1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đảng bộ tỉnh an giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới

26 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Lê nin đã chỉ ra phép biện chứng “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế... chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế”. Lê nin đã vạch rõ thêm: “Chính trị tức là kinh tế cô đọng lại”. Người cho rằng: gốc rễ sâu xa của mọi chính sách đối nội, đối ngoại là lợi ích kinh tế, địa vị kinh tế của những giai cấp làm chủ xã hội. Thật vậy, mọi hoạt động kinh tế ở mọi quốc gia luôn giữ vai trò to lớn, có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ các hoạt động khác của đời sống xã hội. Sự cạnh tranh quyết liệt của các quốc gia, để khẳng định tính ưu việt , sức mạnh của các chế độ chính trịxã hội được biểu hiện ở sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ của quốc gia đó. Thực tiễn ở Việt Nam trong, quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu lên quan điểm lớn, cơ bản: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đảng là nhiệm vụ then chốt. Thực chất đây là sự tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng kể từ khi Đảng ta được thành lập, chứ không phải là quan điểm của thời kỳ đổi mới. Chính vì vậy, các chính đảng cầm quyền luôn quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế của đất nước; sự thành công trong lãnh đạo phát triển kinh tế thể hiện năng lực lãnh đạo và năng lực cầm quyền vững mạnh của các chính đảng. An Giang là một tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu thuộc hệ thống sông Mêkông với tổng diện tích tự nhiên là 3.537 km2. Ngoài thế mạnh về nông nghiệp với hai mặt hàng chủ lực là gạo và thủy sản, An Giang còn là tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế mậu dịch biên giới: có đường biên giới dài gần 100 km, giáp với hai tỉnh Takeo và Kandal của Vương quốc Campuchia và một hệ thống giao thông thủy bộ thuận tiện tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong vận chuyển hàng hóa liên vùng, mở rộng thị trường tiêu thụ và rút ngắn thời gian, chi phí sản xuất, lưu thông, phân phối. Bên cạnh đó, An Giang còn được Chính phủ tạo điều kiện hưởng một số chính sách ưu đãi dành riêng cho tỉnh biên giới, đã tạo tiền đề quan trọng mở ngõ cho An Giang khai thác và phát huy tốt hơn các tiềm năng và lợi thế về kinh tế mậu dịch biên giới của địa phương. Đảng bộ An Giang đã mạnh dạn đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: dịch vụ thương mại, công nghiêp xây dựng và nông nghiệp.Xem phụ lục, bảng 1. Trong đó, phát triển kinh tế mậu dịch biên giới từ các khu kinh tế cửa khẩu được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, tạo bước đột phá góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Sau khi Chương trình phát triển kinh tế biên giới của tỉnh ra đời và được triển khai thực hiện đến nay thì hoạt động buôn bán của An Giang ngày càng phát triển nhanh và bền vững. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới giai đoạn 2006 2010 đạt gần 3,9 tỷ USD ( tăng 3,65 lần so với giai đoạn 2001 2005), với mức tăng trưởng bình quân 21%năm... đã góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ, nâng cao mức sống của người dân vùng cửa khẩu, tình hình chính trị biên giới luôn được đảm bảo ổn định. Bên cạnh khu kinh tế cửa khẩu Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình, các cửa khẩu Vĩnh Hội Đông, Bắc Đai và các chợ biên giới với tổng diện tích tự nhiên là 26.538 ha, An Giang đang tiếp tục lập kế hoạch, tạo quỹ đất sạch, từng bước tập trung nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, mở mới thêm các cửa khẩu phụ gồm Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), Vĩnh Gia (Tri Tôn) nhằm tạo cho các doanh nghiệp An Giang nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung có điều kiện thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thị trường tiêu thụ Campuchia và chuyên chở hàng hóa thâm nhập vào thị trường các nước Asean. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế mậu dịch biên giới An Giang vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế vốn có, công tác triển khai xây dựng các công trình, dự án ba khu vực kinh tế cửa khẩu còn chậm và chưa đồng bộ; ngân sách đầu tư cho các khu kinh tế cửa khẩu thấp so với nhu cầu thực tế; hầu hết các tuyến giao thông tại các khu kinh tế cửa khẩu, đặc biệt các đường giao thông từ nội địa dẫn ra các khu vực cửa khẩu vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư Kinh tế mậu dịch biên giới một loại hình kinh tế mở, còn khá mới trong cơ cấu kinh tế nước ta, đã được Đảng và Nhà nước đưa vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội gần hai thập kỷ. Và, để góp phần đưa kinh tế mậu dịch biên giới An Giang tiếp tục phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới, tác giả chọn đề tài Đảng bộ tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới từ năm 2006 đến nay làm tiểu luận môn Đảng lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội.

Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ĐẢNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ LÃNH ĐẠO KINH TẾ MẬU DỊCH BIÊN GIỚI NÓI RIÊNG Cơ sở lý luận thực tiễn Nội dung lãnh đạo Đảng .7 Nguyên tắc lãnh đạo Đảng Phương pháp lãnh đạo Đảng 10 Chương 2: ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MẬU DỊCH BIÊN GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 11 Thực trạng 11 1.1 Những thành tựu 16 1.2 Khuyết điểm, nguyên nhân 17 Giải pháp phát triển kinh tế mậu dịch biên giới An Giang thời gian tới 18 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU .24 PHỤ LỤC .26 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới ĐẶT VẤN ĐỀ Lê nin phép biện chứng “Chính trị biểu tập trung kinh tế trị không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế” Lê nin vạch rõ thêm: “Chính trị tức kinh tế cô đọng lại” Người cho rằng: gốc rễ sâu xa sách đối nội, đối ngoại lợi ích kinh tế, địa vị kinh tế giai cấp làm chủ xã hội Thật vậy, hoạt động kinh tế quốc gia giữ vai trò to lớn, có ý nghĩa định toàn hoạt động khác đời sống xã hội Sự cạnh tranh liệt quốc gia, để khẳng định tính ưu việt , sức mạnh chế độ trị-xã hội biểu phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ quốc gia Thực tiễn Việt Nam trong, trình thực công đổi mới, Đảng ta nêu lên quan điểm lớn, bản: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đảng nhiệm vụ then chốt Thực chất tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng kể từ Đảng ta thành lập, quan điểm thời kỳ đổi Chính vậy, đảng cầm quyền quan tâm lãnh đạo phát triển kinh tế đất nước; thành công lãnh đạo phát triển kinh tế thể lực lãnh đạo lực cầm quyền vững mạnh đảng An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền sông Hậu thuộc hệ thống sông Mêkông với tổng diện tích tự nhiên 3.537 km Ngoài mạnh nông nghiệp với hai mặt hàng chủ lực gạo thủy sản, An Giang tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế mậu dịch biên giới: có đường biên giới dài gần 100 km, giáp với hai tỉnh Takeo Kandal Vương quốc Campuchia hệ thống giao thông thủy thuận tiện… tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa liên vùng, mở rộng thị trường tiêu thụ rút ngắn thời gian, chi phí sản xuất, lưu thông, phân phối Bên cạnh đó, An Giang Chính phủ tạo điều kiện hưởng số sách ưu đãi dành riêng cho tỉnh biên giới, tạo tiền đề quan trọng mở ngõ cho An Giang khai thác phát huy tốt tiềm lợi kinh tế mậu dịch biên giới địa phương Đảng An Giang mạnh dạn đổi cấu kinh tế theo hướng tích Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới cực: dịch vụ - thương mại, công nghiêp - xây dựng nông nghiệp.[Xem phụ lục, bảng 1] Trong đó, phát triển kinh tế mậu dịch biên giới từ khu kinh tế cửa xem nhiệm vụ trọng tâm, tạo bước đột phá góp phần thực thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Sau Chương trình phát triển kinh tế biên giới tỉnh đời triển khai thực đến hoạt động buôn bán An Giang ngày phát triển nhanh bền vững Tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa biên giới giai đoạn 2006 - 2010 đạt gần 3,9 tỷ USD ( tăng 3,65 lần so với giai đoạn 2001 - 2005), với mức tăng trưởng bình quân 21%/năm góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng bộ, nâng cao mức sống người dân vùng cửa khẩu, tình hình trị biên giới đảm bảo ổn định Bên cạnh khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình, cửa Vĩnh Hội Đông, Bắc Đai chợ biên giới với tổng diện tích tự nhiên 26.538 ha, An Giang tiếp tục lập kế hoạch, tạo quỹ đất sạch, bước tập trung nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, mở thêm cửa phụ gồm Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), Vĩnh Gia (Tri Tôn)… nhằm tạo cho doanh nghiệp An Giang nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thị trường tiêu thụ Campuchia chuyên chở hàng hóa thâm nhập vào thị trường nước Asean Tuy vậy, bên cạnh kết đạt được, kinh tế mậu dịch biên giới An Giang chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi vốn có, công tác triển khai xây dựng công trình, dự án ba khu vực kinh tế cửa chậm chưa đồng bộ; ngân sách đầu tư cho khu kinh tế cửa thấp so với nhu cầu thực tế; hầu hết tuyến giao thông khu kinh tế cửa khẩu, đặc biệt đường giao thông từ nội địa dẫn khu vực cửa chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư… Kinh tế mậu dịch biên giới loại hình kinh tế mở, cấu kinh tế nước ta, Đảng Nhà nước đưa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gần hai thập kỷ Và, để góp phần đưa kinh tế mậu dịch biên giới An Giang tiếp tục phát triển nhanh bền vững thời gian tới, tác giả chọn đề tài "Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới từ năm 2006 đến nay" làm tiểu luận môn Đảng lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN - ĐẢNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ LÃNH ĐẠO KINH TẾ MẬU DỊCH BIÊN GIỚI NÓI RIÊNG Nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ vô quan trọng không Đảng, Nhà nước mà nhiệm vụ toàn dân Nó định vị trí đất nước trường quốc tế Cũng mà vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực phát triển kinh tế nói chung lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới nói riêng cần phải có Đảng lãnh đạo Để làm điều đòi hỏi phải làm rõ khái niệm “lãnh đạo”, “kinh tế”, “ Đảng lãnh đạo kinh tế”, “ mậu dịch biên giới”… coi tiền đề lý luận khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế nói chung lĩnh vực kinh tế mậu dịch biên giới nói riêng Các nhà lý luận nghiên cứu đến khẳng định: * Kinh tế: tổng thể hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất Hay, kinh tế toàn phương thức sản xuất trao đổi chế độ xã hội, nguồn gốc biến đổi xã hội đảo lộn trị *Lãnh đạo: Lãnh đạo đề chủ trương, đường lối, tổ chức động viên thực *Phát triển kinh tế: Là việc tổ chức thúc đẩy hoạt động người mục đích trước hết kinh tế hay nói cách khác phát triển kinh tế làm cho kinh tế tăng lên quy mô gia tăng chất lượng *Đảng lãnh đạo kinh tế: Đảng lãnh đạo kinh tế có nghĩa Đảng đề chủ trương, đường lối sách kinh tế tổ chức, động viên nhân dân thực nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần toàn xã hội Mậu dịch biên giới, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn khu vực biên giới hai nước láng giềng (được xác định mặt địa lý) Cơ sở lý luận thực tiễn Khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài người, C.Mác Angghen có phát kiến vĩ đại “sản xuất vật chất sở cho phát triển xã hội loài người” Các ông phát rằng, chế độ xã hội xây dựng tảng kinh tế định tương ứng với Vì vậy, Đảng cộng sản sau giành quyền phải xây dựng thành công mặt kinh tế, chân lý Hơn nữa, Sự lãnh đạo Đảng kinh tế đòi hỏi lịch sử Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Lê nin khẳng định “Đảng lãnh đạo kinh tế-xã hội nghiệp đắn nguyên tắc thực tiễn” “nếu Đảng từ bỏ lãnh đạo kinh tế từ bỏ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho lãnh đạo Đảng trở thành trừu tượng mục đích” Đảng phải tăng cường lãnh đạo kinh tế, kinh tế tảng xã hội Qua 25 năm đổi mới, cho phép khẳng định vai trò lực lãnh đạo kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam, khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội; chuyển đổi toàn kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như thấy rằng, lãnh đạo Đảng kinh tế nhiệm vụ trung tâm để đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, phải hiểu lãnh đạo kinh tế Đảng lĩnh vực khó khăn, “chính chỗ mà gặp nhiều thất bại mắc nhiều sai lầm” mà Lê nin khẳng định điều lại khó khăn đất nước mà sản xuất nhỏ phổ biến, tiểu tư sản chiếm số đông dân cư đất nước ta Do vậy, Đảng lãnh đạo kinh tế việc làm đầy khó khăn phức tạp Nhưng mục đích cuối Đảng lãnh đạo kinh tế đắn mặt lý luận thực tiễn, nguyên tắc bất di bất dịch Đảng cầm quyền Thực tiễn trình lãnh đạo kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1954 đến chứng tỏ rằng, trình lãnh đạo kinh tế, Đảng bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm … song Đảng có đủ điều kiện tri thức lãnh đạo kinh tế Sau hòa bình lập lại, kinh tế miền Bắc vốn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá, nên tình trạng tiêu điều, Đảng ta nhanh chóng ổn định, đạo phát triển kinh tế Trong xu nay, vấn đề hội nhập kinh tế khu vực quốc tế xem vấn đề mang tính khách quan, yêu cầu tất yếu tất quốc gia giới Điều đồng nghĩa với việc, để không ngừng nâng cao lực trường quốc tế, tạo tiền đề cho kinh tế đất nước phát triển bền vững quốc gia phải có chủ động hoạt động hợp tác, giao lưu kinh tế đối ngoại với nước khu vực mà trước tiên quan hệ hợp tác kinh tế với nước láng giềng có chung đường biên giới Là quốc gia có vị trí thuận lợi việc giao lưu với thị trường Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới nước ngoài, đặc biệt nước láng giềng có chung đường biên giới như: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Việt Nam sớm xác định chiến lược phát triển rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với trọng tâm tạo điều kiện phát triển thương mại qua thông thương đường biên giới với nước láng giềng Theo đó, kinh tế mậu dịch biên giới Đảng Nhà nước ta xem phận hữu thương mại quốc tế Việt Nam, hoạt động kinh tế mậu dịch biên giới đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế vùng biên giới việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nội địa Kinh tế mậu dịch biên giới, hình thức kinh tế đối ngoại mang tính chất đặc thù, hình thành trước tiên từ nhu cầu tự nhiên trao đổi hàng hóa cư dân khu vực dọc biên giới tới chợ biên giới, sau phát triển thêm hình thức trao đổi khác mậu dịch ngạch, mậu dịch tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh, kho ngoại quan,… sở phát triển kinh tế hàng hóa Dù loại hình kinh tế mới, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, kinh tế mậu dịch biên giới lại có khả mang lại hiệu lớn kinh tế xã hội: Nếu hợp tác trao đổi hàng hóa với quốc gia giới yêu cầu tất yếu khách quan đường phát triển kinh tế đất nước hợp tác kinh tế trao đổi hàng hóa với quốc gia có chung đường biên giới bước đầu tiên, bước tập dợt lộ trình hội nhập với quốc gia khác khu vực toàn giới Thông qua phát triển thương mại cửa biên giới, kinh tế mậu dịch biên giới giúp phát huy lợi so sánh, sử dụng triệt để nguồn lực quốc gia, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, kinh tế địa phương mà nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế tăng trưởng xã hội, góp phần giải vấn đề xúc xã hội như: nạn thất nghiệp, thiếu việc làm,…Thông qua việc trao đổi mua bán hàng hóa cửa biên giới, gián tiếp trực tiếp mở rộng buôn bán với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới có quan hệ thương mại tốt với nước bạn, từ mở rộng thị trường buôn bán với quốc gia khu vực giới Đồng thời, mậu dịch biên giới giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao hơn, nhạy bén hơn, buộc doanh nghiệp phải luôn đổi để thích nghi với điều kiện thị trường ngày yêu cầu cao đòi hỏi khắc khe Ngoài ra, thông qua hoạt động mậu dịch biên giới, tình đoàn kết hữu nghị quốc gia láng giềng thắt chặt Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới hơn, góp phần bảo vệ an ninh toàn vẹn lãnh thổ Nội dung lãnh đạo Đảng Soạn thảo thông qua đường lối chiến lược sách kinh tế giai đoạn Đây công việc sáng tạo, thể tập trung trí tuệ Đảng, nhân tố định thành công hoạt động lãnh đạo kinh tế uy tín Đảng Tiêu chuẩn để đánh giá đường lối, sách kinh tế Đảng tính khoa học tính thực tiễn nó, kiểm tra hưởng ứng quần chúng hiệu kinh tế- xã hội Để bảo đảm cho đường lối, sách kinh tế Đảng, bám sát đòi hỏi quy luật khách quan, cần ý hai khâu soạn thảo thông qua Quan điểm đạo có ý nghĩa phương pháp luận tổng kết kinh nghiêm soạn thảo đường lối, sách, để khẳng định ưu điểm, tính chất đắn đường lối, sách qua, nhằm phê phán chế quan lãnh đạo, mà điều chủ yếu Đảng cần tìm thật, cần tiếp cận chân lý khách quan, để luôn giữ vững cờ lãnh đạo Do đó, phương pháp soạn thảo phải: xem xét toàn diện yêu cầu quy luật phổ biến với tính chất đặc thù dân tộc, giai đoạn; xem xét yêu cầu chung kinh tế quốc dân với yêu cầu địa phương, ngành vùng lãnh thổ; xem xét lợi ích tầng lớp, giai cấp điều kiện cụ thể; xem xét vấn đề chiến lược, chiến thuật sách lược Cách xem xét toàn diện nhằm tránh mâu thuẫn đường lối, sách, tổ chức thực sau Đối với trình thông qua đường lối, sách: giai đoạn thông qua văn giai đoạn tiếp tục hoàn thiện việc soạn thảo định Do đó, trình phát huy dân chủ rộng rãi đôi với yêu cầu tập trung trí tuệ Muốn vậy, cần chuẩn bị mặt thông tin, thảo luận tranh luận qua nhiều nấc thang cần thiết Điều đáng ý người tham gia biểu văn phải đích thân tham gia vào trình thảo luận, nghe phản ánh tình hình người phải nâng cao trình độ lý luận nhận thức thực tiễn qua đợt thảo luận để đến trí cao thông qua thực nghị Bảo đảm quán triệt đường lối, sách kinh tế, tạo trí quán hệ thống lãnh đạo Sự trí quán tổ chức thực đường lối, sách điều kiện định thắng lợi đường lối, sách Sự trí tạo sức chiến đấu tổ chức đảng niềm tin quần chúng Do đó, trí mục tiêu quan điểm chiến lược người Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới cộng sản không gạt bỏ tính sáng tạo vận dụng phát khía cạnh chưa hoàn thiện đường lối, sách vào sống muôn màu, muôn vẻ Công tác tuyên truyền, giáo dục bảo đảm trí: phải làm rõ khoa học thực tiễn đường lối, sách, mà phải kịp thời thông tin kinh nghiệm vận dụng, sáng tạo sở địa phương, phê phán ảnh hưởng chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm, bệnh quan liêu, giấy tờ thái độ tự do, tuỳ tiện trình tổ chức thực Chỉ đạo kiểm tra trình tổ chức thực đường lối, sách kinh tế máy nhà nước Sự lãnh đạo kinh tế Đảng quản lý kinh tế Nhà nước tác động kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển sở kinh tế Vai trò lãnh đạo Đảng quản lý kinh tế Nhà nước phải tạo tác động, thúc đẩy kinh tế phát triển hướng Do đó, phải có phân định rõ chức quan đảng với chức quan nhà nước Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo kinh tế Mục đích tổng kết giúp Đảng ta trưởng thành việc nhận thức vận dụng quy luật khách quan để đảng hoạt động tự giác hơn, tránh lặp lại sai lầm qua, gây thiệt hại cho quần chúng Do đó, công tác tổng kết phải mang tính đảng tính khoa học nghiêm túc, tránh thái độ coi thường tổng kết, coi thường né tránh, che giấu sai lầm Đào tạo, sử dụng kiểm tra đội ngũ cán lãnh đạo kinh tế Lãnh đạo kinh tế chức quan trọng Đảng cộng sản Đảng phải có kế hoạch đào tạo, bố trí đúng, thực tốt kiểm tra không ngừng bồi dưỡng, đổi kiến thức cấu đội ngũ Khi hoạt động kinh tế xấu đi, vấn đề xã hội cấp bách tăng lên, vấn đề Đảng soát xét lại đường lối, sách kinh tế đội ngũ cán lãnh đạo kinh tế Nguyên tắc lãnh đạo Đảng Nguyên tắc thứ nhất: Sự thống biện chứng trị kinh tế Đây thước đo chủ yếu công tác lãnh đạo kinh tế Đảng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Dó hoạt động lãnh đạo kinh tế cần tránh hai khuynh hướng: Sa vào “chủ nghĩa kinh tế” tầm thường thực dụng Nhấn mạnh chiều giai cấp xã hội trị chung chung, không tính đến lợi ích kinh tế cá nhân, tầng lớp xã hội Để thực thống trị kinh tế: phải nắm vững phép biện chứng trị kinh tế “Chính trị biểu tập trung kinh tế… Chính trị không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế” Nguyên tắc thứ hai: Sự thống biện chứng tập trung dân chủ Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Theo Lênin, tập trung dân chủ khác hẳn với tập trung quan liêu, khác hẳn với tự phát vô phủ Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo kinh tế, có nghĩa đồng thời phải đấu tranh triệt để với xu hướng tập trung quan liêu xu hướng vô phủ Nguyên tắc thứ ba: Sự phù hợp sách kinh tế đối nội sách kinh tế đối ngoại Trong điều nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tin học đạt nhiều thành tựu kỳ diệu, kinh tế tri thức phát triển, xu hướng quốc tế hoá, khu vực hoá mạnh mẽ phù hợp sách kinh tế đối nội sách kinh tế đối ngoại trở thành tất yếu Sự phù hợp sách kinh tế đối nội đối ngoại phải thực từ soạn thảo đường lối, sách kinh tế, toàn khâu trình thực Vậy, có phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội đảm bảo phù hợp sách kinh tế đối nội với sách kinh tế đối ngoại Nguyên tắc thứ tư: Đảm bảo phù hợp sách kinh tế với sách cán Lê nin nói: Nếu “Chính trị tức kinh tế cô đọng lại” “không thể tách vấn đề tổ chức khỏi vấn đề trị được” Như vậy, sách kinh tế sách cán có mối liên hệ biện chứng không tách rời nhau: Nếu trị phản ánh lợi ích kinh tế giai cấp định cán lãnh đạo kinh tế đại biểu cho giai cấp Chính vậy, Đảng ta khẳng định “Những sai lầm khuyết điểm Đảng lãnh đạo kinh tế-xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm hoạt động tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng” Trong điều kiện nay, vấn đề đặt việc đào tạo, lựa chọn, bố trí, sử dụng cán phù hợp, yêu cầu số lãnh đạo kinh tế Nguyên tắc thứ năm: đảng không ngừng tự đổi theo kịp tiến trình phát triển kinh tế- xã hội Đảng phải không ngừng tự đổi xuất phát từ vai trò tiên phong đảng lãnh đạo phát triển kinh tế- xã hội Từ đặc điểm tình hình nước quốc tế - xu hướng quốc tế hoá, khu vực hoá Yêu cầu: Đảng phải đổi nâng cao trình độ tư lý luận kinh tế phương pháp lãnh đạo kinh tế; không ngừng đổi mới, hợp lý hoá mặt tổ chức, chuyển hướng công tác cán bộ, sách cán cho phù hợp với bước chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới nghĩa Bản thân đảng phải luôn phát huy tác dụng tích cực nhân tố trị kinh tế Đảm bảo cho tiến kinh tế đôi với tiến xã hội phát triển cá nhân người lao động Đồng thời, phát triển xã hội cá nhân trở thành động lực mạnh mẽ tiến kinh tế với nhịp độ lớn, chất lượng cao Phương pháp lãnh đạo Đảng Để lãnh đạo kinh tế, Đảng phải thường xuyên sử dụng phương pháp lãnh đạo chủ yếu sau: Sử dụng tư vấn khoa học phục vụ lãnh đạo Đảng phải có hệ thống quan tư vấn khoa học đội ngũ chuyên gia giúp quan lãnh đạo Đảng Nhà nước ban hành sách kinh tế đắn Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế-xã hội phục vụ cấp lãnh đạo Việc xây dựng hệ thống thông tin, tư liệu kinh tế-xã hội cho cấp lãnh đạo phải bảo đảm có nguồn thông tin đầy đủ, tin cậy, kịp thời, khách quan khoa học Thực lãnh đạo điểm để rút kinh nghiệm, hình thành mô hình, thể chế kinh tế điển hình Lãnh đạo phải toàn diện, có trọng điểm, thông qua trọng điểm điển hình tốt để tổng kết, rút kinh nghiệm, hình thành lý luận đạo thực tiễn diện rộng Tổng kết thực tiễn, xây dựng lý luận đạo hoạt động kinh tế Quá trình tổng kết thực tiễn phải tuân theo phương pháp luận mácxít, nhằm hình thành quan điểm mới, lý luận đáp ứng yêu cầu đạo kinh tế 10 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới ba tỉnh vùng đồng sông Cửu Long có đông dân tộc Khơ-mer sinh sống Toàn tỉnh có 86.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% tổng số người dân tộc thiểu số chiếm 4% dân số toàn tỉnh; có gần 80.000 người sống tập trung hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên Chính tương đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán… giúp cho cư dân hai bên biên giới thắt chặt tình đoàn kết láng giềng Đồng thời,với phương châm "láng giềng hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài", quan hệ hợp tác An Giang hai tỉnh Takeo, Kandal Vương quốc Campuchia diễn tốt đẹp Lãnh đạo hai bên thường xuyên có chuyến thăm, học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn với tinh thần hữu nghị tôn trọng pháp luật nước Những mối quan hệ góp phần giữ vững trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới, hình thành nên môi trường giao thông ổn định địa bàn biên giới An Giang Bên cạnh đó, với Quyết định số 942/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009, An Giang trở thành bốn tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm thuộc khu vực đồng sông Cửu Long (sau Cần Thơ, Cà Mau Kiên Giang ) Đây điều kiện thuận lợi lớn để An Giang phát triển kinh tế thị trường toàn diện nói chung kinh tế mậu dịch biên giới bền vững nói riêng Như vậy, với tiềm năng, lợi trên, An Giang có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Chủ trương Đảng An Giang Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VIII (tháng 03/2006) chủ trương tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế mậu dịch biên giới, xem kinh tế mậu dịch biên giới ngành kinh tế mũi nhọn, tạo bước đột phá để đảm bảo thực thắng lợi Nghị phát triển kinh tế - xã hội An Giang Đại hội khẳng định: "Tập trung phát triển dịch vụ - thương mại xem mũi nhọn có ý nghĩa định đến tốc độ phát triển Trong đó, tập trung cho phát triển du lịch, kinh tế biên giới ngành dịch vụ có giá trị cao, có nhu cầu điều kiện phát triển", "Phát triển mạnh khu thương mại, khu kinh tế biên giới, cửa khẩu, bảo đảm hàng hóa thông suốt thị trường nội địa giao lưu buôn bán với nước ngoài, hướng mạnh vế xuất khẩu" Qua đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 11-CT/TU, ngày 15/09/2006 việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng phát triển Khu kinh tế cửa An Giang đến năm 2010, với số nhiệm vụ giải pháp cụ thể sau: " Một là, đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế cửa làm khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 Xác định, nâng cao nhận 12 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới thức Đảng lợi biên giới, cửa quốc tế, quốc gia cửa ngõ vùng Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh vào khu vực Asean thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO Đầu tư xây dựng phát triển khu vực kinh tế cửa nhằm tạo hội làm tiền đề phát triển mang tính lâu dài, tác động trực tiếp đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh; tác động tích cực đến mối quan hệ hợp tác hữu nghị, hòa bình phát triển nhân dân An Giang với nhân dân tỉnh có chung đường biên giới nói riêng, dân tộc Việt Nam dân tộc Campuchia nói chung Hai là, tập trung triển khai thực theo quy hoạch khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương tổ chức lập, trình duyệt quy hoạch khu kinh tế cửa Khánh Bình Ba là, hoàn chỉnh đề án thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động khu kinh tế cửa tỉnh năm 2006 để từ có chế sách bản, đặc thù cho khu kinh tế cửa tỉnh Tập trung nguồn vốn đầu tư tổ chức tốt việc kêu gọi đầu tư để khai thác tốt quỹ đất vừa tạo lập khu kinh tế cửa Tập trung vốn ngân sách đầu tư cho công trình có tính chất sở, công trình phục vụ tái định cư phát triển đồng hệ thống hạ tầng Thực tốt nguồn vốn đầu tư có mục tiêu Trung ương để lại đầu tư cho khu kinh tế cửa Bốn là, đẩy nhanh tiến độ bồi hoàn, giải phóng mặt tiến độ triển khai thi công xây dựng công trình trọng điểm khu kinh tế cửa Năm là, đầu tư xây dựng khu kinh tế cửa phát triển gắn chặt với an ninh quốc phòng Đảm bảo giao thương thông suốt an ninh biên giới ổn định Ban cán Đảng uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực giai đoạn; quan tâm việc giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng phối hợp quan liên quan; củng cố, kiện toàn máy quản lý, thường xuyên kiểm tra, năm có sơ kết, đánh giá kết thực báo cáo kịp thời cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy" Quán triệt chủ trương, thị Đảng bộ, sở Công thương An Giang tham mưu với UBND tỉnh An Giang phê duyệt " Chương trình phát triển kinh tế biên giới tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2010" Đây 13 Chương trình trọng điểm tỉnh An Giang Mục tiêu tổng quát Chương trình là: "Khai thác tiềm cửa khẩu, tạo động lực cho phát triển kinh tế tỉnh, cần tập trung xây dựng phát triển khu vực cửa biên giới để thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất, 13 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới thương mại biên giới, dịch vụ, du lịch, thúc đẩy tranh thủ tận dụng hội từ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Asean Phát triển sở hạ tầng khu thương mại dịch vụ kết hợp với bố trí dân cư vừa phát triển kinh tế, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng" Cùng với mục tiêu tổng quát, Chương trình định hướng nội dung hoạt động Cụ thể là: " Tiến hành thực quy hoạch đầu tư phát triển khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình; kêu gọi đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế cửa khẩu; kiến thiết thị trấn Tân Châu trở thành thương cảng để giao lưu buôn bán đường sông với nước khu vực Asean" Qúa trình Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Để thực thắng lợi chủ trương, mục tiêu chung Đảng tỉnh đề công tác phát triển kinh tế mậu dịch biên giới địa bàn tỉnh từ năm 2006 đến nay, Ủy ban nhân dân tỉnh với sở, ngành có liên quan lập triển khai thực nhiều chương trình, dự án trọng điểm, tỉnh đặc biệt trọng công tác đầu tư sở hạ tầng phát triển khu kinh tế biên giới Cụ thể sau: Thực Quyết định số 65/2007/QĐ-TTg ngày 11-05-2007 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế hoạt động khu kinh tế tỉnh An Giang, Đảng An Giang tập trung đầu tư xây dựng khu kinh tế cửa An Giang với tổng diện tích 26.538 ha, bao gồm: khu vực Vĩnh Xương, khu vực cửa Khánh Bình khu vực cửa Tịnh Biên, với tổng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư 129 tỷ đồng, vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương 16 tỷ đồng/năm từ nguồn quỹ đất tỉnh 26 tỷ đồng/năm Nhờ quan tâm, đạo kịp thời thường xuyên Đảng bộ, UBND tỉnh nỗ lực, cố gắng ban ngành, khu vực cửa tỉnh không ngừng phát triển quy mô Thực thị số 11-CT/TU ngày 15-09-2006 Tỉnh ủy việc đẩy mạnh tiến độ đầu tư xây dựng phát triển Khu kinh tế đến năm 2010; điều kiện nguồn vốn đầu tư nhiều khó khăn cần ưu tiên tập trung đầu tư khu vực cửa Tịnh Biên Đồng thời, để tăng tính hiệu công tác quản lí điều hành với chức nhiệm vụ quy định cụ thể, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang kiến nghị, đề xuất với Bộ, ngành Trung ương Chính phủ việc hợp Ban quản lí Khu kinh tế cửa tỉnh An Giang (được thành lập theo Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 07-11-2007 Thủ tướng Chính phủ) với Ban quản lí khu công nghiệp tỉnh An Giang ( thành lập theo Quyết định số 457/QĐ -TTg 14 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới ngày 18-04-2007 Thủ tướng Chính phủ) thành Ban quản lí khu kinh tế tỉnh An Giang (được thành lập theo định số 1944/QĐ-TTg ngày 26-11-2009 Thủ tướng Chính phủ) Cùng với việc tập trung đầu tư sở hạ tầng khu kinh tế khẩu, Đảng An Giang quan tâm đến việc xúc tiến công tác triển khai nâng cấp sở hạ tầng, đường giao thông khu vực cửa Về chế sách phát triển kinh tế mậu dịch biên giới: Nhằm tăng khả thu hút đầu tư, sách ưu đãi theo luật định, An Giang tiếp tục triển khai nhiều sách ưu đãi riêng, phù hợp với điều kiện tỉnh doanh nghiệp đầu tư vào khu kinh tế cửa An Giang Được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư thực khu kinh tế cửa tỉnh, áp dụng thuế suất 10% 15 năm, kể từ bắt đầu vào hoạt động kinh doanh, sau thời hạn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 28%; miễn thuế năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho năm sở kinh doanh thành lập từ dự án đầu tư Đồng thời, thực theo Quyết định số 24/2009/QĐ- TTg ngày 17-02-2009 Quy chế kinh doanh hàng miễn thuế, sách miễn giảm thị thực biên giới, doanh nghiệp tham gia đầu tư kinh doanh khu thương mại Tịnh Biên hưởng thêm sách đặc thù bán hàng miễn thuế mức không 500 ngàn đồng/người/ngày Tỉnh kiến nghị Bộ ngành Trung ương vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế biên giới như: Quyết định số 22/2008/QĐ- BCT ngày 31-07-2008 Bộ Công Thương việc ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa khẩu; Quyết định số 33/2009/QĐ- TTg ngày 02-02-2009 ban hành chế sách tài khu kinh tế cửa Ngoài ra, Ban điều hành Chương trình phát triển kinh tế biên giới đề xuất UBND tỉnh ban hành Quyết định số 03/2007/QĐUBND ngày 11-01-2007 26 chợ biên giới, chợ khu kinh tế cửa Về công tác xúc tiến thương mại: Nhằm mục tiêu giành, giữ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, với phương châm: " Hướng mạnh xuất khẩu, cung cấp thông tin thị trường xuất nhập khẩu, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp gia nhập thị trường…" Đảng An Giang đạo Ban điều hành chương trình phát triển kinh tế biên giới sở thực lồng ghép "Chương trình phát triển kinh tế biên giới giai đoạn 2006 - 2010" với "Chương trình xúc tiến đầu tư- thương mại- du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 20072010" (Quyết định số 2520/QĐ-UBND, ngày 17/9/2007)… nhanh chóng lập triển 15 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới khai kế hoạch hướng tới hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hàng Việt Nam đến người tiêu dùng Campuchia Ban điều hành Chương trình phát triển kinh tế biên giới tỉnh mạnh dạn đề xuất phối hợp với sở, ngành liên quan với Ủy ban nhân dân hai huyện An Phú Tịnh Biên tổ chức Hội chợ đường biên định kỳ hàng năm 1.1 Những thành tựu Trong năm (2006-2010), tổng giá trị xuất nhập qua cửa biên giới An Giang ước đạt gần 3,9 tỷ USD, tăng 3,65 lần so với giai đoạn 2001 2005, với mức tăng trường bình quân 21%/năm Riêng năm 2010, tổng giá trị xuất nhập qua cửa biên giới ước đạt khoảng 1,2 tỷ USD (vượt 500 triệu USD so tiêu, tương đương 72%) Các doanh nghiệp An Giang xuất qua thị trường Campuchia đạt gần 80 triệu USD Hiện, khu kinh tế cửa An Giang có 25 nhà đầu tư đăng ký hoạt động, vốn đăng kí gần 1.600 tỷ đồng thuộc lĩnh vực siêu thị, kho bãi hàng hóa, chế biến hàng mộc mỹ nghệ, nước giải khát, nông sản thực phẩm, chợ khu dân cư… đó, khu vực cửa Tịnh Biên thu hút đầu tư khoảng 850 tỷ đồng Đặc biệt, có 40 doanh nghiệp tập trung đăng ký bán hàng miễn thuế khu thương mại Tịnh Biên với vốn đăng ký 350 tỷ đồng Và sau hai năm vào hoạt động, tổng doanh số bán hàng khu thương mại miễn thuế Tịnh Biên ước đạt 1.700 tỷ đồng; riêng năm 2010 1.200 tỷ đồng (bình quân tháng doanh thu đạt 100 tỷ đồng) có khoảng 1,8 triệu lượt khách đến tham quan, mua sắm, giải 450 lao động (chủ yếu người dân địa phương)… góp phần thúc đẩy phát triển nhanh dịch vụ hỗ trợ ăn uống, nhà trọ, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa Bên cạnh đó, 26 chợ biên giới, chợ khu kinh tế cửa có hai chợ chợ Tịnh Biên chợ Long Bình hoạt động mang tính mậu dịch biên giới với tổng doanh số bán hai chợ ước đạt khoảng 330 tỷ đồng/năm; lượng khách ước đạt gần 900 ngàn người (bao gồm cư dân phía Campuchia) Hàng Việt chợ chiếm ưu đến 50%, hàng Thái 30% Trung Quốc 10%, lại nước khác Dưới lãnh đạo Đảng An Giang nỗ lực quan, ban, ngành, công tác xúc tiến thương mại vùng biên tỉnh đạt thành tựu đáng kể Số lượng gian hàng Campuchia tham gia Hội chợ năm sau cao năm trước: năm 2007 25 gian hàng, năm 2008 30 gian hàng, năm 2009 40 gian hàng đến năm 2010 62 gian hàng Đặc biệt, năm 2010, thông qua 16 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới công tác xúc tiến thương mại, An Giang thu hút 15 nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư khu kinh tế cửa Như vậy, nhìn chung từ năm 2006 đến 2010, hoạt động xuất nhập mậu dịch biên giới qua cửa tỉnh liên tục tăng chiếm 65 - 70% tổng kim ngạch xuất nhập 10 tỉnh biên giới tiếp giáp Campuchia Kết khẳng định vị trí quan trọng cửa địa bàn tỉnh việc giao thương tỉnh đồng sông Cửu Long với Vương quốc Campuchia cửa ngõ để hàng hóa nước tiếp cận với thị trường nước khu vực Asean mà góp phần thúc đẩy hiệu kinh tế - xã hội năm huyện, thị xã biên giới.Cùng với hoạt động mậu dịch biên giới phát triển, nhiều hoạt động dịch vụ đời, góp phần tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc Ngoài ra, với bổ sung hoàn chỉnh số chế sách phát triển kinh tế vùng biên kịp thời, hoạt động buôn lậu khu vực cửa bước đẩy lùi Số vụ vi phạm xử lý hành giảm rõ rệt (số vụ vi phạm năm sau năm trước từ 10 - 15%) Bên cạnh kết đạt được, hoạt động mậu dịch biên giới địa bàn tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhiều khuyết điểm 1.2 Khuyết điểm, nguyên nhân Việc triển khai xây dựng công trình, dự án ba khu vực kinh tế cửa chậm; ngân sách đầu tư cho khu kinh tế cửa thấp so với nhu cầu thực tế; hầu hết tuyến giao thông khu kinh tế cửa khẩu, đặc biệt tuyến đường giao thông từ nội địa dẫn khu vực cửa yếu quốc lộ tỉnh lộ, không đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư; sở hạ tầng khác điện, nước, xử lý nước thải, rác thải… phục vụ hoạt động khu kinh tế cửa chưa có, phải sử dụng hạ tầng sở sẵn có địa phương biên giới; việc huy động nguồn vốn đầu tư phát triển cho khu kinh tế cửa hạn chế, nguồn vốn dân cư, vốn nhà đầu tư nước chưa hình thành chế sách đặc thù; hoạt động xúc tiến thương mại chưa đáp ứng yêu cầu, phần lớn doanh nghiệp xuất, nhập chưa chủ động tiếp nhận khai thác thông tin; số sách hỗ trợ phát triển khu vực cửa chưa ổn định, ngắn hạn thiếu quán, chẳng hạn sách mua hàng miễn thuế khu thương mại Tịnh Biên,… làm cho doanh nghiệp chưa an tâm bỏ vốn đầu tư; kinh tế, đời sống cư dân địa 17 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới phương biên giới có nhiều thay đổi, nhiên tham gia cộng đồng người dân tộc chưa có chuyển biến rõ nét * Như vậy, nhiều khó khăn hạn chế, hoạt động phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Đảng An Giang ban ngành, quyền địa phương đặc biệt quan tâm đầu tư thông qua hàng loạt chủ trương, sách, chương trình dự án Hoạt động mậu dịch biên giới thực có kế hoạch, có bước đi, có biện pháp cách làm phù hợp, gắn kết tăng trưởng kinh tế với an ninh trật tự biên giới, với chất lượng đời sống cư dân vùng biên Hoạt động mậu dịch biên giới An Giang ngày phát huy hiệu quả, tiềm mạnh, góp phần thực thắng lợi Nghị chung phát triển kinh tế- xã hội toàn tỉnh Giải pháp phát triển kinh tế mậu dịch biên giới An Giang thời gian tới Giai đoạn 2006 - 2010, thực Chương trình phát triển kinh tế biên giới nói chung kinh tế mậu dịch biên giới nói riêng, Đảng An Giang đề nhiều giải pháp, đồng thời triển khai thực lồng ghép với nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chung đề Toàn Đảng tập trung triển khai thực công trình, dự án, sách ưu đãi trọng điểm, …tạo điều kiện cho kinh tế mậu dịch biên giới địa bàn ngày phát triển hiệu bền vững Về phía Trung ương Về chế sách: Để hoạt động mậu dịch biên giới ngày phát triển tầm bền vững, Đảng Nhà nước cần ban hành chiến lược phát triển kinh tế mậu dịch biên giới cụ thể, áp dụng cho tất tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với ba nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Campuchia; cần có nghị chuyên đề phát triển kinh tế mậu dịch biên giới để định hướng cho hoạt động mậu dịch biên giới phát triển hiệu bền vững Chính phủ cần xem xét tiếp tục cho phép kéo dài thời gian chế bán hàng miễn thuế khu thương mại miễn thuế Tịnh Biên, đồng thời cho phép thực chế khu vực kinh tế cửa Vĩnh Xương Khánh Bình nhằm tạo động lực thu hút nhà đầu tư phát triển kinh tế biên giới hai khu vực cửa Mỗi tỉnh, vùng biên giới có đặc trưng, tiềm riêng Vì vậy, Chính phủ cần có sách hỗ trợ, sách thu hút đầu tư phù hợp với đặc thù tỉnh, vùng Về quy hoạch phát triển vùng biên giới: Bộ ngành Trung ương cần khẩn 18 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới trương việc hoàn thành quy hoạch phát triển vùng biên giới quy hoạch đầu tư cặp chợ biên giới Hiện số công trình, dự án đầu tư sở hạ tầng trọng điểm địa bàn tỉnh An Giang quốc lộ 91 đoạn Châu Đốc- Tịnh Biên, cầu Long Bình- Chrey Thom bắc qua sông Bình Di nối tỉnh lộ 956 với quốc lộ thuộc tỉnh Kandal đến thủ đô Phnom Penh,…Trung ương cần sớm có đạo đẩy nhanh, rút ngắn tiến độ đầu tư xây dựng Đồng thời, để tạo môi trường trung chuyển, giao thương dễ dàng hai nước, Chính phủ cần có hỗ trợ nâng cấp tỉnh lộ 956 từ thị trấn An Phú đến cửa Khánh Bình đoạn đường hẹp lưu lượng phương tiện lại nhiều, gây khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa… Về vốn đầu tư: Chính phủ cần tăng cường vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho khu vực kinh tế cửa An Giang để đẩy nhanh tiến trình xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng khu vực kinh tế cửa Hiện nay, số hạng mục, công trình, dự án trọng điểm thuộc khu vực kinh tế cửa An Giang chưa đầu tư xây dựng đồng bộ, đặc biệt sở hạ tầng khu vực kinh tế cửa Khánh Bình Vĩnh Xương Về phía Đảng Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Đảng An Giang cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo thống nhận thức quan điểm, mục đích phát triển kinh tế biên mậu toàn Đảng đồng thuận xã hội Mặc dù thức đưa vào mục tiêu, kế hoạch phát triển gần mười năm An Giang chưa xây dựng nghị chuyên đề phát triển kinh tế mậu dịch biên giới… Điều gây nhiều khó khăn việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch chương trình trọng điểm dành riêng cho phát triển kinh tế mậu dịch biên giới địa bàn tỉnh Do đó, việc xây dựng Nghị chuyên đề kinh tế mậu dịch biên giới điều cần thiết với An Giang giai đoạn Cần tăng cường công tác quảng bá, kêu gọi thu hút đầu tư cách: thành lập riêng trang Web giới thiệu tiềm chủ trương, định hướng, công trình dự án trọng điểm sách hỗ trợ phát triển riêng tỉnh có liên quan đến hoạt động kinh tế mậu dịch biên giới; thường xuyên cập nhật báo cáo tổng kết hoạt động kinh tế mậu dịch biên giới địa bàn năm huyện, thị biên giới; tiếp tục tận dụng khoản hỗ trợ kinh phí Trung ương thực "Chương trình đưa hàng Việt nông thôn biên giới" thông qua kỳ hội chợ… nhằm tạo hội cho doanh nghiệp có điều kiện quảng bá thương hiệu tìm hiểu nhu cầu thị trường từ nước bạn; tạo điều kiện thuận lợi, 19 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới hồ sơ, thủ tục có liên quan, đảm bảo cho nhà đầu tư triển khai nhanh dự án đầu tư địa bàn Và khu vực cửa khẩu, tỉnh nên chủ động cho xây dựng thêm hệ thống "show room" (phòng trưng bày), tạo điều kiện cho doanh nghiệp trưng bày sản phẩm mang thương hiệu chất lượng cao Đây vừa xem chiến thuật mới, kích cầu trực tiếp, thường xuyên thay cho kỳ hội chợ định kỳ nhằm quảng bá, tiếp thị liên tục sản phẩm đến người tiêu dùng, đặc biệt đối tượng khách du lịch, cư dân vùng biên giới lân cận, vừa sách ưu đãi mang tính đặc thù tỉnh nhằm thu hút doanh nghiệp đến An Giang đầu tư, phát triển Cần có quy hoạch thêm xây dựng phát triển khu công nghiệp chế biến khu vực kinh tế cửa khẩu, thông qua lợi nguồn hàng địa phương, đặc biệt, với nguồn rau quả, thủy sản tươi rẻ, đa dạng địa phương Các cấp, ngành quyền địa phương năm huyện thị biên giới huyện Tri Tôn Thị xã Tân Châu tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện, hoàn thành hạng mục công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh vùng cửa sở thực tốt việc đầu tư, nâng cấp tuyến đường đảm bảo lưu thông vận chuyển an toàn, thuận tiện,… đồng thời, cần tận dụng sách hỗ trợ đầu tư Chính phủ xây dựng thêm nâng cấp sở hạ tầng cửa để có điều kiện thuận lợi đề nghị Chính phủ nâng cấp thành cửa quốc gia, quốc tế tạo tiền đề phát triển kinh tế biên mậu lâu dài Hiện nay, nguồn vốn đầu tư vào công trình, dự án nhằm phát triển sở hạ tầng Khu vực cửa thiếu Vì vậy, Đảng UBND tỉnh cần có kế hoạch kêu gọi thu hút vốn hỗ trợ từ nhiều nguồn, không từ ngân sách Nhà nước mà tranh thủ nguồn vốn viện trợ ODA, FDI hay vốn từ quỹ đất sạch,… Về phía quyền địa phương Các cấp quyền năm huyện, thị vùng biên cần có giải pháp phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương việc phát triển loại hình kinh tế mở Với hai huyện miền núi biên giới Tri Tôn Tịnh Biên, việc tập trung thực công trình, dự án xây dựng cải tạo hệ thống sở vật chất - kỹ thuật thương mại toàn vùng nhằm tạo đòn bẩy cho hoạt động mậu dịch biên giới phát triển, quyền địa phương cần đẩy mạnh phát triển hệ thống chợ vùng biên, trung tâm thương mại chuyên thực hoạt động trao đổi hàng hóa đặc trưng vùng chợ nông sản, chợ bò, chợ đường nốt,… tạo 20 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới mô hình thương mại mới, mang đậm nét đặc thù huyện Về phía doanh nghiệp Nâng cao lực kinh doanh, phù hợp với điều kiện kinh doanh,… vấn đề quan trọng, định thành công không cho doanh nghiệp mà cho xã hội Cá nhân đề xuất số giải pháp như: Để tạo đứng vững thị trường Campuchia, doanh nghiệp cần có sách đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hóa hạ giá thành sản phẩm Hiện, doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập qua biên giới với nước láng giềng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh có tính "thương vụ", có tầm nhìn dài hạn chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể Để trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vào chiến lược xuất nhập chung Việt Nam chế điều hành hoạt động xuất nhập thời kỳ; phân tích môi trường kinh doanh quốc tế khu vực, thực tiễn thị trường Việt Nam nước bạn; tình hình cạnh tranh đặc điểm doanh nghiệp để hoạch định chiến lược cho sát thực cụ thể; tiếp cần xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp cách thức tổ chức thực cho hiệu cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường tổ chức hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất, nhập Ngoài ra, nguyên tắc mà dù thời kỳ nào, hoàn cảnh nào, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phải thực nghiêm túc, "chữ tâm" "chữ tín" Dù sản xuất hay phân phối, doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo yếu tố chất lượng cho sản phẩm Nếu doanh nghiệp Việt Nam tạo mặt hàng chất lượng cao đồng nghĩa với việc tạo cho thương hiệu vững thị trường chọn lựa người tiêu dùng Chính yếu tố chất lượng giúp doanh nghiệp tạo uy tín, mở rộng hoạt động kinh doanh loại thị trường nơi, thời điểm… 21 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới KẾT LUẬN Trên sở quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương, sách phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Trung ương, suốt 10 năm qua, đặc biệt năm năm trở lại kinh tế mậu dịch biên giới An Giang không ngừng phát triển gặt hái thành công nhiều mặt, góp phần quan trọng vào thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội An Giang nói riêng nước nói chung Đảng An Giang đề chủ trương, giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động mậu dịch biên giới phát triển Một số hiệp định, thỏa thuận An Giang hai tỉnh Kandal, Takeo (Campuchia) Chính phủ hai bên ký kết, nhiều khu vực cửa chợ biên giới mở ra, kim ngạch xuất nhập An Giang nói riêng Việt Nam nói chung với Campuchia liên tục tăng qua năm, mặt hàng trao đổi ngày phong phú… Tình hình xuất, nhập qua biên giới diễn sôi động Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hóa qua biên giới, An Giang xuất khối lượng lớn hàng hóa bao gồm mặt hàng chủ lực tỉnh nông sản, vật liệu xây dựng, số hàng tiêu dùng, mỹ nghệ… Ngược lại, nhập số vật tư thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ ngành sản xuất số hàng tiêu dùng phục vụ dân cư Đây kết lớn góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập An Giang nói riêng Việt Nam nói chung với Campuchia, thúc đẩy phát triển sản xuất tạo sôi động thị trường hàng hóa từ nội địa đến biên giới, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi, tăng thu ngân sách… Sự phát triển kinh tế mậu dịch biên giới tạo điều kiện hình thành khu, cụm tuyến dân cư tập trung dọc biên giới, sở hạ tầng ngày mở rộng v.v… góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư địa phương biên giới, giữ vững an ninh quốc phòng, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị láng giềng Thành tựu kết lãnh đạo đắn Đảng An Giang Đảng đề chủ trương, sách tích cực vừa phù hợp với lợi điều kiện cụ thể An Giang, vừa phù hợp với quan điểm thực đường lối đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với lãnh đạo đắn, Đảng An Giang coi trọng việc đoàn kết nội bộ, đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Đồng thời, trình lãnh đạo xây 22 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới dựng phát triển An Giang, Đảng tỉnh nắm vững chủ trương, sách hỗ trợ phát triển Trung ương, biết vận dụng phù hợp vào tình hình thực tiễn tỉnh; đặc biệt biết phát huy tiềm năng, lợi huyện, thị biên giới, khu vực cửa để đề chủ trương, sách, bước đi, biện pháp cách làm phù hợp Tiêu biểu hình thành khu thương mại phi thuế quan, xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phát triển khu kinh tế cửa khẩu, tạo vốn hỗ trợ từ nguồn quỹ đất khu vực cửa khẩu,… đưa kinh tế mậu dịch biên giới An Giang phát triển bền vững Hiện nay, đất nước lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa,… trước bối cảnh đó, Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng vừa đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi lớn, đồng thời phải đối mặt với nguy thử thách lớn Để tiếp tục nâng cao hiệu phát triển kinh tế mậu dịch biên giới để kinh tế mậu dịch biên giới ngày phát huy tiềm năng, lợi sẵn có, thời gian tới, đòi hỏi Đảng An Giang phải phát huy vai trò lãnh đạo, phải không ngừng động, sáng tạo, củng cố tổ chức Đảng sạch, vững mạnh để đáp ứng yêu cầu tình hình mới; phải tăng cường công tác quản lý, đề bước giải pháp phù hợp với đặc thù địa phương để kinh tế mậu dịch biên giới An Giang ngày phát triển hiệu hơn, bền vững 23 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chương trình phát triển biên giới giai đoạn 2006-2010 Ban điều hành chương trình phát triển kinh tế biên giới An Giang Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 Ban quản lý khu kinh tế An Giang Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006-2010 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009 Trương Duy Hòa - Kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 Vũ Thị Ngọc Phùng- Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động-xã hội, 2006 Chương trình phát triển kinh tế biên giới An Giang giai đoạn 2006-2010 Chuyên đề đặc điểm tình hình khu vực biên giới thực trạng hệ thống cửa thuộc tỉnh An Giang Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang, 2010 10 Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới nước có chung biên giới 11 Quyết định số 65/2007/QĐ-TTg ngày 11-5-2007, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế cửa An Giang 12 Quyết định số 1474/2007/QĐ-TTg ngày 04-10-2007, Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Quản lý khu kinh tế cửa tỉnh An Giang 13 Quyết định số 24/2009/QĐ-TTg ngày 17-02-2009, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế kinh doanh bán hàng miễn thuế 14 Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02-02-2009, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa 15 Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa 16 Chỉ thị số 11- CT/TU, ngày 15-09-2006 Tỉnh ủy An Giang đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng phát triển khu kinh tế cửa An Giang đến năm 2010 17 Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh An 24 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Giang việc ban hành quy chế mua hàng miễn thuế khu thương mại công nghiệp Tịnh Biên 18 Quyết định số 44/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang việc ban hành quy trình việc mua bán hàng miễn thuế khách tham quan du lịch khu thương mại Tịnh Biên 19 Giáo trính Đảng lãnh đạo lãnh đạo lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội Học viện Báo chí Tuyên Truyền 20 Tài liệu phục vụ môn học Xây dựng Đảng, Học Viện Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị-Hành chính, 2010 htt//www Angiang.gov.vn htt//www Baoangiang.com.vn htt//www.Google.com.vn 25 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới PHỤ LỤC Bảng 1: Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng (%) Nông, lâm, Công nghiệp Dịch ngư nghiệp &Xây dựng vụ Chỉ tiêu cấu kinh tế (%) Nông, lâm, Công nghiệp Dịch ngư nghiệp &Xây dựng vụ 3,7 3,6 3,6 3,5 3,4 34,82 32,13 29,56 27,12 24,80 17,0 16,9 16,7 16,5 16,3 15,7 15,4 15,3 15,2 15,4 12,72 13,43 14,13 14,81 15,50 52,46 54,44 56,31 58,07 59,70 Nguồn: Nghị Đại hội Đảng An Giang lần thứ VIII Bảng 2: Huyện, thị Tân Châu Tịnh Biên An Phú Xã, thị trấn Phú Lộc Vĩnh Xương Nhơn Hưng An Phú TT Tịnh Biên An Nông TT Long Bình Khánh Bình Nhơn Hội Phú Hội Vĩnh Hội Đông Châu Đốc Tri Tôn Tổng cộng Phú Hữu Quốc Thái Khánh An Vĩnh Ngươn Vĩnh Tế Vĩnh Gia Lạc Quới 18 Diện tích(Km2) 14,95 14,22 19,110 21,660 21,800 32,530 3,68 8,00 12,79 23,96 7,52 36,28 10,78 6,30 9,46 33,70 33,99 24,58 339,31 Dân số(người) Đường biên giới(Km) 6534 14936 6036 7894 13971 4358 9558 7210 13350 13271 13432 18729 14294 11832 7366 7085 6326 3806 179988 Nguồn:Báo cáo tổng hợp Sở kế hoạch đầu tư An Giang 26 3,7 2,78 3,866 4,01 4,656 6,036 3,35 5,52 6,25 9,93 5,57 3,65 0,89 0,72 7,6 98,528 ... luận đáp ứng yêu cầu đạo kinh tế 10 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới Chương II: ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ MẬU DỊCH BIÊN GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN... kinh tế mậu dịch biên giới An Giang ngày phát triển hiệu hơn, bền vững 23 Đảng tỉnh Ang Giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chương trình phát. .. Những tiềm phát triển kinh tế mậu dịch biên giới An Giang An Giang tỉnh biên giới có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thị trường đa dạng, loại hình kinh tế mậu dịch biên giới lợi

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:07

Xem thêm: Đảng bộ tỉnh an giang lãnh đạo phát triển kinh tế mậu dịch biên giới

w