1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế

195 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mua Sắm Chính Phủ Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Nghiêm Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quy, TS. Trần Thị Lương Bình
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 32,88 MB

Nội dung

Trang 3

Nghiên cứu sinh xin cam đoan luận án “Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi và chưa từng được công

bố ở Việt Nam và trên thế giới Các thông tin, số liệu được thu thập từ các nguồn số liệu

chính thức của các đơn vị, tô chức trong nước và quốc tế và thông qua trực tiếp điều tra

thực địạ Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách

trung thực, khách quan và phủ hợp với thực tiễn của Việt Nam Nếu sai, nghiên cứu sinh

xin chịu mọi trách nhiệm/,

Nghiên cứu sinh

Trang 4

“Trước tiên, Nghiên cứu sinh xin được chân thành bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc người

hướng dẫn khoa học PGS, TS.Nguyễn Thị Quy và TS.Trằn Thị Lương Bình vì những chỉ bảo, hướng dẫn tận tình quý báu trong thời gian Nghiêmứu sinh thực hiện Luận án

Thứ hai, Nghiên cứu sinh xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương, cơ quan chủ quản của nghiên cứu sinh „ đã tạo điều kiện

về tỉnh thần và về t hời gian cho nghiên cứu sinh ; tới Ban chủ nhiệm Khoa Sau Dai hoc

và toàn bộ đội ngũ cán bộ Khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngoại Thương vì những

hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết cho nghiên cứu sinh trong thời gian thực hiện Luận án

Thứ ba, Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tài chính-

Ngân hàng vì đã tạo điều kiện vật chất va tỉnh thần cho nghiên cứu sinh_, các giảng viên

Bộ môn Tiền tệ

Ngân hàng vì đã có những góp ý bổ ích khi nghiên cứu sinh thực hiện

Luận án Đồng thời, Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Quốc tế vì những đóng góp, chỉ bảo quý báu cho đề tài Luận án

Cuối cùng, Nghiên cứu sinh xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn

bè và đồng nghiệp cơ quan đã hỗ trợ_, tạo điều kiện tốt nhất đẻ Nghiên cứu sinh thực

Trang 5

DANH MUC BANG

DANH MỤC HÌNH

PHÀN MỞ ĐÀI

CHƯƠNG I: TỎNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN MUẠ

SÁM CHÍNH PHỦ TRONG HỘI NHẬP KINH TÉ QUÓC TE 1.1 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm chính phủ

1.1.1 Vé chỉ tiêu công, mối quan hệ giữa chỉ tiêu công và mua sắm chính phủ 1.1.2 VỀ khái niệm và quy mô mua sắm chính phủ 1.2 Nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm quốc tế về mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tí 1.2.1 Về kinh nghiệm của một số quốc gia trong mua sắm chính phủ 1.2.2 Về mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế 18

1.3 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh

1.4 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm chính phủ của Việt Nam, cơ hội và thách thức đối

với mua sắm chính phủ của Việ

1.4.1 VỀ mua sắm chính phủ của Việt Nam

1.5 Đánh giá chung về kết quả chính của các công trình liên quan và khoảng nghiên cứụ 1.5.1 Đánh giá chung 1.5.2 Khoảng trống nghiên cứụ 1.6 Đồng góp của luận án

CHƯƠNG 2:_CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ MUA SÁM CHÍNH PHỦ TRONG HOI

Trang 6

2.1.3 Phương thức mua sắm chính phủ và hình thức lựa chọn nhà thầu cung ứng hàng hóa, dịch vu 2.1.4 ai trò của mua săm chính phủ đôi với nên kinh tế

2.2 Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc t

22.1 Mua sắm chính phủ theo Hiệ

mại thé gi

3.2.2 Mua sắm chính phủ theo các hiệp định thương mại tự do

2.2.3 Mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh theo Sáng kiến mua sắm công bền vững (SPPI) của Liên Hợp quố 2.2.4 Tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ 2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm chính phủ 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởn; 2.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế là nhân tố ảnh hướng quan trọng đến mua sắm chính phủ 50

CHUONG 3: MUA SAM CHÍNH PHỦ TRONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE

TAI MOT SO QUOC GIA VA BAI HQC KINH NGHIEM 54 3.1 Thực trạng mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế tại một số quốc gia

31.1 Căn cứ lụa chọn quốc gia nghiên cứụ

3.1.2 Thực trạng mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế tại các quốc gia

nghiên cứụ

3.2 Một số bài học kinh nghiệm về mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế rút ra từ các quốc gia nghiên cứụ

3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực mua sắm chính phủ theo chuẩn mực quốc tế,

3.2.2 Tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong mua sắm chính phủ

3.2.3 Lựa chọn nhà thầu cung ứng hàng hoá, dịch vụ chủ yếu thông qua hình thức

đấu thầu rộng rãị 81

32.4 Tăng cường hình thức mua sắm tập trung, ting tính chuyên nghiệp, hiệu quả

Trang 7

3.2.5 Giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động mua sắm chính phú bởi cơ quan độc

lập

3.2.6 Tăng cường hội nhập quốc tế trong lĩnh vực mua sắm chính phú Kết luận Chương 3

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM TRONG

HOI NHAP KINH TE QUOC TẸ 4.1 Cơ sở pháp n hành của Việt Nam về mua sắm chính ph\ 41.1 Cơ sở pháp 41.2 Bộ máy quản lý nhà nước về mua sắm chính phú ở Việt Nam

4.2 Thực trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc

4.2.1 Sơ lược về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Na

42.2 Thực trạng mua sắm chính phú của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

giai đoạn trước năm 201 89 CHUONG 5:_GIAI PHAP THUC DAY HOAT DONG MUA SAM CHÍNH PHỦ

CUA VIET NAM TRONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE_DEN 2025 VA TAM NHIN 2030 122 5.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam „122 31.1 Bối cảnh quốc té .122

3.1.2 Bối cảnh trong nước 123

5.2 Cơ hội và thách thức đối với mua sắm chính phủ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế .125 %2.1 Cơ hội dối với mua sắm chính phủ của Việt Nam trong hội nhập kính tế quốc tế 125 5.2.2 Thách thức đối với mua sắm chính phủ của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc té .127 5.3 Định hướng của Việt Nam về mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 .129

5.3.1 Kiện toàn hệ thống pháp luật về mua sắm chính phủ hướng đến đồng bộ, tỉnh

Trang 8

5.3.2 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực mua sắm chính phú và

hướng đến mua sắm xanh/bằn vững 129

5.3.3 Tuân thủ các nguyên tắc chuẩn mực trong mua sắm chính phủ .129 5.3.4 Nâng cao tính hiệu quả trong mua sắm chính phú 130 5.3.5 Nâng cao tính tiết kiệm, chống lãng phí trong mua sắm chính phủ 130

5.3.6 Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các sai phạm trong mua 131 sắm chính phú ập kinh tế quốc .31 pháp thúc đẩy hoạt động mua sắm chính phủ trong hội 5.4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách về mua sắm chính phủ trong hội 131 nhập kinh tế quốc tế 5.4.2 Nhóm giải pháp thúc đẫy tổ chức, thực hiện mua sắm chính phủ trong hội nhập -138 kinh tế quốc t 5.5 Một số kiến ngi động mua sắm chính phủ trong ối với nhà thầu và hiệp hội trong nước nhằm thúc đẩy hoạt nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 -145 5.5.1 Kiến nghị đối với nhà thầu trong m - 146

3.5.2 Kiến nghị đối với các hiệp hộ 147

KẾT LUẬI „149

TÀI LIỆU THAM KHẢO 151

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế

Cooperation châu Á Thái Bình Dương

2 |CNTT Công nghệ thông tin

The Comprehensive and Hiệp định Đối tác toàn diện và 3 |CPTPP | Progressive Agreement for tiến bộ xuyên Thái Bình

Trans-Pacific Partnership Dương

C Ith Pi t Ũ

4 | CPRs Rules ‘Ommonwealth Procurement Quy tắc mua sắm liên bang

5 | CQMSCP Cơ quan mua sắm chính phủh

6 |DNNN Doanh nghiệp nhà nước

7 |EVErA | European Vietnam Free Trade | Higp định Thương mại tự do

Agreement, Việt Nam - EU

§ |FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do 9 |GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội AI ton G t 10 | GPA Procurement Breement on Governmen Hiệp định Mua sắm chính phủ 11 |HH-DV Hàng hoá, dịch vụ 12 |HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 13 |HNQT Hội nhập quốc tế

14 |IME International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế

I5 [Narra | Noth American Free Trade Hiệp định Thương mại tự do

Agreement Bắc Mỹ

16 |NTNN Nhà thầu nước ngoài

Nom-Binding P 1 Bộ nguyên tắc không ràng

Trang 10

21 | QLNN Quản lý nhà nước

23 ÍRCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đồi tác kinh tế toàn Economic Partnership diện khu vực

23 |SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt

24 | SPĐI Sustainable Public Procurement | Sáng kiến mua sắm công bền

Initiative vững

Hiệp định Đối tá ên Thá

25 |TPP ‘Trans - Pacific Partnership Binh Duong Hep Gin Hot tác xuyên thái

26 |UKvrrA_ | UK-Vietnam Free Trade Hiệp định Thương mại Tự do

Agreement Việt Nam - Vương quốc Anh

Liên đoàn Thương mại và 27 |vcei Vietnam Chamber of Commerce | Công nghiệp Việt Nam (tên and Industry cũ: Phòng Thương mại và

Công nghiệp Việt Nam

Trang 11

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: So sánh mua sắm chính phủ và mua sắm ở khu vực tư nhân

Bảng 2.2: So sánh xã hội hóa dịch vụ công và mua sắm dịch vụ công

Bảng 3.1 Thực trạng mua sắm chính phủ tại Anh năm 20147

Bảng 3.2: Mua sắm chính phủ ở Úc giai đoạn 2012-2021

Bang 3.3 Hình thức lựa chọn nhà thầu ở Úc 22222+222222tz2222z2cccrrre từ năm 2013/2014 đến năm 2017/2018 HH Hee Bang 3.4 Mua sắm chính phủ theo hình thức lựa chọn nhà thầu ở Hàn Quốc

Bang 3.5 Mua sắm chính phủ qua mạng ở Hàn Quốc 22:22 Bảng 3.6 Mua sắm tập trung qua PPS tại Hàn Quốc -22222zz2cccrrre Bảng 4.1: Chỉ NSNN của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018

Bảng 4.2: Thông tin về đấu thầu qua mạng ở Việt Nam giai đoạn 2009 - 2018 Bang 4.3: Hình thức lựa chọn nhà thầu trong đầu thầu quốc tế năm 2012, 2016

Bang 4.4: Chỉ NSNN của Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021

Bảng 4.5: Thông tin về đấu thầu qua mạng ở Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021

Trang 12

DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ % mua sắm chính phủ so với GDP và tổng chỉ tiêu công tại các nước OECD 254 Hình 3.2: Tỷ lệ % mua sắm chính phủ so với GDP phân theo thu nhập của nhóm quốc gia 62

Hình 4.1: Số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng -2-2222-222:zcc2 103

giai đoạn 2019 - 2021 phân theo lĩnh vực THHHHerreeeeereeree .103

Hình 4.2: Số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng -2222:c22rzcc2 104

Trang 13

PHAN MO DAU

1 Tinheap thiétctia dé tainghién ciru

Mua sắm chính phủ (tức mua sắm của Chính phủ), hay mua sắm công (tiếng

Anh gọi là public procurement) là khái niệm được sử dụng rộng rãi trên thế giới chỉ

hoạt động sử dụng nguồn vốn của Nhà nước để mua sắm hàng hóa, dịch vụ (HH - DV), công trình nhằm thực hiện chức năng của Nhà nước hay phục vụ nhu cầu của xã

hội hay một bộ phận lớn người dân Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) quy định tại Hiệp định mua sắm chính phủ (Government procurement Agreement - GPA),

mua sắm chính phủ chỉ hoạt động mua sắm được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước

ở cả cấp Trung ương và cắpđịa phương Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)

đã nêu, mua sắm chính phủ là hoạt động mua sắm HH - DV, công trình của Chính phủi

vài doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Mua sắm chính phủ có thê hiểu là một chuỗi

hoạt

\ợ bắt đầu từ khâu đánh giá, đề xuất nhu cầu mua sắm đến các khâu tô chức đấu thầu, quản lý thầu và thanh toánhợp đồng mua sắm

Mua sắm chính phủ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tông chỉ tiêu của Chính phủ, chiếm tỷ lệ bình quân 15% GDP hoặc hơn của một quốc giạ Mua sắm chính phủ theo thỏa thuận của WTO bao gồm mua sắm HH - DVvà công trình xây dựng có giá trị lên

đến 1,7 nghìn tỷ USD mỗi năm (WTO, 10/2015)

Mua sắm chính phủ đã được thực hiện từ rất sớm tại những quốc gia phát triển

trên thế giới, cụ thê như ở châu Âu (Anh ), châu Mỹ La tỉnh (Hoa Kỳ), châu A (Nhat

Ban, Hàn Quốc, Hồng Kông) châu Úc Thúc đây hoạt động mua sắm chính phủ trong

hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) đã trở thành xu hướng chung và tắt yếu tại phần

lớn các quốc gia phát triển trên thế giớị Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các quốc gia này đã trải qua nhiều cải cách quan trọng trong lĩnh vực mua sắm chính phủ nhằm đáp ứng những yêu cầu từ thực tiễn trong nước cũng như đòi hỏi từ quá trình HNKTQT Khung pháp lý về mua sắm chính phủ của các quốc gia được hoàn thiện theo chuân mực quốc tế, áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc trong mua sắm (như công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử, giá trị đồng tiền ) và tăng cường mua sắm tập trung, mua sắm qua mạng, đấu thầu rộng rãi cũng như giám sát và hội nhập lĩnh vực mua sắm chỉnh phủ qua đó, góp phần gia tăng hiệu quả trong chỉ tiêu công

Trong hội nhập đa phương, GPA của WTO đã ra đời năm 1994 và là một trong số các

hiệp định quan trọng nhất của tổ chức này, chủ yếu tập trung vào nguyên tắc đối xử

Trang 14

trong mua sim, nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước dang phat trién, trong đó chú ý lợi ích tông thê của việc tự do hóa mua sắm của Chính phủ Hiện đã có 48 quốc gia trên thế giới chính thức tham gia GPẠ Trong khuôn khô hiệp định thương mại tự dọ (FTA), mua sắm chính phủ cũng là mảng nội dung quan trọng được nhiều quốc gia quan tâm Quy định bắt buộc mở cửa thị trường mua sắm chính phủ đối với các bên tham gia ký kết các

FTA mở ra một thị trường rộng lớn hơn với các cơ hội cạnh tranh công bằng hơn cho doanh nghiệp của các nước thành viên

Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm “Mua sắm chính phủ”, “Mua sắm công” ít được sử:

dụng mà được truyền tải qua khái niệm đấu thầụ Năm 2013, Luật Đấu thầu số

43/2013/QH13 được ban hành năm 2013 với tư cách là luật chung, đã pháp điển hóa các

quy định về mua sắm chính phủ nói chung, khắc phục những mâu thuẫn, trùng lắp giữa các

văn bản quy phạm pháp luật trong cùng một lĩnh vực và bảo đảm tính minh bạch, nhất quán

của hệ thống pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước

trong toàn bộ quá trình thực hiện các hoạt động nàỵ Việt Nam hiện mới chỉ có những bước

đi đầu tiên, mang tính nền tảng trong tiến trình phát triển lĩnh vực mua sắm chính phủ so với các nước phát triển và thông lệ chung của quốc tế Đấu thầu rộng rãi là hình thức mua sắm chiếm tỷ lệ cao nhất về tông số gói thầu cũng như tông giá trị trúng thầu; phương thức mua sắm tập trung, trực tuyến được triển khai tại nhiều cơ quan, đơn vị, địa phương, trực tiếp góp phần đảm bảo việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước chặt chẽ; hiệu quả của hoạt động đầu thầu (tỷ lệ tiết kiệm) từng bước được cải thiện, góp phần tiết kiệm cho ngân sách nhà nước

(NSNN) Mặc dù vậy, pháp luật vi

nhất quán so với các luật chuyên ngành và chưa được giải quyết triệt đề, đã gây khó khăn iu thầu vẫn tồn tại những quy định chưa đồng bộ, cho nhà thầu trong quá trình thực hiện; số lượng dự án chỉ định thầu còn chiếm tỷ lệ cao; số lượng nhà thầu dự thầu mạng chưa cao nên chưa phát huy tối đa tính cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh tế từ đấu thầu qua mạng; sự cạnh tranh giữa các nhà thầu, hàng hóa, sản phẩm

cũng như sự công khai, minh bạch trong mua sắm chính phủ ở Việt Nam hiện vẫn còn hạn

chế, thậm chí chính sự bưng bít thông tin, cơ chế “xin - cho” trong nhiều năm đã dân triệt

tiêu tính cạnh tranh lành mạnh và là nguyên nhân gây nên tình trạng tham những, tiêu cực,

thất thoát vốn của Nhà nước trong đầu tư Lĩnh vực mua sắm chính phủ của Việt Nam vẫn đóng cửa với nhà thầu nước ngoài (NTNN) cho đến khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực Cụ thể, Luật Đấu thầu 2013 (Điều 15)

ấu thầu quốc tế trong một số trường hợp có liên quan đến việc

mới chỉ cho phép thực hi

sử dụng vốn vay ODA, vốn vay quốc tế (kèm yêu cầu của đối tác) Theo đó, việc tổ chức

Trang 15

xuất được song chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cũng như giá thành Đối với diện hàng hóa phổ thông, đã được nhập khâu, chào bán tại Việt Nam không tô chức đầu thầu quốc tế; (i) Gói thầu cung ứng dịch vụ mà nhà thầutrong nước chưa đủ khả năng để đáp ứng những yêu cầu thực hiện gói thầụ

Trong HNKTQT, Việt Nam đã chủ động tham gia hội nhập, cụ thể đã gia nhập WTO từ năm 2006 và song mới chỉ là quan sát viên của GPA từ cuối năm 2012 (chưa chính thức

gia nhập GPA) Từ bài học kinh nghiệm của một số quốc gia khi gia nhập GPA cho thấy, phần lớn các nước đều cần một quãng thời gian tương đối dài để chuẩn bị cho việc gia nhập GPẠ Từ khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, sự khác biệt giữa các quy định của GPẠ với những quy định về mua sắm chính phủ trong nước cho thấy, Việt Nam hiện vẫn chưa

thực sự đủ điều kiện để sẵn sing trở thành thành viên chính thức của GPẠ Trong khuôn khổ các FTA, tính đến tháng 1/2023, Việt Nam đã ký kết và đang đàm phán 17 FTA song phương và đa phương, trong đó 15 FTA đã đang trong giai đoạn thực thị Việt Nam đã ký

cam kết mở cửa, hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ trong CPTPP, EVFTA và UKVFTẠ

Cùng với xu hướng HNKTQT trong giai đoạn tới, Việt Nam sẽ tiếp tục phải đứng trước yêu

cầu tiến hành đàm phán vấn đề mua sắm tại các FTA khác trong tương lai không xạ Hội

nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ theo CPTPP, EVFTA và UKVFTA được coi là bước tiến

mang tính tiền đề, thí điểm cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập lĩnh vực này ở phạm vi

rộng hơn

Mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT có xu hướng ngày càng sâu

rộng cũng đứng trước nhiều yêu cầu và thách thức mới, đặc biệt khi các hiệp định

CPTPP, EVFTA va UKVFTA có nội dung về mua sắm chính phủ đều đã chính thức có

hiệu lực (từ 14/01/2019 và 01/5/2021) Đề thống nhất pháp luật về mua sắm chính phủ

theo các FTA đã ký kết, năm 2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/2020/NĐ- CP! va tháng 01/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 09/2022/NĐ-CP Sau hơn

03 năm chính thức có hiệu lực, việc tổ chức thực hiện đấu thầu mua sắm theo các quỵ

định của Nghị định số 95/2020/NĐ-CP và Nghị định số09/2022/NĐ-CP hiện nay vẫn còn

nhiều lúng túng, khó khăn, thách thức đối với cơ quan quản lý, cơ quan mua sắm chính

phủ (CQMSCP) và nhà thầu Việt Nam Bên cạnh đó, việc vận dụng hiệu quả các biện

' Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24/8/2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện về đấu thầu muạ

sắm theo CPTPP (gọi tắt là Nghị định số 95/2020/NĐ-CP)

Trang 16

pháp ưu đãi trong nước, ưu đãi giải quyết tranh chấp trong giai đoạn quá độ cũng đang là

vấn đề cấp thiết đặt ra cho Việt Nam

Mặc dù vậy, ở trong nước, hiện nay mới chỉ có rất ít bài viết, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mua sắm chính phủ, xu hướng mua sắm chính phủ trong

HNKTQT Chính vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài luận an “Mua sim

chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế" là thực sự cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về mua sắm chính phủ, phân tích, đánh giá thực trạng mua sắmchính phủ của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới trong hội nhập, từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị thúc đây hoạt động mua sắm chính phủ Việt Nam trong HNKTQT đến

năm 2025 và tầm nhìn 2030

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu của luận án

Nghiên cứu nhằm hệ thống hóacơ sở lý luận về mua sắmchính phủ, đánh giá thực

trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp, kiến nghị thúc đẩy hoạt động mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT đến năm 2025 và tầm nhìn 2030

2.2 Các câu hỏinghiên cứu chính

1 Nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm chính phủ? Tiêu chí nào đánh

giá mức độ HNKTQT của lĩnh vực mua sắm chính phủ?

2 Các quốc gia trên thế giới đã thực hiện mua sắm chính phủ trong HNKTQT

như thê nào và bài học kinh nghiệm nào rút ra cho Việt Nam?

3 Thực trạng mua sắm chính phủ trong HNKTQT ở Việt Nam hiện nay như thế

nàỏ Đã đạt được kết quả gì? Vấn đề gì còn tổn tại, vướng mắc cần giải quyết?

4 Giải pháp, kiến nghị nào thúc đây hoạt động mua sắm chính phủ của Việt Nam

trong HNKTQT đến năm 2025 và tằm nhìn 2030? 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về mua sắm chính phủ

- Nghiên cứu kinh nghiệm mua sắm chính phủ ở một số quốc gia trên thế giới

trong HNKTQT và rút ramột số bài học

Trang 17

điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với CQMSCP và nhà thầu của Việt Nam trong thực hiện cam kết hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ

- Đề xuất giải pháp, kiến nghị thúc đây hoạt động mua sắm chính phủ của Việt

Nam trong HNKTQT đến năm 2025 và tầm nhìn 2030

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn mua sắm

chính phủ trong HNKTQT

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu của luận án

Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ các nội dung về mua sắm

chính phủ trong HNKTQT

'Về không gian: Luận án nghiên cứu, phân tích thực trạng mua sắm chính phủ ở Việt Nam và 04 quốc gia (Anh, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc) Trong phần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, NCS lựa chọn 04 quốc gia ở các khu vực khác nhau, có

quá trình phát triển và đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội (KT - XH), trình độ phát

triển và hội nhập quốc tế (HNQT) trong lĩnh vực mua sắm chính phủ khác biệt (Anh,

Uc, Hàn Quốc đã gia nhập GPA, có bề dày kinh nghiệm; Trung Quốc chưa gia nhập

GPA, chưa hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ trong khung khổ FTA) Bên cạnh

đó, mô hình mua sắm tập trung của Anh và hệ thống mua sắm qua mạng của Hàn Quốc là những bài học điển hình được nhiều quốc gia trên thế giới tham khảo, học

hỏị Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (VNEPS) của Việt Nam được xây dựng và triển

khai từ năm 2009 trên cơ sở chuyển giao công nghệ của Hàn Quốc (KONEPS) do Chính

phủ Hàn Quốc tải trợ

'Về thời gian: Luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng mua sắm chính phủ ở Việt Nam trong HNKTQT từ năm 2012 đến năm 2022 và đề xuất giải pháp, kiến nghị thúc đây hoạt

động mua sắm chính phủ ở Việt Nam trong HNKTQT đến năm 2025 và tầm nhìn 2030

4 Khung phân tích của luận án

Để làm rõ các nội dung nghiên cứu, luận án dựa trên khung phân tích dưới đây:

Phần cơ sở lý luận hệ thống hóa lý thuyết về mua sắm chính phủ

Kinh nghiệm quốc tế cung cấp thực trạng mua sắm chính phủ trong HNKTQT tại một số quốc gia và rút ra bài học kinh nghiệm (về khung pháp lý; lĩnh vực và phương

Trang 18

Phân tích, đánh giá thực trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT

(khung pháp lý; lĩnh vực và phương thức mua sắm; nguyên tắc mua sắm; hình thức, hiệu

}

Phân tích SWOT được thực hiện để nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu,

cơ hội và thách thức đặt ra cho các CỌMSCP và nhà thầu Việt Nam khi thực hiện

cam kếthội nl

quả mua sắm chính phủ; HNQT

lĩnh vực mua sắm chính phủ Nghiên cứu tinh huống dé minh hoa

cho một số trường hợp sai phạm điền hình trong công tác đấu thầu mua sắm ở Việt

Nam thời gian quạ

'Như vậy, khi hệ thống lại nội dung khoa học từ 03 luồng phân tích: Cơ sở lý luận,

kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cùng với thực trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT, luận án đề xuất các giải pháp, kiến nghị thúc đây hoạt động mua

sắm chính phủ của Việt Namtrong HNKTQT đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 HỘI NHẬP QUỐC TÊ MUA SAM XANH SƠ ĐỎ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN LĨNH VỰC, PHƯƠNG THUC MUA SAM

Trang 19

Dữ liệunghiên cứu thứ cấp về thực trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam và các

nước trên thế giới được NCS thu thập từ nguồn báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

Chính phủ, Bộ Tải chính Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

(VCCI), Ngân hàng thế giới (WB), WTO, OECD, Ngân hàng Phat trién chau A (ADB)

và trang thông tin chính thức liên quan đến mua sắm chính phủ của các quốc gia

Anh (EU), Úc, Hàn Quốc, Trung Qué

Dữ liệu nghiên cứu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 102 CQMSCP, doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế - tài chính trong năm 2022

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tăng cường tính

bé trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp

- Phương pháp phân tích, tông hợp được sử dụng đề làm rõ các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về mua sắm chính phủ trong HNKTQT Phương pháp so sánh được sử dụng đề đối chiếu mức độ phát triển lĩnh vực mua sắm chính phủ của một số nước trên thế giớị

- Phương pháp nghiên cứu tình huống được sử dụng đề phân tích, đánh giá một số trường hợp điền hình trong mua sắm chính phủ ở Việt Nam

~ Phương pháp tham vấn, điều tra, khảo sát thực tế về sự hiểu biết chung đối với vấn đề mua sắm chính phủ trong HNKTQT; điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của

CQMSCP, doanh nghiệp nhà thầu Việt Nam khi thực hiện các cam kết mở cửa, hội nhập lĩnh vựcnàỵ

- Phương pháp phân tích SWOT được lồng ghép vào Phiếu khảo sát cho các đối

tượng khác nhau đến từ các bộ ngành, doanh nghiệp, viện nghiên cứu và trường đại học

trên địa bàn thành phố Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh Theo đó, đánh giá nhận thức chung về tình hình mua sắm chính phủ, tình hình tham gia hoạt động mua sắm chính phủ; đưa ra

nhận định về điêm mạnh, điềm yếu, cơ hội và thách thức đặt ra đối với nhà thầu trong nước,

CQMSCP trong thực hiện cam kết hội nhập Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế, thực

trạng Việt Nam, kết hợp với kết quả khảo sát, luận án đề xuất các nhóm giải pháp thúc đâỵ hoạt động mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT thời gian tớị Trong phần viết này, NCS chủ động nêu khái quát một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đặt ra

đối với các nhà thầu trong nước, CQMSCP khi thực hiện cam kết hội nhập đề đưa vào nội

dung khảo sát Kết quả khảo sát sẽ được NCS lồng ghép vào nội dung liên quan trong

Trang 20

Nhà thầu trong nước Co quan mua sim ~ Am hiểu về thị trường nội địa - Uy tin - Chất lượng - Dich vụ hậu mãi - Khác

- Am hiểu về các nhà cung ứng truyền

thống tại thị trường nội địa

- Kinh nghiệm trong thực hiện các gói thầu mua sắm - Đôi ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn về mua sắm chính phủ - Đội ngũ nhân sự có trình độ về tiếng Anh, CNTT ~ Khác Điểm yếu Nha thầutrong nước Cơ quanmua sắm

~ Năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp

- Hiểu biết và thông tin về đối thủ cạnh

tranh

- Kinh nghiệm trong tham gia đấu thầu cạnh tranh với các nhà thầu quốc tế;

Trang 21

Nhà thầu trong nước Co quan mua sim ~ Nâng cao năng lực cạnh tranhcho doanh nghiệp

- Co xát, tích lũy kinh nghiệm trong đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế

- Hướng tới tham gia đấu thầu ở các a thành viên các FTA đã tham gia

- Nâng cao trình độ tiếng Anh, CNTT và

pháp luật đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia của doanh nghiệp

- Tiếp cận công nghệ, trang thiết bi, may

móc hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên

tiên

~ Khác

- Sử dụng NSNN hiệu quả hơn do được

tiếp cận cơ hội mua sắm HH - DV, công trình chất lượng cao với mức chỉ phí

cạnh tranh

~ Tranh thủ, tận dụng giai đoạn quá độ dé nghiên cứu và triển khai thực hiện thí điểm các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh ~ Nâng cao nhận thức, kinh nghiệm trong việc tổ chức mở các gói thầu có sự tham gia cla NTNN

~ Nâng cao trình

chuyên môn về đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia mua sắm ~ Khác “Thách thức Nha thầutrong nước Cơ quanmuasắm

- Cạnh tranh với NTNN đề duy trì thị phần

đang nắm giữ ở thị trường trong nước - Duy tri công ăn việc làmcho lao động và tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp

~ Nắm vững và vận dụng tốt các quy định

pháp luật

~ Triển khai các thủ tục đấu thầu theo quy

định pháp luật

- Đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia đấu thầu giỏi về chuyên ngảnh, tiếng Anh và CNTT

~ Khác

- Vận dụng được quy định pháp luật về đấu thầu để mua sắm cạnh tranh công khai, minh bạch với NTNN

- Tận dụng hiệu quả giai đoạn quá độ để nghiên cứu, học hỏi và thí điểm thực hiện

- Triển khai các thủ tục đấu thầu theo

quy định

- Đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia mua sắm giỏi chuyên môn, tiếng Anh, CNTT

~- Khác

Trang 22

6 Kết cấu của luậnán

Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, phần mở đầu, kết luận, tài

liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung chính của luận án bao gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế

Chương 2: Cơ sở lý luận về mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm

Chương 4: Thực trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam trong hội nhập

kinh tế quốc tế

Trang 23

CHUONG 1

TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN

MUA SAM CHINH PHU TRONG HOI NHAP KINH TE QUOC TE

Mua sim chinh phi/mua sim céng (public procurement, government procurement,

public outsourcing, contract out of public goods and services) là một chủ đề nghiên cứu

được khá nhiều tô chức quốc tế, nhà khoa học quan tâm Các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực mua sắm chính phủ có quy mô phong phú, từ các bài luận, bài báo chuyên ngành, báo cáo, luận văn thạc sỹ cho đến sách chuyên khảọ Mua sắm chính

phủ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ tiêu của Chính phủ, với quy mô bình quân

khoảng 12% GDP đối với quốc gia trong OECD và lên tới 30% GDP ở nhiều nước đang

phát triển (EU, 2017) Chính vì vậy, các nghiên cứu về mua sắm chính phủ nói chung va

mua sắm chính phủ trong HNKTQT nói riêng có ý nghĩa quan trọng, thiết thực đối với mỗi quốc gia, là chủ đề quan tâm của các chính phủ, nhà kinh tế học, chuyên giạ

Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến mua sim

chính phủ nói chung và mua sắm chính phủ trong HNKTQT Dưới đây là một số

nghiên cứu tiêu biểu được công bố trong các luận án, bài viết hội thảo, tạp chí khoa

học, sách chuyên khảo, sách tham khảọ

1.1 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm chính phủ

1.1.1 Về chỉ tiêu công, mỗi quan hệ giữa chỉ tiêu công và mua sắm chính phú

Dương Thị Bình Minh (2002 - 2004) đề cập đến một số nội dung liên quan đến lý thuyết chỉ tiêu công như khái niệm, đặc điểm, nội dung, phân loại chỉ tiêu công Theo đó, chỉ tiêu công là các khoản chỉ tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng vốn có

của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công, phục vụ lợi ích KT - XH cho cộng

đồng Chỉ tiêu công là các khoản chỉ tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý

hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ của Chính phủ

Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2006) đã nêu, chỉ tiêu công là một trong

những thuộc tính vốn có khách quan của tài chính công, phản ánh sự phân phối sử dụng nguồn lực tài chính công của Nhà nước trong quá trình cung cấp hàng hóa công Mục

dich cơ bản của đánh giá chỉ tiêu công là giúp cho Chính phủ sử dụng nguồn lực tài chính công hiệu quả hơn thông qua ưu tiên hóa các khoản chỉ tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực vì mục đích phát triển KT - XH

Ban về mối quan hệ giữa chỉ tiêu công và mua sắm chính phủ, Lucian Cernat va

Zomitsa Kutlina-Dimitrova (2015) đã nêu, mua sắm chính phủ là một thành phần chính

Trang 24

Chỉ mua sắm chính phủ chiếm khoảng một phần ba tổng chỉ tiêu công ở các nước

OECD Stephanus Pertrus (2009) cho rằng, mua sắm chính phủ thuộc về một khái niệm

rộng hơn - đó là chỉ tiêu chính phủ, bao gồm toàn bộ các khoản chỉ tiêu của chính phủ,

ột thành phần quan trọng trong GDP (các khoản chỉ của chính phủ có thể bao gồm

rộng hơn mua sắm công đó là trợ cấp, chỉ trả nợ ) Khi Chính phủ mua sắm HH - DV

, mục tiêu của các giao dịch này không đơn thuần chỉ tạo đầu vào cho các cơ quan chính phủ mà còn được sử dụng đề giải quyết các vấn đề khác như hỗ trợ doanh nghiệp trong nước hoặc các nhóm cộng đồng kém phát triển Do đó, lịch sử của mua sắm chính phủ không thê tách rời khỏi mối liên hệ với chính sách phát triển của quốc gia kể

từ thời kỳ phục hưng tới thiết chế Nhà nước hiện đại của thế kỷ 21

Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (2005) đã nhận định, đấu thầu mua sim

công lành mạnh là một trụ cột chính đề quản lý chỉ tiêu công tốt trong nền kinh tế thị trường Một hệ thống đấu thầu mua sắm công công khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả có vai

trò quan trọng trong việc đảm bảo đạt được các mục tiêu phát triển và mua sắm hàng HH -

DV đúng giá trị của đồng tiền bỏ ra và theo dự toán ngân sách Báo cáo đã giới thiệu tông quan về đấu thầu, những cải cách trong công tác đấu thầu, khung pháp lý, minh bạch và công bằng trong đấu thầu mua sắm công, môi trường đầu thầụ đồng thời đưa ra một số khuyến nghị cho Chính phủ Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (2017) đã tiếp tục

đưa ra nhận định đối với việc nâng cao hiệu suất chỉ tiêu công của Việt Nam Để nâng cao

hiệu suất chỉ tiêu công đòi hỏi phải có các biện pháp trong lĩnh vực quản lý dự án và đấu thầu mua sắm Các biện pháp chính trong lĩnh vực đấu thầu là mở rộng cạnh tranh và minh bạch trong quy trình đấu thầu, đảm bảo tính độc lập trong xử lý khiếu nại và giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng trên cơ sở Luật Đấu thầu năm 2013

1.1.2 Về khái niệm và quy mô mua sắm chính phủ

'Về khái niệm mua sắm chính phủ, đã có một số nghiên cứu đề cập đến, điền hình

như sau: Tác giả Sue Arrowsmith (2010b) cho rằng, mua sắm chính phủ là hoạt động

mua HH - DV cần thiết của Chính phủ cho việc thực hiện các chức năng của mình Dé

minh hoa su đa dạng của mua sắm chính phủ, có thể phân loại các giao dịch mua sắm

theo 3 nhóm: (1) Hàng hóa - vật tư hoặc sản phẩm (có thể là những mặt hàng đơn giản

như đồ nội thất văn phòng, hoặc phức tạp như tên lửa, xe tăng ); (2) Công trình, chủ

yếu là xây dựng, liên quan đến xây dựng đường xá, đường sắt, cầu và các tòa nhà của

Chính phủ; (3) Dịch vụ, chủ yếu các dịch vụ thủ công như bảo trì các tòa nhà chính phủ,

Trang 25

tiếp đến việc mua HH - DV va công trình xây dựng để hỗ trợ các hoạt động của chính quyền địa phương, quốc gia và quan trọng nhất là cung cấp HH - DV công Chu kỳ mua sắm chính phủ là một quá trình bắt đầu từ việc xác định yêu cầu và kết thúc bằng việc trao hợp đồng Cơ quan quản lý bắt đầu bằng việc trao hợp đồng và kết thúc bằng việc

hoàn thành, chấm dứt và kết thúc hợp đồng

OECD (2017) đã nêu, mua sắm chính phủ là việc chính phủ mua sắm HH - DV,

công trình cần thiết đề thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm công, đặc biệt trong cung cấp dịch vụ công cho người dân Quy mô mua sắm chính phủ chiếm khoảng 12% GDP ở các quốc gia OECD Khối lượng mua sắm chính phủ lớn cùng với sự tương tác chặt chẽ giữa khu vực công và khu vực tư nhân khiến cho việc mua sắm chính phủ gặp nhiều rủi ro, lãng phí, quản lý sai, tham nhũng trong toàn bộ chu kỳ mua sắm Để thúc đây hiệu quả mua sắm chính phủ, các chính phủ đã phát triển và áp dụng các công nghệ, công cụ mới để quản lý tốt hơn như chiến lược phát triển năng lực, số hóa và tự động hóa các quy trình mua sắm chính phủ

European Commission (2020) cho biết, hàng năm châu Âu đã chỉ khoảng 14%

GDP (tương đương 2.000 tỷ Euro), cho việc mua sắm dịch vụ, công trình và vật tư Trong các lĩnh vực như năng lượng, giao thông, quản lý chất thải, an sinh xã hội và

cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục , cơ quan nhà nước là chủ thể mua sắm chính Dịch vụ

công chất lượng cao phụ thuộc vào việc mua sắm hiện đại, được quản lý tốt và thiệu quả Việc cải thiện mua sắm chính phủ có thể mang lại khoản tiết kiệm lớn, thậm chí

với mức tăng hiệu quả 1% có thể tiết kiệm được khoảng 20 tỷ Euro mỗi năm Chiến lược mua sắm chính phủ của Ủy ban châu Âu tập trung vào 06 ưu tiên chính sách chiến lược nhằm mục đích cải thiện hoạt động mua sắm chính phủ theo hướng hợp tác với các cơ quan công quyền và các bên liên quan khác

'World Bank (2002) đã nêu, xét trên phạm vi toàn cầu, khu vực tư nhân đang cung

cấp ngày nhiều HH ~ DV mà chỉ vài thập kỷ trước còn được cho rằng, thích hợp nhất là

phải đặt chúng vào phạm vi hoạt động của khu vực công cộng Nguyên nhân dẫn đến

sự thay đôi là do: () Ngày càng có nhiều người thừa nhận và có nhiều bằng chứng đã

cho thấy, khu vực công cộng kém hiệu quả hơn khu vực tư nhân khi tham dự vào các hoạt động định hướng thị trường Tuy nhiên, hiện nay không có căn cứ lý thuyết nào để

giả thuyết rằng các doanh nghiệp tư nhân có hiệu quả hơn doanh nghiệp nhà nước và cũng không có bằng chứng thuyết phục nào tìm thấy chứng tỏ khu vực này có hiệu quả hơn khu vực kia bởi lẽ các ví dụ về sự hiệu quả và phi hiệu quả đều tổn tại trong cả hai

khu vực; (ii) Sự thay đôi công nghệ sẽ tạo cơ hội để cạnh tranh trên những thị trường

Trang 26

1.2 Nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm quốc tế về mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.1 Về kinh nghiệm của một số quốc gia trong mua sắm chính phú

Joe Farnell and Lora Booth (2014) và Institute for Government (2018) đã cho biết,

thị trường mua sắm chính phủ & Anh phat trié

có tính thương mại và độ ồn định caọ

Theo European Commission (2016), Anh đã sớm là quốc gia dẫn đầu EU về mua sắm

chính phủ trực tuyến với tỷ lệ ứng dụng caọ SIGMA (2011) đã đề cập đến mô hình mua sắm tập trung của Anh, theo đó các CQMSCP tại Anh giúp cho giá mua sắm tốt hơn nhờ khối lượng mua sắm lớn; chỉ phí giao dịch được giảm đáng kề và một số lợi ích khác (như

nâng cao hiệu quả quản lý, đội ngũ mua sắm có năng lực chuyên môn cao, nâng cao tính

chắc chắn của các hợp đồng mua bán )

Viện Phát triển Hàn Quốc - KDI (2013) đã giới thiệu lịch sử phát triển lĩnh vực

mua sắm chính phủ của Hàn Quốc, nguyên tắc minh bạch trong mua sắm chính phủ, hệ

thống mua sắm qua mạng và các bài học kinh nghiệm về mua sắm chính phủ cho các nước đang phát triển Ho In Kang (2012) đã khái quát về thị trường mua sắm chính phủ của Hàn Quốc và kinh nghiệm trong lĩnh vực mua sắm qua mạng của quốc gia nàỵ Theo đó, Hàn Quốc đã đạt quy mô mua sắm chính phủ 100 tỷ USD (chiếm 10% GDP) trong năm 201 1, đồng thời là quốc gia chú trọng đến việc tuân thủ nguyên tắc công khai, minh bạchtrong mua sắm chính phủ Theo đó, mọi cơ quan có nhu cầu mua sắm chính phủ, danh sách các nhà cung cấp sản phẩm đều phải công bố công khai trên mạng Mọi thông báo mời thầu đều được công bố công khai trên Hệ thống mua sắm trực tuyến Hàn Quốc - KONEPS Han Quốc là một trong những nước có hệ thống mua sắm chính phủ trực tuyến lớn nhất thế giới với sự tham gia của 44.000 cơ quan, đơn vị mua sắm và 228.000 nhà cung cấp

Nghiên cứu của Australia Government (2023) đã giới thiệu khái quát về các quy định

liên quan đến mua sắmchính phủ ở Úc, các nguyên tắc điền hình trong mua sắm chính phủ như nguyên tắc giá trị đồng tiền, nguyên tắc công khai minh bạch, cạnh tranh

Theo WTO (2018), Trung Quốc thực hiện mua sắm tập trung nhằm mục đích cắt

giảm chỉ phí nhờ quy mô lớn Tuy nhiên, Luật Mua sắm chính phủ của Trung Quốc quỵ

định các CQMSCP tập trung phải mua HH - DV có chất lượng với giá thấp hơn mức giá

trung bình của thị trường Beiten Burkhardt (2018) cho biết, Trung Quốc đã ban hành

nhiều quy định nhằm ngăn chặn tỉnh trạng tham nhũng trong mua sắm chính phủ Luật

Đấu thầu, Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh và Luật Hình sự của Trung Quốc quỵ định hành vi nhà thầu hối lộ các CQMSCP có thể bị trừng phạt, tịch thu tài san bat hợp

pháp, cấm tham gia đấu thầu trong 03 năm hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh, công khai

Trang 27

David S.Jones (2007) da dé cp dén mét sé van dé tn tai trong lĩnh vực mua sim

chính phủ ở một số quốc gia khu vực Đông Nam Á như: Thủ tục mua sắm chính phủ còn phân tán, thiếu chuyên nghiệp, thiếu cạnh tranh và minh bạch, đồng thời có đề cập đến những thách thức các nước phải đối mặt, để từ đó cần phải tăng cường cải cách trong mua sắm chính phủ

1.2.2 Về mua sắm chính phú trong hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.2.1 Hiệp định mua sắm chính phi: (GPA) va loi ích của việc gia nhép GPA

Inbom Choi (1999) đã giới thiệu cụ thể về GPA, những quy tắc cơ bản, đối xử ưu đãi đối với các nước đang phát triển, chỉ phí và lợi ích đối với các quốc gia khi là thành viên của GPẠ Đồng thời, cho biết kinh nghiệm gia nhập GPA của Hàn Quốc, cụ thê là cách thức Hàn Quốc chuẩn bị và đảm phán gia nhập, việc thay đổi thẻ chế cần thiết cho việc gia nhập đến những hệ quả từ việc Hàn Quốc gia nhập GPẠ , qua đó cung cấp một số gợi ý và khuyến nghị cho các nước đang phát triển khác xây dựng chiến lược

cho việc gia nhập GPA trong tương lai:

Robert D Anderson, Philippe Pelletier, Kodjo Osei-Lah va Anna Caroline Miller

(2011) đã đưa ra những lợi ích và chỉ phí tiềm năng đối với quốc gia thành viên WTO khi đang cân nhắc gia nhập GPẠ Theo đó, việc gia nhập GPA sẽ giúp quốc gia có được một số lợi ích tiền năng như: Cơ hội tiếp cận thị trường mua sắm quốc tế rộng lớn; Khả năng nâng cao hiệu quả mua sắm, nâng cao giá trị đồng tiền sử dụng mua sắm nhờ trình độ quản lý của Nhà nước về mua sắm chính phủ được cải thiện, ngăn chặn

tinh trạng tham nhũng, tăng cường tính cạnh tranh ; Khả năng ảnh hưởng đến các điều khoản về gia nhập GPA của các thành viên WTO khác hay khả năng ảnh hưởng

đến diễn biến tương lai của hiệp định Bên cạnh đó, quốc gia muốn gia nhập GPA sẽ phải đối diện với những chỉ phí cho nghiên cứu nội bộ và tham vấn cần thiết; chỉ phí cải cách hệ thống pháp luật trong nước cho phù hợp thông lệ quốc tế

Tạp chí Kinh tế đối ngoại (2016) đã giới thiệu tổng quan, nội dung chính của GPA và chỉ ra một số cơ hội cũng như chỉ phí tiềm năng khi Việt Nam tham gia GPẠ Gia nhập GPA, Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường xuất khẩu nước ngoài; cải thiện quản lý nhà nước về mua sắm công; góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước Đồng thời, Việt Nam sẽ phải chấp nhận một số chỉ phí tiềm năng như: Chỉ phí cải cách hệ thống pháp luật hiện tại; chỉ phí nâng cấp năng lực; các chỉ

phí khác có thê bắt nguồn từ việc các công ty không có khả năng cạnh tranh bị phá sản

Tham gia GPA với tư cách sát viên giúp Việt Nam từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý

về mua sắmchính phủ phù hợp với thông lệ quốc tế; Việc đàm phán, ký kết các FTA khu

Trang 28

tương tự GPA sẽ tạo động lực lớn cho Việt Nam thực thi các điều khoản này theo tiêu

chuẩn quốc tế, đồng thời chỉ phí thích ứng và đàm phán sẽ được giảm do Việt Nam đã tuân theo những điều khoản gần như tương tự với điều khoản của GPA cũng như đã trải qua quá trình đàm phán với những thành viên chủ chốt của GPA; Kế hoạch tái cấu trúc nên kinh tế sẽ làm gia tăng tính hiệu quả của việc sử dụng ngân sách và giảm chỉ phí thích

ứng khi Việt Nam gia nhập GPA bằng việc tăng cường tính minh bạch và hiệu quả của chỉ tiêu chính phủ Kế hoạch này cũng làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó giúp các doanh nghiệp này cạnh tranh tốt hơn với doanh nghiệp nước

ngoài thông qua hóa,

ếp lại hoạt động một khi thị trường mua sắm công Việt

Nam mở cửạ Đồng thời, bài viết đưa ra một số khuyến nghị về những thay đổi cần thiết

trong hệ thống mua sắm công quốc gia và thay đổi cần thiết trong hệ thống kinh tế 1.2.2.2 Về việc ký kết các FTA có nội dung mua sắm chính phú

Claudio Dordi & Federico Lupo Pasini (2010) cho biết, EU đã ký kết nhiều FTẠ

với nhiều quốc gia trên thế giớị Ngoài chương quy định thông thường về đối xử ưu đãi thuế quan, các FTA của EU thường bao gồm các điều khoản nhằm tạo thuận lợi thương mại và xây dựng quy tắc trong các lĩnh vực như đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ, tiêu chuẩn kỹ thuật và các vấn đề vệ sinh và kiểm dịch thực vật Chương về mua sắmchính phủ trong các FTA của EU được áp dụng cho mua sắmchính phủ HH - DV Đối với EU, việc đưa chương về mua sắm chính phủ vào các FTA có ý nghĩa quan trọng bởi nhiều đối tác thương mại của EU không có quy định riêng về mua sắm chính phủ và cũng chưa phải là thành viên của GPẠ Nghiên cứu chỉ ra rằng, trong chiến lược “Châu Âu Toàn cầu”, EU đã xác định, mua sắm chính phủ là một chính sách quan trọng giúp các công ty của Cộng đồng châu Âu (EC) cạnh tranh tốt hơn trên thị trường

- Trong bối cảnh đàm phán các FTA, hai động cơ giải thích cho tham vọng của định la: (i) Các hiệp định

đối tác kinh tế (EPA) cho phép EC có khả năng tiếp cận tốt hơn thị trường mua sắm

quốc

EC khi muốn đưa chương mua sắm chính phủ vào trong hị

chính phủ của các đối tác FTA; (ii) Các EPA cung cấp một nền tảng để thúc đây những lợi ích kinh tế tiềm năng đối với đối tác bằng cách cải thiện môi trường kinh doanh, giúp các nước này chống lại tham nhũng, nâng cao cơ chế thực thi nội địa và thủ tục

hành chính và giúp Chính phủ định giá tố

hình thành các công ty có khả năng đấu thầu ở thị trường khác

David Seth Jones (2014) đã chỉ rõ các cơ hội, thách thức đặt ra đối với Malaysia

hơn trong các giao dịch mua sắm, thúc day

trong bối cảnh giả định quốc gia này ký kết một FTA có nội dung mua sắm chính phủ Theo đó, một trong những thách lớn là các nhà cung cắp, nhà thầu của Malaysia sẽ phải

Trang 29

quá độ, có thể Malaysia vẫn sử dụng một số hàng rào bảo hộ nhằm hỗ trợ các doanh

nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và mức độ bảo hộ này sẽ giảm dần cùng với sự

lớn mạnh hơn trong cạnh tranh của các doanh nghiệp của Malaysia và sự tham gia

nhiều hơn vào thị trường quốc

Locknie Hsu (2006) đã đề cập đến một số nền kinh tế ở khu vực châu Á tham gia ký

kết các FTA có nội dung về mua sắm chính phủ mặc dù các quốc gia này chưa tham gia

khung khổ

pháp lý đối với lĩnh vực mua sắm chính phủ giữa các nước trong khu vực châu Á

GPẠ Nghiên cứu cho rằng, không có một phương pháp tiếp cận duy nhất

United States Government Accountability Office (2016) đã so sánh các cam kết mở cửa lĩnh vực mua sắm chính phủ của Hoa Kỳ trong GPA và trong một số FTA (NAFTA, US - Australia FTA, US - Columbia FTA, US - Hàn Quốc ) Theo đó, các hiệp định đều

liên quan đến tính minh bạch, thủ tục, tiêu chuẩn mua sắm, tuy nhiên sự khác biệt xuất

hiện trong các cam kết của các hiệp định thế hệ mớị

Theo Patrick Messerlin, Sébastien Miroudot (2012), EU và Hoa Kỳ tuyên bố

thực hiện mở cửa lĩnh vực mua sắm chính phủ cao hơn nhiều quốc gia trên thế giới,

đồng thời gây sức ép về vấn đề này đối với một số quốc gia, khu vực (Ủy ban châu

Âu đã yêu cầu quốc gia thành viên buộc phải đóng cửa thị trường mua sắm chính phủ của EU đối với các công ty có nguồn gốc từ các quốc gia có áp dụng “các biện pháp

hạn chế” trong lĩnh vực nảy vào tháng 3/2012) Tuy nhiên, nghiên cứu của Patrick Messerlin, Sébastien Miroudot (2012) dựa trên tỷ lệ mở cửa (coi nhập khẩu như một pl

chứng minh rằng, thực tế mở cửa lại khác biệt so với tuyên bố nàỵ Theo đó, cả EU27 của nhu cầu công cộng) của 41 quố:

gia so với GDP của họ trong năm 2008 đã

và Hoa Kỳ đều có tỷ lệ mở cửa so với GDP thấp hơn đáng kể so với Nhật Bản, Hàn

Quốc, Trung Quốc, Đài Loan EU27 có mức độ mở cửa hơn so với ba quốc gia

thành viên EU lớn nhất (ngoại trừ Anh)

Theo Office of the United States trade Representative, trong nhóm các FTA (EU - - Cariforum; EU - Mỹ Latinh; EU - Trung Mỹ; EU - Hàn Quốc) các hiệp định EU -

Cariforum; EU - Mỹ Latinh; EU - Trung Mỹ có cam kết tương tự cam kết GPA, thuộc nhóm WTỢ Các hiệp định nhóm này có tính cầu tiến, nhằm tự do hóa dần thông qua đối xử quốc gia và/hoặc không phân biệt đối xử, công bó pháp luật trên mang và quy định rõ chế độ đấu thầụ Tuy nhiên, FTA giữa EU - Hàn Quốc bao gồm cả những điều khoản 'WTƠ, bổ sung thêm những cam kết của Hàn Quốc trong GPA mà hiện chưa được điều chỉnh trong GPẠ Một số FTA như giữa Hoa Kỳ với Hàn Quốc cho thấy, quốc gia này đã

có được nhiều ưu đãi hơn so với cam kết trong GPA như mở rộng thêm 9 CQMSCP cap

Trang 30

The East African Business Council (EABC) (2021) da dé ban về diễn giải và tận dụng Hiệp định RCEP thông qua các nội dung như tổng quan về RCEP, thương mại hàng hóa,

thương mại và đầu tư, các điều khoản khác, phòng vệ thương mại và giải quyết cũng như những cơ hội thương mại và đầu tư giữa một số quốc gia và khu vực với và các nước 'RCEP Theo nghiên cứu, đê đối phó hiệu quả với việc RCEP hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ, cần tuân thủ các nguyên tắc quốc tế và học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia phát

triển đã là thành viên của GPA như Nhật Ban, Han Qué

huy, tận dụng lợi thế và đa dạng hóa thị trường mua sắm có sự tham gia của chính phủ; điều

„ Úc, NewZealand, Singapore; phát chỉnh các tiêu chuẩn của HH - DV cung ứng, điều chỉnh chuỗi sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu của quốc gia muốn đến dự thầụ

1.3 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh

United Nations Environment Programme (2017) đã nêu, mua sắm công bền vững, (Sustainable public procurement - SPP) dang tré nén phé bién trén thé gidi véi vai trd một công cụ hỗ trợ các chính sách, chương trình quốc gia, khu vực và quốc tế hướng đến thúc đây phát triển bền vững Chính phủ các nước đặt trọng tâm vào vấn đề môi

trường, tuy nhiên những vấn đề về kinh tế, xã hội đã và đang đồng thời được quan tâm Trong số 56 chính phủ được tiến hành khảo sát, đã có đến 74% chính phủ đã cam kết thực hiện mua sắm công bền vững gắn với vào cả ba khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế, còn lại 26% chỉ cam kết tập trung vào vấn đề môi trường

OECD (2015) cho biết, mua sắm công xanh (GPP) - hoạt động mua các sản phẩm

và dịch vụ công ít gây tôn hại đến môi trường khi tính chỉ phí cả vòng đời của sản phẩm

và dịch vụ đã đang ngày cảng được các quốc gia sử dụng để đạt được các mục tiêu chính sách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghiên cứu đã giới thiệu thực tiễn mua sắm công

xanh tại nhiều nước trên thế giới như Hàn Quốc, Úc, Ân Độ, Ý, Trung Quốc

1.4 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm chính phủ của Việt Nam, cơ hội và thách

Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

ới mua sắm chính phủ của

1.4.1 Về mua sắm chính phủ của Việt Nam

Chu Thị Thủy Chung (2017) đã đánh giá thực trạng mua sắm công ở Việt Nam qua các giác độ: Cơ chế, phương thức, quy trình bộ máy quản lý, ứng dụng CNTT và

công khai trong mua sắm céng , chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong hoạt động mua

sắm công giai đoạn vừa qua, từ đó it giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảmua sắm

công ở Việt Nam trong thời gian tớị

Nguyễn Chí Dũng (2019) đã đánh giá chỉ tiêu công cho đầu tư, mua sắm ở Việt

Nam giai đoạn 2014 - 2018 tăng trưởng liên tục qua các năm (bình quân chỉ đầu tư và

Trang 31

chỉ ra một số bắt cập trong công tác đấu thầu điền hình như nhiều bộ, ngành, địa phương vẫn chậm triên khai đầu thầu qua mạng theo đúng lộ trình được quy định; tình trạng một số ngành, lĩnh vực còn có quy định chồng chéo, chưa thống nhất với pháp luật về đấu

thầụ Trong ngành Tài chính, 100% các đơn vị đều tuân thủ quy định của Nhà nước và

của ngành trong việc đầu tư, mua sắm công, qua đó góp phần tiết kiệm không nhỏ cho

'NSNN, tạo điều kiện cho việc huy động vốn từ khu vực tư nhân đề phục vụ các mục tiêu

hiện đại hóa ngành trong khi nguồn lực từ ngân sáchcó hạn

Đỗ Kiến Vọng (2018) đã đề cập đến thực trạng mua sắm công ở Việt Nam Theo đó, tỷ lệ chỉ cho hoạt động mua sắm công của Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 chiếm khoảng

10 - 12% GPD hing nam va luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng trên 40% so với tổng chỉ

NSNN Đồng thời, nghiên cứu đã đề cập đến một số tiêu chí đánh giá mức độ mở cửa, HNQT của lĩnh vực mua sắm chính phủ như: Mức độ triên khai đầu thầu qua mạng; mức độ

hội nhập của pháp luật trong nước về mua sắmchính phủ (Chính phủ xóa bỏ các hàng ràọ thuế quan, quy định về bảo hộ hàng hóa, doanh nghiệp trong nước; Mức độ phù hợp củạ

pháp luật mua sắm chính phủ trong nước với cam kết hội nhập với các nước, khu vực); Mức

độ áp dụng đầu thầu quốc tế, Mức độ công khai minh bạch, tính công bằng trong công tác QUNN về đầu thầu mua sắm công ở trong nước so với khu vực và quốc tế

Nguyễn Thị Như Nguyệt (2022) đánh giá về thực trạng công tác đấu thầu ở Việt khuyến nghị Theo đó, kể từ khi công tác đấu thầu được triển khai và Luật Đấu thầu 2005 được ban hành, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Nam hiện nay và đưa ra một

về đấu thầu của Việt Nam đã ngày càng hoàn thiện theo hướng thống nhất, phù hợp chuẩn mực,thông lệ quốc tế, góp phần nâng cao tính minh bạch, cạnh tranh và cải thiện hiệu quả hoạt động mua sắm Năm 2020 ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ, quyết liệt hơn trong đấu thầu qua mạng tại nhiều bộ, ngành, địa phương Mặc dù vậy, vẫn còn tình trạng chưa đồng bộ giữa Luật Đấu thầu 2013 và các luật chuyên ngành mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phản ánh tại báo cáo công tác đấu thầu trình Chính phủ song vẫn chưa được giải quyết triệt đề, từ đó ảnh hưởng nhất định đến nhà thầu, bên mời thầu và chủ đầu tư trong quá trình tổ chức thực hiện Đồng thời, tác giả nhận định, đấu thầu ở

Việt Nam là một trong những hoạt động phát sinh nhiều tiêu cực, vẫn còn tình trạng

đấu thầu mang tính hình thức, ân chứa những điều thiếu minh bạch và công bằng

Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) và Đại sứ quán Anh tại Hà

Nội (2016) đã rà soát, đánh giá pháp luật đấu thầu của Việt Nam so với những cam kết

về lĩnh vực này trong EVFTẠ Theo đó, pháp luật đấu thầu Việt Nam (sửa đổi năm 2013) đã có các quy định phù hợp về những nội dung này, cho thấy pháp luật nội địa

Trang 32

thầu điển hình như khái niệm, nguyên tắc cơ bản đối với hồ sơ mời thầu, hay nghĩa vụ chung về minh bạch và cạnh tranh trong trình tự, thủ tục đấu thầụ Tuy nhiên, vẫn còn cam kết có nội dung mà pháp luật Việt Nam chưa tương thích như về minh bach,

cạnh tranh trong trình tự, thủ tục đấu thải

thi Hiệp định EVFTA từ góc độ quan điểm và lợi ích của doanh nghiệp

„ trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp thực

Liên đồn Cơng nghiệp và Thương mại (VCCI) và Chương trình Phát triển Liên

hợp quốc tại Việt Nam (UNDP), Cơ quan Phát triển quốc tế Australia (2022), đã khảo sát

về đấu thầu mua sắm công từ góc nhìn của doanh nghiệp Khảo sát đã nhận diện các vấn

để trong lĩnh vực đấu thầu mua sắm công tại địa phương và đánh giá việc giải quyết tranh chấp (kiến nghị, khiếu nại và tố cáo), trong đó có lĩnh vực y tế công, từ đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động đầu thầu mua sắm tại các địa phương

1.4.2 Cơ hội và thách thức

kinh tế quốc tế

$i với mua sắm chính phủ của Việt Nam trong hội nhập

Bộ Công thương (2021) đã có những phân tích về cơ hội và thách thức cho Việt Nam

khi tham gia CPTPP như: Lợi ích về xuất khẩu; Lợi ích về việc tham gia chuỗi cung ứng

khu vực và toàn cầu; Lợi ích đối với các ngành; Lợi ích về cải cách thể chế; Lợi ích về việc làm, thu nhập Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ phải đối diện với một số thách thức về kinh tế; hoàn thiện khuôn khô pháp luật, thê chế về xã hội và về thu ngân sách

Bộ Ngoại giao New Zealand và Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam (2021) đã

dựa trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng công tác đấu thầu tại Việt Nam, cam kết của 'Việt Nam trong CPTPP, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên môn của Cục Quản lý đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xây dựng tài liệu hướng dẫn tìm hiểu thị trường mua sắm công Việt Nam qua lăng kính CPTPP nhằm cung cấp các thông tin cơ bản cần thiết cho các nhà thầu trong nước, nước ngoài muốn tìm hiểu cơ hội tham gia đấu thầu các gói thầu trong CPTPP nhằm tối đa hóa các lợi ích mà hiệp định có thể mang lạị Ngoài việc cung cấp những thông tin cơ bản, quy định về đấu thầu của Việt Nam, tài liệu còn có phần giải đáp một số thắc mắc thường gặp từ phía NTNN

Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam - Aus4Reform (2020) đã

tập trung phân tích những yêu cầu hoàn thiện thê chế và nâng cao năng lực cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm thực hiện hiệu quả CPTPP Về vấn đề mua sắm công, nghiên cứu nhận định, một trong những áp lực đối với cải cách thê chế của Việt Nam có thể thể

hiện ở lĩnh vực mua sắm công Cùng với việc thực hiện mở cửa theo những nội dung

cam kết trong CPTPP sẽ có những bất cập xảy ra trong các hợp đồng mua sắm công va

Trang 33

thức đối với doanh nghiệp Viét Nam tir CPTPP, nghién citu chi ra mét sé thach thite dién

hình là cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khả năng tận dụng cơ hội từ quá trình HNKTQT, đáp ứng hài hòa quy tắc xuất xứ trong CPTPP và các FTA khác, thực hiện các cam kết HNKTỌT khác nhaụ

ThS Phạm Minh Quốc (2022), đã phân tích và so sánh các quy định cụ thể

về mua sắm chính phủ trong RCEP và CPTPP, chỉ ra những nội dung pháp lý và những điểm khác biệt đáng lưu ý, trên cơ sở đó đưa ra một số đánh giá về triển vọng thực hiện và kiến nghị trong việc tiếp cận và thực thi các cam kết về mua sắm chính phủ trong

Hiệp định RCEP tại Việt Nam Theo đó, về nghĩa vụ đảm bảo sự minh bạch, Chương

15 của CPTPP về mua sắm Chính phủ gồm những quy định chỉ tiết hơn, thể hiện mức độ yêu cầu cao hơn so với những quy định giống nhau trong Chương 16 của RCEP Về phạm vi điều chỉnh và các nghĩa vụ đảm bảo sự minh bạch và hợp tác, các cam kết về mở cửa thị trường mua sắm chính phủ của RCEP khiêm tốn, mức độ cam kết thấp hơn

RCEP thậm chí còn cho phép một Bên là Quốc gia kém phát triển của Hiệp định (như

Lào, Campuchia, Myanma) không phải tuân thủ bất kỳ nghĩa vụ nào liên quan đến minh bạch và hợp tác Về tiếp cận mở rộng thị trường, RCEP vẫn còn thiếu các cam kết tiếp cận mở rộng thị trường mua sắm chính phủ của các nước thành viên so với CPTPP Ngoài ra, RCEP còn cho phép các tranh chấp phát sinh liên quan đến cam kết mua sắm chính phủ được phép loại trừ khỏi cơ chế giải quyết tranh chấp của RCEP Đồng thời, nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị như về việc rà sốt, hồn thiện các thể chế pháp lý đảm bảo sự tương thích với các cam kết quốc tế; đây mạnh nghiên cứu tuyên truyền nội dung pháp lý các quy chế trong CPTPP và RCEP; tăng cường khả năng nhận thức các quy chế pháp lý trong RCEP và các FTA thế hệ mới, đồng thời chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhà thầu trong nước

Tổ chức Minh bạch Quốc tế - Hoa Kỳ và Trung tâm Doanh nghiệp tư nhân Quốc tế

(2012) đã phân tích việc triển khai các chuẩn mực UNEP ở Việt Nam trong luật pháp và

trong thực tiễn Báo cáo thực hiện trên cơ sở rà sốt khn khơ pháp lý về muạ

lên khu vực tư nhân ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh về mức độ tuân thủ khuôn khổ pháp lý của cả các cơ quan chức năng Vì

công ở

'Việt Nam và kết quả các cuộc tham vấn đại

Nam cũng như các công ty trong nước và nước ngoàị Theo đó, Việt Nam đã đạt được tiến

bộ đáng kể với việc ban hành các văn bản pháp lý về đấu thầu mua sắm, tuy nhiên số

lượng nhiều các văn bản liên quan làm cho việc triển khai thực hiện trở nên phức tạp và có

Trang 34

nghiệp đều cần nỗ lực hơn nữa đề tăng cường tính minh bạch và liêm chính trong hệ thống đấu thầu mua sắm công qua việc lấy ý kiến góp ý của người dân về các qui định đấu thầu mới; khuyến khích phát trin các tổ chức xã hội dân sự chuyên về đấu thầu và cho phép các tổ chức này giám sát công tác đầu thầu; khu vực tư nhân áp dụng các bộ qui tắc ứng

xử, tô chức chương trình đào tạo và kiểm soát nội bộ chống tham nhũng

Sangeeta Khorana, Võ Trí Thành và Đặng Chiến Thắng (201 1) đã khái quát về vấn đề mua sắm chính phủ trong các hiệp định của EU, trong đó có FTA dự kiến với Việt Nam, đánh giá một số hệ lụy từ FTA dự kiến giữa EU và Việt Nam về mặt pháp lý, kinh tế và kinh doanh đối với Việt Nam Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị cho Việt

'Nam về pháp lý, hỗ trợ phát triển môi trường kinh doanh cạnh tranh ở Việt Nam

1.5 Đánh giá chung về kết quả chính của các công trình liên quan và khoảng trống nghiên cứu

1.5.1 Đánh giá chung

Từ kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, thúc đây hoạt động mua sắm chính phủ trong HNKTQT đã trở thành xu hướng chung và tất yếu tại hầu hết các quốc gia phát triển trên thế giớị Mua sắm chính phủ thường chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng chỉ tiêu của chính phủ, với quy mô bình quân khoảng 12% GDP tại các nước

OECD và tới 30% GDP tại nhiều nước đang phát triển Xu hướng hoàn thiện khung

pháp lý về mua sắm chính phủ theo chuẩn mực quốc tế, áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc trong mua sắm như công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử, “Giá trị đồng tiền” cùng với việc tăng cường mua sắm tập trung, mua sắm qua mạng, đấu thầu ng rãi, giám

sát và hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ đã giúp hoạt động mua sắm chính phủ ở nhiều nước trên thế giới phát triển, đóng gópquan trọng vào việc tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chỉ tiêu công, Ở khía cạnh hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ, hiện có 48 quốc gia trên thế giới ký kết tham gia GPA (trong khuôn khô WTO) và rất nhiều FTA có nội dung mua sắm chính phủ Việc tham gia vào GPA mang lại nhiều lợi ích (mở rộng thị trường,

nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ) song cũng đòi hỏi các quốc gia thành

viên phải có những bước chuẩn bị trong thời gian dài để có những cải cách thể chế cần thiết cũng như có những đánh giá tác động hệ quả của việc mở cửa hội nhập Trên thực tế, không có phương pháp tiếp cận duy nhất về khung pháp lý đối với lĩnh vực mua sắmchính phủ của các quốc giạ

Trang 35

chưa đồng đều tại các địa phương va don vị Ty lệ tiết kiệm chung trong hoạt động đấu thầu còn thấp và có xu hướng giảm dần qua các năm Ngoài ra, tình trạng vi phạmpháp luật trong đấu thầu còn khá phô biến như việc lợi dụng lỗ hồng pháp luật đề chỉ định thầu, can thiệp, cài điều khoản hướng thầu, thông đồng móc ngoặc thâm định giá

nhằm nâng khống giá trị gói thầụ

Pháp luật Việt Nam vẫn còn những điểm chưa tương thích với thông lệ quốc tế về tính minh bạch, cạnh tranh trong trình tự, thủ tục đấu thầu mua sắm chính phủ Tuỵ

nhiên, ở góc độ hội nhập, mức độ mở cửa, hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ của Việt

Nam được đánh giá cao hơn cả quốc gia trong khu vực là Trung Quốc (Việt Nam ký

một số FTA có nội dung mua sắm chính phủ) Việc trở thành quan sát viên của GPA và

cam kết mở cửa lĩnh vực mua sắm chính phủ trong FTA (các điều khoản tương tự GPA) giúp Việt Nam có cơ hội học hỏi kinh nghiệm quốc tế để từng bước hoàn thiện khung pháp lý về mua sắm công phù hợp thông lệ quốc tế, đồng thời chỉ phí thích ứng và đàm phán sẽ được giảm do Việt Nam đã tuân theo những điều khoản gần như tương tự với điều

khoản của GPA cũng như đã trải qua quá trình đàm phán với những thành viên chủ chốt

của GPA về mua sắm chính phủ Mặc dù vậy, trong thời gian tới, Việt Nam vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với các cam kết mở cửa và nâng cao hiệu quả quản lý và thực hiện mua sắm chính phủ, đồng thời thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng

khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước, từ đó giúp doanh nghiệp cạnh tranh

tốt hơn với NTNN Phía nhà thầu Việt Nam cần chủ động cập nhật quy định pháp luật,

trang bị kiến thức và nâng cao năng lựccạnh tranh cho mình để có thé tận dụng, phát huỵ tối đa các cơ hội do hội nhập lĩnh vực này mang lạị

1.5.2 Khoảng trống nghiên cứụ

Sau khi nghiên cứu tổng quan các công trình liên quan đến luận án, NCS nhận thấy, đây là chủ đề được quan tâm bởi nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức quốc tế và các quốc giạ

Một câu hỏi luôn được đặt ra là thực trạng mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT như thế nào và giải pháp nào thúc đẩy hoạt động mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT thời gian tớỉ

Mặc dù các công trình nghiên cứu trước đây đều đã có những đóng góp nhất định

và thực tiễn mua sắm chính phủ trong HNKTQT, tuy nhiên NCS van

về cả lý

nhận thấy có một số khoảng trống nghiên cứu như s;

Trang 36

quát, có hệ thống về vấn đề mua sắm chính phủ, nhân tố tác động, thực trạng mua sắm

chính phủ trong HNKTQT

Hai là, mặc dù có nhiều nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về mua sắmchính phủ hoặc mua sắm chính phủ trong HNKTQT, song các nghiên cứu nhìn chung còn tản mạn, thiếu

xuyên suốt hoặc không phù hợp với điều kiện thực tế, trình độ phát triển, hội nhập hiện

nay của Việt Nam, nên chưa thực sự có giá trị tham khảọ

Ba là, chưa có nghiên cứu, đánh giá thực trạng mua sắm chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn trước (từ khi tham gia GPA với tư cách quan sát viên năm 2012 đến hết năm 2018) và sau khi hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực (từ tháng 1/2019 đến nay); chưa nhận diện

được những hạn chế, tn tại trong mua sắm chính phủ giai đoạn trước và sau năm 2019 (khi chính thức thực hiện cam kết hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ theo CPTPP) qua các góc

độ quy mô mua sắm; hình thức, phương thức mua sắm; nguyên tắc mua sắm; hiệu quả mua

sắm, hội nhập hay nhận diện những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi thực hiện các

cam kết hội nhập lĩnh vực mua sắm chính phủ trong thời gian tớị

Bồn là, chưa có công trình nghiên cứu với hệ thống giải pháp đồng bộ có thể làm

thay đôi nhận thức căn bản và tổng thể về chủ đề nghiên cứu do các giải pháp nêu ra

mới chỉ tập trung ở một vài khía cạnh cụ thể, phạm vi hẹp Chưa có giải pháp thúc đầy

hoạt động mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT giai đoạn tới đối với các đối tượng (cơ quan quản lý, CQMSCP, nhà thầu trong nước ) cũng như các kiến nghị để thực hiện giải pháp

Do vậy, kết quả nghiên cứu đề tài luận an “Mua sdim chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế" là công trình nghiên cứu độc lập về mua sắm chính phủ trong HNKTQT Điểm mới của công trình chính là nghiên cứu vấn đề mua sắm chính phủ trong HNKTQT nhằm mục tiêu đề xuất các giải pháp thúc đầy hoạt động này của Việt Nam trong HNKTQT thời gian tớị Điểm mới này được NCS thê hiện xuyên suốt trên cả phương diện khung lý thuyết phân tích thực trạng và hệ thống giải pháp của luận án

1.6 Đóng góp của luận án

Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu trước, luận án đã có một số đóng góp như sau: Thứ nhất, đã hệ thông hóa được cơ sở lý thuyết về mua sắmchính phủ và mua sim

chính phủtrong HNKTQT, chỉ rõ các nhân tố (bao gồm nhân tố HNKTQT) ảnh hưởng

đến hoạt động mua sắmchính phủ

Thứ hai, đã khái quát, phân tích, đánh giá được thực trạng mua sắmchính phủ trong

Trang 37

Thứ ba, đã nghiên cứu, đánh giá được thực trạngmua sắmchính phủở Việt Nam trong,

giai đoạn trước và sau khi Việt Nam gia nhập CPTPP đến nay, nhận diện những tổn tại,

hạn chế và nguyên nhân trong mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT thời sian

quạ Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra những cơ hội và thách thức đặt ra đối với mua sắm chính phủ của Việt Nam trong HNKTQT thời gian tớị

Thứ tư, đã đề xuất được các nhóm giải pháp thúc đây hoạt động mua sắm chính

phủ của Việt Nam (cho cơ quan QLNN, CQMSCP và nhà thầu Việt Nam) trong

HNKTQT đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 và một số kiến nghị ối với nhà thầu và

hiệp hội trong nước

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương 1, NCS đã giới thiệu tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

liên quan đến vấn đề nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của luận án Qua đó cho thấy, trên thực tế đã có nhiều công trình liên quan được công bố ở trong và ngoài nước song các nghiên cứu vẫn còn tản mạn, chưa xuyên suốt và tập trung giải quyết hệ thống

được các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án đặt rạ Phương pháp nghiên cứu tại bàn kết

hợp với phương pháp tham vấn, khảo sát sẽ giúp NCS tông hợp, luận giải và được các vấn đề cần giải quyết trong đề tài luận án

Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu là nền tảng quan trọng giúp

Trang 38

CHUONG 2

CO SO LY LUAN VE MUA SAM CHINH PHU TRONG HOI NHAP KINH TEiQUOC TE

2.1 Mua sắm chính phủ

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc và đối tượng của mua sắm chính phú

2.1.1.1 Khải niệm

> Chi tiêu của Chính phủ còn được gọi là chỉ tiêu công (tiếng Anh là government expenditure hoặc public expenditure) Ở Việt Nam, liên quan đến khái niệm này, các tải liệu và công trình nghiên cứu đã sử dụng cả hai cách gọi “chi tiêu của Chính phủ” và “chi tiéu công” Tuy nhiên, khái niệm *chỉ tiêu công” được sử dụng phổ biến hơn Chi

tiêu công là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế và đã được xuất hiện từ lâu đờị

Chi tiêu công là các khoản chỉ tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng vốn

có của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công, phục vụ lợi ích KT - XH cho cộng

đồng Theo đó, chỉ tiêu công là các khoản chỉ tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị

quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp được sự kiểm soát và tài trợ của Chính phủ Như

vậy, chỉ tiêu công chủ yếu là những khoản chỉ của NSNN đã được Quốc hội phê chuân

Thông qua chỉ tiêu công, Chính phủ cung ứng lại cho xã hội những khoản thu nhập đã lấy

đi của xã hội thông qua việc cung cấp HH - DV công cần thiết mà khu vực tư không có khả năng cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả (Dương Thị Bình Minh, 2004)

Chỉ tiêu công là một trong những thuộc tính vốn có khách quan của tài chính công,

phản ánh sự phân phối và sử dụngnguồn lực tài chính công của Nhà nước trong quá trình

cung cấp hàng hóa công Chỉ tiêu công trả lời câu hỏi Chính phủ chỉ cho cái gì? Đánh giá chỉ tiêu công là việc đánh giá công tác hoạch định chính sách ngân sách và xây dựng thể

chế, là công cụ chính đề thực hiện phân tích các vấn đề của khu vực công, lý giải tại sao khu vực công cần thiết phải tài trợ cho các hoạt động KT - XH Đánh giá chỉ tiêu công

có mục tiêu cơ bản giúp cho Chính phủ sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực tài chính công

thông qua ưu tiên các khoản chỉ tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực phục vụ cho phát

triển KT - XH (Sử Đình Thành & Bùi Thị Mai Hoài, 2006)

Theo quan diém tai chính công hiện đại, chỉ tiêu công không chỉ là việc chỉ tiêu của

Chính phủ mà còn là công cụ quan trọng giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế vĩ mô hướng

Trang 39

- Vé phan loai chi tiéu céng: Chi tiéu céng ngoai viée duge phan chia theo tinh chat (chi mua sắm HH - DV và chỉ chuyển giao) và quy trình lập ngân sách (theo các yếu tố đầu vào và theo kết quả đầu ra) còn được phân chia theo chức năng (chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển) Trong phạm vi luận án, NCS sử dụng cách phân chia theo chức

năng khi phản ánh thực trạng chỉ tiêu công của Việt Nam tại Chương 4

Chỉ thường xuyên là quá trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chỉ gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên củạ

Nhà nước để quản lý KT - XH Chỉ thường xuyên là những khoản chỉ mang những đặc trưng cơ bản: Chỉ thường xuyên mang tính ồn định; Khoản chỉ mang tính tiêu dùng xã

hội; Có phạm vi gắn với cơ cấutô chức của bộ máy Nhà nước và là sự lựa chọn của Nhà

nước trong cung ứng các HH - DV công; Chỉ sự nghiệp văn hóa- xã hội; Chỉ sự nghiệp

kinh tế của Nhà nước; Chỉ quản lý hành chính nhà nước; Chỉ quốc phòngan ninh và trật

tựan toànxã hội; Chỉ khác

Chỉ đâu tư phát trién là quá trình Nhà nước sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của NSNN để đầu tư xây dựng hạ ting KT - XH, phát

triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa, nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêuôn định và

tăng trưởng của nền kinh tế Chỉ đầu tư phát triển bao gồm các khoản chỉ: Chỉ xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng KT - XH khơng có khả năng hồn vốn; Đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), góp vốn cỗ phần, góp von liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước;

Chỉ hỗ trợ các quỹ hỗ trợ phát triển; Chỉ dự trữ nhà nư ớc

~ Về quản lý chỉ tiêu công (Pulic Expenditure Management): Ngân sách là tắm

gương phản chiếu các lựa chọn kinh tế xã hộị Chính phủ muốn thực hiện tốt vai trò của

mình cần phải tạo đủ nguồn thu từ nền kinh tế, đồng thời phân bổ, sử dụng nguồn lực

trách nhiệm, hiệu quả, hiệu lực Quản lý chỉ tiêu của Chính phủ là một công cụ của

Chính phủ nhằm quản lý hiệu quả các nguồn lực công cộng và thực hiện vai trò của

mình

Quản lý chỉ tiêu công là một khái niệm phản ánh hoạt động tô chức điều khiển và đưa ra quyết định quản lý của Nhà nước đối với quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước trong việc cung cấp hàng

hóa công, phục vụ lợi ích KT - XH cho cộng đồng(Dương Thị Bình Minh 2004) Quản lý

Trang 40

chức, điều khiển quá trình phân phốisử dụng nguồn lự tài chính công thông qua các công cụ quản lý là các cơ chế, chính sách kinh tế, tài chính nhằm đạt được mục tiêu đã định

~ Về mối quan hệ giữa chỉ tiêu công và mua sắm chính phủ: Mua sắm chính phủ là một thành phần chính của chỉ tiêu công, có tác động khá lớn đến tổng cầu của bất kỳ nền kinh tế trong nước Chỉ mua sắm chính phủ chiếm khoảng một phần ba tổng chi

tiêu công ở các nước OECD (Lucian Cernat and Zomitsa Kutlina-Dimitrova, 2015)

Nói cách khác, mua sắm chính phủ thuộc về một khái niệm rộng hơn - đó là chỉ

tiêu chính phủ, bao gồm toàn bộ các khoản chỉ tiêu của Chính phủ, là một thành phần

quan trọng trong GDP (các khoản chỉ của Chính phủ có thể bao gồm rộng hơn mua

sắm công đó là trợ cấp, chỉ trả nợ ) Khi Chính phủ mua sắm HH - DV , mục tiêu của

các giao dịch này không đơn thuần chỉ tạo đầu vào cho các cơ quan chính phủ mà còn

được sử dụng để giải quyết các vấn đề khác như hỗ trợ doanh nghiệp tong nước hoặc

các nhóm cộng đồng kém phát triển Do đó, lịch sử của mua sắm chính phủ không thể

tách rời khỏi mối liên hệ với chính sách phát triển của quốc gia kể từ thời ky phục hưng

tới thiết chế Nhà nước hiện đại của thế kỷ 21 (Stephanus Pertrus, 2009)

Nâng cao hiệu suất chỉ tiêu công đòi hỏi phải có các biện pháp trong lĩnh vực

quản lý dự án và đấu thầu mua sắm Các biện pháp chính trong lĩnh vực đấu thầu là mở rộng cạnh tranh và minh bạch trong quy trình đấu thầu, đảm bảo tính độc lập trong xử lý khiếu nại và giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng - trên cơ sở Luật Đấu

thầu 2013 (Chính phủ Việt Nam, The World Bank, 2017)

Mua sắm chính phủ/mua sắm công (public procurement, government

procurement, public outsourcing, contract out of public goods and services) & khia

cạnh Nhà nước gián tiếp tác động vào việc cung cấp HH - DV là khái niệm được sử

dụng rộng rãi trên thế giới, chỉ hoạt động sử dụng nguồn vốn của Nhà nước dé mua sắm HH - DV, công trình nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước hoặc phục vụ

nhu cầu của xã hội hay một bộ phận lớn dân cư

Mua sắm chính phủ là hoạt động mua HH - DV cần thiết của Chính phủ cho việc

thực hiện các chức năng của mình Mua sắm chỉnh phủ có thê được mô tả theo ba giai

(1) Xác định HH - DV và thời gian mua (lập kế hoạch mua sắm); (2) Ký kết hợp

đồng mua HH- DV liên quan, lựa chọn cụ thê đối tác ký hợp đồng và các điều khoản cụ

đoại

thể về HH - DV sẽ được cung cấp; (3) Quá trình quản lý hợp đồng đề đảm bảo kế hoạch

mua sắm (Sue Arrowsmith, 2010b)

Ngày đăng: 04/01/2024, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w