1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học Địa lý 12 – THPT với Webquest theo định hướng phát triển năng lực

178 330 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn công trình trung thực Công trình nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan mình” Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tác giả Chu Thị Quỳnh Mai LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Địa Lý – Trường ĐHSP Hà Nội, Thầy Hội đồng bảo vệ luận văn, Phòng sau đại học, phó giáo sư, tiến sĩ, thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, tư vấn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn giúp đỡ quý báu PGS.TS Đặng Văn Đức- Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Trãi – BĐ, Trường THPT Phan Đình Phùng, trường THPT Phạm Hồng Thái, em học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi – BĐ Và trường THPT Phan Đình Phùng giúp đỡ nhiệt tình trình thực thực nghiệm đề tài.Tôi xin cảm ơn thành viên gia đình tạo điều kiện giúp đỡ theo học khóa học cao học Một lần nữa, em xin kính chúc nhà khoa học Hội đồng Mạnh khỏe, Hạnh phúc thành đạt, tiếp tục cống hiến cho nghiệp giáo dục đất nước Chúc bạn đồng nghiệp thành viên gia đình hạnh phúc thành công Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tác giả Chu Thị Quỳnh Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KTXH Kinh tế -xã hội NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học THCS Trung học sở ĐBSCL Đồng sông Cửu Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 11 1.1 Những định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 11 1.1.1 Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông 11 1.1.2 Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 13 1.1.3 Đổi mới phương pháp dạy học 29 1.1.4 Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 36 1.2 Webquest với dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực 46 1.2.1 Khái niệm Webquest 46 1.2.2 Phân loại Webquest 47 1.2.3 Cấu trúc Webquest 48 1.2.4 Ưu điểm đặc điểm Webquest 49 1.2.5 Các dạng nhiệm vụ Webquest 52 1.2.6 Tiêu chí để tạo một Webquest 55 1.2.7 Điều kiện cần thiết để sử dụng Webquest có hiệu dạy học 56 1.3 Mục tiêu , nội dung chương trình chương trình địa lí 12 56 1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 56 1.3.2 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lí 12 57 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 59 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 59 1.4.2 Tương quan giữa tâm sinh lí lứa tuổi lớp 12 dạy học với webquest 60 1.5 Thực trạng tổ chức dạy học Địa lí 12 với Webquest trường trung học phổ thông 64 1.5.1 Nhận thức thái độ giáo viên học sinh dạy học với webquest 64 1.5.2 Thực trạng tổ chức dạy học Địa lí 12 với Webquest trường trung học phổ thông 65 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 – THPT VỚI WEBQUEST THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 68 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng sử dung webquest dạy học địa lí 12 - THPT 68 2.1.1 Yêu cầu xây dựng sử dụng Webquest dạy học Địa lí lớp 12 – THPT 68 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng Webquest dạy học Địa lí lớp 12- THPT 69 2.2 Một số phần mềm công cụ tin học hỗ trợ xây dựng WEBQUEST 71 2.2.1 Microsoft Word 71 2.2.2 Powerpoint 72 2.2.3 Phần mềm Microsoft ProntPage 74 2.2.4 Phần mềm Plantin Violet 76 2.2.5 Phần mềm Flash 77 2.2.6 Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video khác 78 2.2.7 Các phần mềm hỗ trợ khai thác dữ liệu 79 2.2.8 Khai thác thông tin mạng Internet 80 2.3 Giới thiệu chung phần mềm Google sites 81 2.4 Quy trình thiết kế Webquest dạy học Địa lí lớp 12 - THPT 91 2.4.1 Quy trình chung thiết kế một Webquest 91 2.5 Xây dựng Webquest phục vụ dạy học Địa lí lớp 12 – THPT Google Sites 94 2.5.1.Thiết kế nội dung: 94 2.5.2.Thiết kế Webquest 95 2.6 Sử dụng Webquest dạy học địa lí 12 95 2.6.1 Cách sử dụng Webquest dạy học Địa lí 12 95 2.6.2 Minh họa một số học Địa lí 12 với webquest 97 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 141 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 141 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 141 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 141 3.1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 142 3.2 Quy trình thực nghiệm 142 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 142 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 142 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 143 3.2.4.Tổ chức thực nghiệm 143 3.2.5.Tiến trình thực nghiệm 144 3.2.6 Kết thực nghiệm 145 3.4 Rút kinh nghiệm từ kết thực nghiệm 153 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực 16 Bảng 1.2.Các lực cần hình thành cho học sinh 20 Bảng 1.4.Định hướng chuẩn đầu lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 24 Bảng 1.5.Bảng kiểm tinh thần học tập HS lớp: 45 Bảng 1.6 Bảng kiểm thái độ chuẩn bị mẫu vật, phương tiện dạy học thái độ thực hành 45 Bảng 1.7.Tóm tắt cấu trúc Webquest 48 Bảng 1.8.Các dạng nhiệm vụ Webquest 52 Bảng 1.9.Thời lượng chương trình Địa lí lớp 12 – THPT (chương trình bản)57 Bảng 1.10 Nội dung chương trình Địa lí lớp 12 58 Bảng 1.11 Mức độ khả thay đổi thu nhập thông tin qua nghe nhìn theo lứa tuổi 61 Bảng 2.1.Một số chủ đề xây dựng thiết kế Webquest chương trình Địa lí 12 94 Bảng3.1 Danh sách lớp thực nghiệm lớp đối chứng 143 Bảng 3.2 Kết điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trường: THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội 146 Bảng 3.3: Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình – Hà Nội 146 Bảng 3.4 Kết thái độ, hứng thú học sinh 147 Bảng 3.5 Ý kiến phản hồi học sinh cấu trúc xây dựng Webquest vào dạy học Địa lí lớp 12 – THPT 149 Bảng 3.6 Kết khảo sát ý kiến giáo viên việc xây dựng sử dụng Webquest trường thực nghiệm 150 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1.Bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO 19 Sơ đồ 1.2 Thang đánh giá Bloom 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ3.1 So sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Nguyễn Trãi-BĐ Trường THPT Phan Đình Phùng 147 Biểu đồ 3.2 So sánh hứng thú học tập lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Nguyễn Trãi – BĐ 148 Biểu đồ 3.3.So sánh mức độ hứng thú học tập lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Phan Đình Phùng 148 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày , trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, muốn chiếm lĩnh tri thức đòi hỏi người phải tự chủ, sáng tạo tư khoa học.Trước tình hình đã đặt cho giáo dục nước ta phải có đổi , toàn diện đồng bộ, vươn ngang tầm với phát triển chung giới khu vực.Trong đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng, cần thiết đáp ứng yêu cầu trên.Một ba xu hướng đổi đổi theo quan diểm công nghệ dạy học Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communications Technology – ICT) không ngừng tác động mạnh mẽ đến giáo dục đào tạo,làm thay đổi cách suy nghĩ giáo viên học sinh Quá trình dạy hoc trở nên tích cực hơn, sinh động hơn, linh hoạt hơn, trực quan gắn liền với phương tiện nghe nhìn đại Công nghệ thông tin truyền thông vừa phương tiện vừa nhân tố trình dạy học, chi phối toàn trình nhằm đạt đến mục tiêu nhanh hiệu Với ưu nguồn thông tin khổng lồ, đầy màu sắc, sống động phản ánh đa dạng giới, Internet đã trở thành công cụ hỗ trợ tích cực việc dạy học Địa lí trường phổ thông Tuy nhiên, làm để khai thác Internet cách có hiệu vấn đề đặt giáo viên Phát triển giáo dục chìa khóa, đòn bẩy tạo nên phát triển nhanh chóng bền vững cho đất nước thời gian tới lâu dài sau Quan điểm đã thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ II Ba chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII): “ Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong năm qua, giáo dục nước ta đã có nhiều đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường vai trò chủ thể học sinh Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, việc giúp em có khả tự chiếm lĩnh tri thức phương pháp cần thiết Vì dù giáo viên có truyền đạt kiến thức nhiều đến đâu hết kho tàng kiến thức nhân loại -Đối với môn địa lí môn học có nhiều lợi ứng dụng CNTT phục vụ công tác giảng dạy nhà trường phổ thông nội dung kiến thức phong phú , liên quan đế nhiều môn học khác Đặc biệt chương trình địa lí có nhiều nội dung kiến thức mô , hình ảnh, âm … học sinh khó có thẻ hình dung, tiếp thu khiến thức Hiện nay, dạy học Địa lý THPT gặp nhiều khó khăn đứng trước thách thức lớn đòi hỏi nhà trường phải đổi thực Nếu GV không định hướng cho HS trình sử dụng thông tin mạng Internet khiến cho HS thời gian, thông tin tìm không chính xác, hàm lượng khoa học không cao Để khắc phục những nhược điểm việc học tập sử dụng mạng Internet người ta đã phát triển phương pháp WebQuest Đây phương pháp hướng tới việc hỗ trợ HS học tập thông qua mạng Với định hướng nhằm hạn chế khó khăn trình tìm kiếm thông tin mạng HS Ngoài ưu điểm tận dụng nguồn tài nguyên phong phú WebQuest có khả phát triển cho HS lực giải vấn đề, khả làm việc nhóm, người học dần trở thành người hiểu biết CNTT- hiểu biết quan trọng công dân thực kỷ XXI Từ lí trên, tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu:”Xây dựng sử dụng Webquest dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng webquest dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng toàn phù hợp đáp ứng đủ nội dung học yêu cầu cách rõ ràng giúp học sinh phát triển lực: lực chuyên môn ( tiếp thu kiến thức), lực xã hội ( làm việc nhóm), lực cá nhân ( biết cách thuyết trình, báo cáo, tìm tòi, ) Webquest dạy học Địa lí lớp 12 – THPT đánh giá có tính thẩm mỹ, khoa học, sư phạm Đặc biệt phù hợp với học làm việc theo nhóm, tự tìm hiểu thông tin có nội dung kiến thức cập nhập cao Với phương thức dạy học Webquest, nội dung học lựa chọn kĩ càng, nguồn thông tin phong phú tin cậy giáo viên lựa chọn sẵn, kĩ lưỡng từ nguồn tài liệu tin cậy mặt kiến thức tính thống, qua học sinh dễ dàng truy cập thông tin đường link web cung cấp sẵn có hướng dẫn cụ thể Webquest dạy học sinh động gây hứng thú cho người học người dạy Webquest thiết kế công phu đầu tư nội dung kiến thức, kĩ hình thức thể ❖ Webquest thiêt kế dựa tiêu chí đơn giản với phần mềm phổ biến đại miễn phí, dễ dàng cài đặt phù hợp với nhiều dòng máy tính, nhiều hệ điều hành Vì Webquest coi địa Website đáng tin cậy hiệu ứng dụng tất trường THPT toàn quốc ❖ Tính ứng dụng khả thi đề tài: xây dựng sử dụng Webquest vào giảng dạy Địa lí lớp 12 – THPT, chất lượng học sinh đại trà Từ việc nghiên cứu sở lí luận trải qua trình thực nghiệm tác giả , kết cho thấy, hứng thu môn học, hiệu phát triển lực cho học sinh nâng cao cách rõ rệt so với phương pháp, phương tiện dạy học truyền thống Webquest đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp 12 – THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, đồng thời góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 156 Khuyến nghị Để việc xây dựng sử dụng Webquest vào dạy học môn nói chung môn Địa lí lớp 12 – THPT nói riêng theo định hướng phát triển lực, tác giả xin đề xuất số ý kiến sau: Cần hiểu mục đích ý định xây dựng giảng Webquest có tính sư phạm, khoa học, thẩm mĩ Những lưu ý cho việc xây dựng sử dụng Webquest vào dạy học là: +GV phải xác định chủ đề gây hứng thú HS + Cung cấp thông tin website uy tín giúp cho học sinh làm quen với việc học trực tuyến (các hoạt động học tập học sinh tổ chức Webquest, học sinh tập trung vào việc sử dụng thông tin việc tìm kiếm nó) + Khuyến khích tư độc lập hoạt động khuyến khích học sinh học tập + Nâng cao khả công nghệ thông tin học sinh + Phân biệt hướng dẫn cách cung cấp nhiều trang Web tài nguyên lựa chọn sản phẩm cuối Sử dụng trang Web cho phép học sinh đọc nội dung, truy cập nội dung sử dụng nguồn tư liệu vào mức độ hiểu biết tốt + Tăng cường thực nghiệm tiến hành cụ thể, thường xuyên để giúp học sinh làm quen, hiểu biêt, thích thú rút ngắn khoảng cách lí thuyết giới thực nghiệm rút kinh nghiệm + Webquest phải tình dạy học có vấn đề mà học sinh cung cấp thông tin, vấn đề tranh luận, tham gia thảo luận có ý nghĩa, giải vấn đề + Người giáo viên đóng vai trò người cố vấn, hướng dẫn nguồn gốc thông tin 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT( 2014), tài liệu tập huấn : Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – Môn Địa lí THPT Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường ( 2014 ).Lí luận dạy học đại.Nxb Đại học sư phạm 3.Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn ( 1996 ) PPDH Địa lí ( Sách bồi dưỡng GV ) Nxb Giáo dục Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc ( 2004 ) Lí luận dạy học Địa lí Nxb Đại học sư phạm Hồ Ngọc Đại (2014) , Công nghệ giáo dục ( tập ) Nxb Giáo dục Việt Nam Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng ( 2004 ) PPDH Địa lí theo hướng tích cực Nxb Đại học sư phạm Đặng Văn Đức ( 2005 ).Lí luận dạy học Địa lí ( Phần dại cương ) Nxb Đại học sư phạm Đặng Văn Đức ( 1999 ) Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trường phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 9.Tô Xuân Giáp ( 1997 ).Phương tiện dạy học Nxb Giáo dục Việt Nam 10.VVOB ( 2010 ).Công nghệ thông tin 11.Nguyễn Thu Hồng ( 2013 ).Xây dựng sử dụng Webquest dạy học địa lí 11.Luận văn thạc sĩ 12.Nguyễn Thị Thu Hường ( 2015 ) Đổi dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực Luận văn thạc sĩ 13 Tô Thị Phượng ( 2015 ).Xây dựng sử dụng Webquest dạy học địa lí 12.Luận văn thạc sĩ 158 14 Robert J.Marzano ( 2011 ) Nghệ thuật khoa học dạy học Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Robert J.Marzano ( 2011 ) Các phương pháp dạy học hiệu Nxb Giáo dục Việt Nam 16.Lê Thông ( Tổng chủ biên ) nnk (2014) Địa lí 12 Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Viết Thịnh ( chủ biên ) nnk (2010).Windows MS office Internet Dùng giảng dạy nghiên cứu Địa lí Nxb Đại học sư phạm 18 Thái Duy Tuyên ( 2007 ) Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nxb Giáo dục Việt Nam 19.Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp (hay làm để phát triển lực nhà trường ) Nxb Giáo dục Việt Nam 159 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng phân công nhiệm vụ thực dự án cho HS Tên nhóm:………………… Nhiệm vụ nhóm:…… STT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Ghi chú( địa chỉ, giao email) Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Nhóm đánh giá:……………………………………………………………………… Nhóm đánh giá:……………………………………………………………………………… Nội dung đánh giá Thang điểm 1.Ý tưởng xây dựng sản phẩm 10 -Có ý tưởng độc đáo, sáng tạo, xếp trật tự , khoa học 10 logic - Có ý tưởng hay, sáng tạo xếp chưa trật tự , khoa học logic -thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc, chưa khoa học loogic 2.Nội dung sản phẩm báo cáo 10 -Chính xác,đầy đủ, có tính thuyết phục 10 - Chính xác,đầy đủ, chưa có tính thuyết phục - Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, thiếu tính thuyết phục 3.Tài nguyên 10 -Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lí thông tin tốt 10 -Đầy đủ, phù hợp, thiếu đa dạng, hạn chế xử lí thông tin - Chưa đầy đủ, thiếu đa dạng, xử lí thông tin 4.Hình thức trình bày báo cáo 10 -Cấu trúc hợp lí, màu sắc, phông chữ phù hợp, sử dụng phần 10 mềm tin học -Cấu trúc hợp lí, màu sắc, phông chữ phù hợp sử dụng phần mềm tin học chưa tốt -Cấu trúc chưa hợp lí, màu sắc, phông chữ kém, sử dụng phần mềm tin học chưa tốt 5.Cách thức trình bày 10 - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm có tính thuyết phục chưa hấp dẫn Điểm thực tế -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm chưa có tính thuyết phục, chưa hấp dẫn 6.thời gian báo cáo 10 -Đúng thời gian,phù hợp phần trình bày 10 -Đúng thời gian,chưa phù hợp phần trình bày -Thừa thiếu thời gian,chưa phù hợp phần trình bày 7.Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm 10 -Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp nhóm , phần 10 trả lời câu hỏi thuyết phục -Nhóm nhận xét, góp ý hay, ít trùng lặp nhóm , phần trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục -Nhóm nhận xét, góp ý không hay, thường trùng lặp nhóm , phần trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Phụ lục 3: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM Họ tên: …………………………………………Nhóm………………………………… Nội dung đánh giá Điểm tối đa Tham gia buổi hợp nhóm 10 -Đầy đủ 10 -Thường xuyên -Một vài buổi -Không buổi 2.Tham gia đóng góp ý kiến 10 -Tích cực 10 -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không buổi 3.Hoàn thành công việc nhóm giao thời hạn 10 -Luôn 10 -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không 4.Hoàn thành công việc nhóm gia có chất lượng 10 -Luôn 10 -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không 5.Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm 10 -Luôn 10 -Thường xuyên -Thỉnh thoảng -Không 6.Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm 10 -Tốt 10 -Bình thường -Không tốt HS tự cho điểm Phụ lục 4: QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định giấc Quy định tiến độ Quy định trách nhiệm cá nhân Quy định trách nhiệm tập thể Chữ ký thành viên nhóm Phụ lục 5: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Tên nhóm: Thời gian: Địa điểm: Thành viên có mặt: Thành viên vắng mặt: Người điều hành: Thư kí: Những việc đã làm Những việc chưa làm Cách giải Ý kiến đề xuất Người điều hành Thư kí Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ( Dành cho giáo viên giảng dạy môn Địa lí) Để đánh giá thực trang sử dụng CNTT giảng dạy nhà trường THPT nói chung sử dụng Webquest dạy học Địa lí nói riêng, xin đồng chí vui lòng điền đầy đủ thông tin sau ( nội dung đánh dấu X vào cột tương ứng) Các thông tin đồng chí cung cấp hỗ trợ nhiều trình nghiên cứu Các thông tin nhân đảm bảo giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: 1.Tuổi 2.Giới tính Nam Nữ 3.Trình độ chuyên môn:Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Thâm niên giảng dạy:…….…………………………………………… 5.Chức vụ:……………………………………………………………… 6.Đơn vị:………………………………………………………………… Mức độ TT Phạm vi Ứng dụng CNTT để thiết kế giảng Ứng dụng CNTT để dạy học lớp( hình thức PP) Rất thường Thường Thỉnh Chưa bao xuyên xuyên thoảng Dạy học lớp website Trao đổi thông tin đánh giá HS sản phẩm học tập website Hướng dẫn HS khai thác thông tin website Phụ lục PHIẾU KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mức độ TT Phạm vi Ứng dụng CNTT để thiết kế giảng Rất thường Thường Thỉnh Chưa bao xuyên xuyên thoảng SL % SL % SL % SL % 100 0 0 0 50% 37.5 12.5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 50% 25 25 0 Ứng dụng CNTT để dạy học lớp( hình thức PP) Dạy học lớp website Trao đổi thông tin đánh giá HS sản phẩm học tập website Hướng dẫn HS khai thác thông tin website Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1.Họ tên học sinh:…………………………………………………… 2.Lớp:…………………………………………………………………… 3.Trường:……………………………………………………………… (Phần nội dung đánh dấu X vào cột tương ứng) Mức độ Cơ TT Phạm vi Bạn có muốn thầy cô ứng dụng CNTT tiết học địa lí không? Ứng dụng CNTT vào giảng giúp bạn dễ tiếp thu Bạn thích học không gây buồn ngủ Bạn đã tham gia vào việc tìm kiếm thông tin internet để hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao Việc tìm kiếm thông tin có nhiều thời gian không? Có Không Bình thường Không có Phụ lục 9: PHIẾU KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Tác giả phát 82 phiếu cho lớp thực nghiệm trường THPT Nguyễn Trãi-BĐ THPT Phan Đình Phùng Mức độ TT Phạm vi Có Không Cơ Bình thường Không có Bạn có muốn thầy cô ứng dụng CNTT tiết hhocj X SL % SL % SL % 60 73.1 15 18.3 8.6 62 75.6 15 18.3 6.1 35 42.6 30 36.6 17 20.8 70 85.4 9.8 4.8 địa lí không? Ứng dụng CNTT vào giảng giúp bạn dễ tiếp thu X Bạn thích học không gây buồn ngủ X Bạn đã tham gia vào việc tìm kiếm thông tin internet để X hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao Việc tìm kiếm thông tin có nhiều thời gian không? X

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:20

Xem thêm: Tổ chức dạy học Địa lý 12 – THPT với Webquest theo định hướng phát triển năng lực

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w