1.2.3 Cơ hộiHiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU EVFTA có hiệu lực APEC 2017 diễn ra tại Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP đã chính thức 9... Ngành Dệt May
Trang 1SWOT VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
1
1
Trang 2Nội dung
1 Phân tích ma trận SWOT
2 Thành tựu ngành may của Việt Nam
4 Trách nhiệm của sinh viên
3 Các hiệp định thương mại có ảnh hưởng, liên quan đến ngành may Việt Nam
4
2
Trang 31 Phân tích ma trận SWOT
Phân tích SWOT được viết tắt của 4 chữ :
– Strenghts (Điểm mạnh, ưu thế)– Weaknesses (Điểm yếu, điểm khiếm khuyết)
– Opportunities (Cơ hội, thời cơ)
– Threat (Thách thức, mối đe dọa)1.1 Giới thiệu ma trận SWOT
3
5
Trang 41.2 Phân tích ma trận SWOT trong ngành may
1.2.1 Điểm mạnh
4
6
Trang 5ng hiệ
u yếu, khả năn
g tiếpcận thị trườn
g quố
c tế kém
Thi
ếu nhâ
n côn
g
trìn
h
độ tay nghề
Liê
n kết cac doa
nh nghiệpchư
a chặ
t chẽ
Nguồn nguyên phụ liệucòn hạn chế
Thi
ết
bi má
y mó
c còn hạn chế
1.2.2 Điểm yếu
5
7
Trang 61.2.3 Cơ hội
6
8
Trang 71.2.3 Cơ hội
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực
APEC 2017 diễn ra tại Việt Nam
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức
9
Trang 8APEC 2017 diễn ra tại Việt Nam giúp Việt Nam
8
10
Trang 9Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được ký kết vào ngày 4/2/2016
9
11
Trang 101.2.4 Thách thức
10
12
Trang 11Nguyên tắc xuất xứ “từ sợi chỉ trở đi”.
Trang 12Ngành dệt may có kim ngạch xuất khẩu đóng góp 10-15% GDP trong 6 tháng đầu năm 2017 đạt 14,2 tỷ SD tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2016 và có khả năng dạt 30,5 tỷ USD
12
2 Thành tựu ngành may Việt Nam
14
Trang 1313Xuất khẩu ngành may qua các nước
2 Thành tựu ngành may ở Việt Nam
15
Trang 14Tình hình xuất khẩu các mặt hàng
2 Thành tựu ngành may Việt Nam
16
Trang 15Ngành Dệt May Việt Nam mà nòng cốt là Vinatex đã triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý nhằm giữ vững thị trường truyền thống, phát triển thêm thị trường mới; mạnh dạn áp dụng những giải pháp quản lý tiên tiến để tăng nhanh hiệu quả SXKD và rút ngắn thời gian giao
hàng…giúp toàn Ngành vẫn xuất khẩu ước đạt 28,3 tỷ USD tăng trưởng ~5% so với năm 2016.
15
2 Thành tựu ngành may Việt Nam
17
Trang 16Doanh thu 9 tháng đạt 1.450 tỷ đồng, tăng 49% so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận đạt 66,9 tỷ đồng, tăng 71%.
Trong 10 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu nhóm này đạt 21,43 tỷ USD, tăng 9% trong đó xuất khẩu đi Hoa Kỳ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với 10,2 tỷ USD.
Trang 17kết giữa các cơ sở sản xuất.
- Về phát triển các nguồn lực, nhân lực cần tiếp tục được tập trung xây dựng, đề cao tính
sáng tạo trong công việc
- Tận dụng nguồn lực dồi dào của thị trường và các nhà đầu tư để phát triển cả những khu vực dài hạn
17
2 Thành tựu ngành may Việt Nam
19
Trang 183 Các hiệp định thương mại có ảnh hưởng, liên quan đến ngành may việt nam
Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu
Hiệp định FTA Việt Nam - EU
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
18
20
Trang 19Bao gồm các nước Nga, Armenia, Belarus,
Kazakhstan và Kyrgyzstan) đã thay đổi cơ bản
cách nhìn của doanh nghiệp tại Việt Nam đối với
khu vực này
Tiếp cận thị trường EU nhưng thực tế là tiếp cận
từng thị trường riêng biệt Tính chất thị trường nhỏ
nhưng tính thời trang cao, thời gian quay vòng sản
phẩm ngắn, đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh nên
không dễ tiếp cận
Trong đó, đóng vai trò tiên phong chiếm lĩnh lại thị trường xứ bạch dương là những doanh nghiệp như Tổng công ty may Nhà Bè,Tổng công ty Đức Giang
là thị trường truyền thống của dệt may Việt Nam nên mức tăng trưởng 2-3% trong năm có thể đạt được
*Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - liên minh kinh tế Á-ÂU
19
21
Trang 20*Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
EVFTA: dự kiến sẽ chính thức có hiệu lực vào giữa năm 2018, là hiệp
định lớn bởi quy mô của khối thị trường này lên tới 200 tỷ USD hàng
dệt may mỗi năm
Dệt may Việt Nam sẽ còn nhận ảnh hưởng tích cực từ những FTA đang trên
đường đàm phán như: Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
giữa 10 nước ASEAN cùng 6 nền kinh tế lớn (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ, Australia, New Zeland)
Dệt may Việt Nam sẽ còn nhận ảnh hưởng tích cực từ những FTA đang trên
đường đàm phán như: Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
giữa 10 nước ASEAN cùng 6 nền kinh tế lớn (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
22
Trang 21Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) cũng đã được ngành dệt may tận
dụng tối đa lợi thế
Theo dữ liệu của Tổng cục Thống Kê Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những thị trường xuất khẩu lớn, chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam
Hàn Quốc là nước đang cung cấp gần 20% vải cho ngành may mặc Việt Nam,
chỉ đứng sau Trung Quốc
Hiệp định VKFTA có tính bổ trợ cao đối với ngành dệt may khi Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu vải từ Hàn Quốc và xuất khẩu sản phẩm ngược lại vào thị trường này
21
23
Trang 22*Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
22
24
Trang 23Đại bộ phận hàng dệt may của nước ta sẽ được hưởng thuế suất 0% khi xuất khẩu vào các nước thành viên TPP.
40% giá trị hàng hóa của Việt Nam được xuất sang các nước tham gia TPP, trong đó những mặt hàng quần áo, dệt may và da giày chiếm đến 31% tổng giá trị Trong 8 tháng đầu năm 2015, tỉ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước TPP là hơn 9,8 tỉ USD trong tổng số gần 14,9 tỉ USD hàng dệt may của Việt Nam xuất đi toàn thế giới (Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas)
Theo như dự kiến, trong điều kiện mọi yếu tố đều thuận lợi, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng 68 tỉ đô la vào năm 2026 nhờ TPP Riêng về xuất khẩu dệt may, một tỉ đô la xuất khẩu hàng năm sẽ tạo ra khoảng 250.000 việc làm
Xét trong tổng thể tác động của TPP đến nền kinh tế Việt Nam, rõ ràng Ngành Dệt may nhận được những tác động mạnh mẽ từ TPP Tuy nhiên, không phải tất cả các tác động từ TPP mang lại đều có ý nghĩa tích cực, mà đằng sau đó còn có cả những tính trái chiều, tiêu cực
TPP
23
Trang 244 Trách nhiệm của sinh viên
24
2 6
Trang 2527