống trải dài từ bắc chí nam.

    • Lợi thế về giá cả: Chi phí cho hành trình này ở Hà Nội là 135 USD, thấp nhất trong 67 thành phố trên thế giới được khảo sát. Tạp chí The Richest (Mỹ) vừa bình chọn Top Việt Nam đứng thứ 6 trong danh sách 10 quốc gia du lịch giá rẻ năm 2016. Sự bùng nổ của các hãng hàng không giá rẻ, chất lượng lịch bay được cải thiện: Jetstar Asia, Air Asia...

    • Vấn đề quản lý du lịch của Nhà nước còn nhiều bất cập: Về hệ thống văn bản pháp luật, thủ tục hành chính: Luật du lịch và các luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành chưa đồng bộ, đầy đủ, đôi khi còn mâu thuẫn với nhau. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chày uẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa được hình thành và hợp chuẩn khu vực và quốc tế. Thủ tục hành chính còn rườm rà và chậm, đặc biệt là thủ tục thị thực xuất nhập cảnh và quy trình quản lý chất lượng dịch vụ còn nhiều yếu kém. Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch: Mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn phong phú và đa dạng nhưng cho tới nay chưa khai thác tương xứng với tiềm năng đó, thể hiện ở hệ thống sản phẩm du lịch vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu. Cho đến nay tài nguyên du lịch cả tự nhiên và nhân văn chưa được thống kê, đánh giá, phân loại và xếp hạng để quản lý khai thác một cách bền vững, hiệu quả. Dẫn tới tài nguyên du lịch thì nhiều nhưng mới dừng ở bề nổi, khai thác cái sẵn có chưa phát huy giá trị của tài nguyên. Cùng với đó là việc khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường du lịch và hư hỏng tài nguyên du lịch nghiêm trọng.

      • a) Tổ chức

    • Tài chính:

Nội dung

PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 7 NGÀNH TẠI VIỆT NAMBài viết phân tích chi tiết điểm mạnh và điểm yếu của các ngành:1.Ngành da giày2.Ngành du lịch3.Ngành giao thông vận tải4.Ngành dệt may5.Ngành café6.Ngành sữa7.Ngành ngân hàng

PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU NGÀNH TẠI VIỆT NAM Bài viết phân tích chi tiết điểm mạnh điểm yếu ngành: Ngành da giày Ngành du lịch Ngành giao thông vận tải Ngành dệt may Ngành café NGÀNH SỮA Ngành ngân hàng Ngành da giày Điểm mạnh Marketing: Các kênh phân phối hàng hóa thị trường nước đa dạng Giá cả sản phẩm nhìn chung rẻ, có tính cạnh tranh Các doanh nghiệp nước ta ln có sách giảm giá hấp dẫn không thu hút khách hàng nước mà cịn cả khách hàng nước ngồi Nguồn nhân lực ngành da giày Việt Nam dồi dào, giá nhân cơng cịn rẻ so với nước khu vực giới Nghiên cứu phát triển công nghệ: Các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn FDI hoạt động ổn định hiệu quả Các doanh nghiệp thực tốt chức nghiên cứu, phát triển Đối với doanh nghiệp dệt may vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam, tập đoàn đa quốc gia, R&D chìa khóa thành cơng Đối với họ, chức nghiên cứu phát triển không giới hạn việc cho đời sản phẩm Một phận R&D chuyên nghiệp doanh nghiệp dệt may FDI, tập đồn đa quốc gia thơng thường ôm nhiều chức quan trọng như: Nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thực chiến lược phát triển doanh nghiệp, phát triển bao bì, phát triển cơng nghệ, phát triển trình… Điểm yếu Nhìn chung doanh nghiệp da giày Việt Nam chưa thực trọng đến việc đầu tư cho marketing, đặc biệt thị trường nội địa màu mỡ Lao động: Ngành công nghiệp da giầy ngành sử dụng nhiều lao động, đào tạo hình thức kèm cặp chủ yếu Một lượng nhỏ đào tạo qua trường công nhân kỹ thuật Viện nghiên cứu Da – giầy Số công nhân đào tạo qua trường lớp chiếm 20% lại đưới dạng kèm cặp Nguyên vật liệu cho sản xuất: Nguyên liệu ngành da giày phong phú đa dạng Nguyên vật liệu lấy từ nguồn nước, nhập từ khách hàng mạng tới Tuy nhiên, rào cản đối dễ thấy nguồn cung cấp vật liệu để sử dụng quy trình sản xuất da, vải dù, nhựa PVC nguyên liệu khác phải nhập tư nước nguồn nước khơng đảm bảo chất lượng Từ làm độn chi phí, tăng giá thành Nghiên cứu phát triển công nghệ: Kết quả khảo sát 100 doanh nghiệp dệt may Tp.HCM Hà Nội cho thấy, hầu hết doanh nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị đồng thuộc hệ từ năm 80 kỷ 20 69% doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên vật liệu; 53% doanh nghiệp phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ nhập nước ngồi có 19% doanh nghiệp lệ thuộc vào bí cơng nghệ Điều cho thấy, tốc độ triển khai công nghệ doanh nghiệp dệt may nội địa chậm Mức độ đầu tư cho đổi công nghệ doanh nghiệp đạt khoảng 3-10% lợi nhuận/năm Trung bình doanh nghiệp đầu tư khoảng tỷ đồng/năm cho đổi công nghệ, chủ yếu mua thiết bị, cải tiến máy móc phần cứng…Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân, doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ nên với 3-10% lợi nhuận không đủ để họ đổi công nghệ tạo sản phẩm Ngành du lịch Điểm mạnh Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú: Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, với 125 bãi tắm biển, tiêu biểu Hạ Long, Ðồ Sơn, Cát Bà, Sầm Sơn, Cửa Lị… Có 3000 đảo lớn nhỏ Về hệ thống sinh thái: Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, thuận lợi cho nhiều loài sinh vật phát triển, tạo phong phú nhiều loài động thực vật Nước ta có 30 Vườn quốc gia hàng trăm khu bảo tồn lưu trữ loài sinh vật đa dạng, quý với số lượng lớn di sản thiên nhiên giới: Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng Tài nguyên du lịch nhân văn: Có di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận (Quần thể di tích cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ) với di sản hỗn hợp (Quần thể danh thắng Tràng An) Bên cạnh có 10 di sản văn hóa phi vật thể (ca trù, dân ca quan họ, kéo co…) Trên 4000 năm lịch sử bề dày truyền thống văn hóa 54 dân tộc sinh sống trải dài từ bắc chí nam Lợi giá cả: Chi phí cho hành trình Hà Nội 135 USD, thấp 67 thành phố giới khảo sát Tạp chí The Richest (Mỹ) vừa bình chọn Top Việt Nam đứng thứ danh sách 10 quốc gia du lịch giá rẻ năm 2016 Sự bùng nổ hãng hàng không giá rẻ, chất lượng lịch bay cải thiện: Jetstar Asia, Air Asia Điểm yếu Hoạt động xúc tiến quảng bá kém, chưa xây dựng đc thương hiệu du lịch đủ mạnh: Xúc tiến quảng bá du lịch dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Việt Nam dành triệu USD/năm cho quảng bá du lịch, nước Thái Lan khoảng 80 triệu USD/năm, Malaysia 100 triệu USD/năm, Singapore đầu tư tới 130 triệu USD năm Việt Nam chưa có chiến lược quốc gia xây dựng phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam cách rõ ràng hiệu quả Lần đầu tiên, Du lịch Việt Nam có biểu tượng (logo) hiệu (slogan) quảng bá cho chiến dịch xúc tiến nước Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2000- 2005, biểu tượng “Việt Nam- điểm đến thiên niên kỷ mới” Nó khơi gợi trí tị mò du khách, chiến dịch quảng bá không tiến hành chuyên nghiệp, câu hiệu dài lê thê nên khó tạo ấn tượng mạnh slogan “Hãy đến với Việt Nam” (Welcome to Vietnam) chọn sử dụng cho ngành Du lịch từ năm 2004- 2005 Nhưng hiệu nhanh chóng vấp phải phản đối liệt dư luận q bình thường khơng chút sáng tạo So với hiệu ấn tượng như: “Amazing Thailand” (Sửng sốt Thái Lan), “Malaysia- Truly Asia” (Malaysia- Châu Á đích thực), “Uniquely Singapore” (Độc đáo Singapore) Từ 2005 – 2010, biểu tượng du lịch búp sen uốn lượn hình chữ S slogan “Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ẩn” (Vietnam - The hidden charm) Biểu tượng đánh giá đẹp, hứa hẹn nhiều bất ngờ với du khách thiết kế, có kế hoạch truyền thơng, marketing chun nghiệp Hình ảnh du lịch Việt Nam năm qua khơng có đổi để thu hút khách du lịch, bị lặp lại gây cảm giác nhàm chán Đồng thời hình ảnh du lịch Việt Nam tập trung vào thị trường nước, thiếu tính quốc tế Do đó, thơng tin hình ảnh Du lịch Việt Nam nhiều nơi giới cịn mờ nhạt Nhiều nước Hàn Quốc hay Nhật Bản biết đẩy mạnh quảng cáo kênh truyền hình giới BBC hay CNN từ lâu Chất lượng, sản phẩm dịch vụ du lịch chưa cao: Sự thiếu chuyên nghiệp chất lượng phục vụ thể nhiều khâu, từ doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển đến siêu thị, cửa hàng lưu niệm điểm du lịch Chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch chưa tạo lòng tin cho du khách Thực tế cho thấy, có điểm du lịch giới thiệu thiên đường nghỉ ngơi ấn phẩm du lịch, sách hướng dẫn du lịch, trang web du khách đến sân bay, họ vấp phải khơng khó chịu sở hạ tầng sân bay lạc hậu, lái xe taxi tranh giành lừa đảo khách, môi trường bị ô nhiễm, kinh doanh chộp giật, chất lượng sản phẩm dịch vụ không quảng cáo nhiều hạn chế khác Sản phẩm du lịch đơn điệu, chậm đổi mới, thiếu sáng tạo trùng lặp vùng miền, thiếu tính liên kết Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch: Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến nghèo nàn, thiếu đồng Chỉ có Hà Nội Hồ Chí Minh cửa ngõ đón khách quốc tế đường khơng; chưa có cảng biển đáp ứng u cầu đón tàu du lịch; Hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến điểm du lịch chưa đồng chất lượng thấp; Hệ thống sở lưu trú, khu du lịch phát triển nhanh dần cải thiện: Trải dài từ Bắc vào Nam xuyên suốt 63 tỉnh thành có hàng chục nghìn nhà hàng phục vụ ăn uống, nghỉ nghơi cho khách tham quan du lịch Từ nhà nghỉ khách sạn sao- Năm 1998 tồn ngành du lịch có 2.510 sở lưu trú, đến tháng 10 năm 2010 lên tới 11.000 khách sạn với khoảng 230.000 buồng, đến năm 2015 tăng lên 355.000 buồng với tiêu từ 35 Nhưng nhìn mơ nhỏ, thiếu tiện nghi, chưa đồng bộ, thiếu liên kết thành hệ thống Về nguồn nhân lực du lịch: Mỗi năm ngành du lịch cần 40.000 lao động số lượng sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo nghiệp vụ du lịch trường khoảng 15.000 người, 12% có trình độ cao đẳng, đại học Nguồn lao động lĩnh vực du lịch thiếu mặt số lượng, mà cịn yếu chun mơn như: tính chun nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp phục vụ Thị trường khách du lịch nước yêu cầu hướng dẫn viên: 30% biết tiếng Đức, Nhật, Hàn, Trung; 60% biết tiếng Anh, …Thế nhưng, khơng tìm lao động chun ngành đủ trình độ đáp ứng nhu cầu ngoại ngữ nên khai thác triệt để thị trường Vấn đề quản lý du lịch Nhà nước nhiều bất cập: Về hệ thống văn bản pháp luật, thủ tục hành chính: Luật du lịch luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành chưa đồng bộ, đầy đủ, mâu thuẫn với Hệ thống tiêu chuẩn, quy chày uẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa hình thành hợp chuẩn khu vực quốc tế Thủ tục hành cịn rườm rà chậm, đặc biệt thủ tục thị thực xuất nhập cảnh quy trình quản lý chất lượng dịch vụ cịn nhiều yếu Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch: Mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng chưa khai thác tương xứng với tiềm đó, thể hệ thống sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu Cho đến tài nguyên du lịch cả tự nhiên nhân văn chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu quả Dẫn tới tài nguyên du lịch nhiều dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên Cùng với việc khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường du lịch hư hỏng tài nguyên du lịch nghiêm trọng Ngành giao thông vận tải Cơ hội Điều kiện tự nhiên: Nằm gần trung tâm Đông Nam Á Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Ở vào vị trí trung chuyển tuyến hàng không quốc tế Là đầu mối giao thống đường bộ, đường sắt đường xuyên lục địa Á – Âu Địa hình: Kéo dài theo hướng Bắc – Nam, đồng châu thổ ven biển nối liền kéo dài liên tục, cho phép xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt Hướng núi hướng sông chủ yếu TB-ĐN, điều kiện thuận lợi cho mở tuyến giao thông từ đồng lên miền núi Sơng ngịi: Hệ thống sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho phát triển mạng lưới giao thông đường sông Điều kiện kinh tế: (bài khác) Gia dầu thô giảm => phát triển phg tiện gt Vn vừa gia nhập nhiều tổ chức kinh tế, kim ngạch xuất nhập Việt Nam cán mốc 300 tỷ USD vào ngày 15-11-2016 Như vậy, sau gần năm kim ngạch xuất nhập cả nước tăng thêm 100 tỷ USD (mốc 200 tỷ USD lập vào nửa cuối tháng 12-2011 => Khối lượng hàng hóa nước sản xuất tăng lên, nhu cầu xuất nhập tăng lên, nhận định hội để mở rộng thị trường, sản lượng vận tải cho doanh nghiệp Việt Nam Ví dụ với Hãng hàng khơng Jetstar, sách hãng phát triển hàng khơng giá rẻ, tham gia cung cấp dịch vụ nước như: Lào, Campuchia quốc gia khác Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển dự kiến tăng mạnh Doanh nghiệp cảng biển hàng hải, biết xác định rõ lợi chuỗi cung ứng, có hội tăng thị phần vận tải Lạm phát đc kiểm sốt Chính trị pháp luật: Đường lối, sách : ưu tiên phát triển GTVT, đổi chế, Nhà nước nhân dân đóng góp xây dựng mạng lưới giao thơng Vd: Chính sách giữ giá phương tiện vận tải nhân mức cao xem ưu điểm=> tỉ lệ sở hữu xe VN mức thấp Chính sách sử dụng hệ thống xe bus để tránh ùn tắc giao thông đc thực Về trị: ổn định trị Việt Nam giúp phủ nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp VT nói riêng có hội quan hệ thương mại với nước ngồi, đổi cơng nghệ sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ Chính phủ có chế sách tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng khơng phân biệt đối xử, phù hợp với đòi hỏi thành phần kinh tế yêu cầu tổ chức tài quốc tế Văn hố xh: Với tổng dân số 94 triệu người (năm 2016) tỷ lệ tăng trưởng dân số 1.07% (2016) giúp cho nhu cầu phg tiện gtvt tăng dần nhanh Thách thức Điều kiện tự nhiên: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, bị chia cắt mạnh Mạng lưới sơng ngịi dày đặc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam gây nhiều tốn cho việc xây dựng cầu đường, hầm, đường đèo, hướng đường Một số cửa sông bị lắng đọng vật liệu làm lấp luồng lạch, phải nạo vét thường xuyên Thời tiết biến động thất thường, mưa bão, lũ lụt, chế độ mưa gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động giao thông gây tốn việc bảo vệ đường sá, cầu cống Sự phát triển kèm với lãng phí nhiên liệu, ô nhiễm mt tắc đg,… ngày nghiêm trọng Điều kiện kinh tế: Thế giới: Sự phá sản nhiều hãng tàu lớn Hanjin,… , cước vận tải biển giảm Trong nc: Hiện hầu hết doanh nghiệp vận tải biển lớn thuộc hệ thống Vinalines có lỗ lũy kế; cơng ty lỗ mức vài ba trăm tỷ, nhiều lên đến vài ba nghìn tỷ Năng lực việc cung cấp dịch vụ hàng không, logistic (khả quản lý quy mô toàn cầu, nguồn lực người, khả tiếp cận tài chính) Vn hạn chế so với nc khu vực khiến dịch vụ doanh nghiệp vận tải nên hấp dẫn mở cửa thị trg Chính trị pl: Thiếu nguồn vốn tầm nhìn xa, đầu tư cịn dàn trải, thiếu trọng tâm khó cạnh tranh với quốc gia khác Vê phương tiện giao thơng áp dụng dập khn mơ hình phát triển cơng nghiệp oto Malaysia với quy mô nhỏ khả thực yếu kém; mục tiêu nội địa hóa nghành cơng nghiệp oto bi phá sản Quản lí chất lượng vận tải yếu kém, sửa đổi chưa ứng dụng vào thức tế chậm chạp Vh-xh: ý thức người dân Điểm mạnh Nhân sự: dân số vàng, người độ tuổi lao động nhiều bla bla Marketing: Phân phối: Đa dạng hình thức (vé lượt, vé tháng) đại lý bán vé (on, off ga tàu, trung tâm ) Giá: rẻ dầnVd hãng máy bay giá rẻ Sản phẩm: đa dạng loại hình vt: đg sơng, biển, hàng ko, đg sắt, đg bộ,… Tài chính: Từ 2012 đến số vốn tư nhân tham gia xd sở hạ tầng gt tăng đột biến Hệ thống giao thông vận tải đáp ứng tốt hơn nhu cầu lại ngày gia tăng nhân dân lưu chuyển hàng hóa với tốc độ tăng trưởng cao: giai đoạn 2000-2012, khối lượng vận tải có tốc độ tăng trưởng bình quân 11,5%/năm vận tải hành khách, 12,6%/năm vận tải hàng hóa, đạt 2.790 triệu lượt người 1.107,5 triệu năm 2012 Tất cả phương thức vận tải có tăng trưởng khối lượng vận tải đảm nhận Sản xuất: Cơ sở hạ tầng: NH giới đánh gia sthij trg logistic có tốc độ phát triẻn tb 16-20%/năm Báo cáo diến đàn kte giới cho thấy, từ 2010-2015 kết cấu sở hạ tầng tăng 36 bậc Top hệ thống dg cao tốc lớn đại đông nam Điểm yếu Nhân sự: Ko giá rẻ, lợi dần lương sở lương tối thiểu Chính phủ điều chỉnh tăng từ năm 2016 trình độ nhiều cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động ngành GTVT chưa đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển kinh tế ngành, tỷ lệ cán có trình độ tiến sĩ cịn thấp, số cán có trình độ thạc sĩ đa số trẻ, kinh nghiệm nghề nghiệp chưa nhiều Số có trình độ cao có kinh nghiệm đa số thuộc diện lớn tuổi thường tham gia công tác quản lý Số cán bộ, công chức sử dụng thành thạo ngoại ngữ giao tiếp, tham gia hội nghị, hội thảo đàm phán quốc tế hạn chế Khả thu hút nhân lực: sách trả lương chế khơng thu hút cán có trình độ lực, nhạy bén với chế thị trường vào làm việc cho quan quản lý nghiệp ngành, dẫn đến khoảng cách yêu cầu phát triển ngành trình độ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành ngày khó rút ngắn lại Có cân đối trình độ đào tạo cán GTVT vùng, miền; đó, vùng đồng bằng, thị có tỷ lệ cán đào tạo đại học sau đại học lớn nhiều so với vùng miền núi, nơng thơn, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng sơng Cửu Long Marketing: Promotion: vốn nên quảng cáo hạn chế (trừ số hãng hàng khơng) Sản phẩm: chất lg ko đồng Tài chính: Thời gian thu hồi vốn xd kết cấu hạ tầng dài hàng chục năm=>áp lực trả nợ Khả vay ODA vốn ưu đãi giảm thành nc thu nhập trung bình Sản xuất: Kết cấu hạ tầng gt chưa theo kịp tốc độ phát triển đô thị=>kẹt xe, tắc đg phổ biến, ko sd đc phg tiện đại Vùng sâu vùng xa đg lại khó khăn, xuống cấp hư hại ko có vốn sửa, xây Các phg tiện vận tải nhìn mơ nhỏ, Ngành dệt may Điểm mạnh Nhân sự: nhân công giá rẻ Công nghệ: Trong năm gần đây, toàn ngành trang bị thêm gần 20.000 máy may để sản xuất mặt hàng sơ mi, jacket, đồ bảo hộ lao động, áo phông loại… cải thiện bước chất lượng hàng may xuất nội địa Ngành may liên tục đầu tư mở rộng sản xuất đổi thiết bị để đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trường giới Điểm yếu  Tài chính: Giá trị tăng trưởng ngành dệt may hàng năm nhanh ổn định Cụ thể gần đây, giai đoạn 2013 đến 2015: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 12% đến 13%/năm, ngành dệt tăng 11% đến 12%/năm, ngành may tăng 13% đến 14%/năm; tăng trưởng xuất đạt 10% đến 11%/năm; tăng trưởng thị trường nội địa đạt 9% đến 10%/năm Ngành dệt may ngành xuất mũi nhọn, chiếm 10 – 15% GDP hàng năm  Hệ số ROE ROA ngành dệt may khó đạt mức cao Tỷ suất lợi nhuận ngành dệt may Việt Nam mức 5-8%, chủ yếu tập trung vào khâu gia công, khâu nguyên nhân bản dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành may mặc thấp a) Tổ chức  Chưa có liên kết doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh Thời gian qua, số doanh nghiệp đến từ Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc xây dựng hàng loạt nhà máy sản xuất sợi Việt Nam nhằm đón sóng dịch chuyển nhà sản xuất vải tận dụng lợi thuế (về 0%) từ điều khoản Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, cơng nghệ tiềm lực tài khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước lại chưa chủ động liên kết để nâng cao khả cạnh tranh ngành trước doanh nghiệp nước tới ạt tiến vào thị trường Việt Nam  Thiếu liên kết sợi, dệt nhuộm may Việc đầu tư phát triển không đồng vào ngành, cụ thể đầu tư dồn dập vào ngành sợi may mà không đồng thời phát triển in hoa văn, nhuộm hoàn tất sản phẩm dẫn tới tồn ngành dệt may khó phát triển vững chắc, nguyên nhân làm cho ngành dệt may Việt Nam khó chuyển sang phân khúc có giá trị cao Marketing: Các doanh nghiệp ngành chưa thực trọng khâu thiết kế tự xây dựng thương hiệu tư cho mình, khơng thực q trình thiết kế khơng có khả tự thiết kế xây dựng thương hiệu CMT (Cut Make Trim – gia công túy) FOB (Free on Broad – mua nguyên liệu, bán thành phẩm) chiếm 95% tồng giá trị kim ngạch xuất khẩu, CMT chiếm 75.3% FOB 21.2% Chỉ có khoảng 2%-3% giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam ODM (Original Design Manufacturing – chủ động từ nguyên liệu, thiết kế, sản xuất thành phẩm) Các doanh nghiệp chưa trọng nhiều đến khâu nghiên cứu thị trường xuất khẩu, marketing sản phẩm, phần lớn làm ăn với đối tác quen thuộc Qua đó, quy mơ lực sản xuất chậm tiến triển Chính sách marketing  Sản phẩm (product) Sản phẩm dệt may xuất Việt Nam thực mức CMT (cut–make-trim, phương thức xuất đơn giản đem lại giá trị gia tăng thấp nhất: người mua cung cấp toàn nguyên liệu đầu vào yêu cầu, nhà sản xuất cần cắt, may hoàn thiện sản phẩm) FOB cấp I (doanh nghiệp thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp người mua định để sản xuất bán sản phẩm hồn chỉnh) nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu Số liệu chủng loại sản phẩm xuất Việt Nam năm qua cho thấy, 60% giá trị xuất ngành may mặc từ áo sơ mi, áo thun, áo khoac, quần, phục vụ cho phân khúc thị trường cấp trung cấp thấp Các sản phẩm cao cấp đồ vest hay váy xuất với số lượng hạn chế  Giá (price) Thị trường xuất khẩu: Chi phí cho nguyên phụ liệu, vận chuyển, lương tối thiểu tăng cao dẫn đến giá thành sản phẩm tăng lên nguyên nhân chủ yếu khiến giá xuất khầu sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản hay Hàn Quốc thường cao mức giá trung bình so với quốc gia xuất khác Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ…từ 15% đến 30% Thị trường nội địa: Kết quả điều tra nghiên cứu thị trường năm 2013 cho thấy, nhu cầu hàng may mặc nước chịu tác động lớn từ giá phân chia thành nhóm: giá mua từ 60,000 đến 100,000 đồng/bộ; 100,000 đến 300,000 đồng/bộ; 300,000 đến 1,000,000 đồng/bộ, nhóm cuối có giá từ 1,000,000 đồng/bộ trở lên Phần lớn sản phẩm may mặc Việt Nam có giá cao, số doanh nghiệp may nước cố tung dịng sản phẩm có giá trung bình 200,000 đồng/bộ Vì nhìn chung thị trường may mặc Việt Nam khó khăn cạnh tranh với hàng may mặc giá rẻ nhãn mác Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan  Phân phối (place) Hoạt động phân phối, mạng lưới xuất marketing doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa thực phát triển Đây điểm yếu lớn ngành Dệt may Việt Nam, hạn chế xâm nhập vào khâu cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu Phần lớn doanh nghiệp nước phải thông qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp có hợp đồng gia cơng trực tiếp từ nhà bán lẻ Một số khác thơng qua văn phòng đại diện Việt Nam thương hiệu tiếng để cung cấp sản phẩm Gần khơng có tương tác trực tiếp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhà bán lẻ cuối Điều gây khó khăn cho nhà sản xuất việc nắm bắt yêu cầu thị trường để đáp ứng cách nhanh chóng thay nhu cầu người mua xu hướng thời trang giới  Xúc tiến bán/khuyến (promotion) Ngành dệt may chủ động tổ chức nhiều hội chợ triển lãm hàng may mặc sản phẩm dệt may khác nước Bakistan, Cộng hịa Ba Lan, Vương quốc Bỉ, Thổ Nhĩ Kì, Thụy Sĩ, Liên bang Nga,… để giới thiệu sản phẩm dệt may Việt Nam đến thị trường Đồng thời hội chợ triển lãm thời trang tổ chức thường xuyên nước khắp tỉnh thành Ngoài ra, triển lãm quốc tế tổ chức nước với tham gia doanh nghiệp thuộc nhiều nước giới hội tốt để ngành dệt may nước ta tiếp cận công nghệ tiên tiến hội tìm kiếm khách hàng Nhân sự: Theo số liệu thống kê cho thấy lao động có trình độ cao đẳng trở lên ngành có tỷ lệ dao động từ 3% đến 5%, nghĩa thấp xa so với tiêu chuẩn chung Điều cảnh báo trình độ cán quản lý ngành Dệt may Việt Nam cịn nhiều bất cập Nhân cơng khơng cịn “rẻ”: Trước đây, nhân công rẻ lợi cạnh tranh dệt may Việt Nam lợi dần lương sở lương tối thiểu Chính phủ điều chỉnh tăng từ năm 2016 Cụ thể, lương sở tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) kéo theo chi phí phải trả BHXH người sử dụng lao động Tương tự, lương tối thiểu mức 106,67 - 155,56 USD/tháng, cao mức lương tối thiểu số nước xuất dệt may đối thủ Bangladesh (67 USD/tháng), Myannmar (82,96 USD/tháng), Mông Cổ (96,34 USD/tháng), Pakistan (93,5-112,2 USD/tháng), Campuchia (124,21 USD/tháng)…trong lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ Công nhân ngành dệt may khơng có tay nghề cịn cao nên suất lao động thấp, chẳng hạn ca làm việc - suất lao động bình quân lao động ngành may Việt Nam đạt 12 áo sơ mi ngắn tay 10 quần lao động Hồng Kông suất lao động 30 áo 15 - 20 quần Công nghệ: Máy móc thiết bị: máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu có xuất sứ từ nhiều nước Ngành Dệt có gần 50% thiết bị sử dụng 25 năm nên hư hỏng nhiều, tính vận hành tự động nên suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao Hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Tuy nhiên, trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hố , sản phẩm có chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận (Nguyên phụ liệu dệt may phụ thuộc lớn vào nhập (khoảng 60%-70%) từ nước không thuộc phạm vi hiệp định FTA Trung Quốc với 6,98 tỷ USD (+12,9% yoy), Hàn Quốc: 2,57 tỷ USD (1% yoy), Đài Loan: 2,15 tỷ USD (+3,5% yoy)… Tính đến 2014 ngành dệt may nội địa hóa khoảng 48% nguồn nguyên phụ liệu xuất nên giá trị thặng dư ngành khó cải thiện Cụ thể ngành đáp ứng 5% nhu cầu bông, 1/8 nhu cầu vải Tuy nhiên chất lượng chưa đảm bảo Mặc dù tỷ lệ nội địa hóa bước cải thiện, năm tăng từ 3%-5%, thấp xa so với mức 90% Ấn Độ 95% Trung Quốc Theo dự báo VITAS vài năm tới, nhập nguyên liệu lĩnh vực dệt may tiếp tục tăng, phần diện tích trồng bơng Việt Nam – nguyên liệu sản xuất dệt may chưa đầu tư phát triển tương ứng với quy mơ ngành 100% hóa chất nhuộm 80% hóa chất khác dùng cho ngành dệt may phải nhập từ nước khác Sản phẩm ngành dệt nguyên liệu cho ngành may nguồn nguyên vật liệu chưa đáp ứng chất lượng thấp Trên 80% vải sẵn có nước phải nhập Thậm chí doanh nghiệp may thuộc Tổng công ty Dệt may không sử dụng vải công ty nước sản xuất, có tới 90% nguyên vật liệu để sản xuất hàng may mặc xuất phải nhập từ nước nên bị phụ thuộc vào khách hàng bên Các ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát huy hiệu quả Có thể thấy mặt hàng khâu, cúc nhựa hay băng chun mặt hàng đơn giản, giá trị gia tăng khơng cao Những ngun phụ liệu cho sản xuất xuất phải nhập Ví dụ, sợi hóa học phải nhập 100%, tổng hợp phải nhập 93% Trong đó, diện tích trồng bơng có nguy bị thu hẹp người nông dân chuyển sang trồng nông nghiệp.) Ngành café Điểm mạnh Nguồn lực: Sản xuất cà phê xuất trình bao gồm nhiều công đoạn, khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất Quá trình địi hỏi đội ngũ lao động lớn Đặc biệt Việt Nam việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều lợi nhân cơng giúp nước ta giảm nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất từ hạ giá thành giúp cho Việt Nam cạnh tranh giá so với nước giới Theo dự tính việc sản xuất cà phê xuất thu hút nhiều lao động: cà phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động Riêng nước ta có khoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch số lên đến triệu người Như với nguồn lao động dồi nước ta cung cấp lượng lao động đông đảo cho ngành cà phê , người Việt Nam có kinh nghiệm lâu năm việc gieo trồng cà phê Người dân Việt Nam có đức tính chịu khó cần cù, có tinh thần học hỏi tiếp thu khoa học công nghệ để áp dụng vào trồng chế biến cà phê xuất Điều lợi việc tạo nguồn hàng cho cà phê xuất Cơ sở vật chất: Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon Cà phê Việt Nam trồng vùng cao ngun, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp Điều kiện tao cho cà phê Việt Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà quốc gia khác khơng có Điều lợi lớn Việt Nam cà phê thứ đồ uống dùng để thưởng thức, đơi cịn thể đẳng cấp người xã hội hương vị cà phê yếu tố lơi khách hàng, đặc biệt khách hàng khó tính Năng suất cà phê: Cà phê Việt Nam có suất cao: Nếu suất cà phê bình quân giới 0.55 tạ/ ha, Châu 0.77 tạ/ Việt Nam đạt tới 1.2- 1.3 tấn/ Từ năm 2000- 2004, suất bình qn đạt tấn/ ha, có năm đạt 2,4 tấn/ Năng suất cao Việt Nam có nhiều giống tốt, có yếu tố thuận lợi đất đai khí hậu Việt Nam nhập ICO, tpp, tham gia tổ chức hiệp hội nước sản xuất cà phê (ACPC) tổ chức quốc tế khác có liên quan Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực Điều giúp cho Việt Nam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chế biến cà phê đồng thời mở rộng giao lưu trao đổi mặt hàng cà phê với nước khu vực giới Về thị trường xuất cà phê: thị trường xuất cà phê Việt Nam ngày mở rộng, số sản phẩm cà phê chất lượng cao cà phê Trung Nguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà,… có thương hiệu đứng vững thị trường khu vực giới Tài chính: Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuất cà phê xuất Việt Nam thấp so với nước trồng cà phê xuất khác Chi phí bình qn Việt Nam 650- 700 USD/ cà phê nhân Nếu tính cả chi phí chế biến giá thành cho cà phê xuất 750- 800 USD Trong chi phí sản xuất ấn Độ 1,412 triệu USD/ cà phê chè, 926,9 USD/ cà phê vối Chi phí sản xuất rẻ điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê Việt Nam thị trường giới Điểm yếu Nguồn nhân lực: Nơng dân khơng có vốn tái canh cà phê già cỗi, doanh nghiệp chìm với số nợ xấu gần 8.000 tỉ đồng Trong Nhà nước hô hào tái canh, hô hào liên kết nhà nơng nhà xuất nơng dân trồng không theo quy hoạch Cà phê thu hoạch hái cả trái xanh lẫn trái chín vừa nhẹ công lao động, lo tránh bị trộm, mà xanh, chín lẫn lộn chất lượng, kích cỡ cà phê giảm, giá bán thấp Nhà xuất lo gom hàng có hợp đồng thay lo xây kho, cả có kho gom hàng từ tầng nấc trung gian nhanh hơn, lợi mua trữ, giựt nợ, xù nợ, xù cà phê ký gửi nông dân, đại lý Chưa hết, có tình trạng niên vùng trọng điểm cà phê thu nhập thấp công việc cực nhọc đổ xơ tìm việc thị với đồng lương cao Cơ sở vật chất: Công nghệ sản xuất nước chưa đáp ứng yêu cầu ngành sản xuất cà phê, dây chuyền công nghệ sản xuất doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam nhập từ nước ngồi với chi phí cao.Cơng nghê phơi sấy bảo quản lạc hậu, dẫn đến nấm mốclàm giảm chất lượng cà phê Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, tập trung lớn vào cà phê Robusta lại chưa quan tâm đến mở rộng cà phê Arabica loại cà phê thị trường ưa chuộng giá cao Cà phê vốn trồng phổ biến Việt Nam, nhiên nhu cầu giới lại thích tiêu dùng cà phê chè Điều đặt cho Việt Nam vấn đề không thay đổi cấu cà phê phù hợp dẫn đến tình trạng thừa mặt hàng cà phê vối song lại thiếu cà phê chè Điều gây bất lợi lớn cho xuất cà phê Việt Nam Tài chính: Vốn đầu tư nhà nước cịn hạn chế Trong tổng số 30 doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam có kim ngạch lớn có đến 14 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) doanh nghiệp phải vay chịu lãi suất tín dụng đồng Việt Nam lớn (từ 18 đến 20%/năm) dẫn đến nợ xấu doanh nghiệp ngày tăng Nguồn lực tài hầu hết doanh nghiệp cà phê nước thấp nguồn vốn vay tín dụng với lãi suất cao Chính sách thuế gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất café NGÀNH NGÂN HÀNG      ĐIểm mạnh Có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp Am hiểu thị trường nước Đội ngũ khách hàng NHTM VN đông đảo Chiếm thị phần lớn hoạt động tín dụng, huy động vốn dịch vụ Đội ngũ nhân viên tận tụy, ham học hỏi có khả tiếp cận nhanh kiến thức, kỹ thuật    đại Có quan tâm hỗ trợ đặc biệt từ phía NH Trung ương Mơi trường pháp lý thuận lợi Hầu hết thực hiện đại hóa ngân hàng Điểm yếu Năng lực quản lý, điều hành nhiều hạn chế so với yêu cầu NHTM đại, máy quản lý cồng kềnh, khơng hiệu quả Chính sách xây dựng thương hiệu Chất lượng nguồn nhân lực kém, sách tiền lương chưa thỏa đáng, dễ dẫn đến chảy máu chất xám Các tỷ lệ chi phí nghiệp vụ khả sinh lời phần lớn NHTM VN thua ngân hàng khu vực Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng chưa đáp ứng nhu cầu toàn diện khách hàng Thiếu liên kết NHTM với Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu tín dụng, nợ hạn cao, nhiều rủi ro Hệ thống pháp luật nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng quán Quy mơ vốn hoạt động cịn nhỏ nên chưa thực mục tiêu kinh doanh cách hoàn chỉnh 10 Việc thực chương trình đại hóa NHTM VN chưa đồng nên phối kết hợp việc phát triển sản phẩm dịch vụ chưa thuận lợi, chưa tạo nhiều tiện ích cho khách hàng kết nối sử dụng thẻ ngân hàng Cơ hội Có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi so sánh để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế mở rộng thị trường nước ngồi Từ đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy công đổi cải cách hệ thống ngân hàng VN, nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, tăng cường khả tổng hợp, hệ thống tư xây dựng văn bản pháp luật hệ thống ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập thực cam kết với hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế giúp NHTM VN học hỏi nhiều kinh nghiệm hoạt động ngân hàng ngân hàng nước Các ngân hàng nước phải nâng cao trình độ quản lý, cải thiện chất lượng dịch vụ để tăng cường độ tin cậy khách hàng Hội nhập quốc tế tạo động lực thúc đẩy cải cách ngành ngân hàng VN, thị trường tài phát triển nhanh tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển loại hình dịch vụ mới… Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho ngân hàng VN bước mở rộng hoạt động quốc tế, nâng cao vị NHTM VN giao dịch tài quốc tế Mở hội trao đổi, hợp tác quốc tế NHTM hoạt động kinh doanh tiền tệ, đề giải pháp tăng cường giám sát phòng ngừa rủi ro, từ nâng cao uy tín vị hệ thống NHTM VN giao dịch quốc tế Từ đó, có điều kiện tiếp cận với nhà đầu tư nước để hợp tác kinh doanh, tăng nguồn vốn doanh thu hoạt động Chính hội nhập quốc tế cho phép ngân hàng nước tham gia tất cả dịch vụ ngân hàng VN buộc NHTM VN phải chuyên môn hoá sâu nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản trị tài sản nợ, quản trị tài sản có, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, dịch vụ ngân hàng phát triển dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng nước dự kiến áp dụng VN 4 Thách thức Do khả cạnh tranh thấp, việc mở cửa thị trường tài làm tăng số lượng ngân hàng có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý làm cho áp lực cạnh tranh tăng dần Áp lực cải tiến công nghệ kỹ thuật cho phù hợp để cạnh tranh với ngân hàng nước Hệ thống pháp luật nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng quán, nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế ngân hàng Khả sinh lời hầu hết NHTM VN thấp ngân hàng khu vực, hạn chế khả thiết lập quỹ dự phòng rủi ro quỹ tăng vốn tự có Trong q trình hội nhập, hệ thống ngân hàng VN chịu tác động mạnh thị trường tài giới, tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, phải thực đồng thời nhiều nghĩa vụ cam kết quốc tế Các ngân hàng thương mại VN đầu tư nhiều vào doanh nghiệp nhà nước, phần lớn doanh nghiệp có thứ bậc xếp hạng tài thấp, thuộc ngành có khả cạnh tranh yếu Đây nguy tiềm tàng lớn NHTM Hội nhập kinh tế, quốc tế làm tăng giao dịch vốn rủi ro hệ thống ngân hàng, chế quản lý hệ thống thông tin giám sát ngân hàng cịn sơ khai, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Cấu trúc hệ thống Ngân hàng phát triển mạnh mẽ chiều rộng (cả khu vực quản lý lẫn khu vực kinh doanh) cồng kềnh, dàn trải, chưa dựa mơ hình tổ chức khoa học làm cho hiệu quả chất lượng hoạt động mức xa so với khu vực Việc đào tạo sử dụng cán bộ, nhân viên bất cập so với nhu cầu nghiệp vụ mới, đặc biệt coi nhẹ hoạt động nghiên cứu chiến lược khoa học ứng dụng làm cho khoảng cách tụt hậu công nghệ ngân hàng VN xa so với khu vực Nền văn minh tiền tệ nước ta chưa khỏi kinh tế tiền mặt 10 Hội nhập kinh tế quốc tế mở hội tiếp cận huy động nhiều nguồn vốn từ nước đồng thời mang đến thách thức không nhỏ cho NHTM VN làm để huy động vốn hiệu quả Vì đó, NHTM VN thua Ngân hàng nước ngồi nhiều mặt cơng nghệ lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cao… ngày khó thu hút khách hàng trước 11 Thách thức lớn hội nhập khơng đến từ bên ngồi mà đến từ nhân tố bên hệ thống ngân hàng VN Vấn đề cần quan tâm hàng đầu nguồn nhân lực chế khuyến khích làm việc ngân hàng Chảy máu chất xám vấn đề khó tránh khỏi mở cửa hội nhập Các NHTM VN cần có sách tiền lương chế độ đãi ngộ hợp lý để lôi kéo giữ chân nhân viên giỏi NGÀNH SỮA NGÀNH SỮA VIỆT NAM Điểm mạnh:  Nguyên vật liệu: Với điều kiện địa lý tự nhiên khí hậu nhiệt đới địa hình đồi núi cao thời tiết mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăn ni phát triển đàn bị sữa Việt Nam Các đồng cỏ Hà Tây, Mộc Châu, Bình Dương… cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, phong phú điều kiện sinh trưởng tốt  Nhân lực: dồi giá nhân cơng rẻ góp phần làm tăng lợi cạnh tranh giá cho doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam  Tài – Kế tốn: Ngành sữa đạt doanh thu 62.2 nghìn tỷ đồng (2.9 tỷ USD) vào năm 2013 tăng 16.5% so với năm 2012, số ngành hàng phát triển nhanh lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam Tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) ngành sữa 14% giai đoạn 2010- 2013 Doanh thu ngành sữa Việt Nam chủ yếu đến từ phân khúc, sữa bột sữa uống Hai phân khúc chiếm 74% thị trường sữa với 45.9 nghìn tỷ đồng (2.2 tỷ USD) (Euromonitor 2013) Trong năm 2013, cổ phiếu ngành sữa có diễn biến tốt tăng tới 56,15% số VN-Index tăng 18,21% Đây năm thứ liên tiếp cổ phiếu ngành có diễn biến tốt diễn biến chung thị trường (năm 2011 tăng 59,32%) Vì thế, nên doanh nghiệp sữa có nguồn lực tài ngồn vốn lớn để đầu tư vào công việc kinh doanh dây chuyền sản xuất đại  Marketing: Có mạng lưới phân phối bán hàng rộng khắp cả nước, đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng khách hàng Đã dần xây dựng niềm tin uy tín với người tiêu dùng : doanh nghiệp sản xuất sữa dẫn đầu thị trường Vinamilk, Thtruemilk dần có vị thị trường nội địa với sản phẩm chất lượng đa dạng chủng loại  Sản xuất: Một số doanh nghiệp sử dụng hiểu quả cơng nghệ dây chuyền chăm sóc, sản xuất nhập từ nước đem lại sản phẩm sữa ngon chất lượng Điểm yếu:  Nguyên vật liệu: phải nhập khẩu, bị phụ thuộc Đối với công ty sản xuất sữa nước, nguồn nguyên liệu đủ đáp ứng 30% nhu cầu, 70% lại hoàn toàn phải nhập từ nước (theo Somers) Nguồn thức ăn cho chăn ni bị sữa nước chưa đáp ủng đủ, đành phải tiến hành việc nhập khấu  Công nghệ: Chưa đầu tư mức Điều làm giảm suất lao động chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, cơng nghệ chưa phát triển ảnh hưởng tới việc dự báo nhu cầu tiêu thụ sữa để chủ động việc sản xuất sữa tránh rủi ro  Nguồn nhân lực: nhiều chất lượng kiến thức cơng nghệ khơng cao, số người lao động có cấp kỹ sử dụng công nghệ qua đào tạo hạn chế, chủ yếu lao động tay chân, dựa vào kinh nghiệm  Marketing: quảng cáo nhận tin tưởng người tiêu dùng có khả tạo nhận biết thương hiệu thông tin sản phẩm Nghiên cứu Euromonitor cho thấy hầu hết người có thu nhập trung bình trở lên điều có xu hướng dùng sữa ngoại Điều phần thương hiệu nước chưa có độ nhận biết thương hiệu cao tung chiến dịch quảng cáo đánh trúng tâm lý người tiêu dùng ... Hồng Kông, Thái Lan  Phân phối (place) Hoạt động phân phối, mạng lưới xuất marketing doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa thực phát triển Đây điểm yếu lớn ngành Dệt may Việt Nam, hạn chế xâm nhập... 0 .77 tạ/ Việt Nam đạt tới 1.2- 1.3 tấn/ Từ năm 2000- 2004, suất bình qn đạt tấn/ ha, có năm đạt 2,4 tấn/ Năng suất cao Việt Nam có nhiều giống tốt, có yếu tố thuận lợi đất đai khí hậu Việt Nam. .. thiết yếu Việt Nam Tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) ngành sữa 14% giai đoạn 2010- 2013 Doanh thu ngành sữa Việt Nam chủ yếu đến từ phân khúc, sữa bột sữa uống Hai phân khúc chiếm 74 % thị trường

Ngày đăng: 21/08/2020, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w