1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án THANH LỊCH văn MINH lớp 4

32 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 3’ * Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.. * Mục tiêu: HS nhận thấy cần chủ động dành thời gian để chia sẻ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY

Tài liệu chuyên đề

GIÁO DỤC NẾP SỐNG

THANH LỊCH, VĂN MINH

CHO HỌC SINH HÀ NỘI

Dành cho giáo viên Tiểu học

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY

Trang 2

BỘ TÀI LIỆU GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH

1 Giúp học sinh nhận biết được:

- Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh

- Chương trình, thời gian học 8 bài của học sinh lớp 4

- Chương trình học của học sinh lớp 1, 2, 3, 5, học sinh THCS, THPT

Cấu trúc của từng bài học trong SHS (Đọc truyện, Trao đổi, thực hành

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (3’)

* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV giới thiệu khái quát về tài liệu “Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn

minh” dùng cho HS lớp 4

Bước 2 : GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài.

Hoạt động 2 : Giới thiệu về tài liệu (5’)

* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh

lịch, văn minh

* Các bước tiến hành :

Trang 3

Bước 1 : GV nêu một số ví dụ về hành vi chưa đẹp của học sinh lớp 4, dẫn dắt

đến ý nghĩa của những hành vi đẹp, từ đó giúp HS hiểu giá trị của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh

Bước 2 : GV có thể lấy một số ví dụ về hành vi đẹp trong SHS để minh họa.

Hoạt động 3 : Giới thiệu về tài liệu toàn cấp (5’)

Bước 1 : GV sử dụng sách từ lớp 1 đến lớp 5 để khái quát về Bộ tài liệu “Giáo

dục Nếp sống TL, VM cho HS Hà Nội”

- Hình thức : Bộ tài liệu gồm 5 cuốn tương ứng với 5 khối lớp

- Nội dung : Có 8 chủ đề “Nói, nghe ; ăn; mặc; ở; cử chỉ, vui chơi, giao

Bài 2 : Lời chào

Bài 3 : Bữa ăn trong gia đình

Bài 4 : Bữa ăn bán trú

Bài 5 : Trang phục tới trường

Bài 6 : Trang phục ở nhà

Bài 7 : Cách đi, đứng của em

Bài 8 : Vui chơi ở trường

- SHS lớp 2 gồm có 8 bài, nội dung xoay quanh chủ đề nói, nghe, ăn, mặc,

cử chỉ.

Bài 1 : Ý kiến của em

Bài 2 : Tôn trọng người nghe

Bài 3 : Bữa ăn cùng khách

Bài 4 : Dự sinh nhật bạn

Bài 5 : Bữa ăn trên đường du lịch

Bài 6 : Trang phục khi ra đường

Bài 7 : Trang phục thể thao

Trang 4

Bài 8 : Cách nằm, ngồi của em

- SHS lớp 3 gồm có 8 bài, nội dung xoay quanh chủ đề nói, nghe, ở, cử chỉ,

vui chơi.

Bài 1 - Em biết lắng nghe

Bài 2 - Nói lời hay

Bài 1 - Chia sẻ với ông bà, cha mẹ

Bài 2 - Trò chuyện với anh chị em

Bài 3 - Đến nhà người quen

Bài 4 - Thân thiện với xóm giềng

Bài 5 - Nói chuyện với thầy cô giáo

Bài 6 - Trò chuyện với bạn bè

Bài 7 - Giao tiếp với người lạ

Bài 8 - Gặp người nước ngoài

Trang 5

Bài 1 : CHIA SẺ VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ

- Không nói chen ngang khi ông bà, cha mẹ đang nói chuyện

3 Học sinh có ý thức chủ động dành thời gian để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng ông bà, cha mẹ.

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong sách HS

- Video clip có nội dung bài học (nếu có)

- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 3’).

* Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức liên quan tới bài học.

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử ứng xử

với ông bà, cha mẹ (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mởcho phù hợp)

Các bài học liên quan :

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Đạo đức lớp 3)

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Đạo đức lớp 4)

Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2’)

* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học.

* Cách tiến hành :

GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “ Chia sẻ cùng ông bà, cha mẹ

Hoạt động 3 : Đọc truyện, trả lời câu hỏi ( 8’).

* Mục tiêu : HS hiểu nên dành thời gian để chia sẻ vui buồn cùng ông bà, cha

mẹ

* Các bước tiến hành :

Trang 6

Bước 1 : HS đọc nội dung câu chuyện.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi cuối truyện.

Bước 2 : HS trình bày kết quả

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét từng câu trả lời

+ Khi có chuyện vui, bạn Nguyên muốn chia sẻ niềm vui của mình với ai ?(Khi có chuyện vui, Nguyên nói ngay với bố mẹ, ông bà.)

+ Bạn Minh khác bạn Nguyên ở điểm gì?

( Minh khác Nguyên ở chỗ Minh không chia sẻ niềm vui với ông bà, cha

mẹ )

+ Em thấy cách ứng xử của bạn nào là đúng ? Tại sao ?

+ ( Cách làm của bạn Nguyên là đúng vì chia sẻ niềm vui với ông bà, cha mẹlàm tăng thêm tình cảm gắn bó trong gia đình)

+Vậy em có thể chia sẻ, trò chuyện với ông bà, cha mẹ vào lúc nào ?

( Em có thể nói chuyện với ông bà, cha mẹ vào thời gian rỗi ở nhà, hay vàongày nghỉ.)

+Tại sao chúng ta nên dành thời gian nói chuyện với ông bà, cha mẹ ?

( Vì nói chuyện với ông bà, cha mẹ là thể hiện sự quan tâm của mình với ông

bà, cha mẹ Chia sẻ vui buồn với ông bà, cha mẹ làm cho tình cảm gia đìnhthêm gắn bó, đó cũng là biểu hiện của con cháu hiếu thảo biết quan tâm tớinhững người lớn tuổi trong gia đình)

Các nhóm khác lắng nghe ý kiến, bổ sung

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 trong nội dung lời khuyên SHS trang 7 Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.

Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( 8’).

* Mục tiêu : HS biết tự nhận xét về cách ứng xử của bản thân mình khi giao tiếp

với người lớn tuổi

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện nội dung bài tập 1, SHS trang 7

Bước 2 : HS trình bày kết quả.

Trang 7

thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

d) Chúc mừng ông bà, cha mẹ nhân ngày lễ, Tết > Thể hiện sự quan tâm, kínhtrọng và biết ơn của con cháu đối với ông bà, cha mẹ

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 trong nội dung lời khuyên SHS trang 7.

Bước 4 : GV liên hệ với thực tế HS.

Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành( 8’).

* Mục tiêu : giúp HS hình thành thói quen thực hiện các hành vi đúng.

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HV thực hiện nội dung bài tập 2, SHS trang 7.

Bước 2 : HS trình bày kết quả.

b) Khi nhận được món quà của ông nội, bạn Nam đã cảm ơn ông, thể hiện

rõ niềm vui của mình khi được ông tặng quà Cách ứng xử như vậy thể hiệnđược sự trân trọng đối với món quà mình được nhận

Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.

Hoạt động 5 Thực hành ( 5’).

* Mục tiêu : giúp HS thực hành giao tiếp, ứng xử với ông bà, cha mẹ.

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện nội dung bài tập 3.

GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cửchỉ, thái độ đúng mực vừa được học

a) Tình huống 1: Giáo viên cho học sinh xây dụng lời thoại lưu ý thể hiện nhữnglời hỏi thăm ân cần, thái độ và hành động thể hiện tình cảm khi bà bị ốm

b) Tình huống 2 : Lưu ý thái độ vui sướng khi thấy bố đi công tác về

Bước 2 : HS trình bày kết quả

GV nhận xét theo từng tình huống và động viên HS.

Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.

Hoạt động 6 : Tổng kết bài ( 3’).

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HSđọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện

Trang 8

nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị bài 2 : Trò chuyện với anh chị em

Tiết 3 :

Bài 2 : TRÒ CHUYỆN VỚI ANH CHỊ EM

Trang 9

- Trò chuyện đúng lúc, đúng chỗ, không làm phiền khi mọi người có việc bận.

3 Học sinh chủ động dành thời gian trò chuyện với anh chị em trong gia đình.

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong sách HS

- Video clip có nội dung bài học (nếu có)

- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 3’).

* Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức liên quan tới bài học.

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử ứng xử

với anh chị em trong gia đình (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câuhỏi gợi mở cho phù hợp)

Các bài học liên quan :

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Đạo đức lớp 3)

Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 2’).

* Mục tiêu: Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học.

* Các bước tiến hành :

GV giới thiệu bài học, ghi tên bài: Chia sẻ với anh chị em trong gia đình

Hoạt động : Đọc truyện, trả lời câu hỏi ( 8’).

* Mục tiêu: HS nhận thấy cần chủ động dành thời gian để chia sẻ và trò chuyện

với anh chị em trong gia đình

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : HS đọc nội dung câu chuyện.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi cuối truyện.

Trang 10

Bước 2 : HS trình bày kết quả

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét từng câu trả lời

+ Minh giận Hải vì chuyện gì?

(Minh giận Hải vì Minh không muốn Hải cho bạn Hoa giấy kiểm tra)

+ Nhờ cuộc trò chuyện với chị Lan mà Minh hiểu ra điều gì?

( Minh hiểu là bạn bè không nên vậy, Hải làm như thế là đúng)

+ Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em có lợi gì?

( Khi trò chuyện chia sẻ với anh chị em trong gia đình, mình sẽ có được nhữnglời khuyên rất có ích, đồng thời chia sẻ cũng giúp tình cảm anh chị em tronggia đình gắn bó với nhau hơn.)

+ Vậy em có thể chia sẻ, trò chuyện với anh chị em trong gia đình vào lúcnào?

( Em có thể nói chuyện với anh chị em khi đi học về, hay vào ngày nghỉ)

Các nhóm khác lắng nghe ý kiến, bổ sung

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 trong nội dung lời khuyên SHS trang 7 Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.

Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’).

Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến với hành vi đúng hoặc hành vi chưa đúng khi

giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện nội dung bài tập 1, SHS trang 9

Bước 2 : HS trình bày kết quả.

GV kết luận từng trường hợp

a) Bố mẹ mua đồ chơi mới cho em nhỏ, em tỏ thái độ vui vẻ, đồng tình.> hành

vi Thể hiện tình cảm yêu thương em nhỏ

b) Khi muốn mượn đồ dùng của anh chị em, em nên xin phép đàng hoàng >hành động tôn trọng người khác.>

c) Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em trong gia đình > Thể hiện được sự gắn

bó, thân thiết giũa những người trong gia đình Anh chị em trong gia đìnhluôn quan tâm, chia sẻ với nhau

d) Ân cần thăm hỏi khi anh chị em có vẻ mặt không vui > thể hiện sự quan tâmcủa mình với anh chị em

e) Vui vẻ chúc mừng anh chị em nhân ngày lễ, ngày sinh nhật thể hiện sự quantâm tới những người trong gia đình

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 trong nội dung lời khuyên SHS trang 10.

Trang 11

Bước 4: GV liên hệ với thực tế của HS.

Hoạt động : Bày tỏ ý kiến( 7’).

* Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến với hành vi đúng hoặc hành vi chưa đúng khi

giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HV thực hiện yêu cầu bài tập 2 SHS trang 10.

Bước 2 : HS trình bày kết quả.

GV kết luận từng trường hợp :

a)Khi thấy em mình nghịch sách vở và đồ dùng học tập của mình Hoàng đã quát

em > Thể hiện Hoàng chưa biết yêu quý và chăm sóc em nhỏ

b) Khi Hằng muốn mượn chị quyển truyện, Hằng đã xin phép chị, không tự tiệnlấy đọc Cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng người khác

Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.

Hoạt động 5 : Thực hành ( 5’).

* Mục tiêu : giúp HS thực hành giao tiếp, ứng xử với anh chị em.

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện nội dung bài tập 3.

GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cửchỉ, thái độ đúng mực vừa được học

a) Tình huống 1: Giáo viên cho học sinh xây dụng lời thoại lưu ý thể hiện lời nói

ân cần, âu yếm thể hiện tình cảm yêu quý em nhỏ

b) Tình huống 2: Lưu ý thái độ vui mừng, lời nói chúc mừng chân thành với anhtrai

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV nhận xét theo từng tình huống và động viên HS.

Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.

Hoạt động 6 : Tổng kết bài ( 3’).

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HSđọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiệnnội dung lời khuyên

- Chuẩn bị bài3 : Đến nhà người quen

Tiết 4 :

Bài 3 : ĐẾN NHÀ NGƯỜI QUEN

Trang 12

I MỤC TIÊU :

1 Học sinh nhận thấy khi đến nhà người quen, cần có hành vi thanh lịch văn minh.

2 Học sinh có kĩ năng khi đến nhà người quen :

- Nói lời hẹn đến với chủ nhà Nếu sắp đi mà có việc đột xuất, không thểđến đúng hẹn, cần báo cho chủ nhà biết

- Thực hiện nếp sinh hoạt của chủ nhà

- Có cử chỉ, lời nói ý tứ, lịch sự và ý thức giữ vệ sinh

- Không tự ý vào các phòng hay sử dụng đồ đạc của người quen khi chưađược phép

3 Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thanh lịch văn minh khi đến nhà người quen

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong sách HS

- Video clip có nội dung bài học (nếu có)

- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3’)

* Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức HS đã học ở bài 2 “Trò chuyện với anh chị em”

(TLGDNSTL, VM lớp 4)

* Cách tiến hành :

Bước 1 : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Khi trò chuyện với anh chị em trong

gia đình, chúng ta cần chú ý điều gì?”

Bước 2 : GV nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.

* Cách tiến hành : Giáo viên giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài “Đến nhà

người quen”

Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung truyện “Một chuyến đi” (10’)

* Mục tiêu : Học sinh hiểu khi đến nhà người quen, cần thực hiện nếp sinh hoạt

của chủ nhà

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : HS đọc nội dung câu chuyện.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi cuối truyện.

Bước 2 : HS trình bày kết quả

Trang 13

Các nhóm nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét câu trả lời

- Khi đến nhà chị Mai, bạn Lân đã làm những việc gì ?

(Lân tự ý ra vườn hái ổi, trêu đàn chó con và bị chó mẹ đuổi.)

- Nhận xét những việc làm của Lân ?

(Những việc làm của Lân thể hiện bạn chưa tôn trọng chủ nhà.)

- Nếu em ở đó, em sẽ nhắc nhở Lân điều gì?

(Nhắc nhở Lân cần tôn trọng nếp sinh hoạt của chủ nhà như : Nếu muốn hái

ổi, cần xin phép gia đình chị Mai, không trêu chọc đàn chó con.)

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên SHS trang 14

Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.

Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi (7’)

* Mục tiêu : Học sinh hiểu khi đến nhà người quen, cần hẹn trước với chủ

nhà Nếu sắp đi mà có việc đột xuất, không thể đến đúng hẹn, cần báo cho chủnhà biết Có ý thức giữ vệ sinh, có cử chỉ, lời nói ý tứ, lích sự Không nên tự ývào phòng hay sử dụng đồ đạc của người khác khi chưa được phép

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16

Bước 2 : HS trình bày kết quả.

c) Việc làm chưa đúng vì chưa tôn trọng nếp sinh hoạt của chủ nhà

d) Việc làm đúng vì Thủy đã rất ý tứ và biết tôn trọng nếp sinh hoạt của chủnhà

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1, ý 3, ý 4 của lời khuyên SHS trang 14 Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.

Hoạt động 4 : Thực hành (7’)

* Mục tiêu : Giúp học sinh hình thành thói quen thực hiện các hành vi thanh

lịch văn minh khi đến nhà người quen

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện nội dung bài tập 2, SHS trang 16 (GV có

thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúngmực vừa được học)

Bước 2 : HS trình bày kết quả.

Trang 14

GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.

Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.

Hoạt động 5 Tổng kết bài (2’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HSđọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiệnnội dung lời khuyên

- Chuẩn bị bài 4 Thân thiện với xóm giềng

Trang 15

Tiết 5 :

Bài 4 : THÂN THIỆN VỚI XÓM GIỀNG

I MỤC TIÊU :

1 Học sinh nhận thấy với hàng xóm láng giềng, nên thân thiện, quan tâm, giúp

đỡ những việc vừa sức và không làm phiền.

2 Học sinh có kĩ năng :

- Biết bày tỏ sự thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức

- Chủ động thăm hỏi, động viên khi hàng xóm ốm đau hoặc có chuyệnkhông vui

- Không làm phiền hàng xóm trong giờ nghỉ trưa, đêm khuya hay khi nhà

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong sách HS

- Video clip có nội dung bài học (nếu có)

- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 2’).

* Mục tiêu : Giúp HS ôn lại kiến thức liên quan tới bài học.

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với

hàng xóm láng giềng (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mởcho phù hợp)

Các bài học liên quan :

- Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Đạo đức lớp 3)

Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (3’).

* Mục tiêu: Giúp HS được định hướng về nội dung sẽ học, sẽ thực hành trong

tiết dạy

* Các bước tiến hành:

GV giới thiệu bài học, ghi tên bài lên bảng : Thân thiện với xóm giềng

Hoạt động 3: Đọc truyện- Tìm hiểu nội dung (8’).

* Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thấy không nên gây ồn ào, làm phiền hàng xóm.

Trang 16

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : HS đọc nội dung câu chuyện.

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi cuối truyện.

Bước 2 : HS trình bày kết quả

GV nhận xét câu trả lời

- Vì sao bố Thủy Tiên phải dắt xe máy ra đầu ngõ rồi mới nổ máy?

(Vì bố sợ em bé nhà cô Hương giật mình thức giấc.)

- Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì ?

(Trong cách cư xử hàng ngày, cần để ý để không làm ảnh hưởng đến nhàhàng xóm Không làm phiền hàng xóm cũng là thể hiện tình làng nghĩa xóm.)

Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên SHS trang 17.

Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.

Hoạt động 4: Nhận xét hành vi (10’).

* Mục tiêu : Học sinh nhận thấy không nên gây ồn ào làm ảnh hưởng đến nhà

hàng xóm Khi sang nhà hàng xóm chơi, cần bấm chuông hoặc gõ cửa

* Các bước tiến hành :

Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16

GV kết luận nội dung từng tranh :

a) Nam mở nhạc to khi mọi người đang ngủ

> Việc làm sai vì gây ồn ào ảnh hưởng đến nhà hàng xóm Như vậy là làmphiền hàng xóm

b) Huy bấm chuông hay gõ cửa khi sang nhà hàng xóm

+ Sang nhà hàng xóm chơi khuya quá

+ Để xe đạp, xe máy giữa lối đi, làm ảnh hưởng đến đường đi lối lại của

nhà hàng xóm

Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (10’)

* Mục tiêu : Học sinh nhận thấy đối với hàng xóm láng giềng, cần thân thiện

chào hỏi khi gặp Quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức Thăm hỏi, động viênkhi hàng xóm ốm đau hoặc có chuyện không vui Không nên tự tiện sử dụng đồđạc của nhà hàng xóm Nếu mượn đồ nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn

* Các bước tiến hành :

Ngày đăng: 18/06/2017, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w