Phân tích chính sách nhà ở xã hội tại Việt Nam

28 2.2K 15
Phân tích chính sách nhà ở xã hội tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chính sách nhà ở xã hội tại Việt Nam Phần 1 : Định nghĩa về nhà ở xã hội; tại sao phải có chính sách về nhà ở xã hội. Phần 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách nhà ở xã hội. Phần 3 : Thực trạng về nhà ở xã hội hiện nay. Phần 4 : Ưu, nhược điểm của chính sách nhà ở xã hội. Phần 5: Kiến nghị, bổ sung chính sách.

Bài tiểu luận:Phân tích chính sách nhà ở xã hội tại Việt Nam GV hướng dẫn : PGS- TS Phạm Văn Dũng Trưởng Khoa Kinh tế chính trị Trình bày : Nhóm 3-Tổ 2 lớp CH QLKT2-K19  1- Ch Minh Quânử  2- Chu Hoàng Ngân  3- Nguy n Văn Nam (1984)ễ  4- Nguy n Văn Tu nễ ấ  5- Đ ng Đ c Quỳnhặ ứ  6- Nguy n Huy Hi nễ ể  7- Nguy n S n Th nhễ ơ ị  8- Đào Xuân Dũng  9- Nguy n Văn Nam (1978)ễ  10-Nguy n Xuân Vĩnhễ Kết cấu bài tiểu luận gồm có : Phần 1 : Định nghĩa về nhà ở xã hội; tại sao phải có chính sách về nhà ở xã hội. Phần 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách nhà ở xã hội. Phần 3 : Thực trạng về nhà ở xã hội hiện nay. Phần 4 : Ưu, nhược điểm của chính sách nhà ở xã hội. Phần 5: Kiến nghị, bổ sung chính sách. Phần 1 : Định nghĩa về nhà ở xã hội : Nhà ở xã hội là nhà ở do nhà nước hoặc tổ chức,cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng quy định tai điều 53;54 của luật nhà ở và quy định tại nghị định 71/2010/NĐ-CP thuê, mua theo cơ chế mà nhà nước quy định. Đối tượng được nhà nước cho thuê, mua nhà ở xã hội với các ưu đãi là các đối tượng sau :  (a) Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình và chưa được thuê hoặc mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; (b) Có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích bình quân trong hộ gia đình dưới 5m 2 sàn/người; (c) Có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng là nhà ở tạm, hư hỏng hoặc dột nát. Cần thiết phải có chính sách nhà ở xã hội vì các lý do : - Nhà ở xã hội không vì mục tiêu lớn nhất là lợi nhuận mà mang tính xã hội, cộng đồng, chăm lo đến chỗ ở của một bộ phận có thu nhập thấp… chính vì vậy phải có chính sách để khuyến khích động viên các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà ở XH. - Có chính sách cụ thể thì mới quản lý, điều tiết được các hoạt động liên quan đến xây dựng, cho thuê nhà ở XH. - Có chính sách thì mới đẩy mạnh các kế hoạch đầu tư xây dựng nhà ở XH, đầu tư nhà ở XH mới có hiệu quả cao, không bị chồng chéo các thủ tục đầu tư làm giảm hiệu quả đầu tư  Vai tr nh  x hi: Thứ nhất, tạo lập quỹ nhà ở để góp phần giải quyết nhu cầu bức xúc của các đối tượng có thu nhập thấp, những người thực sự khó khăn về nhà ở để góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Thứ hai, thông qua việc triển khai các dự án đầu tư xây dựng nhà ở nhằm góp phần kích cầu đầu tư, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng của các ngành kinh tế còn dư thừa nguồn cung. Thứ ba, việc triển khai đầu tư xây dựng các dự án nhà ở xã hội từ nguồn vốn nhà nước sẽ hình thành quỹ tài sản nhà đất thuộc sở hữu nhà nước. Phần 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách nhà ở xã hội : Cơ s lý luận : Nhà ở xã hội đã được nhà nước quan tâm, ban hành nhiều chính sách, cơ chế như sau : - Luật đất đai số 13/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 - Luật nhà ở số 56/2005/QH11 được quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực ngày 1/7/2006 Luật này quy định về sở hữu nhà ở, phát triển, quản lý việc sử dụng, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở. - Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở. Nghị định này hướng dẫn chi tiết về thi hành luật nhà ở phát triển nhà ở, quản lý việc sử dụng nhà ở, giao dịch về nhà ở và quản lý nhà nước về nhà ở quy định tại Luật Nhà ở.  Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 18/NQ-CP về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các KCN tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; - Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg và Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg về khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp theo phương thức xã hội hóa [...]... cho xã hội, hỗ trợ người nghèo, giảm sự chênh lệch giầu nghèo mà nhà nước phải làm, nhất là nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN  Có chính sách về nhà ở xã hội mới tạo động lực để các thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhà ở XH - Thực tiễn chỉ ra rằng nhà ở xã hội mang lai hiệu quả to lớn trong việc thức đẩy sự tiến bộ cũng như sự phát triển KT-XH ở mỗi quốc gia Phần 3 : Thực trạng nhà ở xã hội. .. hữu hiệu để làm cho xuất đầu tư/m2 nhà ở xã hội ở mức giá thấp, vì những yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến cấu thành giá nhà ở  Phải có quy hoạch sử dụng đất và bố trí đất nhà ở xã hội phù hợp, xây dựng cơ sở hạ tầng đến khu vực xa trung tâm  Xây nhà ở xã hội cho thuê với giá rẻ  Đưa công nghệ mới vào xây dựng nhà ở xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên và văn hóa tại  từng địa phương để giảm giá... hành chính sách cơ chế ưu đãi đầu tư, phát triển và quản lý quỹ nhà ở XH, nhà cho người thu nhập thấp trên điaạ bàn tỉnh Lâm Đồng… • Cơ sở thực tiễn : Thực tiễn cho thấy các đối tượng nghèo có khó khăn về nhà ở như công nhân khu công nghiệp, người chưa có nhà ở, Sv lên TP học có thể gây xáo trộn, mất ổn định xã hội, có thể phát sinh ra nhiều tệ nạn xã hội - Cần thiết phải có chính sách về nhà ở xã hội. .. tiếp có chỗ ở; chỉ có khoảng 2/3 trong tổng số 2 triệu cán bộ, công chức tự lo được nhà ở cho mình, số còn lại (chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn) phải ở ghép hộ, ở nhờ, ở tạm  Phần 4 : Ưu nhược điểm của chính sách nhà ở xã hội a) Ưu điểm : Chính sách thể hiện sự quan tâm của đảng và nhà nước ta đối với những người có nhiều khó khăn về nhà ở, để họ có điều kiện ổn định cuộc sống với giá nhà đất cao... là Nhà nước có quỹ nhà ở thuộc sở hữu của mình để điều tiết thị trường Năm 2009, Thủ tướng cho phép giảm 50% mức thuế suất VAT từ ngày 22/7/2009 đến hết ngày 31/12/2009 và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2009 cho hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà ở xã hội  Người mua nhà ở xã hội tại Đà Nẵng chỉ phải trả trước 25%, còn lại 75% được trả góp trong 13 năm (có thể vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội) ... trực tiếp với thị trường nhà ở Hình thức thứ 2: Nhà nước hỗ trợ gián tiếp qua việc ưu đãi cho các DN đầu tư xây dựng nhà ở đi đôi với việc khống chế các tiêu chuẩn về căn hộ, về giá cho thuê, giá bán Ưu điểm khuyến khích tăng nhanh nguồn cung về nhà ở Hình thức thứ Ba : Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng nhà ở xã hội để giải quyết nhu cầu về chỗ ở cho các đối tượng chính sách xã hội theo hình thức bán... (Hiện có công nghệ lắp dựng nhà chỉ trong vòng 6h ) - Công khai, minh bạch thong tin bán nhà chính sách  Nhà xã hội không được mua đi bán lại, tránh đầu cơ mà chỉ được thừa kế  mục tiêu đầu tư xây dựng nhà ở chính sách xã hội cũng đồng thời với mục tiêu điều tiết thị trường đất đai - cần quy hoạch, hỗ trợ, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xã hội đối với các khu nhà ở do người dân xây dựng cho công... kiệm nhà ở khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn  Giá nhà tăng do nguyên nhân phải chịu phí môi giới - Theo điều 47 của Luật Nhà ở có hiệu lực từ tháng 7/2006, tiêu chuẩn thiết kế nhà ở xã hội chỉ cho phép từ 5 - 6 tầng, mỗi căn hộ có diện tích từ 30 m2 trở lên nhưng không được quá 60 m2 nên cũng là trở ngại trong việc thu hút người mua Phần 5 : Kiến nghị, bổ sung chính sách - Nhà nước cần có chính. .. - Giá nhà ở xã hội thấp hơn giá thị trường 15-30% Nhược điểm:  Chất lượng công trình kém  Thêm vào đó, chính sách không rõ ràng cũng ảnh hưởng tới giá nhà thu nhập thấp Vd: Năm 2009, Chính phủ có Quyết định 34 miễn thuế cho DN với những dự án nhà thu nhập thấp, đến năm 2010 thì thu 5%, còn thời điểm hiện tại thì không có một văn bản nào hướng dẫn miễn hay giảm thuế - Hàng loạt dự án nhà ở xã hội đang... án đầu tư xây dựng nhà ở sinh viên, nhà ở công nhân khu công nghiệp và nhà ở thu nhập thấp  Quyết định số 34/2010/QĐ-UBND ngày 16/8/2010 của UBND Thành phố Hà nội Ban hành quy định việc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị gia đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân, nhà ở dành cho người thu nhập thấp theo phương thức xã hội hóa Quyết định . (1978)ễ  10-Nguy n Xuân Vĩnhễ Kết cấu bài tiểu luận gồm có : Phần 1 : Định nghĩa về nhà ở xã hội; tại sao phải có chính sách về nhà ở xã hội. Phần 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách nhà. Bài tiểu luận: Phân tích chính sách nhà ở xã hội tại Việt Nam GV hướng dẫn : PGS- TS Phạm Văn Dũng Trưởng. thành quỹ tài sản nhà đất thuộc sở hữu nhà nước. Phần 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách nhà ở xã hội : Cơ s lý luận : Nhà ở xã hội đã được nhà nước quan tâm, ban hành nhiều chính

Ngày đăng: 30/12/2014, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan