Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á

99 406 0
Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TẠ THỊ TUYẾT MAI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Tạ Thị Tuyết Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị, sơ đồ Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TDCT 1.1 Tổng quan phương thức toán TDCT 1.1.1 Khái niệm phương thức toán TDCT 1.1.2 Phân loại L/C 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ phương thức toán TDCT 1.1.4 Các chuẩn mực quốc tế điều chỉnh phương thức toán TDCT 1.2 Rủi ro phương thức toán TDCT 1.2.1 Khái niệm rủi ro hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT 1.2.2 Phân loại rủi ro phương thức toán TDCT 1.2.2.1 Rủi ro ngân hàng phát hành 1.2.2.2 Rủi ro ngân hàng thông báo 10 1.2.2.3 Rủi ro ngân hàng định 11 1.2.2.4 Rủi ro ngân hàng xác nhận 11 1.2.2.5 Những rủi ro chung 12 1.2.3 Tiêu chí nhận diện đánh giá rủi ro phương thức toán TDCT 14 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro phương thức toán TDCT 16 1.2.4.1 Nguyên nhân thuộc lực quản trị ngân hàng 16 1.2.4.2 Nguyên nhân phía khách hàng (người yêu cầu, người thụ hưởng) .17 1.2.4.3 Nguyên nhân khách quan 18 1.3 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT số ngân hàng 18 1.3.1 Kinh nghiệm Deutsche Bank 18 1.3.2 Kinh nghiệm Vietin Bank 19 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho DaiA Bank 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT TẠI DAIA BANK .23 2.1 Tổng quan DaiA Bank .23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh 23 2.2 Thực trạng rủi ro phương thức toán TDCT DaiA Bank 24 2.2.1 Thực trạng hoạt động TTQT nói chung TDCT nói riêng DaiA Bank 24 2.2.2 Thực trạng rủi ro phương thức toán TDCT DaiA Bank .32 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT DaiA Bank .45 2.2.3.1 Kết đạt 45 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT TẠI DAIA BANK 52 3.1 Định hướng phát triển hoạt động TTQT nói chung phương thức toán TCDT nói riêng DaiA Bank 52 3.1.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng chiến lược XNK hàng hóa Việt Nam 52 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT DaiA Bank 54 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT DaiA Bank .57 3.2.1 Giải pháp người 57 3.2.2 Giải pháp chế quản lý, quy trình nghiệp vụ 59 3.2.3 Giải pháp sản phẩm .61 3.2.4 Giải pháp công nghệ .65 3.2.5 Giải pháp thông tin 65 3.3 Kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 67 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 69 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp XNK 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DaiA Bank : Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á ICC : International chamber of commerce – Phòng thương mại quốc tế ISBP : International standard banking practice - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo Thư tín dụng L/C : Letter of credit - Thư tín dụng NK : Nhập SWIFT : Society for worldwide interbank financial telecommunication – Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng tài quốc tế TDCT : Tín dụng chứng từ TMCP : Thương mại cổ phần TTQT : Thanh toán quốc tế XK : Xuất XNK : Xuất nhập UCP : Uniform custom and practice for documentary credit – Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Kết hoạt động kinh doanh DaiA Bank 2009-2012 Bảng 2.2 : Doanh số, phí TTQT tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ DaiA Bank 2009-2012 Bảng 2.3 : Kim ngạch XNK Việt Nam 2009 - 2012 Bảng 2.4 : Thang điểm xếp hạng Moody’s, S&P Fitch Bảng 2.5 : Xếp hạng tín nhiệm Việt Nam năm 2012 Bảng 2.6 : Dư nợ cho vay toán L/C DaiA Bank 2009 - 2012 Bảng 2.7 : Tỷ lệ L/C phải giải ngân bắt buộc DaiA Bank 2009 - 2012 Bảng 2.8 : Tỷ lệ L/C bị từ chối DaiA Bank 2009 - 2012 Bảng 2.9 : Tỷ lệ chứng từ bị từ chối toán DaiA Bank 2009 – 2012 Bảng 3.1 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam 2009 - 2012 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Quy trình nghiệp vụ toán TDCT Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức Phòng TTQT DaiA Bank Hình 2.1 : Tốc độ tăng trưởng doanh số phí TTQT DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.2 : Tỷ trọng phương thức TTQT DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.3 : Doanh số L/C DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.4 : Tỷ trọng L/C DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.5 : Cơ cấu toán XNK theo L/C DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.6 : Cơ cấu thị trường XK theo L/C DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.7 : Cơ cấu thị trường NK theo L/C DaiA Bank 2009 – 2012 Hình 2.8 : Xếp hạng tín nhiệm nước Châu Á Thái Bình Dương Moody’s S&P 1998-2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng 01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) kiện đánh dấu mốc phát triển quan trọng lĩnh vực ngoại thương nước ta Theo số liệu thống kê từ Tổng cục hải quan, sau năm thành viên WTO, thương mại hàng hóa Việt Nam năm 2012 đạt 228 tỷ USD, cao gấp lần so với kết thực năm 2007 Theo xếp hạng WTO, thứ hạng Việt Nam xét theo kim ngạch xuất (XK), nhập (NK) hàng hóa năm 2007 vị trí 50 41 đến năm 2012 thứ hạng XK hàng hóa nước ta tăng 11 bậc lên vị trí thứ 37, NK tăng bậc xếp vị trí thứ 34 toàn giới Điều cho thấy hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu mở tiềm phát triển lớn cho ngoại thương Việt Nam Đi với phát triển lĩnh vưc ngoại thương thiếu phát triển đồng phương thức toán quốc tế (TTQT) công cụ, cầu nối quan trọng chủ thể tham gia giao dịch thương mại quốc tế Trong phương thức TTQT nay, tín dụng chứng từ (TDCT) phương thức sử dụng phổ biến tính an toàn, giảm thiểu rủi ro cho bên tham gia Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy phương thức tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro xảy việc giải không đơn giản chủ thể tham gia có cách biệt biên giới chế độ trị, kinh tế, xã hội Và đương nhiên khối lượng giao dịch hàng hóa xuất nhập (XNK) Việt Nam ngày gia tăng với gia tăng nguy xảy rủi ro trình thực từ khâu ký kết hợp đồng, giao hàng đến khâu toán, rủi ro xảy tất bên tham gia giao dịch người bán, người mua ngân hàng Do đó, việc hạn chế 73 giải pháp áp dụng DaiA Bank nhằm giúp ngân hàng hạn chế rủi ro phương thức Ngoài ra, chương đề số kiến nghị Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước với doanh nghiệp XNK nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển hoạt động TDCT cho ngân hàng thương mại phát triển hoạt động XNK cho doanh nghiệp, đồng thời giúp giảm rủi ro cho ngân hàng doanh nghiệp phương thức toán TDCT KẾT LUẬN Môi trường kinh tế nói chung môi trường ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức thời gian tới, số vấn đề rủi ro Ngân hàng lĩnh vực phải đối mặt với nhiều rủi ro loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với gây tổn thất lớn cho hệ thống ngân hàng thương mại Để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có sức cạnh tranh cao, động, thực tốt mục tiêu hoạt động an toàn hiệu kinh doanh, tạo lập niềm tin khách hàng việc nghiên cứu giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại việc làm cần thiết Luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT Ngân hàng TMCP Đại Á” không nằm mục đích muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác hạn chế rủi ro chung DaiA Bank Thông qua việc tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể, luận văn tập trung giải số nội dung sau: Thứ nhất, nhằm tạo tảng cho việc nghiên cứu, luận văn trình bày sở lý luận phương thức toán TDCT hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT Trong đó, luận văn sâu phân tích loại rủi ro, tiêu chí nhận diện đánh giá rủi ro, nguyên nhân dẫn đến rủi ro phương thức toán Đồng thời, luận văn giới thiệu kinh nghiệm hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT hai ngân hàng Deutsche Bank Vietin Bank để sở đó rút học kinh nghiệm hữu ích cho DaiA Bank Thứ hai, để đánh giá thực trạng rủi ro phương thức toán TDCT DaiA Bank, trước tiên luận văn đưa đến nhìn tổng quan DaiA Bank, kết hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động TTQT nói riêng giai đoạn 2009 – 2012 Tiếp đó, sở phân tích thực trạng riêng phương thức toán TDCT rủi ro phương thức toán này, luận văn ghi nhận kết đạt được, đồng thời hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục nguyên nhân hạn chế Đây sở để đề giải pháp cụ thể cho DaiA Bank việc hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT Cuối cùng, dựa định hướng phát triển chung ngành ngân hàng, chiến lược XNK hàng hóa định hướng phát triển DaiA Bank, với học kinh nghiệm rút từ chương 1, hạn chế nguyên nhân phân tích chương 2, luận văn đưa giải pháp để hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT phù hợp với tình hình thực tế DaiA Bank Ngoài ra, luận văn đề số kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước với doanh nghiệp XNK nhằm tạo phối hợp đồng môi trường thuận lợi cho ngân hàng thương mại công tác phát triển hoạt động TTQT nói chung, TDCT nói riêng, công tác hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT Với nội dung trên, luận văn hi vọng nguồn thông tin tham khảo hữu ích cho DaiA Bank việc hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT, góp phần đưa ngân hàng ngày phát triển theo phương châm hành động đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam: “An toàn – Hiệu - Phát triển bền vững – Hội nhập quốc tế” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Công ty Cổ phần xếp hạng tín nhiệm Doanh nghiệp Việt Nam (CRV), 2012 Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 Hà Nội: NXB Thông tin truyền thông Đinh Xuân Trình, 1996 Giáo trình toán quốc tế ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Huỳnh Phạm Dạ Thảo, 2011 Xử lý tập trung – kinh nghiệm thực tiễn Vietin Bank Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 19, trang 33-35 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Thống kê số tiêu [Online] [Truy cập ngày 05 tháng 09 năm 2013] Ngân hàng TMCP Đại Á, 2009 – 2012 Báo cáo thường niên 6.Ngân hàng TMCP Đại Á, 2009 – 2012 Số liệu P Thanh toán quốc tế 7.Ngân hàng TMCP Đại Á, 2011 Quy trình nghiệp vụ toán Tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Đại Á, 2013 Nghị Đại hội đồng cố đồng số 07/2013/BC-NHĐA-HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, 2012 Cẩm nang quản lý rủi ro 10 Nguyễn Đăng Dờn, 2011 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Phòng Thương mại quốc tế ICC, 2007 Bộ tập quán quốc tế L/C, văn có hiệu lực từ 01/07/2007 Dịch từ tiếng Anh Người dịch: GS Đinh Xuân Trình, 2007 Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2013 Việt Nam nằm đâu xếp hạng tín nhiệm Châu Á năm 2012 [Online] tại: [Truy cập ngày 20 tháng 09 năm 2013] 13 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội, tháng 05 năm 2006 14 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 2471/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội, tháng 12 năm 2011 15 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 304/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án nâng cao xếp hạng tín nhiệm quốc gia Hà Nội, tháng 02 năm 2013 16 Tổng cục thống kê, 2009 – 2012 Tình hình kinh tế xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012 [Online] [Truy cập ngày 05 tháng 09 năm 2013] 17 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội TIẾNG ANH Citi Bank, 2012 Operational risks resulting from poor working knowledge of UCP Citi Bank seminar Citi Bank, Ho Chi Minh City, June 2012 Deustche Bank, 2012 Annual Report - Risk report [online] Available at: [Accessed 05 September 2013] Deustche Bank, 2013 Cash Management and Trade Finance [Online] Available at: < http://www.gtb.db.com/content/en/769.html> [Accessed 05 September 2013] Deustche Bank, 2013 Insight on new ISBP and Case study in ICC opinion Deustche Bank seminar Deustche Bank, Singapore, September 2013 Fitch, 2013 Sovereigns [Online] Available at: [Accessed 20 September 2013] Gary Collyer CDCS, 2007 The guide to Documentary Credits, rd edition Kent: IFS School of Finance ICC Banking Commission, 2002 When a non-bank issues a letter of credit [online] Available at: [Accessed 05 September 2013] Moody’s, 2013 Sovereigns – Asia Pacific [Online] Available at: [Accessed 20 September 2013] Standard & Poors, 2012 Sovereigns Rating List [Online] Available at: [Accessed 20 September 2013] PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Diễn giải quy trình nghiệp vụ toán TDCT Giai đoạn 1: Phát hành: − Bước 1: người yêu cầu (người mua), Hợp đồng ngoại thương ký kết với người bán, làm Đơn đề nghị phát hành L/C gửi đến ngân hàng phát hành − Bước 2: ngân hàng phát hành xem xét hồ sơ khách hàng (hợp đồng ngoại thương, Đề nghị phát hành L/C, khả tài khách hàng) để định có đồng ý phát hành L/C hay không tỷ lệ ký quỹ thích hợp Nếu đồng ý, ngân hàng phát hành phát hành L/C gửi đến ngân hàng thông báo − Bước 3: ngân hàng thông báo sau nhận L/C xác thực tính chân thật L/C tiến hành thông báo L/C cho người thụ hưởng (người bán) Giai đoạn 2: Giao hàng Thanh toán: − Bước 4: người thụ hưởng sau nhận L/C, đồng ý với tất điều khoản điều kiện L/C tiến hàng giao hàng Nếu có điểm chưa đồng ý, người thụ hưởng thương lượng lại với người yêu cầu để làm tu chỉnh L/C − Bước 5: sau giao hàng, người thụ hưởng xuất trình chứng từ đến ngân hàng định quy định L/C (ngân hàng ngân hàng thông báo), yêu cầu ngân hàng gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành để đòi tiền Nếu L/C cho phép thương lượng người thụ hưởng yêu cầu ngân hàng định mua lại hối phiếu và/hoặc chứng từ xuất trình phù hợp để ứng trước tiền hàng bước − Bước 6: ngân hàng thông báo tiến hành kiểm tra gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành để đòi tiền − Bước 7: ngân hàng phát hành nhận chứng từ tiến hành kiểm tra phù hợp chứng từ với điều khoản điều kiện L/C Nếu chứng từ phù hợp, ngân hàng phát hành toán (nếu L/C trả ngay) chấp nhận toán (nếu L/C trả chậm) Nếu chứng từ bất hợp lệ, ngân hàng phát hành thông báo cho người thụ hưởng để lấy ý kiến việc chấp nhận bất hợp lệ toán, từ chối toán Đồng thời ngân hàng phát hành điện thông báo bất hợp lệ cho ngân hàng thông báo − Bước 8: ngân hàng phát hành ký hậu vận đơn (nếu có) giao chứng từ cho người yêu cầu nhận hàng − Bước 9: ngân hàng thông báo sau nhận toán từ ngân hàng phát hành tiến hành ghi có cho người thụ hưởng Phụ lục 2.1: Quá trình phát triển DaiA Bank Năm 1993: ngày 30/07/1993 Dai A Bank thành lập Đồng Nai với vốn điều lệ ban đầu tỷ VNĐ Năm 2001: sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân Quang Vinh vào DaiA Bank, tăng vốn điều lệ lên tỷ VNĐ Năm 2002: tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ VNĐ, với mạng lưới hoạt động gồm Hội sở chính, chi nhánh TP Biên Hòa TX Long Khánh Năm 2003: tăng vốn điều lệ lên 25 tỷ VNĐ, với tham gia 70 cổ đông, có cổ đông pháp nhân Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai Tổng công ty Tín Nghĩa Năm 2004: Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai hợp đồng liên kết hỗ trợ DaiA Bank lĩnh vực phát triển dịch vụ, công nghệ thông tin, nâng cao nghiệp vụ, cấp tín dụng Cuối năm 2004, DaiA Bank tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ VNĐ với số cổ đông sở hữu vốn 73 Năm 2006: tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ VNĐ với mạng lưới hoạt động gồm Hội sở chính, chi nhánh phòng giao dịch Năm 2007: thực thành công công tác chuyển đổi mô hình hoạt động thức Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển đổi sang mô hình Ngân hàng TMCP đô thị Quyết định số 2402/QĐ-NHNN ngày 10/11/2007 Năm 2008: chi nhánh TP Hồ Chí Minh - đơn vị ngoại tỉnh sau thực chuyển đổi mô hình chi nhánh Hà Nội - chi nhánh khu vực phía Bắc thức vào hoạt động Cuối năm 2008, DaiA Bank đạt 21 điểm giao dịch toàn quốc Năm 2009: khai trương chi nhánh Bình Dương, tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ VNĐ với mạng lưới hoạt động đạt 35 điểm giao dịch toàn quốc Năm 2010: khai trương Sở giao dịch Đồng Nai chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu, tăng vốn điều lệ lên 3.100 tỷ VNĐ với 51 điểm giao dịch toàn quốc Năm 2011: khai trương chi nhánh Hàng Xanh TP Hồ Chí Minh chi nhánh Hải Phòng, đạt 62 điểm giao dịch toàn quốc; công bố mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới; đồng thời tiến hành triển khai ISO 9001:2008 nhằm thực quy trình sản phẩm dịch vụ chất lượng Năm 2012: khai trương chi nhánh Nghệ An chi nhánh Thăng Long, đạt 64 điểm giao dịch toàn quốc Phụ lục 2.2: Những thành tựu đạt Năm 2006: Bằng khen “Đã có nhiều thành tích công tác từ năm 2001 đến 2005, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Thủ tướng phủ trao tặng Năm 2007: Huân chương lao động hạng ba “Đã có thành tích xuất sắc công tác từ năm 2002 đến 2006, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Chủ tịch nước trao tặng; Bằng khen “Đạt danh hiệu Doanh nghiệp xuất sắc tỉnh Đồng Nai” Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai trao tặng Năm 2008: Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc việc thực biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội” Thống đốc Ngân hàng nhà nước trao tặng; Giấy khen “Đã có thành tích thực tốt sách thuế năm 2007” Tổng cục trưởng Tổng cục thuế trao tặng; Tham gia hỗ trợ chương trình “Vì trái tim trẻ thơ năm 2008” Hội đồng bảo trợ quỹ trẻ em tỉnh Đồng Nai tổ chức Năm 2009: Bằng khen “Đã có thành tích thực tốt sách thuế năm 2008” Bộ trưởng Bộ tài trao tặng; Tham gia đóng góp xây dựng “Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Đồng Nai Sở Lao động thương binh xã hội Đài phát truyền hình Đồng Nai tổ chức Năm 2010: Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc vận động Ngày người nghèo giai đoạn 2000 - 2010” Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai trao tặng Năm 2012: Huân chương lao động hạng nhì ghi nhận thành tích hoạt động DaiA Bank giai đoạn 2007 – 2011 Chủ tịch nước trao tặng; Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Bureau Veritas Certification cấp Tổ chức UKAS (Vương quốc Anh) xác nhận Phụ lục 2.3: Báo cáo chất lượng điện toán (Quality report) From: Deutsche Bank AG, Head Office, D−60262 Frankfurt To: Dai A Commercial Joint Stock Bank, 56−58 CMT8 St., Quyet Thang Ward, Bien Hoa City, Dong Nai Province, Vietnam June 6, 2012 RE: QUALITY REPORT Dear Customer, As part of our ongoing efforts to increase efficiency and decrease costs we are pleased to provide you with suggestions to enhance the quality of your transactions In addition to the invoice recently sent you will find the following information: CONTENT Section 1: STP Requirements of Deutsche Bank, Germany Section 2: STP Analysis − Summary of STP and repair items by payment type Section 3: Error Type Analysis − Summary of reasons for repair by error code and by payment type Section 4: Repair Report − Summary of all repair items (including field 20 reference) Section 5: Recommendation Report − Examples of frequent formatting errors (one example per rule code) Your local Customer Service Officer will be glad to answer any further questions With Kind Regards Your Customer Service Office Team This message was electronically generated and is valid without a signature Section 1: STP requirements of Deutsche Bank, Germany Hereafter we describe the straight−through−processing (STP) requirements of Deutsche Bank, Germany in detail Payment instructions not meeting these STP requirements will be considered as repair items MT1xx (commercial payments): We consider a S.W.I.F.T MT103 payment order to be "straight−through" if the below criteria are fulfilled: − Bank fields 52, 54, 55, 56 should only be present in S.W.I.F.T.−option "A"; − Whilst we prefer to receive field 57 in S.W.I.F.T.−option "A", we still accept field 57 in S.W.I.F.T.−option "D" without counting a repair if a correctly formatted national clearing system identifier and code is used (as far as they are quoted in the S.W.I.F.T standard field definitions); − Other than field 57, S.W.I.F.T.−option "D" should not be used in any fields (including field 53); − Field 72 and Field 23E should not be used Code words for a special service bilaterally agreed with Deutsche Bank will however not be counted as repair; − Mandatory fields are used in line with S.W.I.F.T guidelines Example: Field 57a is mandatory if different from the receiver, even if field 59 contains an IBAN MT2xx (bank−to−bank payments): We consider a S.W.I.F.T MT2xx payment order to be "straight−through" if the below criteria are fulfilled: − Bank fields 52, 54, 56, 57 and 58 (if applicable) should only be present in S.W.I.F.T −option "A"; − Field 53 is blank Only if the sender (1) maintains more than one account with us in the same denomination, or (2) instructs us to debit an account of another bank (for which we need an authorisation of this bank), he should use field 53 and will need to state the number of the account to be debited in S.W.I.F.T.−option "A" or "B" − Field 72 should not be used The codewords "/BNF/" (information for the beneficiary), "/OCMT/" and bilaterally agreed codewords (e.g "/CLSTIME/" or "/CHGS/") will however not be counted as repair CHGS−A3274712M05 May 2012 Section 2: STP Analysis All Total STP payments payments payment May – 2012 25 23 Commercial Total STP payments payments payment May – 2012 18 16 Bank-to- Total STP bank payments payment May – 2012 7 % of total 92% % of total 88.9% % of total 100% Repair payment Repair payment Repair payment % of total 8% % of total 11.1% % of total 0% Section 3: Error Type Analysis All Payments: Error Code Error Description May−2012 111 Field 57 was not blank and used in another format 100% Commercial Payments: Error Code Error Description May−2012 111 Field 57 was not blank and used in another format 100% Bank−to−Bank Payments: Error Code Error Description May−2012 100% Section 4: Repair Report Section 5: Recommendation Report Message F20: HSO122899 F23B: CRED F32A: 120507EUR18289,50 F50K: /680086 ABC CO., LTD ADD: LO DUC, PHAM DINH HO, HAI BA TRUNG, HA NOI, VIETNAM F57D: HSBC BANK−TST BRANCH ADD:82−84 NATHAN ROAD,TST,KOWLOON,HONGKONG F59: /123456 XYZ COMPANY LIMITED ADD: KOWLOON,HONGKONG F70: PMT IN ADVANCE FOR CONT NO.1508/KAF−TSC DD 110815 F71A: SHA − Error code 111: Field 57 was not blank and used in another format Recommendation: Use only option A in field 57 or leave the field blank ... dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Đại Á Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Đại Á CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI... phương thức toán Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương : Chương : Tổng quan phương thức toán tín dụng chứng từ rủi ro toán tín dụng chứng từ Chương 2: Thực trạng rủi ro phương thức toán tín dụng. .. VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Tổng quan phương thức toán TDCT 1.1.1 Khái niệm phương thức toán TDCT Phương thức toán TDCT (Documentary credits - DC) phương thức toán sử dụng

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍNDỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNGTỪ.

      • 1.1 Tổng quan về phương thức thanh toán TDCT

        • 1.1.1 Khái niệm phương thức thanh toán TDCT

        • 1.1.2 Phân loại L/C

        • 1.1.3 Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán TDCT

        • 1.1.4 Các chuẩn mực quốc tế điều chỉnh phương thức thanh toán TDCT

        • 1.2 Rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT

          • 1.2.1 Khái niệm rủi ro và hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT

          • 1.2.2 Phân loại rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT

            • 1.2.2.1 Rủi ro đối với ngân hàng phát hành

            • 1.2.2.2 Rủi ro đối với ngân hàng thông báo

            • 1.2.2.3 Rủi ro đối với ngân hàng được chỉ định

            • 1.2.2.4 Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan