1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý văn hóa đọc của sinh viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh đắk lắk

30 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 481,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG TRẦN THỊ KIM HUỆ QUẢN VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG TRẦN THỊ KIM HUỆ QUẢN VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Đăng Phƣợng Hà Nội, 2017 MỞ ĐẦU chọn đề tài Văn hóa đọc phận văn hóa, yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên nhân cách người, hiểu biết, động có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại, xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Với phát triển không ngừng xã hội nói chung thơng tin nói riêng, văn hóa đọc hoạt động văn hóa người thông qua việc đọc, tiếp cận tri thức thông tin Đọc sách hoạt động văn hóa tầm cao người, khơng để giải trí mà để nâng cao kỹ sống, văn hóa đọc giúp cho người có sống tốt đẹp hơn, có trí tuệ hơn, sống có ý nghĩa hạnh phúc góp phần mang lại cho cộng đồng dân tộc sức mạnh trí tuệ cơng xây dựng phát triển đất nước Đối với sinh viên, Văn hóa đọc có vai trò vơ quan trọng góp phần thúc đẩy q trình nghiên cứu thu nhận kiến thức Văn hóa đọc hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học, giúp cho sinh viên tự học, phát triển óc tư sáng tạo, rèn luyện kỹ học tập tính độc lập trình học sinh viên Đánh giá việc đọc giới trẻ nói chung sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk nói riêng văn hóa đọc có nguy mai một, tình trạng việc đọc bị coi nhẹ, đọc để đối phó Nhu cầu đọc sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk, có chuyển biến tích cực hầu hết sinh viên chưa nắm vững phương pháp đọc, chưa biết lựa chọn nội dung cho phù hợp Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk trường công lập đào tạo đặc thù nghệ thuật khu vực Tây nguyên, đơn vị đào tạo nguồn nhân lực Văn hóa nghệ thuật tỉnh, số lượng sinh viên chưa nhiều thư viện hạn chế Qua tìm hiểu thực tế, chúng tơi thấy vấn đề Văn hóa đọc quản văn hóa đọc Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk chưa nhà trường quan tâm mức chưa có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc Vấn đề nâng cao quản văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk yêu cầu cấp thiết Chính vậy, tơi chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản Văn hóa Quản Văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk để làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu Văn hóa đọc xã hội quan tâm thời gian gần đây, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, báo đăng tạp chí khoa học, luận văn thạc sĩ… đề cập đến vấn đề văn hóa đọc Cụ thể sau: GS.TS Huỳnh Đình Chiến, Huỳnh Thị Xuân Phương, Hoàng Thị Trung Thu (2012) với Vai trò thư viện việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học hướng đến cách nhìn nhận tích cực đề cập đến tầm quan trọng thư viện giáo dục đưa mối tương quan thư viện internet Tác giả Vũ Duy Hiệp (2014), Một số giải pháp để phát triển văn hoá đọc cho sinh viên trường đại học, Chuyên san khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số 5/2014 Trong viết tác giả đề cập đến cần thiết phải phát triển văn hoá đọc, thực trạng văn hoá đọc trường đại học số giải pháp phát triển văn hoá đọc cho sinh viên trường đại học Dịch giả Phan Tất Đắc Đọc sách phương tiện bồi dưỡng trí nhớ tư duy, Báo quốc tế đề cập tới lợi ích việc đọc sách Tác giả Nguyên Ngọc với Khơi phục văn hố đọc lành mạnh, tham luận Hội thảo Thực trạng giải pháp: Phát triển văn hoá đọc Việt Nam Hội sách Việt Nam tổ chức ngày 16/9/2010, nêu lên số giải pháp để khôi phục văn hố đọc Ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu nói trên, Việt Nam có số sách, luận văn học viên cao học, đăng số báo chuyên gia, giảng viên, học viên, cán quản lý, nghiên cứu viết Văn hóa đọc Văn hóa đọc đối tượng địa phương cụ thể, công tác phục vụ người đọc thư viện nhiều thư viện khu vực có phần liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, chủ yếu phương pháp phục vụ người đọc thư viện cụ thể Trong số đó, có số báo đăng tạp chí chuyên ngành thư viện, báo hàng ngày báo điện tử đề cấp đến khía cạnh khác Văn hóa đọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung sâu nghiên cứu, đánh giá thực trạng văn hóa đọc quản văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản văn hoá đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề mang tính luận thực tiễn quản văn hóa đọc - Phân tích, đánh giá thực trạng quản văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp để nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản văn hóa đọc Sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi Không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi quản văn hóa đọc Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian : Tập trung nghiên cứu quản văn hóa đọc sinh viên từ năm 2013 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điền dã thực địa - Phương pháp so sánh Những đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hóa số vấn đề quản văn hóa đọc sinh viên - Làm rõ thực trạng văn hóa đọc quản văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk, quản văn hóa đọc - Luận văn làm tài liệu tham khảo quản văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk nói riêng số trường Văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên nói chung - Đề xuất số giải pháp mang tính thiết thực để nâng cao hiệu văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk Cấu trúc luận văn Chương 1: : Cơ sở luận quản văn hóa đọc khái quát Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Chương 2: Thực trạng quản văn hóa đọc sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản văn hóa đọc cho Sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VĂN HÓA ĐỌC VÀ KHÁI QUÁT TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản Ở góc độ nghiên cứu khác quản lý, học giả ngồi nước có nhiều định nghĩa quản lý, đưa nhiều giải thích khác nhau, hay trường phái quản học đưa định nghĩa khác nhau, cụ thể: Theo Henry Fayol (1886-1925), ông người nghiên cứu, tiếp cận quản theo quy trình, người có tầm nhìn, có ảnh hưởng lớn từ thời cận đại nay, ông nghiên cứu định nghĩa quản lý: “Quản tiến trình bao gồm tất khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân cơng điều khiển kiểm sốt nỗ lực cá nhân, phận sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất khác tổ chức để đạt mục tiêu đề ra” [19, tr.21] Hiểu cách đơn giản nhất, quản hoạt động chủ thể quản tác động vào đối tượng định có mục đích, để trì ổn định phát triển đối tượng theo mục đích định Những quan điểm cho thấy, chất quản hoạt động quản bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động, quản hoạt động khách quan để đảm bảo mục tiêu chung Tóm lại, quản bao gồm yếu tố chủ thể, đối tượng, mục tiêu quản Tất yếu tố có mối quan hệ tương hỗ với tạo nên chất quản hoạt động có tính khách quan đạt đến mục tiêu Từ thấy hoạt động quản văn hóa đọc hoạt động có tính khách quan đạt đến mục tiêu thay đổi nhận thức người đọc 1.1.2 Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Trong cuốn: Tìm sắc văn hóa Việt Nam GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy, qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [35, tr.27] Tóm lại, Văn hóa sản phẩm người, đồng thời văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người trì bền vững trật tự xã hội loài người Khi nghiên cứu văn hóa đọc sở luận vững để giải vấn đề liên quan cách thấu đáo mối tác động qua lại sinh viên nguồn tri thức lĩnh hội từ hoạt động đọc 1.1.3 Đọc Đọc sách tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại cho người thời đại ngày nay, thời đại thông tin bùng nổ Đọc Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng phê: “là phát thành lời điều viết ra, theo trình tự Tiếp nhận nội dung tập hợp ký hiệu, cách nhìn vào ký hiệu Hiểu thấu cách nhìn vào biểu bên ngồi” [30, tr.161] Trong luận văn không đề cập khái niệm đọc theo nghĩa hẹp, tức đơn đọc sách mà tiếp cận với ý nghĩa trình tiếp nhận thơng tin để làm giàu có vốn liếng ngôn từ người, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, có giải trí, để hồn thiện nhân cách phát triển người Đọc, dạng lao động trí óc ăn tinh thần bổ ích cần thiết, đưa người đến gần với kho tàng tri thức nhân loại giúp người đọc tiếp nhận nguồn thông tin, kiến thức, ý tưởng kinh nghiệm vĩ nhân trước tích lũy, mà tìm thấy niềm vui, hay, đẹp để nhận hưởng thụ hay, đẹp cách trọn vẹn [15, tr.102] Rõ ràng hoạt động đọc đời sống hoạt động hữu ích cần thiết phương cách tốt khó thay để cá nhân phát triển trí tuệ lẫn hồn thiện nhân cách, tâm hồn Vì nghiên cứu văn hóa đọc cần phải có cách tiếp cận vấn đề phạm vi rộng so với cách đặt vấn đề hoạt đọc thơng thường 1.1.4 Văn hóa đọc Qua khảo sát thuật ngữ văn hóa đọc gần nhiều người đề cập tới, với ý nghĩa hoạt động văn hóa người, chưa có thống khái niệm Các nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến văn hóa đọc nhiều góc độ cách nhìn nhận khác Theo tác giả Nguyễn Hữu Viêm với viết “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam” cho rằng: Văn hóa đọc khái niệm có hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng, ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực cá nhân, cộng đồng xã hội nhà quản quan quản nhà nước Văn hóa đọc nghĩa rộng hợp thành ba yếu tố, hay xác ba lớp nghĩa ba vòng tròn khơng đồng tâm, ba vòng tròn giao Còn nghĩa hẹp, ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân Ứng xử, giá trị chuẩn mực gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc [37, tr.19] Như vậy, bản, khái niệm Văn hóa đọc dù nghĩa rộng hay nghĩa hẹp có nội hàm nhau, khác nhóm đối tượng tác động, hợp thành yếu tố có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn Văn hóa đọc vượt lên khái niệm đọc đơn thuần, hướng đến giá trị nghệ thuật đích thực, hướng đến ứng xử, giá trị chuẩn mực thẩm 14 trường thức nâng cấp thành trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Trường sở đào tạo nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực Văn hoá nghệ thuật, 40 năm hoạt động đến nay, trường đào tạo với số lượng lớn học sinh , sinh viên có trình độ từ Sơ cấp, Trung cấp Cao đẳng hệ quy chuyên ngành Trên sở tiếp tục đầu tư, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng đảm bảo chất lượng Hiện nhà trường có 90 giảng viên, 100% có trình độ Đại học, có 75 Thạc sĩ, 01 Tiến sĩ, 02 nghiên cứu sinh 10 giảng viên theo học cao học Những thành tựu đạt đề án phát triển nhà trường tiền đề vững để tương lai gần phát triển thành trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên, đào tạo đa cấp, đa ngành Nghị Tỉnh, Đảng đề Là đơn vị có nhiệm vụ đào tạo nhân lực, Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Tỉnh Đắk Lắk, không ngừng xây dựng sở vật chất tốt để phục vụ đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy học, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn vững vàng Nhà trường bước mở rộng ngành nghề với nhiều bậc học, đa dạng hóa loại hình đào tạo quy, hệ vừa học vừa làm, liên kết đào tạo bậc đại học thạc sĩ 1.4.2 Quy mô đào tạo Nội dung đào tạo trường chủ yếu thực theo chương trình khung, chương trình chi tiết môn học Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ văn hóa - Thể thao Du lịch ban hành Giáo trình mơn học sử dụng chủ yếu Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành từ kết thực chương trình đào tạo giáo viên Trung học sở Số lại sử dụng giáo trình đào tạo Cao đẳng, Trung cấp chuyên 15 nghiệp Nhạc viện, đại học khác xuất bản, ban hành Bên cạnh đó, để phù hợp với nhu cầu thực tế ngành đào tạo trường đồng thời giáo trình ln phải thống nhất, đồng bộ, bám sát vào thực tế nhu cầu người học, nhà trường tổ chức điều chỉnh, biên soạn chương trình mơn học 77 mơn học (39 môn bậc Cao đẳng; 38 môn bậc Trung cấp chuyên nghiệp) Bản thân giảng viên tìm tòi, có cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường 1.4.3 Đặc điểm sinh viên Tóm lại, sinh viên ngành sư phạm nghệ thuật phải có tố chất đạo đức tài năng, điều em tự nỗ lực tu dưỡng rèn luyện học hỏi trình học đọc để tích lũy vốn kiến thức kỹ cần thiết cho thân Bảng thống kê việc sử dụng khoảng thời gian rỗi ngày: Bảng 2.6: Sinh viên sử dụng khoảng thời gian rỗi ngày Các hoạt động Số phiếu Tỉ lệ% Đọc sách 68 34.5 Chơi game 15 7.6 Truy cập internet 66 33.5 Tham gia CLB 11 5.5 Tham gia CLB 37 18.7 1.4.3 Khái quát quản Văn hóa đọc sinh viên Đọc sách loại hoạt động tinh thần, đặc biệt đa dạng cá nhân, nhân tố góp phần phong phú đời sống văn hóa người xã hội Việc đọc sách sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk có thay đổi, với đặc thù nghệ thuật nên văn 16 hóa đọc có khác biệt so với sinh viên ngành học khác, việc đọc sách làm hoàn thiện tư duy, ý thức tri thức sinh viên, có tác dụng biến đổi hoàn thiện giới nội tâm chủ thể đọc Còn mặt xã hội, văn hóa đọc giúp sinh viên nâng cao tố chất người, làm phong phú thêm nguồn tri thức Vì vậy, văn hóa đọc có ảnh hưởng lớn tới sinh viên thể rõ rệt có tầm quan trọng to lớn xã hội 1.4.4 Vai trò quản Văn hóa đọc sinh viên - Văn hóa đọc có khả làm giàu vốn kiến thức sinh viên có vai trò quan trọng - Văn hóa đọc có khả cung cấp nhiều giá trị cao q quan trọng người Đó lĩnh hội tri thức, kỹ nghề nghiệp, nâng cao khả độc lập, tự chủ sáng tạo - Văn hóa đọc bồi dưỡng lực tư duy, sáng tạo sinh viên, không cung cấp sản phẩm tư mà rèn luyện lực tư người - Văn hóa đọc có vai trò rèn luyện kỹ diễn đạt lời nói chữ viết, sinh viên q trình đọc nghiên cứu tạo nên khả đọc ghi chép, để rèn luyện tính tự học tốt - Văn hóa đọc có vai trò to lớn hoạt động phát triển văn hóa nhân cách cá nhân, văn hóa đọc giữ chức định hướng, giúp cho người hình thành phát triển nhân cách, đạo đức 17 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮK 2.1 Chủ thể quản sở vật chất Chủ thể quản có vai trò đặc biệt quan trọng nguồn nhân lực quản văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Đắk lắk 2.1.1 Chủ thể quản BAN GIÁM HIỆU PHÒNG, BAN, KHOA THƢ VIỆN 2.1.2 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất có vai trò định việc quản nâng cao văn hóa đọc sinh viên trưòng Đại học, Cao đẳng nói chung trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk nói riêng Trong thư viện đóng vai trò 2.2 Cơng tác triển khai thực ban hành văn quản 2.2.1 Công tác triển khai thực văn quản Đảng Nhà nước Công tác triển khai ban hành văn quản văn hóa đọc cấp vấn đề cấp thiết cần thực hiện, hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo, xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, đáp ứng cho 18 việc giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2.2 Ban hành văn quản văn hóa đọc trường Có nhiều văn nhà nước phổ biến cho cấp trường, tác giả chọn số định văn nhà trường triển khai thực Vì vậy, cơng tác triển khai thực văn cấp trường có vai trò quan trọng việc thúc đẩy q trình hồn thiện để quản tốt văn hóa đọc nhà thư viện nhà trường, nhằm nâng cao vai trò văn hóa đọc đưa văn hóa đọc đến gần với sinh viên, đạt hiệu cao cơng tác đổi giáo dục đào tạo theo tín mà nhà trường triển khai thực 2.3 Thực trạng văn hóa đọc sinh viên Sinh viên nhân tố cốt lõi phận giới trẻ, họ người có học vấn, có cách nhìn nhận ln tiếp thu Văn hóa đọc giúp sinh viên nhận thức quy luật sống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Với sinh viên, nói rằng, việc đọc sách hoạt động xa lạ gắn liền suốt q trình học tập Sự kết hợp yếu tố đọc truyền thống đại Văn hóa đọc sinh viên 2.3.1 Nhu cầu đọc Nhu cầu đọc yếu tố quan trọng để cấu thành Văn hóa đọc, nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người với việc tiếp cận sử dụng tài liệu nhằm trì phát triển hoạt động sống 2.3.2 Mục đích đọc Thái độ lựa chọn tích cực chủ thể việc đọc sách, tài liệu nguồn gốc tích cực hoạt động đọc, định hiệu hoạt động đọc 19 2.3.3 Thói quen đọc Đa phần sinh viên hướng đến hoạt động đọc, nhiều sinh viên biết xếp bố trí thời gian cho việc đọc sách thư viện 2.3.4 Phương pháp đọc Tìm nguồn tài liệu cung cấp cho nhu cầu đọc, sinh viên trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật xác định mục đích để tiến hành chọn lựa tài liệu 2.3.6 Thái độ ứng xử tài liệu Hành vi thói quen hình thành, chi phối tới hành vi người thói quen tốt tạo cho người ta tính cách, cách ứng xử cao lối sống đẹp ngược lại 2.4 Thực trạng hoạt động quản văn hóa đọc sinh viên Một thực trạng đáng báo động năm gần xu hướng lười đọc sách, ngại đọc sách “phai nhạt” thói quen đọc sách cơng chúng, đáng ý đến giới trẻ sinh viên 2.5 Đánh giá thực trạng quản văn hóa đọc sinh viên 2.5.1 Ưu điểm - Sinh viên xác định mục đích đọc để tiến hành chọn tài liệu theo nhu cầu hứng thú đọc thân cách rõ ràng để phục vụ việc học tập, nghiên cứu giải trí - Sinh viên biết xếp bố trí thời gian hợp dành cho hoạt động đọc - Đa số sinh viên Trường có thói quen sử dụng thư viện cho mục đích học tập nghiên cứu, có thói quen đọc sách ngày có dành thời gian cho việc đọc sách - Cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tư tương đối tốt - Dù nhiều sinh viên trường biết giữ gìn, biết giá trị sách 2.5.2 Hạn chế 20 Bên canh mặt tích cực việc phát triển văn hoá đọc cho sinh viên, Thư viện gặp khơng khó khăn, nên phần có mặt hạn chế định làm ảnh hưởng đến khả phát triển văn hoá đọc sinh viên Nhà trường 21 22 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK Những khó khăn, thuận lợi quản văn hóa đọc 3.1.1 Khó khăn Xã hội bùng nổ thông tin nay, sách ấn phẩm xuất với số lượng lớn quyền hưởng thụ văn hóa người khoảng cách, chênh lệch nông thôn thành thị, đặc biệt vùng sâu , vùng xa, biên giới hải đảo hoạt động đọc chưa phát triển 3.1.2 Thuận lợi Trong bối cảnh khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông có nhiều bước phát triển kỳ diệu, đã, đang, tiếp tục làm thay đổi sống người ngày, Sự bùng nổ thông tin với xuất vơ tuyến truyền hình phương tiện nghe nhìn khác, khiến văn hóa đọc đứng trước thách thức 3.2 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ quản văn hóa đọc 3.2.1 Phương hướng Công nghệ thông tin truyền thông chi phối lĩnh vực đời sống xã hội Vì thế, phát triển văn hố đọc đa dạng phương tiện truyền tải thông tin chữ viết, vấn đề chi phối lớn đến phương pháp đọc, đến cách đọc đối tượng đọc tương lai không xa Để định hướng đọc cho giới trẻ Việt Nam cần có đủ lĩnh, lực tiếp thu tinh hoa văn hoá giới 3.2.2 Nhiệm vụ - Đối với quan quản nhà nước - Đối với nhà trường 23 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản văn hóa đọc 3.3.1 Hồn thiện hệ thống văn quản Đảng nhà nước cần tăng cường quản lý, tạo hành lang pháp cho văn hóa đọc phát triển xây dựng hoàn thiện thực thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển văn hóa nói chung, phát triển hệ thống thư viện văn hóa đọc nói riêng 3.3.2 Tăng cường sở vật chất Xây dựng hệ thống phòng internet để sinh viên tra cứu điện tử, hệ thống kết nối mạng miễn phí giúp sinh viên tra cứu tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng Bổ sung giáo trình, sách chuyên ngành cho hoạt động học tập cho sinh viên giảng viên trường Bổ sung tài liệu phổ cập kiến thức giúp sinh viên có góc nhìn gần văn hóa đọc Bổ sung tác phẩm nghệ thuật để sinh viên tham quan, học hỏi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập sinh viên 3.3.3 Nâng cao nhận thức sinh viên đội ngũ cán quản Hiện nay, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày diễn mạnh mẽ sâu rộng, có tác động không nhỏ đến mặt đời sống, xã hội quốc gia nói chung Việt Nam ta nói riêng Q trình này, mặt tạo hội, tạo thuận lợi cho giao thoa văn hóa khác nhau, văn hóa tiên tiến giới 3.3.5 Phát huy vai trò người giảng viên văn hóa đọc - Các thầy giáo nhà trường người gương mẫu khơi gợi cho sinh viên lòng say mê học hỏi để tiếp cận với văn hóa đọc, hướng dẫn sinh viên cách đọc sách cho khoa học hiệu - Trong năm học, nhà trường nên tổ chức ngày hội đọc sách để giảng viên tham gia tuyên truyền, giao lưu vừa giúp sinh viên có hội tiếp xúc với phương pháp đọc sách hiệu quả, sách hay 24 ngày hội này, nên tổ chức vừa giới thiệu sách, vừa tổ chức thi thuyết trình sách - Giảng viên cần tuyên truyền để sinh viên nhận thức vai trò sách học tập sống, giúp em hiểu sách nguồn tài ngun vơ q giá, sách tốt giống người bạn hiền… Đồng thời, tuyên truyền để giúp sinh viên hiểu vai trò thư viện nhà trường nói riêng thư viện nói chung để hướng em sau học đến thư viện, tìm đọc sách hay bổ ích 25 26 KẾT LUẬN Đọc sách nhu cầu cần thiết người để mở rộng nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết nét truyền thống lâu đời tự thân tồn phát triển phù hợp với tiến xã hội đọc sách văn hóa đọc, có vai trò quan trọng việc hình thành nên nhân cách, đạo đức, lối sống tâm hồn người, góp phần phát triển văn hóa, gắn liền với việc nâng cao dân trí tạo điều kiện cho người tiếp cận với thông tin tri thức dễ dàng để giúp cho sinh viên nói riêng người dân nói chung học tập tiếp cận với thông tin cách hiệu Hiện nay, phương tiện nghe nhìn phát triển mạnh mẽ, chiếm ưu hấp dẫn hơn, có xu hướng cạnh tranh, lấn át văn hóa đọc, vậy, văn hóa đọc tồn phát triển Văn hóa đọc đóng vai trò chủ đạo việc truyền bá thơng tin tiếp thu tri thức cách hệ thống, sâu sắc mà văn hóa nghe nhìn khơng làm Văn hóa đọc ngày nhà nước quan tâm phát triển rộng rãi đến quan,Thư viện trường Đại học, Cao đẳng nước, kho tàng tri thức khơng ngừng bổ sung hồn thiện phát triển Văn hóa đọc thơi thúc người lòng kiên trì, chịu khó đọc để mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết nhằm hoàn thiện nhân cách, để học tập làm việc có hiệu Cho dù xã hội có phát triển đến đâu văn hóa đọc coi trọng, nhu cầu cần thiết đặc biệt sinh viên nói chung sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Tỉnh Đăk lăk nói riêng, đọc sách trở thành nhu cầu trách nhiệm bổn phận, đọc sách để phát triển thân, trau dồi tri thức, hình thành nhân cách, giúp sinh viên có nhìn từ sống toàn diện, nhân văn 27 28 ... trạng quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp để nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk Đối... luận văn - Luận văn hệ thống hóa số vấn đề quản lý văn hóa đọc sinh viên - Làm rõ thực trạng văn hóa đọc quản lý văn hóa đọc sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk, quản lý văn. .. nâng cao hiệu văn hóa đọc cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Đắk lắk Cấu trúc luận văn Chương 1: : Cơ sở lý luận quản lý văn hóa đọc khái quát Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w