1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh chính sách tài chính tiền tệ của trung quốc trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học đối với việt nam

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Chỉnh Chính Sách Tài Chính - Tiền Tệ Của Trung Quốc Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 108,04 KB

Nội dung

Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I: sách tài chính- tiền tệ vai trß cđa nã héi nhËp kinh tÕ qc tÕ I- Chính sách tài chính: Khái niệm Nội dung sách tài quốc gia 3 Vai trò sách tài II- ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ: Kh¸i niƯm Néi dung cña chÝnh s¸ch tiỊn tƯ Vai trò sách tiền tÖ III- Vai trò điều chỉnh sách tài chÝnh tiỊn tƯ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Chơng II: Điều chỉnh sách tài chính- tiỊn tƯ cđa Trung qc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ (1979- 2001) I- Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ theo quan ®iĨm cđa Trung Qc: Quan niƯm vỊ héi nhËp kinh tÕ Qc tÕ cđa Trung Qc 10 Mơc tiªu héi nhËp víi kinh tÕ quèc tÕ cña Trung Quèc .13 Nội dung giai đoạn hội nhập víi kinh tÕ qc tÕ cđa Trung qc .14 II- Điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ Trung quèc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ (1979-2001): II.1 Hoạt động điều chỉnh sách Tài chính- tiền tệ cña Trung Quèc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ theo chiều rộng, theo bề giai đoạn 19791990: 15 II.1.1 Hoạt động điều chỉnh sách thuế nhằm đáp ứng mục tiêu hội nhập kinh tÕ quèc tÕ theo chiÒu réng 16 II.1.2 Điều chỉnh sách vay nợ trả nợ quốc tế 18 II.1.3 Chính sách thu hút vốn đầu t nớc cán cân vốn Trung Quốc 20 II.1.4 Chính sách hỗ trợ xuất nhập cán cân tài khoản vÃng lai cña Trung Quèc 22 II.1.5 Hoạt động điều chỉnh chÝnh s¸ch tû gi¸ cđa Trung Qc 26 II.1.6 Vấn đề mở cửa cho đối tác nớc tham gia vào thị trờng Tài nớc 27 II.1.7 Nhận xét trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc giai đoạn 1979- 1990 27 II.2 Hoạt động điều chỉnh sách Tài chÝnh- tiỊn tƯ cđa Trung qc héi nhËp kinh tế Quốc tế theo chiều sâu từ năm 1990- 2001: 29 II.2.1 Điều chỉnh sách Thuế giai đoạn 1990-2001 nhằm phục vụ cho mục tiêu hội nhập theo chiỊu s©u 30 II.2.2 Điều chỉnh sách vay nợ 38 II.2.3 ChÝnh s¸ch thu hút vốn nớc theo chiều sâu với cán cân vốn 41 II.2.4 Chính sách hỗ trợ xuất cán cân tài khoản vÃng lai 50 II.2.5 Chính sách tỷ giá với việc chuyển đổi ®ång NDT 56 II.2.6 VÊn ®Ò mở cửa thị trờng tài cho đối tác bên 61 II.2.7 Những điều chỉnh s¸ch kh¸c 64 II.3 Sự phối kết hợp sách Tài sách tiền tệ Trung Quốc hội nhËp quèc tÕ 65 II.4 Nhận xét chung hoạt động điều chỉnh sách tài tiền tệ Trung Quốc héi nhËp quèc tÕ 67 II.5 Những định hớng tơng lai điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế Trung quốc giai đoạn 2000-2010 .73 Chơng III: Bài học kinh nghiệm kiến nghị cho Việt Nam việc điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ I- Tổng quan tình hình hội nhập kinh tế tài Việt Nam giai đoạn 1986-®Õn nay: 76 Hoạt động xuất nhập điểm sáng tiến trình hội nhập 77 Thu hót vèn níc ngoµi 78 Tình hình thực vay nợ viện trợ nớc 80 Tình hình phát triển khu công nghiệp- khu chế xuất 81 ChÝnh s¸ch thuÕ héi nhËp .84 LÜnh vùc dÞch vơ héi nhËp 87 Cơ hội, thách thức phơng hớng hội nhập Tài quốc tế cđa ViƯt Nam 91 II- Khả áp dụng kinh nghiệm Trung quốc vào ViƯt Nam 93 III- Mét sè bµi häc kinh nghiệm kiến nghị cho Việt Nam .95 Kết luËn: .105 Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà trở thành xu tất yếu Thực tế cho thấy, sóng toàn cầu hoá mặt đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia tận dụng đợc hội phát triển, mặt khác dễ dàng nhấn chìm quốc gia không đơng đầu với thách thức Hàng loạt khủng hoảng kinh tế- tài nổ khắp châu lục năm cuối thập kỷ 80 90 đà cho thấy điều Vì vậy, tất quốc gia- đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi- thận trọng đơng đầu với sóng toàn cầu hoá Một câu hỏi đặt cho nhà hoạch định sách lợc kinh tế quốc gia hội nhập vào sóng toàn cầu hóa nh để có đợc lợi ích cao nhÊt? Trong sè nh÷ng qc gia cã nỊn kinh tÕ chun ®ỉi thùc hiƯn më cưa héi nhËp qc tÕ, Trung Quốc đợc đánh giá nớc thành công Trung Quốc đà trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao liên tục ổn định thời gian dài, mức độ hội nhập quốc tế ngày sâu đảm bảo đợc ổn định xà hội Sở dĩ Trung Quốc có đợc kết nhờ Trung Quốc đà thận trọng, linh hoạt chủ động điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ hội nhập quốc tế Không thể đứng trào lu giới, nay, nh nớc chuyển đổi khác, Việt Nam tõng bíc tiÕp cËn víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi Xét góc độ điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ xu toàn cầu hoá, Việt Nam đà thu đợc số thành tựu định, song bên cạnh đó, hoạt động điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ nói riêng hoạt động điều chỉnh sách vĩ mô nói chung gặp nhiều khó khăn, vớng mắc Vì vậy, kinh nghiệm thành công nh hạn chế Trung Quốc điều chỉnh sách tài chínhtiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Khoá luận tập trung nghiên cứu trình điều chỉnh sách tài chÝnh- tiỊn tƯ cđa Trung Qc trùc tiÕp phơc vơ cho trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực: thuế, đầu t nớc ngoài, vay nợ, xuất khẩu, tỷ giá, mở cửa thị trờng tài chính; sở kết hợp với thực tiễn hội nhập cđa Trung Qc ®Ĩ tõ ®ã rót mét sè học kinh nghiệm cho Việt Nam hoạt động điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế Về bố cục, phần mở đầu, kết luận phụ lục, khoá luận đợc chia làm ba chơng với tiêu đề nh sau: - Chơng I: Chính sách tài chính- tiền tệ vai trß cđa nã héi nhËp kinh tÕ qc tế - Chơng II: Điều chỉnh sách tài chính- tiỊn tƯ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa Trung Quốc - Chơng III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ cña trung quèc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ học việt nam Chơng I: Chính sách tài chính- tiền tệ vai trò nã héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ I ChÝnh sách tài chính: Khái niệm: - Tài quan hệ thu chi tiền tệ, qua hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung (nh ngân sách nhà nớc) không tập trung (vốn doanh nghiệp, quỹ gia đình,v.v ), sử dụng quỹ tiền tệ để thực mục tiêu định (mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội, tích luỹ tiêu dùng ) - Trên phơng diện chung nhất, sách tài tổng thể quan điểm t tởng, giải pháp công cụ mà Nhà nớc sử dụng để tạo nguồn vốn, huy động, phân phối sử dụng nguồn vốn cho xà hội Nội dung sách tài quốc gia: Chính sách tài quốc gia bao gồm nội dung chủ yếu sau: 2.1 Chính sách huy động vốn phát triển thị trờng tài chính: - Huy ®éng vèn tõ hai nguån: + Nguån vèn níc: Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc Nguồn vốn từ dân Nguồn vốn việc phát triĨn hƯ thèng tµi chÝnh trung gian + Ngn vèn nớc: Vốn đầu t nớc ngoài- nguồn chủ yếu Nguồn tài trợ tổ chức quốc tế- quan trọng gồm viện trợ phát triển thức (ODA)- hình thức viện trợ phát triển chủ yếu dành cho nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp, bao gồm phơng thức: viện trợ không hoàn lại, cho vay với điều kiện u đÃi, hiệp định đa phơng, viện trợ phát triển từ luồng thức khác Nợ quốc tế: nợ phủ, nợ thơng mại - Phát triển thị trờng tài chính: thị trờng tài có ý nghĩa việc phân phối nguồn tài Thông qua hoạt động chủ thể thị trờng tài chính, nguồn tài đợc luân chuyển để cung cầu gặp Quá trình luân chuyển vốn thị trờng tài đợc thực thông qua trình chuyển nguồn tiết kiệm thành đầu t, đợc thể sơ đồ sau: Thị trờng trực tiếp tiền tiết kiệm Các thị trờng tài trùc tiÕp ThÞ trêng tiỊn tƯ ThÞ trêng6 vốn (TTCK) tiền tiết kiệm CK ban đầu CK ban đầu Cung vốn Chính quyền cấp Doanh nghiệp Hộ gia đình Ngời nớc Cầu vốn Chính quyền cấp Doanh nghiệp Hộ gia đình Ngời nớc Các tổ chức trung gian tài CK trung gian tài tiền tiết kiệm Thị trờng qua tỉ chøc trung gian C¸c tỉ chøc nhËn tiỊn gửi Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng Các trung gian đầu t Công ty tài Các tổ chức khác CK ban đầu tiền tiết kiệm 2.2 Chính sách thuế: - Thuế nguồn thu theo nghĩa vụ đợc quy định luật pháp Thuế tồn qua hình thái xà hội có Nhà nớc, nguồn thu chủ yếu, ổn định ngân sách nhà nớc, công cụ phân phối thu nhập quốc dân, không để có nguồn thu, mà ®iỊu chØnh, can thiƯp vµo nỊn kinh tÕ, thùc hiƯn việc điều tiết kinh tế vĩ mô, công cụ bảo vệ kinh tế nớc cạnh tranh với nớc Vì vậy, nói thuế công cụ tài quan trọng riêng Nhà nớc để điều hành phát triển kinh tế quan hệ xà hội theo mục tiêu đà định 2.3 Chính sách ngân sách nhà nớc: - Ngân sách nhà nớc toàn khoản thu chi Nhà nớc đợc dự toán thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nớc Ngân sách nhà nớc kế hoạch tài quốc gia, bảng cân đối thu chi tiền Nhµ níc, lµ q tiỊn tƯ tËp trung, lµ u tè quan träng nhÊt hƯ thèng tµi chÝnh qc gia - Phơng hớng thu chi ngân sách là: + Làm thu ngân sách tối đa nhng kích thích sản xuất, đó, phải mở rộng diện thu, thu thu đủ + Đối với chi ngân sách, lâu dài, Nhà nớc cố gắng giữ mức bội chi ngân sách nhà nớc thấp 3% GDP Vai trò sách tài chính: - Chính sách tài quốc gia (cùng với sách tiền tệ) phận thiếu đợc hệ thống sách kinh tế, công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu Nhà nớc việc thực đờng lối phát triĨn kinh tÕ- x· héi cđa ®Êt níc Tríc hÕt vai trò sách tài đợc thể hai chức tự thân là: + Chức phân phối Phân phối lần đầu phân phối lại nguồn cải xà hội lực sản xuất toàn xà hội lĩnh vực kinh tế quốc dân theo định hớng phát triển Nhà nớc + Chức giám sát Giám sát đồng tiền toàn hoạt động kinh tế Hai chức tất yếu làm nảy sinh vai trò chủ động tích cực sách tài việc khuyến khích (hay kiềm chế) hoạt động kinh tế- xà hội tất ngành, lĩnh vực, lÃnh thổ, tổ chức cá nhân theo mục tiêu, định hớng hoạch định Nhà nớc - Có ba vấn đề mà sách tài quan tâm: + ổn định phát triển kinh tế theo định hớng Nhà nớc + thâm hụt ngân sách nhà nớc + ảnh hởng nợ quốc gia - Nh vậy, sách tài có nhiệm vụ to lớn phải để vừa ổn định phát triển kinh tế quốc dân theo mục tiêu đà định, vừa hạn chế tối đa mức thâm hụt ngân sách nhà nớc, buộc phải vay nên vay nh để tối u hoá ảnh hởng nợ quốc gia II ChÝnh s¸ch tiỊn tƯ: Kh¸i niƯm: - TiỊn tệ đầu vào quan trọng kinh tế hàng hoá xét theo quan điểm hệ thống Tiền tệ vừa sản phẩm vừa công cụ phát triển kinh tế hàng hoá - Chính sách tiền tệ phận sách kinh tế, tài Nhà nớc nhằm thông qua vai trò, chức tiền tệ tác động đến mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân theo yêu cầu phơng hớng kế hoạch ®· ®Ị Néi dung cđa chÝnh s¸ch tiỊn tệ: sách kinh tế, sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu chung: 2.1 Tăng trởng kinh tế: Tăng trởng kinh tế đợc thực tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) lớn nhịp độ gia tăng dân số Khi khối lợng tiền tệ tăng lên, lÃi suất tín dụng thờng giảm xuống, đồng tiền rẻ kích thích đầu t, phát triển tổng sản phẩm quốc dân, tăng tổng cầu, phát triển sức mua thị trờng, giảm hàng hoá tồn đọng, kích thích gia tăng sản xuất Ngợc lại khối lợng tiền tệ giảm, lÃi suất tăng, làm giảm đầu t, dẫn đến làm giảm tổng sản phẩm quốc dân 2.2 Kiềm chế lạm phát: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá hàng hoá tiền đề để phát triển kinh tế cải thiện đời sống Giá trị đối nội đồng tiền sức mua hàng hoá dịch vụ nớc, giá trị đối ngoại đồng tiền đợc đo tỷ giá hối đoái thả Vì vậy, muốn ổn định tiền tệ nớc phải ý giá hàng hoá tỷ giá hối đoái 2.3 Tạo công ăn việc làm: Thất nghiệp bệnh kinh niên kinh tế thị trờng, sách tiền tệ hớng vào việc tạo công ăn việc làm nhiều thông qua việc mở rộng đầu t, më réng s¶n xt- kinh doanh Mn thùc hiƯn mục tiêu phải chống suy thoái kinh tế suy thoái kinh tế chu kỳ 2.4 ổn định thị trờng tài chính: Tạo tài ổn định để hệ thống ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng hoạt động hiệu hỗ trợ cách tốt cho tăng trởng kinh tế cao, lạm phát thấp nh hạn chế khuyết tật hệ thống tài mục tiêu chủ đạo sách tiền tệ mục tiêu nói Nền tảng hệ thống tài ổn định đợc hiểu sách tiền tệ, ngân hàng Trung ơng phải ổn định hoạt động tài hệ thống tài nớc cách gián tiếp kể thu thập thông tin, hớng dẫn, ngăn ngừa phù hợp với mục tiêu kinh tế Do vậy, vai trò sách tiền tệ làm hài hoà cách tối u mục tiêu nói để phục vụ tốt cho lợi ích chung mà không làm tổn hại hạn chế khả phát triển hệ thống tài 2.5 Điều tiết sản xuất kinh doanh mở rộng sản lợng tiềm kinh tế: Trong quốc gia sản lợng tiềm phụ thuộc vào biến số nh đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực ngời, tiềm khoa học- kỹ thuật vốn Nền kinh tế có giới hạn tối đa khả sản xuất mục tiêu cuối sách tiền tệ phải góp phần khai thác phát triển nguồn lực nói cách có hiệu để làm đợc điều có sách cung ứng tiền phải ngày linh động, xác hiệu quản lý ®iỊu tiÕt lu lỵng tiỊn tƯ nỊn kinh tÕ Vai trò sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ sách lớn Nhà nớc, công cụ sắc bén để quản lý kinh tế thị trờng Vai trò quan trọng sách tiền tệ thể mặt sau: 3.1 Nhà nớc sử dụng sách tiền tệ để điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tÕ- x· héi tõng thêi kú lÞch sư nhÊt định 3.2 Nhà nớc sử dụng sách tiền tệ kết hợp với sách tài để thực mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội Vấn đề quan trọng hàng đầu sách tiền tệ cần kết hợp với sách tài để đẩy lùi kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền nội địa, tạo điều kiện cho tăng trởng kinh tế với nhịp độ cao bền vững Sức mua đồng tiền nội địa, mặt chịu tác động quy luật cung- cầu hàng hoá, mặt khác chịu tác động giá vàng giá ngoại tệ Do Ngân hàng Nhà nớc can thiệp vào thị trờng tiền tệ, thông qua đờng ổn định giá vàng giá ngoại tệ để ổn định sức mua đồng tiền nội địa Sau nữa, ngân hàng Nhà nớc phối hợp hoạt động với ngân hàng thơng mại để thực chức năng: Ngân hàng trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng trung tâm toán thành phần kinh tế Thông qua hoạt động hệ thống tài trung gian, nguồn vốn xà hội đợc huy động phân bổ nhằm thực mục tiêu kinh tế- xà hội đất nớc 3.3 Cải thiện cán cân toán Bằng công cụ nh lÃi suất, tỷ giá hối đoái, sách tiền tệ tác động lên mức đầu t nớc ngoài, thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết nhập khẩu, bớc làm cho đồng tiền nội địa có giá trị chuyển đổi đầy đủ 3.4 Nhà nớc sử dụng sách tiền tệ để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- đại hoá III vai trò điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ hội nhập kinh tế qc tÕ : Tõ c¸c kh¸i niƯm, néi dung cịng nh phân tích cho thấy hệ thống tài chính- tiền tệ mạch máu kinh tế quốc dân; sách tài chính- tiền tệ công cụ sắc bén Nhà nớc để quản lý điều chỉnh kinh tế vĩ mô Điều chỉnh sách tài chính- tiền tệ bớc thiếu ®Ĩ më cưa héi nhËp kinh tÕ qc tÕ 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w