1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thích ứng của người dân nhập cư ở vùng miền núi biên giới tỉnh quảng trị hiện nay (trường hợp nghiên cứu khu dự án mô hình bố trí lại dân cư vùng biên giới, khai thác vùng gò đồi xã a dơi, huyện

178 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NỮ NGỌC LAN SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ Ở VÙNG MIỀN NÚI – BIÊN GIỚI TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY (TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: KHU DỰ ÁN MÔ HÌNH BỐ TRÍ LẠI DÂN CƯ VÙNG BIÊN GIỚI, KHAI THÁC VÙNG GỊ ĐỒI XÃ A DƠI, HUYỆN HƯỚNG HỐ, TỈNH QUẢNG TRỊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 02/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NỮ NGỌC LAN SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ Ở VÙNG MIỀN NÚI – BIÊN GIỚI TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY (TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: KHU DỰ ÁN MƠ HÌNH BỐ TRÍ LẠI DÂN CƯ VÙNG BIÊN GIỚI, KHAI THÁC VÙNG GỊ ĐỒI XÃ A DƠI, HUYỆN HƯỚNG HỐ, TỈNH QUẢNG TRỊ) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 02/2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực khu dự án mơ hình bố trí lại dân cư vùng biên giới, khai thác vùng gò đồi xã A Dơi, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị vào tháng 05 năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Phan Nữ Ngọc Lan năm 2011 LỜI CẢM ƠN Quyển Luận văn không hồn thiện có cố gắng riêng thân Những thành ngày hôm tơi cịn có giúp sức thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Tơi xin cảm ơn Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Huế, Đại học Huế, Phòng Sau đại học, Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM toàn thể Quý Thầy Cô tạo điều kiện học tập, nghiên cứu cho thời gian học Cao học thời gian làm luận văn Tôi xin đặc biệt cảm ơn người hướng dẫn khoa học cho tôi, TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Mặc dù nhiều nỗi lo toan riêng, với tinh thần làm việc nghiêm túc Cô dành cho quan tâm chu đáo tận tình hướng dẫn Những kiến thức, kinh nghiệm lời động viên Cô cho tơi tự tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chi cục di dân & Phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Trị quyền địa phương nơi tiến hành điều tra thực địa: Uỷ ban nhân dân xã A Dơi, Uỷ ban nhân dân huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị tất hộ gia đình vùng dự án mơ hình bố trí lại dân cư vùng biên giới, khai thác vùng gị đồi xã A Dơi giúp đỡ tơi nhiều trình lấy liệu địa phương phục vụ cho luận văn Tôi không quên cảm ơn người bạn tận tình giúp đỡ q trình điều tra thực địa, giúp tơi thu thập liệu cách nhanh chóng xác Trên hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình tất người thân động viên, giúp đỡ mặt tinh thần lẫn vật chất để tơi sớm hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 Phan Nữ Ngọc Lan MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP……………………………………………………………… 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………… 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………… 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………9 1.2.2 Khách thể nghiên cứu………………………………………………………9 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI……………………………… 10 1.3.1 Mục tiêu chung…………………………………………………………….10 1.3.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………….10 1.4 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………………… 11 1.4.1 Ý nghĩa lý luận…………………………………………………………… 11 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………… 11 PHẦN B:………………………………………………………………………… 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………12 1.1 TỔNG QUAN VỀ DI DÂN Ở VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan di dân Việt Nam…………………………………………12 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu di dân Việt Nam……………… 14 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu di dân lên tỉnh miền núi – biên giới Việt Nam………………………………………………………………… 17 1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…………………………….24 1.2.1 Khái niệm thích ứng………………………………………………………24 1.2.2 Một số khái niệm di dân……………………………………….25 - Di dân - Nhập cư - Người nhập cư 1.2.3 Khái niệm nông thôn miền núi……………………………………………28 1.3 CÁC LÝ THUYẾT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI………………………… 28 1.3.1 Lý thuyết tiếp cận…………………………………………………………28 - Lý thuyết cấu trúc chức năng…………………………………………….28 1.3.2 Lý thuyết áp dụng…………………………………………………………29 - Quan điểm tiến hoá xã hội…………………………………………….29 - Lý thuyết thích ứng di dân………………………………… 31 1.4 KHUNG PHÂN TÍCH……………………………………………………… 33 1.5 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU……………………………………… 33 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………35 1.6.1 Các phương pháp luận nghiên cứu ……….…………………………… 35 1.6.2 Các phương pháp thu thập thông tin…………………………………….36 1.7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN…………………………………………………… 39 1.8 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………… 39 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, XÃ HỘI VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ Ở VÙNG DỰ ÁN XÃ A DƠI, HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ………………………………….42 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ…42 2.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị…………………………42 2.1.2 Tình hình điều chuyển, phân bố lại lao động – dân cư địa bàn tỉnh năm vừa qua 43 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯỚNG HOÁ 2.2.1 Thực trạng kinh tế - xã hội huyện Hướng Hoá…………………… 45 2.2.2 Tình hình định canh, định cư – kinh tế huyện Hướng Hố 46 2.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA XÃ A DƠI 47 2.3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã A Dơi 47 2.3.2 Tình hình thực chương trình di dân định canh, định cư địa bàn xã A Dơi (2002 – 2006)………………………………………………………48 2.3.3 Đặc điểm mục tiêu dự án mơ hình bố trí lại dân cư vùng biên giới xã A Dơi……………………………………………………………… 49 2.4 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, XÃ HỘI VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ Ở VÙNG DỰ ÁN XÃ DƠI……………………50 2.4.1 Thực trạng thích ứng đời sống vật chất……………………… 50 2.4.1.1 Nghề nghiệp - việc làm điều kiện, tính chất cơng việc……………… 51 2.4.1.2 Thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm…………………………………………… 64 2.4.1.3 Điều kiện sống tài sản, phương tiện sinh hoạt ………………… 69 2.4.2 Thực trạng thích ứng đời sống xã hội………………………… 72 2.4.2.1 Sự tham gia tổ chức, đoàn thể xã hội hoạt động vui chơi, giải trí… 73 2.4.2.2 Việc làm quen với số phong tục, tập quán nơi mối liên hệ với gia đình, họ hàng quê cũ……………………………………………80 2.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ…………………………………………………………………………88 2.5.1 Các yếu tố chủ quan……………………………………………………….88 2.5.1.1 Ảnh hưởng yếu tố độ tuổi…………………………………………….88 2.5.1.2 Ảnh hưởng yếu tố trình độ học vấn………………………………….90 2.5.1.3 Ảnh hưởng yếu tố mối quan hệ xã hội ……………………… 92 2.5.2 Ảnh hưởng yếu tố khách quan………………………………… 94 2.5.2.1 Ảnh hưởng yếu tố điều kiện kinh tế - văn hoá – xã hội nơi nơi đến…………………………………………………………………………… 94 2.5.2.2 Ảnh hưởng sách di dân trước di cư sách hành khác…………………………………………………………………………99 - Chính sách di dân trước người dân di cư - Chính sách cho hộ gia đình người nhập cư vùng dự án vay vốn - Chính sách chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp - Chính sách đời sống văn hóa - xã hội PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 116 I Kết luận……………………………………………………………….116 II Khuyến nghị………………………………………………………… 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….126 PHẦN PHỤ LỤC……………………………………………………………… 129 Bảng, biểu……………………………………………………………… 129 Bảng hỏi 149 Câu hỏi vấn sâu………………………………………………… 173 Một số hình ảnh minh hoạ cho nghiên cứu……………………….175 PHẦN DẪN NHẬP 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lời nói đầu cơng trình nghiên cứu “Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu”, TS Lê Mạnh Hùng1 nhấn mạnh:“Di cư phận hợp thành biến động dân số có quan hệ chặt chẽ với nhiều vấn đề quan trọng phát triển bền vững” Hội thảo “Di cư vấn đề xã hội có liên quan bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức với hỗ trợ Quỹ Châu Á (The Asia Foundation)2 khẳng định:“Di cư yếu tố tất yếu, động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo”3 Chính vậy:“Cơng tác di dân ln nhận quan tâm Đảng Nhà nước thơng qua chương trình, sách nhằm thức đẩy phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, củng cố an ninh quốc phịng” Q trình di dân Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển kinh tế xã hội Ngay từ năm 60, Đảng Chính phủ tổ chức di dân khai hoang tỉnh miền núi phía Bắc Từ năm 1975, sau đất nước thống nhất, Đảng Nhà nước ta tiếp tục tổ chức đưa dân đến vùng đất hoang hố Tây Ngun, Đơng Nam để giải lương thực, thực phẩm phát triển vùng kinh tế Sau Đổi mới, luồng di cư có thay đổi, chủ yếu từ nông thôn đô thị di cư từ nông thôn đến nông thôn đặc biệt đến vùng nông thơn miền núi chiếm vị trí quan trọng sách Đảng Nhà nước ta Tuỳ giai đoạn lịch sử cụ thể mà Nhà nước ta có sách di dân phù hợp nhằm đạt hiệu cao Đầu thập kỷ 90, Chính phủ ban hành định 116/HĐBT với nội Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Hội thảo diễn Hà Nội tháng 03 năm 2007 Trần Lan Phương – Agroinfo, Hội thảo "Di cư vấn đề xã hội có liên quan bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế",05/04/2007,www.ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=1453 - 46k dung di dân theo vùng dự án, đầu tư tập trung trọng điểm đồng bộ, thay cho sách di dân xây dựng vùng kinh tế vào đầu thập kỷ 1980 có địa bàn nhập cư chủ yếu Tây Nguyên, Đông Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng đầu tư chương trình, dự án nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa Dự án mơ hình di dân lên biên giới, khai thác vùng gò đồi xã A Dơi, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị triển khai năm 2005 nhằm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho vùng đặc biệt khó khăn vùng biên giới, đáp ứng yêu cầu củng cố an ninh - quốc phòng vùng biên giới vùng xung yếu toàn tuyến biên giới Việt – Lào, tạo đột phá trình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia, Chương trình mục tiêu Tỉnh để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nhằm thực có hiệu Quyết định 190/2003/QĐ – TTg ngày 16/9/2003 Thủ tướng Chính phủ sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003 – 2010 Nghị 05 Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Trị khoá XIII phát triển kinh tế - xã hội miền Tây đến năm 2010 Trên sở đúc rút kinh nghiệm nhằm nhân rộng mơ hình toàn tỉnh nước Tuy nhiên, để xem xét mơ hình liệu có hiệu triển khai địa bàn Tỉnh hay khơng? Nó thực khai thác hiệu nguồn lực lao động người dân nhập cư hay chưa có nên mơ hình chuẩn để nhân rộng nước? Muốn tìm câu trả lời cho điều này, trước hết cần có hiểu biết đời sống kinh tế xã hội người dân nhập cư địa bàn nay, thuận lợi khó khăn mà cá nhân gia đình người nhập cư gặp phải nơi mới, đặc biệt thích ứng họ mơi trường nơi đến Việc tìm hiểu thích ứng người dân nhập cư địa bàn giúp cho nhà lập sách nắm khả thích ứng người dân nhập cư vùng miền núi - biên giới tỉnh Quảng Trị Từ đó, xây dựng thực sách phát triển vùng nhằm hỗ trợ cho người dân nhập cư có điều kiện tốt để sớm thích ứng với sống nơi đến Một người dân nhập cư có “an 162 tổ chức đoàn thể sau đây? - Đoàn niên - Hội phụ nữ - Mặt trận tổ quốc - Hội cựu chiến binh - Hội nông dân - Hội người cao tuổi - Hội đồng hương - Các tổ chức hành phường/xã - Khác C45 C46 C47 Tại ơng/bà khơng tham gia? - Khơng thích/khơng cần thiết □2 □3 □4 □5 □6 □7 □8 □9 □ 10 □1 - Không biết tham gia cách □2 - Không thuộc diện tham gia □3 - Thủ tục phức tạp □4 - Khác □5 Trong năm qua, gia đình Ơng/Bà có tham gia họp tổ dân phố (tổ nhân dân) hay không? - Dự đầy đủ buổi họp □1 - Có tham dự khơng đầy đủ □2 - Khơng tham dự □3 Lý Ơng/Bà hay gia đình Ơng/Bà khơng tham gia họp tổ dân phố? - Khơng có thời gian □1 - Thấy không cần thiết nên không dự □2 - Không kêu dự □3 - Lý khác (ghi rõ) □4 Có thể chọn nhiều ý 5.ghi cụ thể Chọn ý đến câu 48 2;3.hỏi câu tiếp theo, câu 47 Có thể chọn nhiều ý 4.ghi cụ thể 163 C48 C49 Ngồi lao động, Ơng/Bà thường sử dụng thời gian rảnh rỗi cho hoạt động gì? Theo ơng/bà lối sống, văn hố người nhập cư khu dự án Mức độ thường xun Loại hình hoạt động Những sinh hoạt mang tính chất vui chơi gia đình Xem tivi Nghe radio Đọc báo Xem băng đĩa Đi vịng vịng lối xóm, bạn bè… Thăm gia đình, họ hàng nơi Thăm gia đình, họ hàng quê cũ Tham gia lễ hội quyên địa phương tổ chức Tham gia lễ hội bản,làng tổ chức Nhậu (rượu, bia) Uống café quán Chơi bài, chơi cờ,… Đi xem phim, kịch, cải lương, biểu diễn văn nghệ Đi hát karaokê Đi du lịch Khác (Ghi rõ)……………… chọn ý Hầu không Gần ngày Một vài lần/ tuần Một vài lần/ tháng Một vài lần/ năm Hàng năm □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □0 □0 □0 □1 □1 □1 □1 □2 □2 □2 □2 □3 □3 □3 □3 □4 □4 □4 □4 □5 □5 □5 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 □0 □0 □1 □1 □2 □2 □3 □3 □4 □4 □5 □5 □0 □1 □2 □3 □4 □5 Mức độ khác Mức độ ảnh hưởng Khác nhiều □1 Ảnh hưởng nhiều Khác không nhiều □2 Hầu không khác □3 Ảnh hưởng không nhiều Hầu không ảnh hưởng - □1 cột chọn □2 ý - người □3 nhập 164 có khác nhiều có ảnh hưởng đến lối sống sinh hoạt gia đình hay khơng? C50 C51 C52 Gia đình ơng/bà có nhiều thời gian để làm quen với phong tục, tập quán nơi không? Những tập tục nơi gia đình ơng/bà sinh sống trước có thay đổi theo phong tục người dân địa? Ông/bà nghĩ vai trị việc hồ đồng, giúp đỡ lẫn Khơng biết □4 Khơng biết □4 cư khác huyện so sánh với người địa người nhập cư nội vùng so sánh với người Kinh - Mất nhiều thời gian □1 - Mất thời gian không nhiều □2 - Hầu không thời gian □3 - Không biết □4 - Thay đổi tất □1 - Có thay đổi phần cho phù hợp □2 - Vẫn giữ nguyên trước □3 - Rất quan trọng □1 - Quan trọng □2 - Bình thường □3 chọn ý chọn ý chọn ý 165 C53 C54 việc làm quen với lối sống, phong tục tập quán nơi cư trú người dân nhập cư từ nơi khác đến (từ huyện khác đến) người dân nhập cư chỗ (chuyển từ nơi khác huyện Hướng Hoá) Những hoạt động có ảnh hưởng đến việc hội nhập với sống gia đình ơng/bà Khi thân gia đình gặp khó khăn việc thích ứng với □4 - Khơng quan trọng - Tích cực □1 - Bình thường □2 - Không ảnh hưởng □3 Đời sống vật chất Họ hàng Làng xóm Bạn bè Đồng hương Chính quyền địa phương □1 □2 □3 □4 □5 chọn ý Đời sống văn hố, tinh thần Họ hàng Làng xóm Bạn bè Đồng hương Chính quyền địa phương □1 □2 □3 □4 □5 chọn nhiều ý 166 C55 đời sống Các đoàn thể, tổ chức xã hội kinh tế, đời sống Khơng có giúp đỡ xã hội Người khác nơi ơng/bà thường nhận giúp đỡ ai? Đó - Giúp chỗ loại giúp - Giúp tiền đỡ gì? - Giúp đỡ vật Các đoàn thể, tổ chức xã hội □ Khơng có giúp đỡ □7 □8 Người khác □8 □1 □2 □4 - Tìm việc làm □5 - Hỗ trợ giống trồng, vật ni □6 - Giúp sớm thích ứng với phương thức sản xuất □7 - Giúp sớm thích ứng với phong tục, tập quán □8 - Giúp thơng tin, liên lạc □9 Có thể chọn nhiều ý □ 10 ghi rõ 10 Ơng/bà - Có có lường - Khơng trước khó khăn gặp phải trước đến không? 8.ghi rõ □3 - Tâm sự,động viên tinh thần - Khác C56 □6 □7 □1 □2 1;2 tiếp tục hỏi câu hỏi tiếp theo, câu 57 167 C57 C58 C59 C60 Nếu biêt - Có □1 trước - Khơng □2 khó khăn đó, ơng/bà có định chuyển đến khơng Ơng/bà Đời sống vật chất Đời sống văn hoá, tinh thần nghĩ Tốt □1 Tốt □1 điều Xấu □2 Xấu □2 kiện sống □3 Bình thường □3 nơi đến Khổ cực so với Bình thường □4 Khác □4 nơi cũ (nơi Khác □5 trước di cư)? Ơng Rất Khá Khơng Bình khơng hài (Bà) cho Mức độ hài lòng hài lòng thường hài lòng lòng biết mức Lĩnh vực độ hài Mức sống gia □1 □2 □3 □4 lòng đối đình với tình Điều kiện gia □1 □2 □3 □4 trạng đình gia Việc làm cơng đình việc làm ăn gia □1 □2 □3 □4 đình nay Điều kiện vui chơi giải trí gia đình □1 □2 □3 □4 số lĩnh vực sau Quan hệ với bà □1 □2 □3 □4 lối xóm xung quanh Một cách chung nhất, ơng/bà có hài lịng sống □1 □2 □3 □4 gia đình không Theo Đời sống vật chất Đời sống văn hố, tinh thần đánh giá Thích ứng tốt □ Thích ứng tốt □1 ơng/bà chọn ý 4,5.ghi rõ Rất hài lòngchọn □5 ý □5 □5 □5 □5 □5 chọn ý 168 C61 C62 khả thích ứng gia đình ta với đời sống nào? Ơng/bà có ý định lại bao lâu? Ơng/Bà có ý kiến số vấn đề chung địa bàn gia đình sinh sống nêu lên sau đây? Khá thích ứng □2 Khá thích ứng □2 Chưa thích ứng □3 Chưa thích ứng □3 Hồn tồn chưa thích ứng □4 Hồn tồn chưa thích ứng □4 Khác □5 Khác □5 - Ở vĩnh viễn - Ở tạm thời: số tháng………… số năm…………… - Không biết ghi rõ năm ghi số tháng □1 □2 □99 chọn MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Đời sống vật chất kinh tế người dân ngày cải thiện Đời sống văn hóa tinh thần người dân ngày cải thiện Đường giao thông nội ngày tốt Dịch vụ cung cấp điện ngày tốt Dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt ngày tốt Các hoạt động trợ giúp quyền địa phương cần thiết cho đời sống người dân nhập cư Các dịch vụ công cộng phúc lợi xã hội cộng đồng ngày tốt Việc mở nhiều nhà máy xí nghiệp hội phát triển cho vùng Khơng ý ý kiến Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 □1 □2 □3 □4 □99 169 Cuộc sống người dân thời gian tới tốt đẹp □1 □2 □3 □4 □99 PHẦN 3: NHỮNG DỰ ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT STT CÂU HỎI C63 Hiện nay, Ơng (Bà) có dự định cho cơng việc đời sống gia đình nơi khơng? MÃ SỐ GHI CHÚ ……………………………………………………………………… … Ghi cụ thể ……………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… …… C64 C65 Để thực dự định đó, ơng(bà) có mong muốn gì? Theo ơng/bà để người dân nhập cư có sống ổn định sớm thích nghi với đời sống vật chất đời sống xã hội đơn vị cần phải làm gì? …………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ……… Các đơn vị Đời sống vật chất Đời sống văn hoá, tinh thần Bản thân người dân gia đình ………… ………… ………………… ……… ………………… ……… ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………… ……… ………………… ……… Chính quyền địa phương ………… ………… Ghi cụ thể 170 ………………… ……… ………………… ……… ………………… ……… ……………………… ……………………… ………………………… ………………………… ………………… ……… Nhà nước ………… ………………… ……… ………………… ……… ………………… ……… ……………………… ………………………… ……………………… 171 74 CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG HỘ GIA ĐÌNH (Xin khoanh trịn số thứ tự người trả lời cột TT, người trả lời chủ hộ vợ/chồng chủ hộ, nam hỏi người sinh từ năm 1951-1996, nữ sinh từ năm 1956-1996) Câu hỏi 1: Trước hết, xin ông/bà cho biết số chi tiết thành viên hộ gia đình (có chung kinh tế), kể người tạm thời vắng TT 1.1 Quan hệ với chủ hộ 1.2 Giới tính 1=Nam 2=Nữ 1.3 Năm sinh 1.4 Dân tộc 1.5 Tơn giáo 1.6 Tình trạng nhân 1.7 Học vấn (ghi năm học xong) 1.8 Nghề nghiệp 1.9 Thời gian cư trú (sống liên tục ) địa bàn (số tháng) 10 11 12 Điều tra viên tự ghi: 1a Số hệ : 1b Tổng số nhân : …… Mã cột 1.1 Quan hệ với chủ hộ: 1=Chủ hộ; 2=Vợ/chồng chủ hộ; 3= Con chủ hộ; 4=dâu/rể; 5=Bố/mẹ ông/ bà chủ hộ; 6= Ơng/ bà ơng/ bà chủ hộ; 7=Anh/chị/ em ông/ bà chủ hộ; 8=Cháu nội/ ngoại; 9= chắt; 10= Họ hàng; 11=Quan hệ khác (ghi rõ): …………… Mã cột 1.4 Dân tộc: 1=Kinh; 2=Pa Kô; 3=Vân Kiều; 4=Khác (ghi rõ): …………… ; 99= không rõ Mã cột 1.5 Tôn giáo: 0= Không tôn giáo (thờ ông bà); 1= Phật giáo; 2= Thiên chúa; 3= Tin lành; 4= Hòa hảo; 5= Cao đài; 6= Khác (ghi rõ): …………… ; 99= khơng rõ Mã cột 1.6 Tình trạng nhân: = Độc thân; = Vợ/chồng; = Ly hơn; = Ly thân; = Góa; = Khác (ghi rõ): …………… ; 99= không rõ Mã cột 1.7 Học vấn: 0= Mù chữ; - 12 = Lớp đến lớp 12; 13 = Trung cấp; 14 = Cao đẳng; 15 = Đại học; 16 = ThS; 17 = TS; 90 = Chưa học (nhỏ); 91 = Nhà trẻ; 92 = Mẫu giáo; 99= không rõ Mã cột 1.8 Nghề nghiệp: 1= làm nông nghiệp; 2= làm nông nghiệp + nghề hỗn hợp; 3= Lâm, ngư nghiệp; 4=Thủ công; 5=Công nhân; 6= Buôn bán; 7=Cán nhà nước; 8= Nghỉ hưu; 9= nội trợ; 10= khơng có việc làm; 11= Cịn bé chưa làm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ ! Họ tên chủ hộ : Địa : (ghi rõ) Thời gian vấn: Từ giờ…….đến giờ…….ngày …… tháng …… năm 2010 Điều tra viên:………………………………………………………………………… 172 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 3.1 DÀNH CHO NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ Xin anh (chị) cho biết tuổi, trình độ học vấn, quê quán, nghề nghiệp, tình trạng nhân, tơn giáo? Anh (chị) đến vùng dự án nào? Trước đến anh (chị) có biết thơng tin nơi không? Trước đến đây, anh (chị) chuẩn bị có giúp đỡ, hỗ trợ anh (chị) khơng? Khi đến vùng dự án, anh (chị) gia đình gặp thuận lợi khó khăn sống? Anh (chị) làm để khắc phục khó khăn này, có hỗ trợ, giúp đỡ anh (chị) khơng? Đó việc làm cụ thể nào? Theo anh (chị) đánh giá mức độ thích ứng với đời sống vật chất tinh thần anh (chị) gia đình nào? Theo anh (chị) nguyên nhân khiến anh (chị) hay gia đình hội nhập thành cơng (hay chưa thành công) đời sống vật chất xã hội nơi mới? Theo anh (chị) để hội nhập thành cơng nơi anh (chị) có dự định, mong muốn đề xuất gì? Anh (chị) dự định lại lâu dài (vĩnh viễn) hay tạm thời? 3.2 DÀNH CHO CÁN BỘ UỶ BAN XÃ, HUYỆN Kính thưa Ơng (Bà)! Xin Ơng (Bà) cho biết chủ trương, sách Nhà nước quyền địa phương áp dụng dành cho hoạt động lao động sản xuất, điều kiện sinh hoạt sống đời sống văn hoá, tinh thần người dân nhập cư địa bàn Ông (Bà) đánh khả thích ứng(hội nhập) người dân nhập cư? thuận lợi khó khăn mà họ gặp phải q trình thích ứng địa phương (khó khăn gặp phải q trình thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, việc làm quen với phong tục tập quán người địa, việc hoà đồng người dân di cư với người dân địa phuơng) 173 Nguyên nhân dẫn đến có hộ hội nhập thành cơng hộ khác lại chưa thích nghi kịp hay cịn gặp nhiều khó khăn nơi nay? Về phía quyền địa phương đã, có sách, việc làm cụ thể để tìm hiểu hỗ trợ nhu cầu, đề xuất người dân nhập cư trình thích ứng với nơi nay? 3.3 DÀNH CHO CÁN BỘ NÔNG NGHIỆP XÃ, HUYỆN Hiện có cán khuyến nơng, khuyến lâm huyện Hướng Hố, xã A Dơi? Có thường xun tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất đến hộ hay không?(bao nhiêu lần/ tháng năm…………………………………) Những vấn đề khó khăn mà người dân nhập cư xã A Dơi thường gặp phải hoạt động sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp gì? Có khác tập quán lao động sản xuất người Kinh người đồng bào vùng dự án hay khơng?(nếu có khác nào? Cho ý kiến cụ thể) Những thuận lợi khó khăn cơng tác khuyến nông xã, huyện nay? Hiện phịng nơng nghiệp Xã, Huyện có chủ trương, sách hay việc làm cụ thể để hỗ trợ hoạt động lao động sản xuất người dân xã A Dơi hay khơng? Đó chủ trương, hoạt động nào? 174 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO CUỘC NGHIÊN CỨU Hình 2.1: Trồng sắn đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân xã A Dơi, ảnh: HVA, nguồn: trang thông tin điện tử Hướng Hố, ngày 17/3/2011 Hình 2.2: Cao su tiểu điền lên xanh tốt A Dơi, ảnh: HVA, nguồn: trang thơng tin điện tử Hướng Hố, ngày 14/3/2011 175 Hình 2.3:Nhà người dân tộc Vân Kiều, Pa Cơ trước có dự án, nguồn: Chi cục di dân & Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Trị Hình 2.4: Nhà người dân tộc Vân Kiều, Pa Cô sau có dự án, nguồn: nghiên cứu thích ứng người dân nhập cư vùng dự án 176 Hình 2.5: Nhà người dân nhập cư khác huyện từ đồng lên vùng dự án, nguồn: nghiên cứu thích ứng người dân nhập cư mơ hình dự án bố trí lại dân cư vùng biên giới xã A Dơi, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị Hình 2.6:Phỏng vấn viên tham gia ngày hội mùa với người dân nhập cư vùng dự án Nguồn: nghiên cứu thích ứng người dân nhập cư vùng dự án xã A Dơi ... tiền khai hoang/ha) Chỗ thôn Phong Hải A Dơi đớ thuộc dự án mơ hình bố trí lại dân cư vùng biên giới, khai thác vùng gò đồi xã A Dơi).13 2.3.3 Đặc điểm mục tiêu dự án mơ hình bố trí lại dân cư vùng. .. tượng di cư có tổ chức Bởi nghiên cứu tập trung tìm hiểu thích ứng người dân nhập cư khu mơ hình dự án bố trí lại dân cư vùng biên giới xã A Dơi, huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị Trong khu dự án có... 134, dự án giảm nghèo, đặc biệt dự án đầu tư mơ hình bố trí lại dân cư vùng biên giới khai thác vùng gò đồi triển khai thực hiện, mang lại cho người dân vùng cao A Dơi nhiều đổi thay nhanh chóng

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w