Mua Sắm Chính Phủ Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

192 1 0
Mua Sắm Chính Phủ Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành Kinh tế quốc tế NGHIÊM THỊ THÚY HẰNG Hà Nội – 2023 iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế NGHIÊM THỊ THÚY HẰNG Hà Nội – 2023 iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………………… …i DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .11 1.1 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm phủ 11 1.1.1 Về chi tiêu công, mối quan hệ chi tiêu công mua sắm phủ 11 1.1.2 Về khái niệm quy mơ mua sắm phủ 12 1.2 Nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm quốc tế mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế 14 1.2.1 Về kinh nghiệm số quốc gia mua sắm phủ 14 1.2.2 Về mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.3 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh 18 1.4 Nghiên cứu liên quan đến mua sắm phủ Việt Nam, hội thách thức mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 18 1.4.1 Về mua sắm phủ Việt Nam 18 1.4.2 Cơ hội thách thức mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 19 1.5 Đánh giá chung kết cơng trình liên quan khoảng trống nghiên cứu 20 1.5.1 Đánh giá chung 22 1.5.2 Khoảng trống nghiên cứu 23 1.6 Đóng góp luận án 24 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 26 2.1 Mua sắm phủ 26 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc đối tượng mua sắm phủ 26 2.1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động mua sắm phủ 35 iv 2.1.3 Phương thức mua sắm phủ hình thức lựa chọn nhà thầu cung ứng hàng hóa, dịch vụ 36 2.1.4 Vai trị mua sắm phủ kinh tế 37 2.2 Mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế 40 2.2.1 Mua sắm phủ theo Hiệp định Mua sắm phủ Tổ chức Thương mại giới 40 2.2.2 Mua sắm phủ theo hiệp định thương mại tự 42 2.2.3 Mua sắm công bền vững/mua sắm công xanh theo Sáng kiến mua sắm công bền vững (SPPI) Liên Hợp quốc 43 2.2.4 Tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập lĩnh vực mua sắm phủ 44 2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động mua sắm phủ 47 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng 47 2.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến mua sắm phủ 50 CHƢƠNG 3: MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .54 3.1 Thực trạng mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế số quốc gia 54 3.1.1 Căn lựa chọn quốc gia nghiên cứu 54 3.1.2 Thực trạng mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia nghiên cứu 56 3.2 Một số học kinh nghiệm mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế rút từ quốc gia nghiên cứu 79 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý lĩnh vực mua sắm phủ theo chuẩn mực quốc tế 79 3.2.2 Tuân thủ nguyên tắc mua sắm phủ 80 3.2.3 Lựa chọn nhà thầu cung ứng hàng hoá, dịch vụ chủ yếu thơng qua hình thức đấu thầu rộng rãi 81 3.2.4 Tăng cường hình thức mua sắm tập trung, tăng tính chuyên nghiệp, hiệu mua sắm phủ 81 v 3.2.5 Giám sát, đánh giá chất lượng hoạt động mua sắm phủ quan độc lập 82 3.2.6 Tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực mua sắm phủ 82 Kết luận Chương 84 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 85 4.1 Cơ sở pháp lý hành Việt Nam mua sắm phủ 85 4.1.1 Cơ sở pháp lý 85 4.1.2 Bộ máy quản lý nhà nước mua sắm phủ Việt Nam 86 4.2 Thực trạng mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 87 4.2.1 Sơ lược tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 87 4.2.2 Thực trạng mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn trước năm 2019 89 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 122 5.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế tác động đến mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 122 5.1.1 Bối cảnh quốc tế 122 5.1.2 Bối cảnh nước .123 5.2 Cơ hội thách thức mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 125 5.2.1 Cơ hội mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 125 5.2.2 Thách thức mua sắm phủ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 127 5.3 Định hƣớng Việt Nam mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2025 tầm nhìn 2030 129 5.3.1 Kiện tồn hệ thống pháp luật mua sắm phủ hướng đến đồng bộ, tinh gọn hiệu 129 vi 5.3.2 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực mua sắm phủ hướng đến mua sắm xanh/bền vững 129 5.3.3 Tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực mua sắm phủ 129 5.3.4 Nâng cao tính hiệu mua sắm phủ 130 5.3.5 Nâng cao tính tiết kiệm, chống lãng phí mua sắm phủ 130 5.3.6 Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm sai phạm mua sắm phủ 131 5.4 Giải pháp thúc đẩy hoạt động mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2030 131 5.4.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế 131 5.4.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy tổ chức, thực mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế 138 5.5 Một số kiến nghị nhà thầu hiệp hội nƣớc nhằm thúc đẩy hoạt động mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 145 5.5.1 Kiến nghị nhà thầu nước .146 5.5.2 Kiến nghị hiệp hội 147 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 157 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC CNTT Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương Cơng nghệ thơng tin Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Quy tắc mua sắm liên bang CPTPP The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership CPRs Commonwealth Procurement Rules CQMSCP Cơ quan mua sắm phủh DNNN Doanh nghiệp nhà nước EVFTA European - Vietnam Free Trade Agreement, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 GPA Agreement on Government Procurement Hiệp định Mua sắm phủ 11 HH - DV Hàng hố, dịch vụ 12 HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế 13 HNQT Hội nhập quốc tế 14 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế 15 NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ 16 NTNN Nhà thầu nước Non-Binding Principles on Government Procurement Bộ nguyên tắc không ràng buộc mua sắm phủ 17 NBPs 18 NCS Nghiên cứu sinh 19 NSNN Ngân sách nhà nước 20 OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế viii Quản lý nhà nước 21 QLNN 22 RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực 23 SDR Special Drawing Rights Quyền rút vốn đặc biệt 24 SPPI Sustainable Public Procurement Initiative Sáng kiến mua sắm công bền vững 25 TPP Trans - Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 26 UKVFTA UK-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Vương quốc Anh Vietnam Chamber of Commerce and Industry Liên đoàn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (tên cũ: Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 27 VCCI i i i ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh mua sắm phủ mua sắm khu vực tư nhân 30 Bảng 2.2: So sánh xã hội hóa dịch vụ cơng mua sắm dịch vụ công .32 Bảng 3.1 Thực trạng mua sắm phủ Anh năm 2014* 60 Bảng 3.2: Mua sắm phủ Úc giai đoạn 2012-2021 64 Bảng 3.3 Hình thức lựa chọn nhà thầu Úc .66 từ năm 2013/2014 đến năm 2017/2018 .66 Bảng 3.4 Mua sắm phủ theo hình thức lựa chọn nhà thầu Hàn Quốc 70 Bảng 3.5 Mua sắm phủ qua mạng Hàn Quốc 71 Bảng 3.6 Mua sắm tập trung qua PPS Hàn Quốc 72 Bảng 4.1: Chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 90 Bảng 4.2: Thông tin đấu thầu qua mạng Việt Nam giai đoạn 2009 - 2018 94 Bảng 4.3: Hình thức lựa chọn nhà thầu đấu thầu quốc tế năm 2012, 2016 .98 Bảng 4.4: Chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021 100 Bảng 4.5: Thông tin đấu thầu qua mạng Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021 .106 x DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ % mua sắm phủ so với GDP tổng chi tiêu công nước OECD .54 Hình 3.2: Tỷ lệ % mua sắm phủ so với GDP phân theo thu nhập nhóm quốc gia 62 Hình 4.1: Số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng 103 giai đoạn 2019 - 2021 phân theo lĩnh vực 103 Hình 4.2: Số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng 104 giai đoạn 2019 - 2021 phân theo hình thức 104 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mua sắm phủ (tức mua sắm Chính phủ), hay mua sắm công (tiếng Anh gọi public procurement) khái niệm sử dụng rộng rãi giới hoạt động sử dụng nguồn vốn Nhà nước để mua sắm hàng hóa, dịch vụ (HH DV), cơng trình nhằm thực chức Nhà nước hay phục vụ nhu cầu xã hội hay phận lớn người dân Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO) quy định Hiệp định mua sắm phủ (Government procurement Agreement - GPA), mua sắm phủ hoạt động mua sắm thực quan nhà nước cấp Trung ương cấp địa phương Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nêu, mua sắm phủ hoạt động mua sắm HH - DV, công trình Chính phủi vài doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Mua sắm phủ hiểu chuỗi hoạt động khâu đánh giá, đề xuất nhu cầu mua sắm đến khâu tổ chức đấu thầu, quản lý thầu toán hợp đồng mua sắm Mua sắm phủ thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi tiêu Chính phủ, chiếm tỷ lệ bình quân 15% GDP quốc gia Mua sắm phủ theo thỏa thuận WTO bao gồm mua sắm HH - DVvà cơng trình xây dựng có giá trị lên đến 1,7 nghìn tỷ USD năm (WTO, 10/2015) Mua sắm phủ thực từ sớm quốc gia phát triển giới, cụ thể châu Âu (Anh ), châu Mỹ La tinh (Hoa Kỳ), châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông) châu Úc Thúc đẩy hoạt động mua sắm phủ hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) trở thành xu hướng chung tất yếu phần lớn quốc gia phát triển giới Cùng với phát triển kinh tế, quốc gia trải qua nhiều cải cách quan trọng lĩnh vực mua sắm phủ nhằm đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn nước địi hỏi từ q trình HNKTQT Khung pháp lý mua sắm phủ quốc gia hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế, áp dụng chặt chẽ nguyên tắc mua sắm (như công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử, giá trị đồng tiền…) tăng cường mua sắm tập trung, mua sắm qua mạng, đấu thầu rộng rãi giám sát hội nhập lĩnh vực mua sắm chinh phủ qua đó, góp phần gia tăng hiệu chi tiêu công Trong hội nhập đa phương, GPA WTO đời năm 1994 số hiệp định quan trọng tổ chức này, chủ yếu tập trung vào nguyên tắc đối xử quốc gia, không phân biệt đối xử, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch cạnh tranh □ FTA Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) □ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) □ Tất ý □ Hiệp định khác, cụ thể:………………………………………………………………… Phần IV: Hiểu biết Quy định pháp luật hoạt động mua sắm chỉnh phủ 4.1 Theo Ông/Bà, Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24/8/2020 Nghị định số 09/2022/NĐ-CP ngày 12/01/2022 hướng dẫn thực đấu thầu cho: □ Dành riêng cho đối tượng, gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết (CPTPP, EVFTA, UKVFTA) □ Cho toàn hoạt động đấu thầu Việt Nam □ Chưa chắn 4.2 Theo Ông/Bà, quy định Nghị định số 95/2020/NĐ-CP, Nghị định số 09/2022/NĐ-CP rõ ràng, dễ hiểu cho đối tượng liên quan thực hiện? □ Chưa rõ ràng □ Rõ ràng □ Rất rõ ràng, dễ hiểu □ Khác… 4.3 Ơng/Bà có ý kiến khung pháp lý hành đấu thầu mua sắm? (Tồn đồng thời Luật Đấu thầu Quy định nghị định hướng dẫn riêng để thực thi cho CPTPP, EVFTA UKVFTA) □ Phù hợp □ Chưa phù hợp cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý riêng biệt □ Cần hoàn thiện theo hướng thể hóa với Luật Đấu thầu □ Khác… Phần V: Nhận định nhà thầu Việt Nam 5.1 Theo Ông/Bà, tham gia gói thầu mua sắm có yếu tố hội nhập, nhà thầu Việt Nam có lợi hay hạn chế gì? TT Nội dung Am hiểu thị trường nội địa (yếu tố vùng miền, địa hình, khí hậu,thói quen tiêu dùng… ) Giá Uy tín Chất lượng Dịch vụ hậu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Thông tin đối thủ cạnh tranh Kinh nghiệm đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế Quy định mua sắm phủ phạm vi FTA Việt Nam tham gia ký kết 10 Đội ngũ có trình độ tiếng Anh chun ngành CNTT 11 Khác: Cực Mạnh Mạnh Tương đương Yếu Cực yếu (5) (4) (3) (2) (1) 5.2 Theo Ông/Bà, hội, thách thức nhà thầu Việt Nam tham gia gói thầu mua sắm có yếu tố hội nhập TT Nội dung Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Cọ xát, tích lũy kinh nghiệm đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế; Hướng tới tham gia đấu thầu nội khối Nâng cao trình độ tiếng Anh, CNTT pháp luật đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia doanh nghiệp Cạnh tranh với nhà thầu nước ngồi để trì thị phần nắm giữ thị trường nước Duy trì cơng ăn việc làm cho lao động tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp Nắm vững vận dụng tốt quy định pháp luật Triển khai thủ tục đấu thầu theo quy định pháp luật Đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia đấu thầu giỏi chuyên ngành, tiếng Anh chuyên ngành CNTT 10 Khác Cơ hội Thách hức 5.1 Theo Ơng/Bà, tham gia gói thầu mua sắm có yếu tố hội nhập, doanh nghiệp có lợi hay hạn chế gì? TT Nội dung Cực Mạnh Mạnh (5) Am hiểu thị trường nội địa (yếu tố vùng miền, địa hình, khí hậu,thói quen tiêu dùng… ) Giá Uy tín Chất lượng Dịch vụ hậu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Thông tin đối thủ cạnh tranh Kinh nghiệm đấu thầu cạnh tranh quốc tế Quy định mua sắm phủ FTA Việt Nam tham gia ký kết 10 Đội ngũ có trình độ tiếng Anh chun ngành CNTT 11 Khác Tương Yếu đương (4) (3) Cực yếu (2) (1) 5.2 Theo Ông/Bà, hội, thách thức doanh nghiệp tham gia gói thầu mua sắm có yếu tố hội nhập gì? TT Nội dung Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Cọ xát, tích lũy kinh nghiệm đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế; Hướng tới đấu thầu nội khối Nâng cao trình độ tiếng Anh, CNTT pháp luật đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia doanh nghiệp Cạnh tranh với nhà thầu nước ngồi để trì thị phần nắm giữ thị trường nước; Duy trì cơng ăn việc làm cho lao động tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp Nắm vững vận dụng tốt quy định pháp luật Triển khai thủ tục đấu thầu theo quy định pháp luật Đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia đấu thầu giỏi chuyên ngành, tiếng Anh chuyên ngành CNTT 10 Khác Cơ hội Thách thức Phần VI: Hỗ trợ nhà thầu Việt Nam 6.1 Theo Ông/Bà doanh nghiệp nhà thầu Việt cần hỗ trợ để tham gia gói thầu mua sắm có yếu tố hội nhập (theo Nghị định số 95/2020/NĐ-CP Nghị định số 09/2022/NĐ-CP) (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Chính sách tài ưu đãi (thuế, tín dụng…) □ Đào tạo, tập huấn quy định phát sinh, rủi ro q trình thực □ Thơng tin thị trường mua sắm phủ nước thành viên; quy mơ thị trường, nhu cầu mua sắm, danh mục HH – DV mua sắm nhiều □ Hướng dẫn thực thủ tục □ Kết nối với số đơn vị liên quan □ Khác… 6.2 Theo Ông/Bà, nhà thầu Việt Nam cần có giải pháp để cạnh tranh với nhà thầu nước thị trường nước vươn thị trường nước thành viên? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Chủ động nâng cao hiểu biết chung, kiến thức mua sắm phủ □ Xây dựng chiến lược đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu nước □ Từng bước nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp; □ Chủ động nghiên cứu thâm nhập thị trường mua sắm phủ □ Nắm vững quy định xuất xứ hàng hóa để tận dụng ưu đãi thuế hai hiệp định □ Kết nối với hiệp hội nhà thầu để xây dựng giải pháp kế hoạch đồng để cạnh tranh với nhà thầu nước ngồi □ Phối hợp xây dựng chương trình xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất HH DV Việt Nam thơng qua kênh mua sắm phủ □ Khác… Phần VII: Nhận định quan mua sắm phủ Việt Nam 7.1 Theo Ơng/Bà, tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu có yếu tố hội nhập, CQMSCP Việt Nam có lợi hay hạn chế gì? TT Nội dung Cực Mạnh Tương Yếu Cực Mạnh (4) đương (2) yếu (5) Am hiểu nhà cung ứng truyền thống thị trường nội địa Am hiểu nhà cung ứng nội khối Kinh nghiệm thực gói thầu mua sắm Đội ngũ nhân có trình độ chun mơn cao mua sắm (am hiểu pháp luật mua sắm phủ) Đội ngũ nhân có trình độ tiếng Anh, CNTT Hạ tầng CNTT Khác (3) (1) 7.2 Theo Ông/Bà, tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu có yếu tố hội nhập, CQMSCP Việt Nam có hội, thách thức gì? TT Nội dung Cơ hội Sử dụng NSNN hiệu (do tiếp cận hội mua sắm HH - DV, công trinh chất lượng cao với mức chi phí cạnh tranh) Tận dụng hiệu giai đoạn độ để nghiên cứu, triển khai thực thí điểm gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh Nâng cao nhận thức, kinh nghiệm việc tổ chức gói thầu có tham gia nhà thầu quốc tế Nâng cao trình độ tiếng Anh, CNTT chuyên môn đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia mua sắm Vận dụng quy định pháp luật đấu thầu nói chung Nghị định số 95/2020/NĐ-CP, Nghị định số 09/2022/NĐ -CP để triển khai mua sắm cạnh tranh cơng khai, minh bạch với nhà thầu nước ngồi Đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia mua sắm giỏi chuyên môn, tiếng Anh chuyên ngành, CNTT Khác… Thách thức 7.3 Theo Ơng/Bà, thách thức, khó khăn lớn rào cản CQMSCP Việt Nam không tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu/hoặc tổ chưa khơng thành cơng theo Nghị định số 95/2020/NĐ-CP, Nghị định số 09/2022/NĐ-CP? □ Về quy định □ Về thủ tục □ Về giá □ Về trình độ đội ngũ thực mua sắm □ Khác… 7.4 Theo Ông/Bà, quan mua sắm cần có giải pháp để thích nghi với việc tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu mua sắm có yếu tố hội nhập? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Thay đổi tư duy, nâng cao nhận thức kiến thức chuyên sâu hội nhập mua sắm phủ cho Lãnh đạo đối tượng liên quan □ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán mua sắm phủ có trình độ chuyên môn cao, am hiểu luật pháp, HH - DV mua sắm, tiếng Anh chuyên ngành □ Khác… 7.5 Theo Ơng/Bà, cần có giải pháp cấp vĩ mơ để thúc đẩy quan mua sắm tuân thủ cam kết mở cửa lĩnh vực mua sắm phủ thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (Xin nêu cụ thể) Xin trân trọng cảm ơn! 8.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Để củng cố thêm cho việc đánh giá thực trạng mua sắm phủ HNKTQT đưa giải pháp, kiến nghị cho Chương luận án, NCS tiến hành khảo sát thông qua phương thức trả lời phiếu khảo sát (Phiếu khảo sát Phụ lục 8.1) Nội dung khảo sát: Phiếu khảo sát gồm 31 câu hỏi, tập trung khai thác hiểu biết chung đối tượng khảo sát vấn đề mua sắm phủ, mua sắm phủ HNKTQT nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhà thầu CQMSCP thực thi cam kết hội nhập lĩnh vực mua sắm phủ Việt Nam thời gian tới Hình thức khảo sát: Sử dụng hình thức bảng hỏi trực tuyến phiếu khảo sát phát trực tiếp Số phiếu trực tiếp phát 55 phiếu, thu 39 phiếu (chiếm tỷ lệ 38,2% tổng số phiếu thu về) Đối tượng tham gia khảo sát: Gồm cán bộ, nhân viên CQMSCP, nhà thầu Việt Nam, chuyên gia lĩnh vực kinh tế - tài số đối tượng khác… Đại diện nhà thầu nước, CQMSCP đơn vị có chưa có kinh nghiệm tham gia gói thầu quốc tế Kết địa bàn khảo sát: Khảo sát thu 102 Phiếu trả lời Khảo sát chủ yếu thực 02 địa phương phát triển nước thuộc diện phải thực cam kết hội nhập Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nhiên, việc lựa chọn đối tượng gửi Phiếu khảo sát tập trung Hà Nội CQMSCP (các bộ, ngành) tập trung chủ yếu địa bàn Hà Nội Theo đó, có 79,5% số phiếu đối tượng Hà Nội trả lời; 21,5% số phiếu đối tượng thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác trả lời Có 30,4% số phiếu trả lời doanh nghiệp, 31,4% số phiếu trả lời CQMSCP 38,2% số phiếu trả lời chuyên gia Qua kết khảo sát thực tế, NCS khái quát số nội dung sau: (1) Về hiểu biết chung mua sắm phủ tình hình tham gia Theo kết khảo sát hiểu biết chung vấn đề mua sắm phủ cho thấy, 64,7% ý kiến đưa câu trả FTA có nội dung mua sắm phủ Việt Nam tham gia; ban hành, song 68,6% ý kiến trả lời Nghị định số 95/2020/NĐ-CP, Nghị định số 09/2022/NĐ-CP ban hành dành riêng cho đối tượng, gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định CPTPP, EVFTA, UVFTA Điều cho thấy, đối tượng liên quan có nhận thức vấn đề mua sắm phủ HNKTQT Việt Nam Đồng thời, khảo sát cho thấy, quan quản lý, CQMSCP nhà thầu nước có nhu cầu phổ biến thơng tin hỗ trợ đào tạo, tập huấn Nghị định số 95/2020/NĐ-CP Nghị định số 09/2022/NĐ-CP để bước thông hiểu vận dụng hiệu cam kết vào trình mua sắm Liên quan đến pháp luật đấu thầu, có 60,7% ý kiến trả lời cần hoàn thiện khung pháp lý đấu thầu mua sắm theo hướng thể hóa với Luật Đấu thầu Về mức độ sẵn sàng tham gia gói thầu có yếu tổ hội nhập theo Nghị định số 95/2020/NĐ-CP Nghị định số 09/2022/NĐ-CP cho thấy, có 9,4% ý kiến quan mua sắm trả lời quan tổ chức chưa thành công có 25,1% doanh nghiệp trả lời sẵn sàng tham gia gói thầu 1-2 năm tới (2) Về điểm mạnh, điểm yếu quan mua sắm nhà thầu nước ► Đối với CQMSCP Theo kết khảo sát NCS, điểm mạnh CQMSCP HNKTQT am hiểu nhà cung ứng truyền thống thị trường nội địa (66,5% ý kiến trẩ lời) kinh nghiệm thực gói thầu mua sắm (61,4% ý kiến trả lời) Tuy nhiên, CQMSCP nước có hạn chế, điểm yếu định HNKTQT Theo đó, 62,7% ý kiến cho rằng, thiếu am hiểu nhà cung ứng nội khối cho điểm yếu cần lưu ý CQMSCP Đặc biệt, ngắn hạn, chủ thể mua sắm chưa nắm rõ thông tin (sản phẩm, giá cả, phân khúc, uy tín, lợi thế…) nhà cung ứng đến từ 40 nước thành viên để hỗ trợ cho việc đánh giá xác đối tượng đánh giá hồ sơ dự thầu Điểm yếu quan trọng khác CQMSCP kinh nghiệm thực gói thầu cạnh tranh quốc tế (59,3% ý kiến trả lời) ► Đối với nhà thầu nước Về điểm mạnh, điểm yếu nhà thầu nước, khảo sát NCS cho thấy, có 76,4% ý kiến trả lời cho am hiểu thị trường nội địa, cụ thể nắm yếu tố vùng miền, đặc trưng khí hậu, địa hình, thói quen mua sắm… quan mua sắm thị trường nước điểm mạnh trội nhà thầu nước hội nhập lĩnh vực mua sắm chinh phủ Bên cạnh đó, bối cảnh phải cạnh tranh với nhà thầu nước ngồi, nhà thầu Việt Nam cịn có lợi giá nhờ nắm rõ thuận lợi địa lý, mơ hình doanh nghiệp hoạt động linh hoạt ý chí tâm cạnh tranh để giữ vững thị phần (64,1% ý kiến trả lời) Mặc dù vậy, nhà thầu nước có số điểm yếu, hạn chế , bật vấn đề lực cạnh tranh với 81,1% ý kiến có chung nhận định Các nhà thầu nước chủ yếu doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, thiếu vốn, trình độ cơng nghệ chưa cao, suất lao động thấp, lực quản trị, điều hành hạn chế, trình độ ngoại ngữ chuyên ngành hiểu biết pháp luật quốc tế yếu … nên điểm yếu cạnh tranh lực với nhà thầu lớn đến từ quốc gia thành viên Ngoài ra, kinh nghiệm tham gia đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế điểm yếu nhà thầu nước (71,6% ý kiến trả lời) Thực tế Việt Nam cho thấy, có số nhà thầu có kinh nghiệm tham gia gói thầu cạnh tranh quốc tế nên xét tổng thể điểm yếu nhà thầu Việt Nam cạnh tranh kinh nghiệm với đối thủ có nhiều kinh nghiệm đến từ nước thành viên (Tham khảo thêm Phụ lục 8.2) Điểm mạnh nhà thầu Việt Nam (% ý kiến trả lời) Uy tín nhà thầu 55.6 Lợi giá 64.1 Lợi am hiểu thị trƣờng nội địa 76.4 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Điểm mạnh quan mua sắm Việt Nam (% ý kiến trả lời) Đội ngũ nhân có trình độ tiếng Anh cơng nghệ thơng tin 52.1 Có kinh nghiệm thực gói thầu mua sắm 61.4 Am hiểu nhà cung ứng truyền thống thị trƣờng nội địa 66.5 10 20 30 40 50 60 70 Điểm yếu nhà thầu nƣớc (% ý kiến trả lời) Hiểu biết nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh 65.7 Kinh nghiệm tham gia đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế 71.6 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 81.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Điểm yếu quan mua sắm phủ (% ý kiến trả lời) Đội ngũ nhân có trình độ chun mơn hội nhập mua sắm phủ 51.6 Kinh nghiệm thực gói thầu cạnh tranh quốc tế 59.3 Hiểu biết nhà cung ứng nội khối 62.7 10 20 30 40 50 60 70 Cơ hội nhà thầu Việt Nam (% ý kiến trả lời) Hƣớng tới tham gia đấu thầu quốc gia thành viên nội khối 42.7 Nâng cao trình độ tiếng Anh, công nghệ thông tin pháp luật đấu thầu 50.2 Cọ sát, tích lũy kinh nghiệm đấu thầu cạnh tranh với nhà thầu quốc tế 59.8 Nâng cao lực cạnh tranh 63.5 10 20 30 40 50 60 70 Cơ hội quan mua sắm phủ (% ý kiến trả lời) Sử dụng NSNN hiệu đƣợc tiếp cận hội mua sắm hàng hóa, dịch vụ, cơng trinh chất lƣợng cao với mức chi phí cạnh tranh 50.9 Nâng cao trình độ tiếng Anh, cơng nghệ thơng tin chun môn đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia mua sắm 67.7 Cơ hội nâng cao nhận thức, kinh nghiệm việc tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu có yếu tổ nƣớc 81.2 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thách thức nhà thầu Việt Nam (% ý kiến trả lời) Khi tham gia đấu thầu quốc gia thành viên nội khối 58.6 Nâng cao trình độ tiếng Anh, cơng nghệ thơng tin pháp luật đấu thầu quốc tế cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia doanh nghiệp 60.7 Tận dụng hiệu giai đoạn độ để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 66.4 54 56 58 60 62 64 66 68 Thách thức quan mua sắm phủ (% ý kiến trả lời) 59.2 Đào tạo, xây dựng đội ngũ chuyên gia mua sắm giỏi chuyên môn, tiếng Anh chuyên ngành, công nghệ thông tin 62.4 Tận dụng đƣợc quy định pháp luật đấu thầu nói chung Nghị định 95/2020/NĐ-CP, Nghị định 09/2022/NĐ-CP 80.6 Tận dụng hiệu giai đoạn độ để nghiên cứu, học hỏi thí điểm thực 50 100 Nguồn: Kết khảo sát NCS

Ngày đăng: 08/08/2023, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan