Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
120,85 KB
Nội dung
Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện kinh tế Việt Nam định hướng chuyển nhanh mạnh sang kinh tế tri thức, với bùng nổ thông tin, nhiều vấn đề đặt ra, điều đòi hỏi chúng ta, đặc biệt giới trẻ phải nỗ lực học hỏi, đối mặt, ứng xử chắt lọc thông tin để tồn đứng vững Để làm điều cần đến tích lũy văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, cách sống…Sự tích luỹ thể qua trình học tập lâu dài, không việc học trường mà phần quan trọng định trình tự học, qua việc đọc sách cá nhân, nói rộng vănhóađọcĐọc sách có tầm quan trọng lớn việc nâng cao hiểu biết, bồi bổ trí tuệ, nâng cao đời sống tâm hồn người Tuy nhiên, thực trạng nay, vănhóa nghe nhìn lấn át vănhóa đọc, với đời loại điện thoại di động, máy nghe nhạc, máy xem phim Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố tiện ích chúng khiến cho bạn sinhviên ngày lười biếng đọc sách Đứng trước tình trạng đó, việc đưa giải pháp nhằm tăng hứng thú đọc sách sinhviên nói chung, sinhviên trường Đại học Lao động Xã hội nói riêng việc quan trọng cần thiết Đây nguyên nhân lựa chọn đề tài “Thực trạng đọc sách sinhviên trường Đại học Lao động Xã hội (II)” II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vănhóađọcsinhviên trường Đại học Lao động Xã hội (II), đề tài cố gắng tìm nguyên nhân dẫn đến sinhviên quay lưng với vănhóađọc thông qua số liệu điều tra vănhóađọcsinhviên khoa Bảo hiểm khoa Kế toán trường, cung cấp liệu lý giải tượng lười đọc sách sinh viên, từ góp Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố phần giúp nhà quản lý, nhà trường, cá nhân sinhviên đưa giải pháp nhằm tăng cường vănhóađọc trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề xung quanh vănhóađọcsinh viên, bao gồm vai trò việc đọc sách, thực trạng vănhóađọcsinh viên, nguyên nhân sinhviên lười đọc sách, ý nghĩa đọc sách, giải pháp kiến nghị… Đề tài nghiên cứu phạm vi trường Đại học Lao động Xã hội (II), đó, số liệu điều tra lấy tứ lớp hệ Đại học 2010 thuộc khoa Bảo hiểm, Kế toán Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài cần sử dụng phương pháp điều tra, thu thập số liệu, phân tích, giải thích, tổng hợp, so sánh, định lượng, định tính… Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố III KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Kết cấu đề tài gồm phần, phần mở đầu, nêu lên mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu đề tài, đồng thời nêu khái quát vănhóađọc sách sinhviên trường Đại học Lao động Xã hội Phần nội dung có chương: Chương 1, nêu lên vấn đề lý luận chung Chương 2, nêu lên thực trạng vấn đề đọc sách sinhviên trường Đại học Lao động Xã hội (II), thuận lợi khó khăn vấn đề đọc sách sinh viên, giải thích nguyên nhân, nêu giải pháp nhằm tăng cường vănhóađọc Phần kết luân tóm lược lại vấn đề, đồng thời đưa kiến nghị Ngoài có mục tài liệu tham khảo mục lục Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm vănhóađọcVănhóađọc khái niệm hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Ở nghĩa rộng, ứng xử,giá trị chuẩn mực nhà quản lý quan quản lý nhà nước, ứng xử đọc cộng đồng xã hội ứng xử đọc cá nhân xã hội Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố nhà quản lý quan quản lý nhà nước sách, đường lối ứng xử ngày nhằm phát triển vănhóađọc Ở nghĩa hẹp, Vănhóađọc ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen, sở thích kỹ đọcTrong đề tài này, nghiên cứu Vănhóađọc theo nghĩa hẹp, tức vănhóađọc cá nhân Các khái niệm liên quan Thói quen đọc hành động đọc sách lặp lại ngày, mang tính tự giác, chủ động tích cực Kỹ đọc thể tổ hợp thao tác tư duy, lực vận dụng có hiệu kiến thức lĩnh hội để thực hoạt động, mục đích Các thao tác tư là: Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố - Lựa chọn có ý thức đề tài vấn đề cần đọc cho thân, biết vận dụng thành thạo cách đọc khác loại tài liệu đọc (tài liệu nghiên cứu, tài liệu phổ thông, tài liệu giải trí ) - Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân, trước hết thư mục mục lục thư viện, nguồn tra cứu như: bách khoa thư, từ điển giải nghĩa, loại sổ tay, cẩm nang biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân môi trường số (trong sở liệu, Internet) - Thể tính hệ thống, tính liên tục trình lựa chọn tài liệu đọc (đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ vấn đề đơn giản tới phức tạp) - Biết cách tiếp nhận tối đa sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể vệ sinhđọc tài liệu cách ngồi, khoảng cách mắt tài liệu đọc,v v - Biết vận dụng biện pháp kỹ thuật để củng cố đào sâu nội dung đọc ghi chép, lập hộp phiếu thư mục, soạn tóm tắt, viết giải, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố - Biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc Mục đích cuối kỹ đọcđọc có hiệu cao nhất, nắm nội dung cốt lõi biết vận dụng điều đọc vào sống người đọc II KHÁI QUÁT VỀ VĂNHÓAĐỌCVănhóaĐọc - phận Vănhóa – động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, công dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại – xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Thông qua VănhóaĐọc định hướng đọc cho người dân, tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp điều kiện sống, tiếp cận với thông tin, tri thức phù hợp, hữu ích cho sống VănhóaĐọc giúp cho cá nhân có sống trí tuệ hơn, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc hài hòa Chính vậy, phát triển Vănhóađọcvấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia Sv: Trần Thị Thiết Trang Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực – nhân tố định thành công Ở nước ta, việc xây dựng phát triển vănhóađọcthời kỳ công nghiệp hóa, đạihóa đất nước góp phần đem lại cho dân tộc sức mạnh trí tuệ công xây dựng phát triển đất nước Chính vậy, Chiến lược Phát triển Vănhóa đến năm 2020 đặt mục tiêu, nhiệm vụ ngành Vănhóa phải “xây dựng phong trào đọc sách xã hội, góp phần xây dựng có hiệu hệ đọc tương lai” Ngày đọc sách Thế giới tổ chức hàng năm Hội đồng Anh (British Council) khởi xướng từ năm 1996 có nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực để tuyên truyền cho vănhóađọc Những năm gần Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch định chọn ngày 23/4 hàng năm làm ngày hội đọc sách Việt Nam,do Thư viện Quốc gia chủ trì nhằm khuyến khích đưa phong trào đọc sách, báo trở thành nét đẹp vănhóa người Việt Nam thời kỳ đất nước giao lưu, hội nhập quốc tế “Ngày sách quyền giới” tổ chức hàng năm quốc gia thực đảm bảo cho người khám phá thõa mãn sở thích đọc mình, đồng thời Sv: Trần Thị Thiết Trang 10 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Về lượng thời gian dành cho việc vào mạng Internet, số lượng sinhviên dành từ 0-2 cho việc vào mạng 27.5%; từ 2-4 62.5%; từ 4-6 có 2.5%, lại 10% dành sốthời gian khác Tuy nhiên, quan điểm đọc đâu dành thời gian đọc không quan trọng, điều quan trọngđọc gì? Đọc nào? Và rút sau đọc? Đó kỹ đọcĐọc sách trình tiếp nhận thông tin, thu thập tin tức, nâng cao trình độ, có đơn giản hình thức giải trí, công việc thực thời gian rãnh rỗi Tuy vậy, dù với mục đích việc đọc sách mang lại hiệu thiết thực Bàn vấn đề này, hỏi phương thức đọc sách, có 50% sinhviên biết chọn đọc loại sách theo nhu cầu tìm kiếm thông tin mình, có 45% sinhviênđọc thể loại mà họ thấy thích, 5% sinhviên gặp sách đọc sách mà đọc để làm Đối với câu hỏi “Bạn thường xem sách nào?”, có 27.7% sinhviên xem từ đầu đến cuối; 25.5% xem mục lục chính; 8.5% xem thông tin quan tâm 38.3% sinhviên xem toàn nội dung đọc kỹ Sv: Trần Thị Thiết Trang 16 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Qua điều tra, biết thêm khả đáp ứng nhu cầu cho sinhviên thư viện trường Đại học Lao động Xã hội (II) Chỉ có 5% sinhviên cho thư viện đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên, 95% sinhviên cho thư viện chưa đáp ứng đủ lượng sách cho nhu cầu sinhviên Con số cho thấy vai trò thư viện Trường Đại học Lao động Xã hội (II) mờ nhạt việc trì phát triển vănhóađọc cho sinhviên Trường II NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂNHÓAĐỌCTRONGSINHVIÊN Sự phát triển công nghệ thông tin Với phát triển công nghệ thông tin, nhiều phương tiện truyền thông đại đời điện thoại, máy nghe nhạc, máy xem phim, Internet Những tính đại Internet thu hút nhiều người tham gia, phải kể đến giới sinhviên Sv: Trần Thị Thiết Trang 17 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Theo Báo cáo thống kê trang web internetworldstats.com thu thập từ quan quản lý mạng nhiều quốc gia cho thấy tỷ lệ tăng trưởng số lượng người sử dụng internet giai đoạn 2000-2009 Việt Nam 10.882%, cao hẳn quốc gia nhóm thị trường Trung Quốc (1.500%), Indonesia (1.150%)… Hiện tỷ lệ người sử dụng mạng Việt Nam vào khoảng 26%, tương tự Philippines, Thái Lan.(biểu đồ 3) Biểu đồ Tăng trưởng Internet Việt Nam tháng 7/2010 Nghiên cứu hoạt động trực tuyến sinhviên trường Đại học Lao động Xã hội cho thấy, phần lớn sinhviên truy cập Internet để đọc thông tin, tìm kiếm thông tin, bên cạnh nghe nhạc, giải trí, Sv: Trần Thị Thiết Trang 18 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố chat, email… Một số bạn cho rằng: “Tất có Internet, enter có tất cả, không cần phải tốn thời gian ngồi đọc sách Khi làm cần truy cập Internet cắt (cut) dán (paste), xong Như vậy, phát triển công nghệ thông tin có ảnh hưởng lớn đến vănhóađọcsinhviên Ảnh hưởng phương pháp học truyền thống Ngay từ thời tiểu học, trung học, cách học học sinh thường theo mẫu rập khuôn, khô cứng, gò bó, dạy theo kiểu thầy đọc, trò chép, triệt tiêu nhu cầu, khả đọc sách học sinh Do lên Đại học, Cao đẳng sinhviên chưa tạo cho thói quen đọc sách Yếu tố kinh tế Hiện tình trạng sinhviên làm thêm để kiếm tiền ăn học khiến cho sinhviênthời gian đọc sách Ngoài việc học, sinhviên phải làm thêm nên mệt mỏi, họ thường thích đọc Sv: Trần Thị Thiết Trang 19 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố loại truyện, sách tâm lý để giải trí Tuy nhiên, kinh phí Trường có hạn nên đầu tư mua sách chuyên ngành Theo kết nghiên cứu có 5% sinhviên cho thư viện Trường đáp ứng đủ nhu cầu cho sinh viên, có tới 95% sinhviên cho Trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho sinhviên Ngoài ra, số bạn kinh tế gia đình khó khăn nên tiền mua sách Điều làm cản trở nhu cầu đọc sách sinhviên Ngoài yếu tố vănhóađọcsinhviên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác thói quen, sở thích, lực, tâm lý… III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VĂNHÓAĐỌC CHO SINHVIÊN Xuất phát từ thực trạng đọc sách sinhviên Trường Đại học Lao động Xã hội (II), xin đưa số giải pháp nhằm trì phát triển vănhóađọc cho sinhviên sau: Nâng cao nhận thức cho sinhviênvănhóađọc cách tổ chức nhiều buổi tọa đàm, hội thảo bàn sách Sv: Trần Thị Thiết Trang 20 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Xây dựng, nâng cấp hoàn thiện hệ thống thư viện trường Đổi phương pháp học, tránh tượng thầy đọc, trò chép Đối với sinhviên cần tạo cho thói quen đọc sách, có thái độ đắn với vănhóa đọc, tích cực, chủ động sáng tạo việc tìm kiếm sách đọc sách… Sinhviên không thụ động hay ỷ lại vào mạng Internet… PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Đọc sách vốn nét vănhóa truyền thống từ xưa, thể truyền thống hiếu học dân tộc ta Đọc sách có vai trò vô Sv: Trần Thị Thiết Trang 21 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố quan trọng sống người Đọc sách giúp lĩnh hội khối lượng tri thức khổng lồ, phục vụ cho trình học tập làm việc Đọc sách thực chất trình giao tiếp, giao tiếp chiều Khi đọc sách, nắm bắt nội dung đề cập đến đó, từ hình thành nên khả tư duy, giúp hiểu vấn đề mà tác giả muốn nói, phát triển vấn đề theo nhiều chiều hướng Đọc nhiều sách giúp trau dồi vốn từ, trình bày vấn đề cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu Ngoài ra, đọc sách giúp rèn luyện khả tư duy, tưởng tượng, sáng tạo Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam định hướng chuyển sang kinh tế tri thức, với bùng nổ thông tin, nhiều vấn đề đặt ra, vănhóađọc có ý nghĩa sâu sắc Đòi hỏi phải nỗ lực học hỏi, đối mặt, ứng xử chắt lọc thông tin để tồn đứng vững Để làm điều cần đến tích lũy văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống… Sv: Trần Thị Thiết Trang 22 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố II KIẾN NGHỊ Xuất phát từ tình hình trên, xin có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường: - Cần kết hợp với công ty sách để tổ chức hội chợ sách, nhằm giới thiệu, quảng bá sách, đồng thời có đợt khuyến mãi, chương trình bán sách giảm giá cho sinhviên để khuyến khích sinhviên mua sách - Đầu tư kinh phí nâng cấp hệ thống thư viện - Tổ chức ngày đọc sách hàng năm trường Về phía đoàn trường: - Tổ chức thường xuyên, liên tục hoạt động mang chủ đề sách - Lồng ghép chương trình, hoạt động kể chuyện sách, tặng sách chiến dịch tình nguyện, mùa hè xanh… Sv: Trần Thị Thiết Trang 23 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến vănhóađọc dân nhằm nâng cao nhận thức cho người Về phía cá nhân: - Cần có tạo cho thói quen đọc sách - Luôn chủ động, tự giác, tích cực việc tìm kiếm tài liệu, nâng cao nhận thức cho thân - Xác định đắn mục đích truy cập Internet - Có thái độ đắn vănhóađọc Sv: Trần Thị Thiết Trang 24 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Tài liệu tham khảo Giáo trình phương pháp nghiên cứu công tác xã hội Chuyên đề “Văn hóađọcsinhviên thuộc trường Đại học Huế” Báo cáo thống kê trang web internetworldstats.com Bài báo cáo nhóm 4, 6, lớp ĐH09CT Sv: Trần Thị Thiết Trang 25 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………… Sv: Trần Thị Thiết Trang 26 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố I Tính cấp thiết đề tài………………………………… II Mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp………… 1.Mục đích nghiên cứu……………………………………… 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………… 3.Phương pháp nghiên cứu………………………………… III Kết cấu đề tài……………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG…… I Một số khái niệm………………………………………… Khái niệm vănhóa đọc……………………………… Một số khái niệm có liên quan………………………… Sv: Trần Thị Thiết Trang 27 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố II Khái quát chung vănhóa đọc……………………… CHƯƠNG II THỰC TRẠNG, NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP……………………………… I Thực trạng vănhóađọcSinhviên trường đại học ldxh (II)………………………… II Những yếu tố tác động…………………………………… 10 Sự phát triển công nghệ thông tin………………… 11 Ảnh hưởng phương pháp học truyền thống……… 11 Yếu tố kinh tế……………………………………………… 12 III Một số giải pháp nhằm trì phát triển vănhóa đọc………………………………… 12 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………… 13 Sv: Trần Thị Thiết Trang 28 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố I Kết luận…………………………………………………… II 13 Kiến nghị…………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… Sv: Trần Thị Thiết 15 Trang 29 Vănhóađọcsinhviênthờiđạisố Sv: Trần Thị Thiết Trang 30 ... 13 Văn hóa đọc sinh viên thời đại số Sách khác 12.7 Nguồn: số liệu điều tra văn hóa đọc sinh viên hệ Cao đẳng, khóa 2009 nhóm 4, lớp ĐH09CT Tuy nhiên, dựa vào số chưa thể đánh giá văn hóa đọc sinh. .. đề, đồng thời đưa kiến nghị Ngoài có mục tài liệu tham khảo mục lục Sv: Trần Thị Thiết Trang Văn hóa đọc sinh viên thời đại số Sv: Trần Thị Thiết Trang Văn hóa đọc sinh viên thời đại số PHẦN NỘI... Nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội (II), đề tài cố gắng tìm nguyên nhân dẫn đến sinh viên quay lưng với văn hóa đọc thông qua số liệu điều tra văn hóa đọc sinh viên khoa