1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Quản Lý Nợ Của Thái Lan Và Philippines. Bài Học Đối Với Việt Nam.pdf

37 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|38183518 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ ĐỀ BÀI : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CỦA THÁI LAN VÀ PHILIPPINES BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Phú Đại Mã sinh viên: 19051303 Mơn học: Quản lý nợ nước ngồi Mã lớp học: INE3025 Giảng viên: Trương Quang Hoàn HÀ NỘI_2024 Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 Mục lục A, LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Câu hỏi nghiên cứu .5 Kết cấu đề tài B, NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nợ nước 1.1 Nợ nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nợ nước 1.1.3 Vai trò nợ nước 1.2 Quản lý nợ nước 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Vai trò quản lý nợ nước 11 1.2.3 Nội dung quản lý nợ nước .11 Chương 2: Thực trạng quản lý nợ nước Thái Lan Philippines Bài học kinh nghiệm với Việt Nam 14 2.1 Thực trạng quản lý nợ Thái Lan .14 2.1.1 Thực trạng .14 Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 2.1.2 Nguyên nhân 17 2.1.3 Giải pháp 17 2.2 Thực trạng quản lý nợ Philippines 19 2.2.1 Thực trạng .19 2.2.2 Nguyên nhân 20 2.2.3 Giải pháp 20 2.3 Bài học kinh nghiệm 22 Chương 3: Thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam 24 3.1 Tổng quan nợ nước Việt Nam (2015-2021) 24 3.2 Một số kiến nghị 27 C, KẾT LUẬN 30 Tài liệu tham khảo 31 Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518  Danh mục viết tắt FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế WB Ngân hàng giới ODA Hỗ trợ phát triển thức UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc MEFMI Chương trình Quản lý Nợ Viện Quản lý Tài & Kinh tế Vĩ mô Đông & Nam Phi OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODC Tập đồn tài AMC Cơng ty quản lý nợ CDRF Trung gian tái cấu nợ FIDF Quỹ phát triển định chế tài TAMC Tổ chức quản lý tài sản Thái Lan TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước TPCP Trái phiếu phủ Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 A, LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa tự thương mại hóa điều kiện thuận lợi để nước phát triển phát triển có hội phát triển nhanh, mạnh mẽ, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khu vực giới Trong điều kiện đó, nợ nước xem yếu tố quan trọng cần thiết cho trình thực mục tiêu kinh tế- xã hội nước phát triển có Việt Nam Tính từ năm 1973 đến năm 1993, riêng nợ công nước phát triển trung bình 20% năm, tương đương từ 300 tỷ USD lên 1500 tỷ USD đóng góp vào mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhiều quốc gia Việc vay nợ nước từ số quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, đồng thời thúc đẩy xuất tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ đảm bảo phát triển bền vững Nợ nước ngồi cịn cầu nối quan trọng trình hội nhập quốc tế quốc gia, giúp cho nước vay có hội tiếp cận cơng nghệ mới, với kĩ thuật đại; nước phát triển có hội củng cố kinh tế mở rộng quy mô, nâng tầm ảnh hưởng trường quốc tế Tuy nhiên bên cạnh lợi ích nêu trên, nợ nước ngồi trở thành dao lưỡi đưa nước vào tình trạng khó khăn tài thâm hụt vãng lai, cân đối sản xuất, chí rơi vào khủng hoảng nợ nước vay khơng có sách quản lý vay nợ hợp lý Trong năm gần đây, phủ Việt Nam phải đổi loạt sách, quy định quản lý vay trả nợ nước ngồi Hiện có 50 đối tác đặt quan hệ song phương, đa phương, nỗ lực hỗ trợ Việt Nam đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên kinh nghiệm quản lý vay nợ nước ngồi nước ta chưa có nhiều nên ln gặp khó khăn việc tận dụng, sử dụng vốn vay nước hiệu Trong Thái Lan Philippines hai quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, họ trải qua khủng hoảng nợ, có nước thành cơng, có nước lại thất bại, song học kinh nghiệm từ hai quốc gia lại kinh nghiệm quý giá Việt Nam việc khắc phục hạn chế quản lý nợ nước ngoài, đồng thời tận dụng nguồn vốn vay cách hiệu Chính đề tài nghiên Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 cứu “Thực trạng quản lý nợ nước Thái Lan Philippines Bài học Việt Nam” làm rõ vấn đề từ thực trạng kinh nghiệm quản lý Thái Lan Philippines, kết hợp với tình hình thực Việt Nam Tổng quan nghiên cứu a, Nghiên cứu nước Cơng trình nghiên cứu đầy đủ quản lý nợ nước Việt Nam tính Dự án VIE/01/2010: “Capacity Development for effective and sustainable external debt management” Bộ Tài Chính phủ Australia, Chính phủ Đức Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ Dự án sâu phân tích giải pháp nhằm tăng cường khuôn khổ thể chế để quản lý nợ nước cách hiệu bền vững, kết hợp với việc nâng cao lực xây dựng thực chiến lược vay nợ nước Đồng thời xây dựng thực chiến lược tài trợ bền vững cho nghiệp phát triển Việt Nam Liên quan đến vấn đề quản lý nợ nước ngoài, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương với đề tài “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” (2007), luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nợ nước ngoài, nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý nợ nước giới Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên (2009) “Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam” làm rõ vị trí, vai trị quản lý nợ nước ngồi quản lý kinh tế nói chung, kinh nghiệm vay nợ nước giới, phân tích, đánh giá thực trạng vay nợ khả nợ nước Việt Nam Tuy nhiên việc phân tích chưa đưa an tồn việc vay nợ nước ngoài, so với tiêu kinh tế chưa đưa chiến lược vay để hạn chế rủi ro đến từ việc giá tiền đồng Việt Nam so với loại tiền khác Bài báo cáo Thạc sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa (2019) “Một số vấn đề ngưỡng an tồn nợ nước ngồi” phân tích chi tiết ngưỡng an toàn nợ nước thực tiễn nợ nước ngồi giới, từ đưa hạn chế giải pháp phù hợp Bên cạnh Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 báo cáo nghiên cứu chi tiết ngưỡng an toàn nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, viết k phân tích chi tiết quóc gia mà phân tisch toognr quan giới Bên cạnh nghiên cứu mang tính tổng quan, có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vào khía cạnh vấn đề hiệu nợ nước Việt nam “Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới - Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam” (Vũ Minh Long, 2012) phân tích khủng hoảng nợ Mỹ latinh 1980s,1990s, Hy Lạp, Nhật Bản Việt Nam từ đưa rủi ro nợ công đề xuất khuyến nghị để Việt Nam sử dụng nguồn vốn vay hiệu Cũng đánh giá tình hình nợ nước ngồi Việt Nam, phân tích thực trạng đưa giáp khuyến nghị, (Đặng Vân Dân, 2016) nghiên cứu qua “Quản lý nợ nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp” với phạm vi thời gian từ 2011 đến 2015 đánh giá kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ổn định, khơng so sánh với khu vực mà cịn với nhiều quốc gia giới Hòang Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2017) “Determinants of External Debt in Developing Countries”, Bài viết nghiên cứu yếu tố định nợ nước nước phát triển Bằng cách phân tích mơ hình hiệu ứng cố định, với liệu bảng điều khiển 50 quốc gia giai đoạn 1996-2015, cho thấy nợ nước gia tăng đáng kể Điều gia tăng tích lũy nợ khứ, đầu tư cơng tỷ giá hối đối Ngược lại, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát xuất ròng làm giảm nợ nước b, Nghiên cứu nước Trong nghiên cứu External Debt Management in Low - Income Countries, tác giả Bangura Sheku, Damoni Kitabire, and Robert Powell cho rằng: quốc gia có thu nhập thấp, việc quản lý nợ nước ngồi hiệu trước hết phải bắt nguồn từ việc xác định xác nhu cầu vay nợ nước ngồi Nhu cầu vay mượn cần phải xây Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 dựng dựa khả trả nợ; chủ thể quản lý nợ nước hệ thống quan xếp từ thấp đến cao theo chức nhiệm vụ quản lý nợ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ nước ngoài, tác giả Underwood John tác phẩm "Debt in a Macroeconomic Context, in Managing External Debt in Developing Countries” cho lãi suất thâm hụt ngân sách nhà nước yếu tố tác động mạnh đến mức tích lũy nợ nước ngồi, đó, tác động tới khả trả nợ nước quốc gia Trong nghiên cứu “Determinants of External Debt in Jordan: An Empirical Study” (Torki M Al-Fawwaz, 2016) điều tra yếu tố định ảnh hưởng đến nợ nước Jordan giai đoạn 1990-2014 việc sử dụng liệu hàng năm thông qua áp dụng mô hình ARDL Tác giả kết luận biến số thương mại có ý nghĩa thống kê tích cực nợ nước dài hạn tác động có ý nghĩa thống kê tiêu cực tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người nợ nước Bài nghiên cứu khuyến nghị điều quan trọng phụ thuộc vào khoản thu hồi có sẵn giao dịch thay phụ thuộc vào nợ nước Nghiên cứu "External debt management in Heavily Indebted Poor Countries” IMF IDA (được Timothy Geithner Gobind Nankani phê duyệt) cho rằng, để quản lý nợ nước ngoài, cần thiết phải quy định cụ thể đối tượng tiếp cận nguồn vốn từ bên ngoài, hạn mức vay mượn để đảm bảo mức nợ bền vững hay quốc gia vay nợ khơng rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Đồng thời, thiết lập luật lệ điều chỉnh hoạt động chủ thể quản lý nợ Theo Stanislas Nkhata (2019) Giám đốc Chương trình Quản lý Nợ Viện Quản lý Tài & Kinh tế Vĩ mô Đông & Nam Phi (MEFMI) Bằng cách sử dụng nhiều công cụ hoạt động khác nhau, DMF xây dựng lực quốc gia để tăng cường quản lý nợ đưa định sáng suốt việc vay nợ chi phí rủi ro liên quan Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518  Mục tiêu: Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vay nợ nước quốc gia Thái Lan Philippines Liên hệ với trường hợp Việt Nam đưa kiến nghị  Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nợ nước phát triển kinh tế - Phân tích, đánh giá thực trạng nợ nước Thái Lan Philippines Liên hệ, làm rõ thực trạng Việt Nam - Bài học quản lý nợ Nước từ Thái Lan Philippines tới Việt Nam - Đưa kiến nghị, sách giúp cải thiện tình hình nợ nước ngồi Việt Nam nhằm sử dụng hiệu vốn vay nợ nước ngồi nhằm góp phần thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế Phạm vi, đối tượng nghiên cứu a, Đối tượng: Thực trạng quản lý nợ nước Thái Lan, Phillipines Việt Nam b, Phạm vi: - Không gian: Thái Lan, Philippines, Việt Nam - Thời gian: 1983-2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thông qua tài liệu, học thuyết tư tưởng, kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước Tài liệu tham khảo bao gồm tài liệu thứ cấp (là nghiên cứu, báo, giáo trình) tài liệu sơ cấp (số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Ngân hàng giới WB ) - Phương pháp phân tích tổng hợp: dựa vào tài liệu thu thập để phân tích, đánh giá đưa kết luận cho thời kỳ - Phương pháp so sánh, liệt kê: đưa ví dụ, minh chứng cụ thể, rõ ràng từ rút kết luận, học Câu hỏi nghiên cứu - Vai trị quản lý nợ nước ngồi ? Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com) lOMoARcPSD|38183518 - Thực trạng quản lý nợ nước Thái Lan Philippines ? Downloaded by mai truong (truongthimai.2902@gmail.com)

Ngày đăng: 03/03/2024, 21:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w