1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

17 514 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

C Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Mở đầu  Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm bật xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới đại Tất quốc gia, để khỏi bị gạt lề phát triển, nỗ lực hội nhập vào xu chung, sức cạnh tranh kinh tế tồn phát triển  Hội nhập vào kinh tế khu vực giới bối cảnh mới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức có hội gì?  Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động phát triển kinh tế Việt Nam?  Trong bối cảnh mới, Việt Nam cần phải thực giải pháp để tiếp tục phát triển? Nội dung gồm phần: Những hội thách thức Việt Nam Quan điểm chủ trương qua văn kiện Đại hội Đảng Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Một số nhận thức hội nhập quốc tếHội nhập quốc tế cần xem công cụ phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mở rộng TMQT & thu hút vốn đầu tư nước mục tiêu tự thân, mà công cụ để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững  Những thành công đổi có quan hệ hữu tạo tiền đề để bước hội nhập quốc tế  Do công đổi chế kinh tế năm 1986 gần năm năm sau đó, chủ trương hội nhập quốc tế đơm hoa kết trái Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tác động xu hướng toàn cầu hóa & hội nhập KTQT  Những năm gần hội nhập quốc tế Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ “Năm 2010 đánh dấu cột mốc quan trọng đường chấn hưng kinh tế đất nước GDP tính theo giá so sánh gấp lần năm 2000 lần năm 1991, tính theo giá thực tế khoảng 101tỷ USD, GDP/người 1.160USD, nước ta vượt qua ngưỡng nhóm nước có thu nhập thấp, trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) giới…” (Nguyễn Mại, “Việt Nam – Hà Nội đường hội nhập phát triển”, NXB Hà Nội – 2011, tr.12 & tr.16) I.Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tác động xu hướng toàn cầu hóa & hội nhập KTQT Cơ hội Thách thức • Môi trường điều kiện thuận lợi để phát triển • Thời tiếp nhận công nghệ dòng vốn từ bên • Tiếp tục thời hội nhập vào hoạt động khu vực quốc tế • Cơ hội để học tập kinh nghiệm nước trước • Thách thức thứ tụt hậu • Thách thức thứ cạnh tranh nhiều quốc gia việc tìm kiếm nguồn lực phát triển • Thách thức thứ tranh chấp dẫn tới xung đột khu vực, phá hoại môi trường hòa bình ổn định Mục tiêu phát triển Việt Nam thập kỷ tới Đến khoảng năm 2020-2030 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, có nông nghiệp sinh thái phát triển, công nghiệp động đủ sức cạnh tranh, hội nhập sánh vai với nước khu vực Đông Nam Á, bắt kịp trình độ phát triển tiên tiến số ngành lĩnh vực, dựa lực khoa học công nghệ nội sinh.Con đường phát triển đưa Việt Nam hòa nhập với giới văn minh Việt Nam trải qua chặng đường xã hội công nghiệp có đủ điều kiện để bước vào xã hội hậu công nghiệp Xã hội Việt Nam đạt tới phát triển hài hòa mặt: kinh tế, trị-xã hội, văn hóa giáo dục với tinh thần hòa hợp, với ý chí độc lập, tự cường mối quan hệ mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế, sở giải tốt mặt lợi ích với nước khu vực Đông Nam Á khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Các giải pháp phát triển tiếp tục hội nhập vào xu hướng toàn cầu hóa Tiếp tục thực sách đối ngoại cởi mở tích cực Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng nhanh chóng kết cấu hạ tầng, bao gồm từ kỹ thuật, kinh tế đến giáo dục, y tế, văn hóa Giải khẩn trương sở khoa học vấn đề dân số tài nguyên-môi trường Giữ vững sắc văn hóa dân tộc, xây dựng lối sống lành mạnh tiến Thực giải pháp đồng để tiếp nhận dòng FDI có chất lượng giải việc làm cho người lao động II Quan điểm chủ trương hội nhập qua văn kiện Đại hội Đảng  Đứng trước đòi hỏi cấp bách tình hình quốc tế, Đại hội lần thứ VII (tháng 6/1991) chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu cho tiến trình hội nhập quốc tế  Nghị TW ngày 29/6/1992 sách đối ngoại kinh tế đối ngoại nêu rõ chủ trương mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, nhấn mạnh “cố gắng khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực trước hết châu Á-Thái Bình Dương”  Tiếp đó, Nghị Đại hội VIII định “nhiệm vụ đối ngoại quan trọng thời gian tới củng cố môi trường hòa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa đại hóa đất nước” “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” 2 Quan điểm chủ trương hội nhập qua văn kiện Đại hội Đảng  Nghị 04 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ngày 29/12/1997 nêu nguyên tắc hội nhập quốc tế ta “ sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngoài”  Nghị Đại hội IX khẳng định: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”  Tiếp đó, ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị Nghị 07- NQ/TW nêu rõ mục tiêu, quan điểm đạo, số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế 2 Quan điểm chủ trương hội nhập qua văn kiện Đại hội Đảng  Nghị 07 Bộ Chính trị đề chín nhiệm vụ quan trọng cần thực trình hội nhập  Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích tổ chức đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc, vừa lâu dài kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập knh tế quốc tế  Căn vào Nghị Đại hội IX, chiến lược phát triển kinh tếhội 2001-2010 quy định khác tổ chức kinh tế mà nước ta tham gia, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu khả cạnh tranh, bảo Quan điểm chủ trương hội nhập qua văn kiện Đại hội Đảng  Đảm cho cho hội nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tâm đảm bảo phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông…là lĩnh vực quan trọng mà ta yếu  Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh nước ta, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thị trường giới, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị trường ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.v.v…  ( Các biện pháp học viên tìm đọc nghiên cứu) III Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam • • • • Các kiện hội nhập quốc tế Ngày 29 tháng 12 năm 1987, năm sau Đảng ta định chủ trương đổi theo kinh tế thị trường, luật Đầu tư nước Quốc hội thông qua Năm 1990 SCCI tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư rầm rộ, cử nhiều đoàn đến châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Hồng Kông để giới thiệu luật pháp Việt Nam dự án mà nước ta ưu tiên thu hút vốn đầu tư quốc tế Năm 1994 đánh dấu bước ngoặt quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, ngày tháng năm 1994, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận Việt Nam lập quan liên lạc hai nước Năm 1995 coi năm bội thu hoạt động đối ngoại nước ta với ba kiện quan trọng III Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam    Các kiện hội nhập quốc tế Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ thiết lập quan hệ ngoại giao; Việt Nam gia nhập ASEAN nước ta ký Hiệp định khung với Liên minh châu Âu-EU quan hệ kinh tế văn hóa Năm 1997, Hội nghị cấp cao lần thứ năm Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương – APEC họp Canada từ 24 đến 25 tháng 11 định kết nạp Việt Nam vào APEC năm 1998 Năm 2006, nước ta tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC, có nhiều nguyên thủ quốc gia hàng đầu giới, có tiếng vang lớn phương tiện truyền thông dư luận quốc tế Năm 2007, nước ta thành viên thứ 150 WTO, coi kiện quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở triển vọng lớn thương mại đầu tư quốc tế , nâng cao vị nước ta khu vực giới III Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Các kiện hội nhập quốc tếTrong năm 2011-2015, hội nhập quốc tế nước ta chuyển sang giai đoạn mới, khung khổ ASEAN thực nhiệm vụ hàng năm để đến năm 2015 hình thành cộng đồng ASEAN, mở cửa thị trường theo lộ trình xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, ASEAN với đối tác khác, hoàn thành cam kết WTO, đàm phán ký kết số FTA song phương, tham gia Hiệp định khu vực mậu dịch tự xuyên Thái Bình Dương-TPP  Giới thiệu tổ chức kinh tế quốc tếViệt Nam tham gia tiến trình hội nhập  WTO; AFTA; APEC; ASEM; Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Kết luận Thế giới ngày giới phụ thuộc lẫn quốc gia Sự hội nhập Việt Nam vào khu vực giới chứng thay đổi quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Trong xu hướng toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức trình phát triển Đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới, tác động xu hướng toàn cầu hóa ảnh hưởng lớn kinh tế nhiều nước có Việt Nam; áp lực cạnh tranh vấn đề thu hút FDI gay gắt hạn chế hoạt động xuất lao động Việt Nam Thành công việc tận dụng hội vượt qua thách thức, khó khăn chủ yếu phụ thuộc vào sách nước tình hình giới Hơn lúc hết sách quản lý vĩ mô phải động, quán hướng vào chất lượng kinh tế vi mô phải hoạt động có hiệu 16 17 ... kinh tế tồn phát triển  Hội nhập vào kinh tế khu vực giới bối cảnh mới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức có hội gì?  Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động phát triển kinh. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở triển vọng lớn thương mại đầu tư quốc tế , nâng cao vị nước ta khu vực giới III Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Các kiện hội nhập quốc tế  Trong. .. Đảng Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Một số nhận thức hội nhập quốc tế  Hội nhập quốc tế cần xem công cụ phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mở

Ngày đăng: 13/06/2017, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w