1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toàn cầu hóa và hội nhập Kinh tế Quốc tế

26 371 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Toàn cầu hóa hội nhập Kinh tế Quốc tế PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Mở đầu  Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm bật xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới đại Toàn cầu hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế nước giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Cần có nhận thức đầy đủ phân tích tác động toàn cầu hóa & hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam  Ba nội dung môn học là:  A Những vấn đề chung toàn cầu hóa  B Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế  C Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề chung toàn cầu hóa: Bản chất toàn cầu hóa Những biểu toàn cầu hóa Những hội thách thức toàn cầu hóa Một số nhận thức toàn cầu hóa bối cảnh  Toàn cầu hoá trở thành xu hướng phát triển bật xu quan trọng phát triển kinh tế giới kỷ XXI…  Liên kết khu vực bước trình toàn cầu hoáQuốc tế hoá kinh tế tất yếu dẫn đến hình thành kinh tế toàn cầu, tảng thời đại mới, thời kỳ văn minh hậu công nghiệp Một số nhận thức toàn cầu hóa bối cảnh Thứ nhất, trỗi dậy phát triển vượt bậc kinh tế Trung Quốc (Nguồn: IMF, 2010) Một số nhận thức toàn cầu hóa bối cảnh  Thứ hai, khủng hoảng  Thứ ba, vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu tài kinh tế thị trường khủng hoảng kinh tế giới  Các vấn đề bảo hộ thương mại gia tăng vai trò TNCs, vấn đề đói nghèo.… Tất vấn đề làm gia tăng vấn đề mang tính toàn cầu Khái niệm toàn cầu hóaToàn cầu hóa nghiên cứu nhiều chiều cạnh Những người ủng hộ toàn cầu hóa nhấn mạnh lợi ích mang lại cho người Những người chống đối toàn cầu hóa vạch bất công ng{y c{ng tăng nước giàu nghèo giới, nhóm dân cư có thu nhập cao thấp quốc gia, tình trạng bất bình đẳng diễn khắp nơi, tổ chức quốc tế, nơi mà nước công nghiệp phát triển, Mỹ chi phối để phục vụ lợi ích họ… Khái niệm toàn cầu hóa Cách tiếp cận toàn cầu hóa khác làm cho vấn đề trở nên đa dạng việc nghiên cứu toàn cầu hóa có nhiều chiều cạnh Điểm gặp người ủng hộ chống đối toàn cầu hóa coi toàn cầu hóa xu khách quan thời đại, tiếp tục trình lịch sử diễn giới từ nhóm người quốc gia liên lạc với thông qua chinh phục, buôn bán di cư, mở rộng với phát triển chủ nghĩa tư từ kỷ XVI Khái niệm toàn cầu hóa  Sau đ}y xin nêu số khái niệm nhiều người đồng tình  Theo Chủ tịch quỹ Ford “To{n cầu hóa phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn toàn diện so với khứ, cho thấy số khác biệt với thuật ngữ “quốc tế” Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày giảm c|c đường biên giới quốc gia tăng cường đặc tính lan tỏa biên giới bắt nguồn từ nước khu vực định” (Berresford 1997,1) Định nghĩa nêu lên đặc trưng toàn cầu hóa –giao dịch xuyên biên giới, chưa nêu lên mối quan hệ tác nhân toàn cầu hóa Khái niệm toàn cầu hóa  Anthony Giddens cho “To{n cầu hóa định nghĩa l{ tăng cường mối quan hệ xã hội toàn giới liên kết địa điểm xa xôi theo cách mà kiện xảy nơi n{y định hình kiện xảy nơi kh|c c|ch nhiều dặm ngược lại” (Giddens 1990, 64)  Định nghĩa coi trọng yếu tố thời gian không gian toàn cầu hóa gắn với thay đổi công nghệ, chưa bao quát khía cạnh Khái niệm toàn cầu hóa  Theo Từ điển Chính sách thương mại quốc tế Walter Goode thì: Globalisation-Khuynh hướng gia tăng tất sản phẩm trừ sản phẩm đơn giản có phận cấu thành chế tạo loạt nước, với công nghệ phù hợp chi phí thích hợp Một ảnh hưởng việc bố trí lại hội nhập trình sản xuất nước Vì vậy, toàn cầu hóa ngụ ý mức độ h{nh vi có có lại phụ thuộc lẫn Đó l{ đặc điểm để phân biệt toàn cầu hóa với quốc tế hóa Toàn cầu hóa có t|c động tới c|c quy định xuất xứ Nó gắn với tăng trưởng thương mại nội ngành công nghiệp thương mại nội công ty (Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế Đại học Adelaide-Ôxtrâylia Báo Thương mại xuất -1997, NXBTK, tr.117) Bản chất toàn cầu hóa  Là xu hướng kh|ch quan t|c động phát triển lực lượng sản xuất Sản xuất lưu thông hàng hóa phi biên giới  Sản xuất sản phẩm bố trí nhiều nước hội nhập trình sản xuất nước, có có lại phụ thuộc lẫn  Gắn với tăng trưởng thương mại nội ngành công nghiệp thương mại nội công ty (tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ phạm vi toàn cầu…) Như vậy, nói xu toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất đ~ diễn quy mô toàn cầu “Vì vậy, toàn cầu hóa kinh tế, xét chất, trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ kinh tế, tác động phụ thuộc lẫn tất nước, khu vực” (Nguyễn Xuân Thắng, tr.20) 3.Sự hình thành phát triển nguyên nhân Có lần toàn cầu hóa:  Lần thứ nhất, vào cuối kỷ XV, sau Côlômbô tìm châu Mỹ, châu Âu, nước Anh trở thành bá chủ giới  Lần thứ hai, vào kỷ XIX, người châu Âu chinh phục châu Á, Nhật Bản nắm lấy hội để phát triển đất nước  Lần thứ ba, chiến tranh giới II kết thúc với đời trật tự giới nước thắng trận dẫn dắt, quốc gia thuộc châu Á, Phi, Mỹ Latinh gi{nh độc lập hòa nhập vào cộng đồng giới  Lần thứ tư,được xuất bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ mới, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin 3.Sự hình thành phát triển nguyên nhân  Nguyên nhân:  Thứ nhất, cách mạng KH-CN phát triển, trước hết phải kể đến vai trò tin học, viễn thông liên lạc, vận tải Sự phát triển công nghệ n{y đ~ l{m cho khoảng cách quốc gia, khu vực bị thu hẹp Có thể nói đ}y l{ nguyên nh}n v{ sở quan trọng  Thứ hai, quan hệ kinh tế quốc tế, trước hết quan hệ thương mại, đầu tư vượt khỏi biên giới quốc gia v{ đòi hỏi không gian toàn cầu biên giới cho quan hệ hoạt động  Thứ ba, vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực trị v{ an ninh, văn hóa x~ hội, đòi hỏi quốc gia phải tích cực phối hợp, nỗ lực giải vấn đề có tính toàn cầu Những yếu tố kh|ch quan đ~ ph|t triển nhanh chóng thúc đẩy mạnh mẽ xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa II Những đặc trưng chủ yếu toàn cầu hóa  Thứ nhất, toàn cầu hóa kinh tế thể bật gia tăng nhanh chóng luồng giao lưu quốc tế thương mại, đầu tư, tài chính, công nghệ, dịch vụ, lao động… to{n cầu hóa tài l{ đặc trưng bật chi phối tiến trình tự hóa TM, dịch vụ đầu tư đ~ kết với thành mạng quy mô toàn cầu  Thứ hai, kinh tế toàn cầu, quản lý vĩ mô, hỗ trợ công nghệ thông tin, trở thành yếu tố có tính chất định tương lai phát triển  Thứ ba, hình thành thị trường giới thống nhất, có nhiều quốc gia tham gia: vừa cạnh tranh hợp tác với  Thứ tư, phát triển kinh tế toàn cầu, bước hình thành luật pháp, c|c quy định, tiêu chuẩn sách xuyên quốc gia II Những đặc trưng chủ yếu toàn cầu  Thứ năm, kinh tế toàn cầu, xu hướng liên kết khu vực quốc tế đẩy mạnh hết  Thứ sáu, đặc trưng khác bật sóng toàn cầu hóa thứ tư hầu ph|t triển kinh tế chuyển đổi đ~ th}m nhập vào thị trường toàn cầu  Thứ bảy, toàn cầu hóa kinh tế gia tăng tùy thuộc lẫn nước với làm cho phát triển nước ngày liên hệ mật thiết với III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Những hội  1.1 Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng cao cho kinh tế giới  - Sự mở cửa thương mại thông qua tự hóa mang lại lợi ích kinh tế tổng thể  - T|c động tích cực FDI  - Mở rộng khả kinh doanh III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Những hội  1.2 Mở rộng & phát triển thị trường toàn cầu  Qu| trình n{y thúc đẩy nước, kể nước có kinh tế thị trường phát triển nhất, phải cải tổ bắt nhịp vào trình hình thành thị trường giới thống chỉnh thể  1.3 Thúc đẩy chuyển giao khoa học, công nghệ, kiến thức quản lý kinh doanh, kinh nghiệm Marketing quy mô toàn cầu III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Những hội  1.4 Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy cải cách sâu rộng kinh tế quốc gia gia tăng tiến trình hội nhập khu vực quốc tế để chủ thể nâng cao thương lượng cạnh tranh phát triển kinh tế giới  Minh chứng nước ph|t triển, đặc biệt Trung Quốc Người phương Tây gọi Trung Quốc l{ “Công xưởng giới” Trung Quốc tiếp cận thị trường theo cách III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Những hội  1.5 Tạo áp lực từ bên ngo{i có t|c động l{m thay đổi tư phương thức quản lý, điều hành phủ trình phát triển  -Chính phủ nắm bắt xu hướng phát triển & đầu tư dài hạn;  -Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cho khu vực tư nhân;  - Có chiến lược phát triển tài nguyên người hướng III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Những hội  1.6 Toàn cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích nhiều mặt cho tầng lớp dân cư  -Mọi người tận hưởng sản phẩm dịch vụ mới, rẻ từ khắp nơi giới  - Những người làm việc công sở, quan kinh tế… nắm giữ thông tin kinh tế, trải qua giáo dục chuyên s}u, hưởng lương cao  - Những người lao động nước nghèo có hội tiếp cận với thị trường quốc tế III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Các thách thức toàn cầu hóa  2.1 Sản xuất kinh doanh bên nước chịu sức ép dòng hàng hóa-dịch vụ, công nghệ nhập chấn động khu vực toàn cầu  2.2 Toàn cầu hóa thúc đẩy cạnh tranh quốc tế  “Trong cạnh tranh quốc tế đ~ đạt tới đỉnh điểm mức độ cạnh tranh gắt, ngành nghề doanh nghiệp thiếu khả cạnh tranh quốc gia cuối phải chịu chung số phận- bị đ{o thải” (Nguyễn Xuân Thắng, sách dân,tr.47) III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Các thách thức toàn cầu hóa  2.3 Toàn cầu hóa kinh tế l{m tăng thêm bất công xã hội, đ{o s}u hố ngăn c|ch gi{u nghèo nước nước  B|o c|o năm 2000 UNDP đ~ rõ: “C|c lực chi phối trình toàn cầ hóa đ~ mang lại gi{u có vô độ cho người biết tận dụng lợi luồng hàng hóa, dịch vụ tr{n qua c|c đường biên giới quốc gia, đa số dân chúng bị đẩy xã hội” (UNDP.2000 & xem thêm Nguyễn Xuân Thắng, sách dẫn, tr.48” III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Các thách thức toàn cầu hóa  2.4 Toàn cầu hóa kinh tế làm cho hoạt động v{ đời sống người thêm an toàn, từ an toàn kinh tế, văn hóa, x~ hội đến môi trường; từ an toàn người, gia đình đến an toàn quốc gia an toàn hệ thống thương mại hệ thống tài toàn cầu  Minh họa: Khủng hoảng tài tiền tệ nổ Thái Lan, chủ nghĩa khủng bố quốc tế (như kiện 11/9), nạn đại dịch HIV, Sars, cúm AH1N1… biến đổi khí hậu toàn cầu,động đất, sóng thần 26 ... bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề chung toàn cầu hóa: Bản chất toàn cầu hóa Những biểu toàn cầu hóa Những hội thách thức toàn cầu hóa Một số nhận thức toàn cầu hóa bối... tác động toàn cầu hóa & hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam  Ba nội dung môn học là:  A Những vấn đề chung toàn cầu hóa  B Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế  C Việt... Marketing quy mô toàn cầu III Những hội thách thức toàn cầu hóa  Những hội  1.4 Toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy cải cách sâu rộng kinh tế quốc gia gia tăng tiến trình hội nhập khu vực quốc tế để chủ

Ngày đăng: 13/06/2017, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w