1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề chung về hội nhập kinh tế quốc tế

10 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 748,55 KB

Nội dung

B Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Mở đầu  Nếu toàn cầu hóa đặt yêu cầu hình thành trình hướng tới thống toàn cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu đó, thể bắt kịp thích ứng kinh tế quốc gia với kinh tế toàn cầu vận hành theo nguyên tắc tự hóa, giảm thiểu khác biệt không phân biệt đối xử  Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu khách quan kinh tế giới theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế cách tiếp cận khác toàn cầu hóa kinh tế - nhìn toàn cầu hóa kinh tế từ góc độ tham gia liên kết chủ thể kinh tế (khu vực, quốc gia, doanh nghiệp người dân) vào chỉnh thể kinh tế thị trường toàn cầu Nội dung gồm phần: Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân hội nhập kinh tế quốc tế Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm: hội nhập (Integration) thường gắn với trường phái lý thuyết thể chế-xem hội nhập nói chung trình hướng tới sản phẩm cuối thống trị kinh tế quốc gia riêng lẻ  Hội nhập kinh tế quốc tế bàn ý nghĩa nằm khái niệm hội nhập nói chung tiến trình thể hóa kinh tế giới, tức xóa bỏ khác biệt kinh tế quốc gia khu vực  Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế ngày nay: I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc  Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế nước tất cấp độ: đơn phương (sự nỗ lực cải cách tự nguyện bên quốc gia), song phương (theo hiệp định ký kết hai bên) đa phương (cải cách phát triển theo tiêu chí hiệp định nhiều bên cam kết).(Nguyễn Xuân Thắng-chủ biên, tài liệu dẫn,tr.18)  “Hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tham gia quốc gia vào toàn cầu hóa với nhiều cấp độ lĩnh vực khác nhau; mở cửa thị trường để buôn bán đầu tư với giới, tham gia tổ chức hợp tác khu vực từ thấp đến cao diễn đàn kinh tế, khu vực mậu dịch tự do, liên minh cộng đồng kinh tế, tham gia định chế toàn cầu, tổ chức quốc tế” (Nguyễn Mại, Việt Nam-Hà Nội đường Hội nhập phát triển, NXB Hà Nội năm 2011) I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc  Khái niệm: (Tiếp theo): “Toàn cầu hóa & hội nhập quốc tế có quan hệ     hữu với nhau, trước xu chung thời đại, loài người, sau chủ động nhà nước-dân tộc việc tiếp cận xu hướng chung tận dụng có hiệu lợi đất nước để hưởng lợi nhều giảm thiểu tác động tiêu cực toàn cầu hóa” (Nguyễn Mại, tài liệu dẫn, tr.61) Sự hình thành phát tiển: Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với toàn cầu hóa “Một vấn đề cần lưu ý toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phổ biến”… “Vì vậy, ví toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế cặp phạm trù “song sinh” phát triển kinh tế thị trường giới Không thể có mà ngược lại” (N.X.Thắng, tài liệu dẫn, tr.18) I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc  Sự hình thành phát triển:  Cột mốc đánh dấu phát triển hội nhập tháng 7/1944: Hội nghị tiền tệ tài giới Bretton Woods, New hampshire (Mỹ) định thành lập IMF & WB nhằm thực việc phối hợp tài trợ cho nước châu Âu bị tổn thất nặng nề chiến thứ hai đối phó với khủng hoảng giới tương lai  Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariff and Trade).Hiệp định ký kết ngày 30/10/1947 có hiệu lực từ ngày 1/1/1948 với 23 quốc gia tham gia; Dù Hiệp định có tính chất tạm thời tồn điều khoản trở thành phận Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 1/1/1995 Nó thiết lập nghĩa vụ đa phương cho thương mại hàng hóa  Cộng đồng Kinh tế châu Âu(European Economic Community –EEC) Thành lập theo Hiệp ước Rome ký vào ngày 25/3/1957 Hiệp ước có hiệu lực vào ngày 1/1/1958 I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc  Sự hình thành phát triển:  EEC: Bản Hiệp ước nhằm “đặt móng cho liên minh chặt chẽ cộng đồng người Châu Âu” Trong mục tiêu có việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên việc hình thành thị trường chung cho phép di chuyển tự người, dịch vụ vốn…  Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh vào nửa đầu năm 1990 “Thực tế chứng minh rõ ràng loạt thể chế khu vực quốc tế hình thành vào nửa đầu năm 1990 Đó đời AFTA (1/1/1993), NAFTA (1/1/1994-bao gồm Canada, Hoa Kỳ Mexico), APEC, MERCORSUR (Thị trường chung Nam Mỹ, thành lập năm 1994, bao gồm Argentina, Brazil, Paraguay Uruguay)… chuyển đổi GATT thành Hiệp định thương mại đa phương WTO (1/1/1995); Sự phát triển bước Liên minh châu Âu thành Liên minh kinh tế -tiền tệ với đời đồng Euro kể từ 1/1/1999 I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc Mục tiêu: Cấp độ: cấp độ - Đơn phương: Sự nỗ lực cải cách tự nguyện bên quốc gia - Song phương: Theo Hiệp định ký kết hai bên - Đa phương: Cải cách phát triển theo tiêu chí hiệp định nhiều bên cam kết - Như hội nhập kinh tế quốc tế trình liên kết kinh tế có mục tiêu, định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ nư điều kiện cụ thể nước - (Còn tiếp) 10 ... “Một vấn đề cần lưu ý toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phổ biến”… “Vì vậy, ví toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế cặp phạm trù “song sinh” phát triển kinh tế thị... Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu khách quan kinh tế giới theo đó, hội nhập kinh tế quốc tế cách tiếp cận khác toàn cầu hóa kinh tế - nhìn toàn cầu hóa kinh tế từ góc... tế Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế I.Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm: hội nhập (Integration) thường gắn với trường phái lý thuyết thể chế-xem hội nhập nói chung trình hướng

Ngày đăng: 13/06/2017, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w