1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s kinh te chinh tri CHốNG BUÔN lậu QUA BIÊN GIớI của cục hải QUAN LạNG sơn TRONG hội NHậP KINH tế QUốC tế

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chống Buôn Lậu Qua Biên Giới Của Cục Hải Quan Lạng Sơn Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Cao Học
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 756,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chống buôn lậu vấn đề thường xuyên quan tâm nhiều quốc gia giới, có lúc, có nơi, trở nên khốc liệt Ở nước ta năm gần đây, buôn lậu diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng quy mơ, chủng loại hàng hố, thủ đoạn ngày tinh vi; có nơi, có lúc trở nên nóng bỏng, liệt Bn lậu thực trở thành "Quốc nạn", trở ngại lớn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hậu việc bn lậu thật khơn lường Với lợi nhuận siêu ngạch tạo lượng tiền bất hợp pháp khổng lồ Vì tiền mà số người ngày ham bn lậu hơn, tiền mà người dân lương thiện chất phác dấn thân làm "tay sai" cho bọn đầu nậu; bọn buôn lậu dùng tiền để mua chuộc, làm tha hoá phận cán công chức nhà nước người trực tiếp quản lý xuất nhập khẩu, chống bn lậu Chính cán tha hố, biến chất lại dùng đồng tiền bất để lo lót, chạy cửa hịng lọt lưới pháp luật, chí ngoi lên địa vị cao hơn, cao Bn lậu góp phần làm băng hoại đạo đức người, phá vỡ truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Tình hình đặt vấn đề xúc toàn xã hội Đảng, Nhà nước đề nhiều chủ trương sách để ngăn chặn, phịng ngừa "hiểm hoạ" Tại điểm 2, “về áp dụng sách bảo hộ hợp lý, giúp đỡ thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sức cạnh tranh” Mục I, “Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu tư” Phần thứ hai, “ Những chủ trương, sách lớn” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) nhấn mạnh: Tăng cường phối hợp quan chức năng, phát huy vai trò nhân dân để tiến hành có hiệu biện pháp chống buôn lậu tuyến biên giới, vùng biển thị trường nội địa Ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi buôn lậu, gian lận thương mại tiếp tay, bao che cho bọn buôn lậu Tập trung triệt phá đường dây buôn lậu móc nối gian thương quan, tổ chức nhà nước Đảng Nhà nước xác định chống buôn lậu nhiệm vụ trọng tâm, thường xun cấp bách lâu dài, địi hỏi tồn Đảng, tồn qn, tồn dân tích cực tham gia chống buôn lậu, nhằm bước ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tệ nạn buôn lậu Cuộc chiến chống buôn lậu giành thắng lợi phối hợp triển khai mạnh mẽ địa bàn toàn quốc địa bàn cụ thể, chống bn lậu địa bàn có ý nghĩa quan trọng Cục Hải quan Lạng Sơn giao nhiệm vụ triển khai thực nhiệm vụ chống buôn lậu địa bàn đặc biệt quan trọng tuyến biên giới phía bắc Tổ Quốc Tuy nhiên, chống bn lậu Cục Hải quan Lạng Sơn nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Để góp phần cho triển khai chống buôn lậu Cục Hải quan Lạng Sơn có hiệu quả, nhận thức lý luận, kết hợp với thực tiễn công tác, chọn đề tài: "Chống buôn lậu qua biên giới Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong xu hội nhập kinh tế nay, quan Hải quan quốc gia có chủ quyền có phương pháp quản lý cửa phù hợp với mục tiêu, pháp luật trình độ phát triển đất nước mình… Mặt khác, Trong lĩnh vực Hải quan: Vấn đề chống buôn lậu nhiệm vụ triển khai thực thực tiễn công việc thường xuyên, hàng ngày quan Hải quan cửa Trong ngành Hải quan có nhiều viết, luận văn Thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Hải quan nói chung Nhưng Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn chưa có cơng trình hay đề tài nghiên cứu trùng với đề tài tác giả thực Vừa qua, có luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị tác giả nghiên cứu “ Đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới Cục Hải quan Lạng Sơn thực trạng giải pháp” Thạc sĩ Lô Quốc Toản Học viện trị - hành khu vực I hướng dẫn (tháng năm 2008) Tuy nhiên, nội dung luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị dừng lại mức độ định Nay thấy cần phải nghiên cứu cấp độ cao hơn, phù hợp với xu hội nhập Xuất phát từ sở nghiên cứu, tham khảo số tài liệu Tạp chí Nghiên cứu Hải quan số 1,2,3,4,5 năm 2004; Sách tham khảo Buôn lậu chống buôn lậu nhận diện giải pháp Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội năm 2000 tác giả Lê Văn Tới (hiện Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị); Chống buôn lậu gian lận thương mại Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1998 tác giả Lê Thanh Bình; luận án tiến sĩ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát quan Hải quan Việt Nam cửa Cảng hàng không quốc tế nhằm đảm bảo an ninh quốc gia (2008) Tiến sĩ Nguyễn Phi Hùng (hiện Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan) với tài liệu khác Luận văn sâu nghiên cứu theo hướng: Nâng cao toàn diện bổ sung nhiều vấn đề lý luận nội dung thể phần trình bày cụ thể theo nội dung phần luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rõ thực trạng buôn lậu qua biên giới năm qua, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường chống buôn lậu Cục Hải quan Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới - Đánh giá thực trạng công tác chống buôn lậu Cục Hải quan Lạng Sơn thời gian qua - Đề xuất giải pháp tăng cường chống buôn lậu Cục Hải quan Lạng Sơn năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp chống buôn lậu qua biên giới Cục Hải quan Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp học viên giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Tập trung vào nội dung đấu tranh chống buôn lậu qua biên giới mà không mở rộng sang đấu tranh chống gian lận thương mại vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; Đánh giá thực tiễn đưa giải pháp giới hạn địa bàn hoạt động Cục Hải quan Lạng Sơn; Thời gian đánh giá thực trạng hoạt động đấu tranh chống buôn lậu theo địa bàn phân công Cục Hải quan Lạng Sơn từ năm 2005 đến đề xuất giải pháp tăng cường đấu tranh chống buôn lậu tới năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả luận văn dựa vào phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành: - Phân tích tổng hợp; - Thống kê hệ thống hoá, - Khảo sát đánh giá thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn công tác chống buôn lậu, giúp cho cán công chức Cục Hải quan Lạng Sơn làm tốt trách nhiệm phạm vi chức nhiệm vụ pháp luật định - Kết nghiên cứu Luận văn góp phần đổi tổ chức hoạt động Cục Hải quan Lạng Sơn, đề phương án cụ thể, trước mắt lâu dài nhằm tăng cường chống buôn lậu - Góp phần với Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan xây dựng phương án chống bn lậu cho tồn Ngành Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA CHỐNG BUÔN LẬU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BUÔN LẬU QUA BIÊN GIỚI 1.1.1 Khái niệm buôn lậu qua biên giới Có thể nói, nước giới phải đối mặt với vấn đề chống buôn lậu gian lận thương mại Nhiều nước quy định rõ tội buôn bán vận chuyển hàng cấm (thuốc phiện, ma túy, vũ khí, chất nổ…) tội hình sự, cịn tội bn lậu vận chuyển hàng hóa khác nằm phạm trù gian lận thương mại, thường bị truy thu thuế phạt tiền nặng (gia tăng theo số lần vi phạm trị giá), tức có xu hướng khơng hình hóa quan hệ dân hoạt động kinh tế, thương mại Đối với Việt Nam pháp luật quy định hành vi buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới quy định Điều 153, 154, Bộ luật Hình Mặt khách quan tội phạm thể hành vi: Buôn bán trái phép hàng quốc cấm, tiền tệ qua biên giới; vận chuyển hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trái với quy định pháp luật với mục đích kiếm lợi nhuận bất hợp pháp; Không khai báo khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ, giấu giếm hàng hóa, tiền tệ trái phép, khơng có giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quyền nhà nước quy định; Không qua cửa quy định, cố tình trốn tránh kiểm tra, kiểm sốt quan hải quan quan quản lý cửa Hành vi mang hàng hóa trái phép qua biên giới rõ ràng có mục đích bn bán cấu thành tội buôn lậu - Điều 153, Bộ Luật Hình Nếu khơng có mục đích bn bán cấu thành tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới - Điều 154, Bộ Luật Hình Dấu hiệu bắt buộc tội phạm qua biên giới nghĩa tội phạm hoàn thành từ thời điểm thực hành vi mang hàng hóa trái phép qua biên giới Hành vi nhập trái phép trót lọt hàng hóa hay tiền tệ vào nội địa bị phát cấu thành tội bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới Tất đối tượng có hành vi vi phạm Điều 153, 154 Bộ luật Hình đối tượng đấu tranh Hải quan công tác đấu tranh chống buôn lậu nhiệm vụ quan trọng ngành Hải quan Để thực chức ngành Hải quan phải tổ chức chặt chẽ, thống từ trung ương đến sở, có phân cơng, phân cấp rõ ràng phận nghiệp vụ đảm bảo số yêu cầu khác Về khái niệm bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới với gian lận thương mại cần có phân biệt cách rõ ràng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới nên nội dung tập trung làm rõ vấn đề Gian lận thương mại buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới hai khái niệm hồn toàn khác Tuy nhiên, thực tế Việt Nam số quốc gia khác hai khái niệm chưa phân định rõ ràng, chí cịn gộp làm Chính chưa rõ ràng gây khó khăn cho phân biệt tội danh đấu tranh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Hải quan Rất nhiều nước coi buôn lậu hành vi gian lận thương mại đặc biệt Tại Hội nghị Quốc tế lần thứ chống gian lận thương mại Bruc-xen (Bỉ) nước thành viên Tổ chức Hải quan giới (WCO) (World Customs Organization) đưa khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan sau: Gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi vi phạm pháp luật Hải quan quy định liên quan khác nhằm đạt mục đích trốn tránh việc nộp thuế Hải quan, phí khoản thu khác việc di chuyển hàng hố thương mại, tiếp nhận việc hồn trả trợ cấp phụ cấp cho hàng hố khơng thuộc đối tượng (mạo nhận); cố ý đoạt lợi thương mại bất hợp pháp, gây tác hại cho nguyên tắc tập tục cạnh tranh thương mại chân Tại Hội nghị tổ chức Hải quan giới (WCO) xếp bn lậu vào hình thức gian lận thương mại, coi loại hình gian lận thương mại đặc biệt nguy hiểm [2, tr.44] Khái niệm buôn lậu (smuggling) thường định nghĩa từ điển tiếng Anh sau: Buôn lậu hành vi mang hàng hóa cách bí mật không hợp pháp vào khỏi nước mà không chịu trả thuế quan Bọn buôn lậu (smuggler) mang hàng hóa loại bị quốc gia cấm (ma túy, chất nổ, vũ khí thư nguy hiểm khác bị phát bị truy tố tội danh vận chuyển đồ quốc cấm bị xử phạt hình nặng tới mức chung thân, tử hình), hàng đắt tiền nước thứ hai, hàng có chênh lệch giá lớn mà khơng chịu thuế quan [2, tr.119] Mang mặt hàng nguy hiểm bị quốc gia cấm qua biên giới gọi mang hàng hóa (nhất rượu) bn lậu, sản xuất bất hợp pháp gọi bootlegger (người bán rượu lậu); đĩa hát, phim, sách… bị chép bán bất hợp pháp gọi pirate (kẻ vi phạm quyền tác giả), Bọn bn lậu cịn bn nhiều mặt hàng khác thuốc lá, đồ dùng, động vật quy hiếm… tùy theo cung cầu, giá chênh lệch, điều kiện thực phi vụ nơi chúng hoạt động Công ước Nairobi đưa khái niệm: Buôn lậu gian lận thương mại nhằm che giấu kiểm tra, kiểm soát Hải quan thủ đoạn, phương tiện việc đưa hàng hoá lút quan biên giới [2, tr.120] Sự khác gian lận thương mại buôn lậu: buôn lậu trước hết phải hành vi gian lận thương mại mức cao hơn, tính chất phức tạp nghiêm trọng hơn; bao hàm hành vi giấu giếm để trốn tránh hoàn toàn phần việc kiểm tra hải quan thủ đoạn, phương tiện Còn gian lận thương mại nêu định nghĩa việc cố ý làm trái quy định sách, pháp luật lợi dụng sơ hở, khơng rõ ràng, khơng xác, khơng đầy đủ khoa học luật pháp, chưa hồn thiện sách, sơ hở quan quản lý chức để thực hành vi lừa dối, lừa gạt qua cửa cách công khai, nơi kiểm tra, kiểm soát hải quan nhằm thu lợi bất Như vậy, phạm vi khái niệm gian lận mà tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) đưa rộng khái niệm buôn lậu Theo quy định tội danh Bộ luật Hình tội buôn lậu (Điều 153); tội vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới (Điều 154) bao hàm hành vi gian lận thương mại lĩnh vực hải quan như: không khai báo; khai báo gian dối; giả mạo giấy tờ; giấu giếm hàng hóa… Từ hiểu gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan nội dung, phần tội danh bn lậu hàng hóa, tiền tệ, kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa qua biên giới Theo quy định pháp luật hình hai tội danh bn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa tiền tệ kim khí q, đá q qua biên giới có số điểm chung giống là: - Hành vi vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ kim khí quý, đá quý; vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa qua biên giới; - Hành vi giấu giếm che giấu; - Trốn tránh kiểm soát quan chức năng; Nhưng khác biệt lớn buôn lậu vận chuyển trái phép là: Buôn lậu hành vi bn bán nhằm hưởng lợi ích vật chất lợi ích khác từ hoạt động vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới Cịn vận chuyển trái phép đơn không chứa đựng yếu tố bn bán Tóm lại, khái niệm bn lậu qua biên giới hiểu là: hành vi vận chuyển hàng hóa, hàng cấm, tiền tệ kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa qua biên giới trốn tránh kiểm soát, kiểm tra quan chức Nhà nước (cơ quan Hải quan quan quản lý Cửa khẩu) nhằm mục đích thương mại thu lợi nhuận Đấu tranh chống bn lậu hoạt động quan nhà nước (cơ quan Hải quan quan khác giao thẩm quyền) thực nhằm phát hiện, bắt giữ xử lý theo trình tự pháp luật quy định Thơng qua phịng ngừa, ngăn chặn hoạt động vận chuyển trái phép hàng hóa, hàng cấm, tiền tệ, kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử qua biên giới Cũng thơng qua nhằm bảo vệ lợi ích chủ quyền an ninh quốc gia phương diện trị, an ninh, kinh tế, văn hóa xã hội 1.1.2 Nguồn gốc, chất, thủ đoạn buôn lậu Nguồn gốc buôn lậu: Thị trường, thương mại buôn bán khái niệm gắn bó gần gũi Giả sử người sinh hoạt theo kiểu tự cung, tự cấp, trao đổi sản phẩm, giúp đỡ hào phóng vơ tư chắn không cần đến quan chức để theo dõi ngăn chặn hành vi buôn lậu hàng hóa kiếm lãi bất Nhưng cá nhân, ích kỷ tính tốn lý số người, cộng với quy luật phát triển khách quan xã hội, kinh tế làm nảy sinh quan hệ thương mại, giao thương xã hội quốc gia Theo Aristot (383-322 trước Công nguyên) người coi nhà tư tưởng lớn thời cổ đại cho rằng: có loại thương nghiệp Đó là: 1- thương nghiệp trao đổi tự nhiên (hàng đổi hàng); 2Thương nghiệp hàng hóa (hàng tiền hàng), loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng, chủ đạo tiểu thương nghiệp; 3- Đại thương nghiệp, trao đổi lớn với mục đích lợi nhuận làm giàu (tiền hàng hóa tiền) Đối với hoạt động kinh doanh ơng phân làm loại: Một là: loại kinh tế, giá trị sử dụng có tác dụng kích thích chủ yếu Việc trao đổi phương tiện để tổ chức kinh tế tốt Loại gồm thương nghiệp trao đổi tiểu thương nghiệp hàng hóa hoạt động, loại hợp lẽ tự nhiên hợp quy luật Hai là: loại sản xuất 10 cải có mục đích làm giàu tăng khối lượng tiền tệ Chính tiền tệ mục tiêu cuối cùng, bắt đầu kết thúc vòng chu chuyển, mục đích lưu thơng hàng hóa Ơng cho loại trái quy luật làm cho tiền tệ thành mục đích cuối cùng, thành phương tiện làm giàu dễ làm số người đồng tiền nơ lệ tiến hành bn bán bất Tất nhiên theo quan điểm ông thời cổ đại sở có tính mở đầu cho khoa học kinh tế lĩnh vực liên quan, để có giải đáp bn bán bất (bn lậu) người ta phải xem xét vấn đề khoa học liên ngành, kết hợp lý luận thực tiễn cách có hệ thống có cập nhật để lý giải nguồn gốc buôn lậu [2, tr.32] Việc Nhà nước thành lập quan Thuế, Hải quan để góp phần kiểm tra hàng hoá, thu thuế xuất, nhập nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách, đồng thời công cụ để thoả thuận, trao đổi thương mại quốc gia, bảo vệ sản xuất nội địa Nhà nước cần khoản tiền định để bù đắp chi tiêu, nuôi máy cần thiết phải có Nhà nước, bn bán ngày khó khăn quy định Nhà nước buộc thương nhân phải thiết kế đường vịng nhằm tránh đóng thuế, đường dây bn bán nằm ngồi kiểm soát quốc gia khác - nguồn gốc sâu xa bn lậu Đối với Việt Nam, xưa người Việt Nam thường suy nghĩ sinh hoạt ứng xử nhà, đến làng nước, với kinh tế tiểu nơng tự cung tự cấp chính, cư dân chủ yếu nông dân Các lý tập quán, tâm lý, địa lý, trị … góp phần làm cho người Việt thời gian dài không quen cung cách làm ăn lớn, không quen với kinh doanh hoạt động có hiệu to lớn (như hoạt động ngoại thương) Bên cạnh việc phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm liên tục nên thời gian tập trung cho thương mại phát triển kinh tế chưa nhiều Tuy vậy, triều đại nhà Trần, nhà Lê, nhà Nguyễn ý tới vấn đề chống bn lậu qua biên giới Như vậy, có nghĩa bn lậu có nguồn gốc từ sớm nước ta 103 thông tin khác mà doanh nghiệp cần biết phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trang Web hải quan Việt Nam Tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi quần chúng nhân dân nhằm mục tiêu tranh thủ ủng hộ nhân dân, Bộ ngành, địa phương để thực tốt việc quản lý hải quan Hiện nay, phối hợp công tác Bộ, ngành chức năng, địa phương với quan hải quan, ngành hải quan với đơn vị khác ngành Tài chưa thật tốt, cần tun truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật hải quan quần chúng nhân dân Đối với đối tượng chịu quản lý pháp luật hải quan: Hiện nay, ngành Hải quan tập trung cải cách, đại hóa hải quan, tạo điều kiện tốt cho cộng đồng doanh nghiệp hoạt động tốt, đồng thời Hải quan phải đảm bảo tốt quản lý Nhưng có thực tế ý thức tuân thủ pháp luật số doanh nghiệp, số đối tác liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa hành khách xuất nhập cảnh thấp, phận doanh nghiệp chưa nghiên cứu sâu, đầy đủ quy định pháp luật hải quan; số doanh nghiệp lợi dụng thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập để buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế nhiều hình thức khác nhau, gây nhiều khó khăn cho quan hải quan Vì vậy, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng doanh nghiệp, cho hành khách xuất nhập cảnh quan trọng, thiết thực nói cấp bách Giáo dục pháp luật để đối tượng hiểu biết, có ý thức chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh Trở thành đối tác với cộng đồng doanh nghiệp ngồi việc quan hải quan phải chủ động việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật hải quan cho cán cơng chức đồng thời phải giúp đỡ doanh nghiệp hiểu pháp luật hải quan, cộng đồng doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu, bồi dưỡng nâng cao 104 hiểu biết pháp luật hải quan nhằm mục đích đạt quy trình thơng quan đơn giản, thuận lợi, pháp luật Với đối tượng chịu quản lý pháp luật hải quan cần tập trung vào nội dung quyền nghĩa vụ công dân, quyền nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh pháp luật Bởi họ hưởng ưu tiên hải quan thực nghiêm chỉnh, đầy đủ pháp luật hải quan, đồng thời họ bị phạt xử lý cố tình vi phạm pháp luật hải quan 3.2.6 Đổi chế phối hợp Hải quan với quyền quan bảo vệ pháp luật Tăng cường công tác phối, kết hợp Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan với Bộ, quan ban, ngành Trung ương địa phương; tổ chức dân, chính, đảng, đồn thể, đặc biệt quan hệ cơng tác quan có liên quan chặt chẽ đến hoạt động xuất, nhập xuất, nhập cảnh Thuế nội địa, Kho bạc nhà nước, Quản lý thị trường, Ngân hàng, Cảnh sát, Bộ đội biên phòng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm minh bạch cơng khai hố quy định để tạo sở pháp lý thực cho công tác ngành Hải quan, đặc biệt công tác cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan, số chế định mà quan Hải quan thực triển khai dạng văn luật, chưa thực sở pháp lý mạnh mẽ vững để quan hải quan doanh nghiệp thực an tâm triển khai như: đại lý hải quan; chế cho doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt; thủ tục hải quan cửa… Tăng cường phối hợp với lượng lượng chức có liên quan, cấp uỷ, quyền địa phương nơi đơn vị đóng chân để quản lý tốt hàng hố XNK, đấu tranh chống bn lậu có hiệu quả; Tiếp tục tham mưu cho Tỉnh, Ngành Bộ Tài chế sách cịn bất cập, vướng mắc phát sinh 105 Thường xuyên tiến hành sơ kết tổng kết công tác đấu tranh chống buôn lậu địa bàn nội dung như: đánh giá kết quả; dự báo tình hình; kiểm điểm công tác phối kết hợp; tồn nguyên nhân tồn giải pháp khắc phục… từ biện pháp triển khai thực nhiệm vụ chức trách giao Trách nhiệm sức mạnh đấu tranh chống buôn lậu không riêng Hải quan Lạng Sơn mà đòi hỏi phối kết hợp đồng lực lượng chức địa bàn đặt lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương thơng qua hoạt động sơ kết tổng kết nhằm phát huy sức mạnh hệ thống việc thực nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu địa bàn 106 KẾT LUẬN Buôn lậu tượng kinh tế - xã hội tiêu cực, mang tính lịch sử, hình thành sớm lịch sử xã hội lồi người ln coi tội phạm phức tạp, nguy hiểm mối quan tâm nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, giải tình trạng bn lậu địa bàn tỉnh Lạng Sơn cần có thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố Buôn lậu hoạt động kinh tế mang tính chất xã hội, coi tượng kinh tế xã hội tiêu cực Tính kinh tế - xã hội buôn lậu thể nguồn gốc phát sinh, nguyên nhân, điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến phát triển buôn lậu giai đoạn lịch sử quốc gia Xem xét, đánh giá buôn lậu đề biện pháp phịng ngừa đấu tranh chống bn lậu phải đặt điều kiện khách quan trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia định Phải có nhận thức buôn lậu, nguyên nhân tồn buôn lậu để từ xây dựng tổ chức thực sách kinh tế, quản lý xuất nhập nhằm góp phần phịng ngừa đấu tranh phịng chống bn lậu Luận văn phân tích, làm rõ thực trạng bn lậu tình hình đấu tranh chống buôn lậu địa bàn phân công Bằng số liệu cụ thể, luận văn làm rõ tình hình bn lậu qua biên giới năm qua diễn biến phức tạp Quy mô buôn lậu có xu hướng mở rộng Hình thức, thủ đoạn đối tượng buôn lậu ngày tinh vi xảo quyệt Cuộc đấu tranh chống buôn lậu địa bàn Lạng Sơn diễn thầm lặng mang tính chất khốc liệt Luận văn phân tích rõ thành tựu đạt trình thực nhiệm vụ Cục Hải quan Lạng Sơn Đồng thời phân tích rõ tồn nguyên nhân hạn chế việc thực nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu địa bàn Lạng Sơn năm qua từ đưa giải pháp tăng cường đấu tranh chống buôn lậu thời gian tới Các giải pháp đề xuất sở lý luận, khoa học tổng từ thực tiễn Chắc chắn giải pháp có ý nghĩa thiết thực nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống buôn lậu Cục Hải quan thời gian tới./ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2007; 2008; 2009; 2010 Lê Thanh Bình (1998), Chống bn lậu gian lận thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2004), Quyết định số 810/2004/QĐ-BTC ngày 16 tháng năm 2004 Về kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá nghành Hải quan giai đoạn 2004-2006 Bộ Tài (2010), Quyết định số 1027/QĐ-BTC ngày 11 tháng năm 2010 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hải quan Tỉnh, liên tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Tài (2010), Quyết định số 1027/QĐ-BTC ngày 11 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Tổng cục Hải quan Bộ Tài (2011), Tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình ngành Hải quan, tháng năm 2011 Bộ Tài (2011), Quyết định số 1514/QĐ-BTC, ngày 22 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành “kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2011 - 2015” Chi cục Hải quan quản lý khu công nghiệp Tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tình hình cơng tác năm 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 Cục Hải quan Lạng Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2006; 2007; 2008; 2009; 2010 10 Cục Hải quan Lạng Sơn (2011), Hải quan Lạng Sơn 58 năm xây dựng trưởng thành, Tháng năm 2011 11 Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo kết 10 năm cơng tác kiểm sốt hải quan (2001- 2011) 108 12 Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự, tháng năm 2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Đình Hồ (2003), Tổ chức hoạt động điều tra lực lượng Cảnh sát Nhân dân vụ án buôn lậu, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 19 Luật Hải quan số nước (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nhà xuất Tài (2010), Các quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hải quan, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật hình sự, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài 109 26 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg, ngày 25 tháng năm 2011 việc phê duyệt chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 27 Th.S Lê Văn Tới (2000), Buôn lậu chống buôn lậu nhận diện giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Tổng cục Hải quan (1998), Xây dựng ngành Hải quan binh chủng đặc biệt mặt trận kinh tế, trị, an ninh, Hà Nội 29 Tổng cục Hải quan (2011), Báo cáo tổng kết công tác kiểm soát Hải quan giai đoạn 2006 - 2010, tháng năm 2011 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo kiểm điểm thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2006 2010 theo Nghị Đảng tỉnh lần thứ XVI, tháng năm 2010 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm triển khai thực Nghị định số 34/2000/NĐ-CP Chính phủ Quy chế khu vực biên giới đất liền từ năm 2000 - 2010, tháng năm 2011 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn - Ban đạo 127 tỉnh (2011), Báo cáo kết hoạt động 10 năm Ban đạo 127 tỉnh năm 2011 33 Website: Cổng thông tin tỉnh Lạng Sơn www.langson.gov.vn/ 34 Website: Trang thông tin vi.wikipedia.org/wiki/Bắc_Giang 35 Website: Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Bắc giang http://bacgiang.gov.vn/ 36 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Buôn lậu thời mở cửa, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC BIỂU ĐỒ Phụ lục 1.1: So sánh năm kết chống buôn lậu Về số vụ: Về trị giá: (Nguồn báo cáo Tổng cục Hải quan Cục Hải quan Lạng Sơn) 111 Phụ lục 1.2: So sánh 10 năm kết chống buôn lậu Về số vụ: Về trị giá: (Nguồn báo cáo Cục Hải quan Lạng Sơn Ban đạo 127 tỉnh Lạng Sơn) 112 Phụ lục LƯỢC ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐƠN VỊ HẢI QUAN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 113 Phụ lục DANH MỤC VĂN BẢN ĐIỀU HÀNH, CHỈ ĐẠO CHỦ YẾU CỦA TỈNH ỦY, UBND TỈNH CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU A Văn Tỉnh ủy Chỉ thị số: 19CT/TU ngày 14/8/2002 Ban thường vụ tỉnh ủy tăng cường biện pháp đấu tranh chống buôn lậu địa bàn tỉnh Thông báo số: 127-TB/VP ngày 01/7/2002 Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn ý kiến đạo đồng chí Bí thư Tỉnh ủy tăng cường biện pháp đấu tranh chống buôn lậu Quyết định số 291-QĐ/TM ngày 15/3/2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại giai đoạn 2006-2010 Quyết định số: 292-QĐ/TU ngày 15/3/2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phê duyệt đề án chống tiêu cực lực lượng chống buôn lậu, gian lận thương mại, giai đoạn 2006-2010 Hướng dẫn số 92 - HD/BTGTU ngày 28/10/2009 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy tuyên truyền vận động "người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" địa bàn tỉnh Lạng Sơn Kế hoạch số: 31/KH-BCĐ ngày 15/01/2010 BCĐ vận động Tỉnh tổ chức thực vận động "người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam" Chỉ thị số: 09-CT/TU ngày 25/5/2011 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường cơng tác phịng, chống buôn bán hàng cấm, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, bn lậu gian lận thương mại giai đoạn 2011-2015 114 B Văn UBND tỉnh Thông báo số 34/UB/TB-NC ngày 03/7/2002 Văn phòng UBND tỉnh Lạng Sơn ý kiến đạo UBND tỉnh Lạng Sơn tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, chống bn lậu khu vực, địa bàn trọng điểm biên giới, nội địa tỉnh, yêu cầu lực lượng chức Biên phòng, Hải quan, dân quân xã Tân Mỹ tổ chức chốt chặn 24/24 đường mòn hang Dơi thuộc khu vực mốc 16, Tân Mỹ, Văn Lãng Quyết định số: 149/UB-QĐ ngày 28/01/2003 UBND Tỉnh việc thành lập Đội Chống buôn lậu liên ngành tỉnh địa bàn huyện Văn Lãng, nhằm tổ chức kiểm tra, ngăn chặn việc vận chuyển hàng lậu qua khu vực Tân Thanh, khu vực Hang Dơi, Thác Ném (Tân Mỹ), Văn Lãng, đến năm 2005 chuyển giao cho huyện Văn Lãng thành lập Đội chống buôn lậu huyện để thực công tác chống buôn lậu địa bàn Quyết định số: 1836/QĐ-UBND ngày 19/9/2005 điều chỉnh địa bàn hoạt động Trạm Kiểm soát liên hợp Dốc Quýt theo quy chế hoạt động BCĐ 127 TW Trạm kiểm sốt liên hợp Cơng văn số 573/UBND-NC ngày 11/8/2005 chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu gian lận thương mại đường quốc lộ 1A Quyết định số: 1173/QĐ-UBND ngày 29/8/2006 UBND Tỉnh kiện toàn lại BCĐ 127 tỉnh Lạng Sơn Công văn số: 107/UBND-KT ngày 25/01/2007 tăng cường công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn Công văn số: 440/UBND-KT ngày 01/6/2007 tăng cường cơng tác phịng, chống dịch cúm gia cầm tái phát 115 Công văn số: 5981/UBND-KT ngày 31/7/2007 tăng cường cơng tác phịng, chống dịch tai xanh lợn Công văn số: 996/VP-KTTH ngày 14/9/2007 Văn phịng UBND Tỉnh thơng báo ý kiến đạo Lãnh đạo tỉnh kiểm soát mặt hàng mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy 10.Công văn số: 1063/VP-KTTH ngày 01/10/2007 ý kiến đạo Lãnh đạo Tỉnh chống buôn lậu khu vực hang Dơi 11.Công văn số: 908/UBND-KTTH ngày 16/11/2007 tiếp tục tăng cường quản lý việc sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép loại pháo 12.Công văn số: 166/UBND-KTTH ngày 12/3/2008 chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng hóa đơn thuế khâu lưu thông, công tác phối hợp lực lượng chống buôn lậu địa bàn 13.Công văn số: 932/UBND-KTTH ngày 21/7/2008 triển khai thực phương án chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn Tỉnh 14.Công văn số: 847/UBND ngày 19/9/2008 công tác chống buôn lậu hàng giả gian lận thương mại tháng cuối năm 15.Công văn số: 852/UBND-KTN ngày 22/9/2008 thực thị số 26/2008/CT-TTg ngày 01/9/2008 Thủ tướng Chính phủ quản lý hoạt động khai thác, chế biến, sử dụng xuất khống sản 16 Cơng văn số: 1468/VP-KTTH ngày 20/11/2008 ý kiến đạo Lãnh đạo Tỉnh kiểm tra tình hình nhập lậu gia súc, gia cầm qua cửa 17.Công văn số: 1402/VP-KTTH ngày 05/11/2008 ý kiến đạo Lãnh đạo Tỉnh triển khai thực phương án BCÐ 127 TW 18.Quyết định số: 2619/QĐ-UBND ngày 02/12/2008 Chủ tịch UBND tỉnh thành lập BCĐ phòng, chống hành vi sản xuất, buôn bán, 116 tàng trữ, vận chuyển sử dụng trái phép loại pháo tỉnh Lạng Sơn, giao cho Công an tỉnh Lạng Sơn quan thường trực giúp việc BCĐ, hàng năm xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực 19.Công văn số: 92/UBND-KT ngày 12/02/2009 tăng cường công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm 20.Kế hoạch số: 45/KH-UBND ngày 05/6/2009 thực đợt cao điểm phòng, chống ma túy 21.Kế hoạch số: 53/KH-UBND ngày 31/7/2009 phòng, chống đại dịch cúm A (H1N1) người 22.Chỉ thị số: 06/CT-UBND ngày 01/8/2009 tăng cường phòng, chống dịch cúm A (H1N1) người 23.Chỉ thị số: 08/CT-UBND ngày 08/12/2009 tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại; cơng tác phịng, chống hành vi sai phạm pháo đảm bảo an toàn giao thông trước, sau tết Canh dần 2010 24.Công văn số: 1111/UBND-KTTH ngày 25/11/2009 thực chương trình đưa hàng Việt nông thôn 25.Công văn số: 1701/VP-KTTH ngày 09/12/2009 ý kiến đạo Lãnh đạo Tỉnh tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chống khai thác, vận chuyển trái phép than khoáng sản 26.Chỉ thị số: 01/CT-UBND ngày 16/01/2010 tổ chức đón Tết Nguyên đán Canh Dần năm 2010 27.Công văn số: 30/UBND-KTTH ngày 14/01/2010 ngăn chặn tình trạng bn lậu qua khu vực xã Tân Mỹ, Văn Lãng 28.Thông báo số: 07/TB-UBND ngày 21/01/2010 kết luận đồng chí Chủ tịch UBND Tỉnh kiểm tra công tác chống buôn lậu khu vực xã Tân Mỹ, Văn Lãng 117 29.Công văn số: 28/UBND-KTN ngày 08/4/2010 tăng cường công tác ngăn chặn mua bán lâm sản, dược liệu trái phép địa bàn Tỉnh 30.Công văn số: 289/UBND-KTTH ngày 16/4/2010 kiểm tra, kiểm soát giá thị trường, kiềm chế lạm phát năm 2010 31.Công văn số: 1004/VP-KTTH ngày 08/7/2010 Thông báo ý kiến đạo Lãnh đạo Tỉnh ngăn chặn việc sử dụng xe bánh đeo phù hiệu Thương binh vận chuyển hàng lậu 32.Công văn số: 91/VP-KTTH ngày 29/7/2010 Thông báo ý kiến Chỉ đạo Lãnh đạo Tỉnh ngăn chặn việc xuất lậu thóc, gạo qua biên giới 33.Cơng văn số: 01/UBND-KTTH ngày 04/01/2011 kiểm tra ngăn chặn, chống xuất lậu xăng dầu qua biên giới 34.Chỉ thị số: 01/CT-UBND ngày 06/01/2011 tổ chức đón Tết Nguyên đán Tân Mão năm 2011 35.Chương trình hành động số: 08/CTr-UBND ngày 17/3/2011 triển khai thực Nghị số: 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội 36.Quyết định số: 372/QĐ-UBND ngày 17/3/2011 thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra hoạt động kinh doanh vàng thu đổi ngoại tệ địa bàn Tỉnh 37.Công văn số: 192/UBND-KTTH ngày 05/4/2011 công tác chống buôn lậu qua đường mòn, lối mở ... chống bn lậu Cục Hải quan Lạng S? ?n có hiệu quả, nhận th? ??c lý luận, kết hợp với th? ??c tiễn công tác, chọn đề tài: "Chống buôn lậu qua biên giới Cục Hải quan tỉnh Lạng S? ?n hội nhập kinh tế quốc tế" làm... Chương CƠ S? ?? LÝ LUẬN VÀ TH? ??C TẾ CỦA CHỐNG BUÔN LẬU TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 MỘT S? ?? VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BUÔN LẬU QUA BIÊN GIỚI 1.1.1 Khái niệm bn lậu qua biên giới Có th? ?? nói, nước giới phải... Bộ luật Hải quan Philippin bao gồm Tập I Luật thuế quan Luật Hải quan, quan cao tổ chức cấp Cục Hải quan người đứng đầu gọi Cao ủy Hải quan, Cao ủy Hải quan Phó cao ủy Hải quan Tổng th? ??ng Philippin

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Thanh Bình (1998), Chống buôn lậu và gian lận thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống buôn lậu và gian lận thương mại
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1998
6. Bộ Tài chính (2011), Tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự của ngành Hải quan, tháng 4 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự củangành Hải quan
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
7. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 1514/QĐ-BTC, ngày 22 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành “kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2011 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1514/QĐ-BTC, ngày 22 tháng 6 năm2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành “kế hoạch cải cách,phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2011 - 2015
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
10. Cục Hải quan Lạng Sơn (2011), Hải quan Lạng Sơn 58 năm xây dựng và trưởng thành, Tháng 9 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải quan Lạng Sơn 58 năm xây dựng vàtrưởng thành
Tác giả: Cục Hải quan Lạng Sơn
Năm: 2011
12. Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự, tháng 3 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động tổ chứcđiều tra hình sự
Tác giả: Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn
Năm: 2011
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Banchấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 Banchấp hành Trung ương khoá X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
18. Đỗ Đình Hoà (2003), Tổ chức hoạt động điều tra của lực lượng Cảnh sát Nhân dân đối với các vụ án buôn lậu, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động điều tra của lực lượng Cảnh sátNhân dân đối với các vụ án buôn lậu
Tác giả: Đỗ Đình Hoà
Nhà XB: Nxb Công an Nhân dân
Năm: 2003
19. Luật Hải quan một số nước (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hải quan một số nước
Tác giả: Luật Hải quan một số nước
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
20. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
21. Nhà xuất bản Tài chính (2010), Các quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực Hải quan
Tác giả: Nhà xuất bản Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính (2010)
Năm: 2010
22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tốtụng hình sự
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Hải quan đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hảiquan đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật hình sự, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luậthình sự, được sửa đổi, bổ sung năm 2009
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2009
27. Th.S Lê Văn Tới (2000), Buôn lậu và chống buôn lậu nhận diện và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buôn lậu và chống buôn lậu nhận diện và giảipháp
Tác giả: Th.S Lê Văn Tới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
28. Tổng cục Hải quan (1998), Xây dựng ngành Hải quan là một binh chủng đặc biệt trên mặt trận kinh tế, chính trị, an ninh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng ngành Hải quan là một binh chủngđặc biệt trên mặt trận kinh tế, chính trị, an ninh
Tác giả: Tổng cục Hải quan
Năm: 1998
35. Website: Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Bắc giang http://bacgiang.gov.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự của cơ quan hải quan trong việc thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các quy định khác có liên quan đến hoạt động điều tra hình sự từ tháng  - Th s  kinh te chinh tri  CHốNG BUÔN lậu QUA BIÊN GIớI của cục hải QUAN LạNG sơn TRONG hội NHậP KINH tế QUốC tế
ua tổng kết hoạt động tổ chức điều tra hình sự của cơ quan hải quan trong việc thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các quy định khác có liên quan đến hoạt động điều tra hình sự từ tháng (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w