Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
612,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THÔNG TIN – THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2011-X HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THÔNG TIN – THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2011-X Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Cơ quan công tác: Đại Học Văn Hoá Hà Nội HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN *** Được phân công khoa thư viện thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đồng ý Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt em thực đề tài: : “Nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Ngân hang” Để hoàn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy, suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Qua cho em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ xủa thầy, cô giáo, Ban lãnh đạo Thư viện Học viện Ngân Hàng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt – người tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh khóa luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót định khả năng, trình độ hạn chế thân chưa nhận thấy nên Khóa luận nhiều khiếm khuyết Em kính mong đóng góp thầy cô bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Như Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài 2, Mục tiêu nghiên cứu 3, Câu hỏi nghiên cứu 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5, Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu khoa học 7, Bố cục Niên luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN I.1 Khái quát Thư viện Học viện Ngân hàng I.1.1 Chức – nhiệm vụ I.1.1 Cơ cấu tổ chức – Đội ngũ cán I.1.2 Cơ sở vật chất I.1.3 Đặc điểm nguồn lực thông tin người dùng tin I.2 Những vấn đề chung Văn hóa đọc I.2.1Khái niệm Văn hóa đọc I.2.2Các yếu tố cấu thành văn hóa đọc I.2.3 I.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc Vai trò Văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 2.1 Nhu cầu đọc sinh viên 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 2.1.2 Nhu cầu hình thức tài liệu 2.1.3 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 2.2 Kỹ đọc sinh viên 2.2.1 Kỹ đọc hiểu tài liệu 2.2.2 Kỹ vận dụng tri thức tài liệu vào học tập 2.3 Thái độ ứng xử với tài liệu sinh viên 2.4 Đánh giá chung thực trạng văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.5 Nguyên nhân suy giảm văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3.1 Tăng cường hoạt động Thông tin – thư viện 3.2 Cải tiến phương pháp giảng dạy học tập 3.3 Giáo dục ý thức đọc tài liệu cho sinh viên 3.4 Các giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MẤU PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA SV CÁC TỪ VIẾT TẮT HVNH – Học viện Ngân hàng SV – Sinh viên TV – Thư viện DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nội dung mức độ sử dụng tài liệu sinh viên Biểu đồ : Mục đích sử dụng thư viện sinh viên Biểu đồ 3: Thể hoạt động Sinh viên lên lớp Biểu đồ 4:Cách thức đọc sinh viên Biểu đồ 5: Thái độ ứng xử với sách báo SV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng loại tài liệu sinh viên thường đọc Bảng Thời gian sinh viên dành để đọc tài liệu ngày Bảng Yêu cầu đọc tài liệu chuyên ngành thầy (cô) với sinh viên Bảng Loại tài liệu thầy (cô) đè nghị sinh viên đọc Bảng Mức độ đọc tài liệu thầy (cô) giao cho Bảng 6: Loại hình tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Bảng Hoạt động sinh viên thời gian học lớp Bảng 8: Về thói quen đối xử với tài liệu sinh viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng sống người Hiện nay, phương tiện nghe nhìn tỏ có nhiều ưu hơn, hấp dẫn so với sách, thực tế chúng có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Song văn hoá đọc đóng vai trò chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hoá nghe, nhìn (vốn mạnh việc cung cấp thông tin giải trí) làm Đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngôn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tòi, đòi hỏi kiên trì say mê Khi đọc sách, trực quan cảm nhận sâu sắc hơn, kiến thức đọng lại lâu hơn, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người Ngày nay, bùng nổ công nghệ thông tin tác động lớn đến giới trẻ, phát triển nhanh chóng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông tác động sâu sắc đến phát triển nhân loại, dẫn đến hình thành kinh tế tri thức Tích cực có nhiều mặt, tiêu cực không Một vấn để đáng suy nghĩ văn hóa đọc sách giới trẻ nay.Thông tin chiếm vị trí ngày quan trọng thay lĩnh vực kinh tế xã hội Vì lẽ đó, việc tìm kiếm, đọc hiểu thông tin để tích lũy kiến thức cần thiết Ngày nay, người khai thác, sử dụng mạnh mẽ nguồn tài nguyên điện tử Tuy nhiên vấn đề lại dẫn đến thực tế tình trạng lười đọc sách diễn cấp độ, lứa tuổi, văn hóa đọc ngày giảm không với đọc sách, báo, tài liệu truyền thống mà phương tiện truyền thông đại Hiện nay, văn hóa đọc dần bị mai giới trẻ sinh viên trường đại học, cụ thể sinh viên Học viện Ngân hàng Dường bạn sinh viên bị văn hóa nghe nhìn, phương tiện truyền thông đại chi phối ảnh hưởng nhiều đến văn hóa đọc Văn hóa đọc từ lâu trở thành yếu tố thiếu phát triển vượt bậc nước phát triển Nhà báo Hà Sơn Tùng cho “Đọc sách biểu tượng người có văn hóa văn minh Một xã hội chưa trọng thị sách xã hội chưa văn minh; người chưa có thú đọc sách người khiếm khuyết mảng lớn văn hóa” Tuy nhiên, ngày với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin truyền thông mà đặc biệt lấn át phương tiện nghe nhìn, văn hóa đọc đứng trước hội thách thức Cơ hội người tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ qua phương tiện truyền thông khác lại tiềm ẩn nguy làm mai thói quen đọc Việc phát triển “Văn hóa đọc” hoạt động cần thiết mà hầu hết thư viện hướng tới nhằm giúp bạn đọc tiếp nhận thông tin cách hiệu nắm bắt tri thức xác “Văn hóa đọc” trở thành nét đẹp văn hóa tâm hồn toàn nhân loại, nói vấn đề thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp nhân dân độc giả yêu “Đọc” Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Ngân hàng.” Qua đó, tác giả muốn người thấy thực trạng văn hóa đọc đối tượng bạn đọc nói chung tầng lớp sinh viên nói riêng Đồng thời giúp nâng cao trình độ văn hóa sinh viên nhằm thúc đẩy trình tự đào tạo ngày trở nên có hiệu đưa vài giải pháp bạn sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước thấy tầm quan trọng văn hóa đọc có nhìn đắn văn hóa đọc 2, Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa đọc vai trò văn hóa đọc với việc nâng cao chất lượng trình tự học, tự đọc sinh viên - Nắm bắt thực trạng văn hóa đọc sinh viên Trung tâm tttv Trường học viện Ngân hàng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy vai trò văn hóa đọc sinh viên 3, Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng văn hóa đọc sinh viên trước phát triển văn hóa nghe nhìn? - Làm để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên? 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên độc giả Thư viện Học viện Ngân hàng giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên, sử dụng nguồn số liệu khác liên quan văn hóa đọc 5, Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế - Phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát trực tiếp; vấn trực tiếp - Phương pháp điều tra thống kê bảng hỏi - Phương pháp thống kê số liệu 6, Giả thuyết nghiên cứu khoa học Ngày sách báo viết cho lứa tuổi sinh viên ngày phát triển, bên cạnh sách tốt nhiều chất lượng, ảnh hưởng tiêu cực tới hình thành phát triển văn hóa đọc cho sinh viên HVNH Nếu có phối hợp để định hướng, giáo dục thư viện, nhà trường, gia đình tổ chức xã hội xã hội, văn hóa đọc sinh viên phát triển hài hòa lành mạnh 7, Bố cục Khóa luận Chương 1: Thư viện Học viện Ngân hàng với phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc sinh viên Trung tâm TT – TV Học viện Ngân hàng Chương 3: Giải pháp cải thiện với mục đích nhằm phát triển hiệu vấn đề văn hóa đọc TT TT – TV Học viện Ngân hàng cao vậy? Phải sau giao sinh viên đọc tài liệu thầy (cô) không kiểm tra xem sinh viên có đọc không? - Đối với thầy (cô) dạy chuyên ngành: + Giao cho sinh viên đọc tài liệu liên quan đến môn học tài liệu khác không liên quan đến môn học có hữu ích công việc sau + Định hướng cách đọc cho sinh viên, đặt câu hỏi trước bắt buộc sinh viên phải đọc tài liệu trả lời + Có thể gợi ý nguồn tài liệu, tài liệu thầy (cô) giao cho sinh viên đọc mà họ tìm thấy + Phải có cách kiểm tra xem sinh viên có đọc tài liệu thầy (cô) giao không - Đối với sinh viên: Để thu lợi ích tối đa đọc sách, sinh viên cần xây dựng hoàn thiện yếu tố chủ yếu: thói quen đọc, kỹ đọc hiệu đọc Ba yếu tố thể tổ hợp thao tác tư xác lập thành thói quen ứng xử đọc Các thao tác tư là: - Lựa chọn có ý thức đề tài vấn đề cần đọc cho thân, biết vận dụng thành thạo cách đọc khác loại tài liệu đọc (tài liệu nghiên cứu, tài liệu phổ thông, tài liệu giải trí ) xác định ,mục đích trước đọc sách.Theo khảo sát có 89,66% sinh viên khảo sát thực thao tác trước bắt đầu đọc sách - Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân, trước hết thư mục mục lục thư viện, nguồn tra cứu như: bách khoa thư, từ điển giải nghĩa, loại sổ tay, cẩm nang biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho thân môi trường số (trong sở liệu, Internet) 55 - Xác định ,mục đích trước đọc sách.Theo khảo sát có 89,66% sinh viên khảo sát thực thao tác trước bắt đầu đọc sách - Thể tính hệ thống, tính liên tục trình lựa chọn tài liệu đọc (đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ vấn đề đơn giản tới phức tạp) - Thao tác có 31,8% sinh viện khảo sát thực đúng; có đến 42,6% đọc sách đọc nhựng vấn đề cảm thấy hứng thú trước 25,6% đọc vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Biết cách tiếp nhận tối đa sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể vệ sinh đọc tài liệu cách ngồi, khoảng cách mắt tài liệu đọc,v.v Biết vận dụng biện pháp kỹ thuật để củng cố đào sâu nội dung đọc ghi chép, lập hộp phiếu thư mục, soạn tóm tắt, viết giải, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp… Kỹ có 90/100 sinh viên khảo sát thực hiện, tức chiếm 18,26% tổng số sinh viên khảo sát Biết vận dụng vào thực tiễn nội dung đọc Có 61,05% sinh viên khảo sát áp dụng học rút từ sách vào thực tiễn, lại chưa thực kỹ Mục đích cuối kỹ đọc đọc có hiệu cao nhất, nắm nội dung cốt lõi biết vận dung điều đọc vào sống người đọc Chính vậy, sinh viên cần cải thiện kỹ quan trọng để việc đọc sách đạt hiệu cao Nhà trường cần có nhiều biện pháp để khuyến khích sinh viên đọc sách tổ chức ngày hội sách Theo khảo sát có đến 84,58% sinh viên khảo sát muốn tham gia hoạt động sách trường tổ chức 56 - Thành lập câu lạc đọc sách - Tổ chức tháng đọc sách thi đọc sách - Tổ chức tuyên truyền giới thiệu, hướng dẫn đọc sách - Các quan chức cần có biện pháp quản lí chặt chẽ việc xuất lưu hành sản phẩm văn hóa để tránh tình trạng sản phẩm độc hại trôi thị trường ảnh hưởng đến người tiêu dùng, mà độc giả - Nhà trường nên tổ chức buổi giới thiệu sách cho học sinh để học sinh có thêm thông tin sách bổ ích, thiết thực cho Nâng cao văn hóa đọc thông qua hoạt động tôn vinh văn hóa đọc hay tổ chức ngày hội sách công việc đáng khích lệ Song quan trọng cần khích lệ người đọc tìm ý nghĩa việc đọc sách, tìm tác dụng sách sống người Ðó nhận xét đại khái chung chung đọc sách giúp sống tốt hơn, suy nghĩ đẹp hơn, tăng hiểu biết, vốn sống, điều mà nhiều lĩnh vực khác xã hội giúp làm Cũng đọc nhiều, đọc rộng người hiểu biết, suy nghĩ chín chắn Ðọc, suy ngẫm tìm ý nghĩa tích cực, lành mạnh từ sách đọc có ý nghĩa nhiều Văn hóa đọc thường biểu từ việc làm giản dị, mà trước hết qua việc lựa chọn sách để đọc, phản ứng với sách có sai sót nội dung hay phản cảm, tác động tới nhận thức chung, làm tha hóa người Bởi vậy, điều quan trọng cần tìm thấy lợi ích thật sách, từ có văn hóa đọc; văn hóa đọc thật phát triển người đọc tìm thấy lợi ích sách cho đời sống họ nói riêng, cho xã hội nói chung Tăng cường hiệu lực quan quản lý nhà nước Xuất phát từ thực trạng văn hoá đọc sinh viên HVNH quan tâm nhà quản lý, nhà lãnh đạo thể Bộ Văn hoá-Thể 57 thao Du lịch vừa ban hành định thành lập Ban soạn thảo xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển văn hoá đọc cộng đồng , mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp phần trì phát triển văn hoá đọc sinh viên HVNH, góp phần xây dựng chiến lược quốc gia phát triển văn hoá đọc cộng đồng, là: Cần sớm ban hành văn có hệ thống số khái niệm nội dung văn hoá đọc, để sinh viên người hiểu cách tường minh văn hoá đọc Bởi lẽ nay, văn hoá đọc chưa có định nghĩa chuẩn mực thống nhất, đa số chưa nắm văn hoá đọc 2.Cần kết hợp với công ty sách để tổ chức hội chợ sách, nhằm giới thiệu quảng bá sách, đồng thời cần có đợt khuến mãi, chương trình bán sách giảm giá cho đối tượng sinh viên để khuyến khích sinh viên mua sách, tài liệu trì phát triển văn hoá đọc 3.Tăng cường tổ chức hoạt động đoàn thể sinh viên để tuyên truyền phát triển văn hóa đọc cộng đồng, tổ chức hoạt động quyên góp sách để đưa sách đến vùng sâu, vùng xa cho bà nông dân, hay tặng sách khoa học công nghệ ứng dụng cho bà vùng nông thôn 4.Trong chiến dịch tình nguyện xanh, khuyến khích hoạt động như: tổ chức buổi nói chuyện, kể chuyện sách, tặng sách cho em thiếu nhi để em thấy hay, đẹp việc đọc sách 5.Các trường đại học, hàng năm nên có ngày gọi ngày đọc sách trường, có thi đọc sách giới thiệu sách, hoạt động khác liên quan văn hoá đọc Tinh thần chủ đạo đọc có phê phán quảng bá sách, nhà trường cần có mối liên hệ thường xuyên với nhà sách, nhà xuất quan hữu quan để tổ chức ngày đọc sách có hiệu 58 Xây dựng chương trình giáo dục kỹ đọc môi trường truyền thống môi trường điện tử để giảng dạy không trường đại học mà tổ chức giảng dạy cho trẻ em cắp sách tới trường bậc đại học Trên tinh thần nên đưa văn hóa đọc vào chương trình kiến thức thông tin nhà trường, coi văn hóa đọc nội dung để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên, tạo kỹ giúp cho trình học tập suốt đời hiệu Xuất phát từ thực trạng văn hoá đọc sinh viên HVNH, đưa số giải pháp sinh viên HVNH nhằm trì phát triển văn hoá đọc sinh viên HVNH nói riêng sinh viên nước nói chung 59 KẾT LUẬN Việc đọc sách có tác dụng biến đổi hoàn thiện tư người, ảnh hưởng lớn đến hành vi, đến giới nội tâm, đến trình độ văn hóa, đến hoạt động xã hội người đọc Tuy nhiên, cho dù đọc hay nghe nhìn phải biết chọn lọc để tiếp thu, cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Đặt biệt thời kỳ nước ta mở rộng giao lưu quốc tế, yêu cầu hàng đầu tất tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào sâu sắc giá trị văn hoá người Việt Nam Trong giao lưu tiếp thu văn hoá phải chống lại xâm nhập thứ văn hóa độc hại, quan niệm cực đoan tự cá nhân, chủ nghĩa thực dụng lấy đồng tiền làm mục đích, chống lại lối sống hưởng thụ, xa hoa, ích kỷ Đối với giáo dục giới trẻ, sinh viên HVNH, sách báo đóng vai trò đặc biệt quan trọng Ngoài việc cung cấp lượng kiến thức lớn, sách giúp sinh viên phát huy khả giao tiếp, rèn luyện lực ngôn ngữ, hình thành phát triển trí tưởng tượng sáng tạo phong phú Việc khảo sát thực trạng văn hóa đọc sinh viên HVNH cho thấy văn hóa đọc SV phiến diện thiêu định hướng rõ ràng để phát triển văn hóa đọc cho bạn SV Qua góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm, nâng cao kết học tập SV cần có phối hợp chặt chẽ thư viện, tổ chức xã hội với gia đình nhà trường, thư viện trường học HVNH đóng vai trò chủ đạo Việc thực hệ thống giải pháp đồng để phát triển văn hóa đọc học sinh SV HVNH làm cho sách báo loại hình tài liệu khác trở thành ăn tinh thần bổ ích cho SV, góp phần tích cực vào việc giáo dục SV trở thành người lao động có phẩm chất đạo đức 60 lực chuyên môn tốt, xứng đáng người chủ tương lai đất nước Tri thức coi tiêu chuẩn đánh giá giá trị xã hội Tri thức kỹ trở thành sinh tồn phát triển, mà việc đọc sách cần phải coi trọng, sách giúp cho người nâng cao tri thức, tích luỹ kinh nghiệm để vận dụng vào sống Maxime Gorki nói: “Sách biến thành người hạnh phúc” Để có lạc thú việc đọc sách, để đến đỉnh cao tri thức, người cố gắng cúi trước trang sách 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đọc văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thông tin:http://nlv.gov.vn/ Tương lai văn hóa đọc: http:// www.lic.vnu.vn Luận bàn văn hoá đọc thời đại: http://lib.vnu.edu.vn Văn hóa đọc thư viện:http://lib.vinhuni.edu.vn Văn hóa đọc sách giới trẻ ngày nay:http://trandang khoa.vn Lý Trường Chiến Giám đốc phía Nam báo KH&DT Vài giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc – H, 2008 Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hoá đọc phát triển văn hoá đọc Việt Nam, Hà Nội Hà Sơn Tùng (2010), Đọc sách biểu tượng văn hóa văn minh, Hà Nội Vũ Thị Điềm (2010), Tham luận văn hóa đọc, Hội thảo Định hướng giải pháp phát triển văn hóa đọc Việt Nam, Hà Nội tr.44-45 10 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Hà Nội,Văn hóa – Thông tin 11 Đặng Phương Thảo (2007), Tuyên truyền, giới thiệu sách báo biện pháp hữu hiệu chấn hưng văn hóa đọc//Tạp chí thư viện Việt Nam.tr.43-47 12 Website công ty công nghệ tin học Tinh Vân: http://www.tinhvan.com 13 Website mạng Thư viện Việt Nam:http://www.thuvien.net/ 14 Website Trường Học viện Ngân hàng http://thuvien.hvnh.edu.vn/ 15.Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Văn hóa đọc xã hội thông tin: báo khoa học, Hà Nội 16 / Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Hệ thống thư viện công cộng với việc phát triển văn hóa đọc: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 17.Vân Anh (2006), “6 lời khuyên đọc sách hiệu” , Người đọc sách, (7), tr 16-17 18 Phan Điển Ánh (2006), “11 lời khuyên người mua sách”, Người đọc sách, (6), tr.23 19 Hiền Chương (2005), “Sách thức ăn thiếu trí tuệ”, Sách đời sống, (8), tr.12 20 Anh Dũng (1999), “Đổi hoạt động nghiệp vụ thư viện hướng tới kỷ 21”, Thư viện, (4), tr.3-8 21 Trần Bạch Đằng (2005), “Đọc sách vài suy nghĩ đầu năm”, Người đọc sách, (2), 22 Phan Tất Đắc (dịch) (2006), Đọc sách phương tiện bồi dưỡng trí nhớ tư duy, www.chungta.com.vn 62 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VẤN ĐỀ “VĂN HÓA ĐỌC” Để góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu vấn đề văn hóa đọc sinh viên Thư viện Học viện Ngân hàng thời gian tới Xin Anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi Hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời mà anh/chị cho phù hợp (có thể chọn nhiều đáp án) Câu 1: Bạn nghe nói văn hóa đọc chưa? A Đã B Có nghe nói không rõ Câu 2: Bạn có thường xuyên đến Thư viện không? A Có B Không Câu 3, Tầm quan trọng sách bạn nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Câu 4: Bạn có thói quen đọc sách nào? A Luôn đọc sách rảnh rỗi B Khi cảm thấy muốn đọc C Chỉ đọc sách cần tham khảo D Không đọc sách Câu 5: Bạn thường đọc loại tài liệu nào? A Sách kinh điển B Sách lý luận C Sách chuyên ngành, tài liệu học tập D Truyện tranh E Tiểu thuyết Câu 6: Bạn thường đọc sách đâu? A Thư viện B Ở nhà C Nhà sách D Nơi khác Câu 7: Bạn dành thời gian cho lần đọc sách? A Từ 30 phút trở lên B Từ 1h – 2h C Từ 3h – 4h Câu 8: Thói quen đọc sách bạn là? 63 A Mua sách để đọc B Không mua sách C Mượn bạn bè, người thân D Đọc sách mạng Internet Câu 9: Ai tư vấn giúp bạn định chọn sách ? A Tự thân định B Hỏi bạn bè C Hỏi thầy cô D Tìm đến giúp đỡ cán thư viện Câu 10: Cách thức đọc sách bạn? A Chỉ đọc lướt qua nội dung B Chỉ đọc đoạn hay C Giở thấy phần đọc phần D Đọc lướt từ đầu đến cuối E Khác (Nêu rõ): Câu 11: Thói quen đối xử với tài liệu bạn gì? A Gấp đánh dấu nội dung hay quan trọng B Ghi chép lại nội dung hay quan trọng C Không làm D Cắt, xé rách sách E Làm đồ phế thải F Tặng, quyên góp Câu 12: Thư viện có đáp ứng nhu cầu đọc sách bạn không? A TV đáp ứng hoàn toàn nhu cầu B TV không đáp ứng nhu cầu C TV đáp ứng phần nhu cầu Câu 13: Bạn có cần hỗ trợ cán TV không? A Rất cần B Có không Câu 14: Ngoài hoạt động lớp, bạn thường tham gia hoạt động nào? A Đọc sách báo B Truy cập Internet C Hoạt động xã hội D Xem tivi, nghe nhạc E Mua sắm F Thể dục, thể thao G Văn hóa, nghệ thuật H Các hoạt động khác Câu 15: Khi học chuyên ngành thầy (cô) có thường xuyên giao cho bạn đọc tài liệu không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không giao 64 Câu 16: Những tài liệu thầy (cô) giao cho bạn? A Giáo trình B Tạp chí chuyên ngành C Tài liệu liên quan đến môn học D Tài liệu không liên quan đến môn học Câu 17: Bạn có đọc hết tài liệu thầy (cô) giao cho không? A Đọc hết B Đọc phần C Không đọc Câu 18: Mục đích sử dụng Thư viện bạn gì? A Nghiên cứu B Hỗ trợ quản lý C Học tập D Giải trí E Mục đích khác Câu 19: Bạn có xác định mục đích trước đọc sách? A Có B Không Một số đề xuất khác anh/chị cho việc phát triển “Văn hóa đọc” Thư viện: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! 65 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 100 STT Câu hỏi Câu trả lời Bạn nghe nói văn hóa đọc chưa? Đã Có nghe nói không rõ Bạn có thường xuyên đến Thư viện không? Tầm quan trọng sách bạn nào? Số Sinh viên 63 36 Tỷ lệ (%) Có Không Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Bạn có thói quen đọc sách Luôn đọc sách rảnh nào? rỗi Khi cảm thấy muốn đọc Chỉ đọc sách cần tham khảo Không đọc sách Bạn thường đọc loại Sách kinh điển tài liệu nào? Sách lý luận Sách chuyên ngành, tài liệu học tập Truyện tranh Tiểu thuyết Bạn thường đọc sách Thư viện đâu? Ở nhà Nhà sách Nơi khác Bạn dành thời Từ 30 phút trở lên gian cho lần đọc Từ 1h – 2h sách? Từ 3h – 4h 86 13 47 26 25 18 86,19% 13,81% 47,26% 26,37% 25,15% 1,22% 18,26% 55 55,78% 23 23,94% 10 2.02% 6,99% 10.63% 80,85% 31 44 45 21 55 19 86 71 12 31,92% 44,47% 45,26% 21,14% 55,92% 19,96% 86,32% 71,42% 12,15% Thói quen đọc sách bạn là? 61 29 65 61,39% 29,48% 65.04% 68 68,69% Mua sách để đọc Không mua sách Mượn bạn bè, người thân Đọc sách mạng 66 63,82% 36,18% Internet 10 11 12 13 14 15 Ai tư vấn giúp bạn Tự thân định định chọn Hỏi bạn bè sách ? Hỏi thầy cô Tìm đến giúp đỡ cán thư viện Cách thức đọc sách Chỉ đọc lướt qua nội bạn? dung Chỉ đọc đoạn hay Giở thấy phần đọc phần Đọc lướt từ đầu đến cuối Khác Thói quen đối xử với tài Gấp đánh dấu nội liệu bạn gì? dung hay quan trọng Ghi chép lại nội dung hay quan trọng Không làm Cắt, xé rách sách Làm đồ phế thải Tặng, quyên góp Thư viện có đáp ứng TV đáp ứng hoàn toàn nhu cầu đọc sách nhu cầu bạn không? TV không đáp ứng nhu cầu TV đáp ứng phần nhu cầu Bạn có cần hỗ trợ Rất cần cán TV không? Có không Ngoài hoạt động lớp, Đọc sách báo bạn thường tham gia Truy cập Internet hoạt động nào? Hoạt động xã hội Xem tivi, nghe nhạc Mua sắm Thể dục, thể thao Văn hóa, nghệ thuật Các hoạt động khác Khi học chuyên ngành Thường xuyên thầy (cô) có thường xuyên Thỉnh thoảng giao cho bạn đọc tài liệu Không giao 67 55 35 26 55,92% 35,25% 26,13% 9,42% 45 45% 12 12% 6% 36 36% 52 1% 52% 38 38% 10 33 55 12 11 10% 33% 55% 12% 11.55% 12 12,15% 73 73,25% 72 20 72,64% 20,06% 63 78 24 63 41 18 18 30 50 50 63,73% 78,43% 24,5% 63,73% 41,17% 18,63% 18,63% 30,39% 50% 50% 0% 16 17 18 19 không? Những tài liệu thầy (cô) giao cho bạn? Mục đích sử dụng Thư viện bạn gì? Bạn có xác định mục đích trước đọc sách? Bạn có đọc hết tài liệu thầy (cô) giao cho không? Giáo trình Tạp chí chuyên ngành Tài liệu liên quan đến môn học Tài liệu không liên quan đến môn học Nghiên cứu 77 17 81 77,45% 17,65% 81,4% 1% 20 20% Hỗ trợ quản lý Học tập Giải trí Mục đích khác Có Không Đọc hết Đọc phần Không đọc 10 52 21 89 10 27 71 10% 52% 21% 2% 89,66 10,34% 27,45% 71,57% 0% 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn hoá đọc phát triển văn hoá đọc Việt Nam: http://nlv.gov.vn/ Đọc văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thông tin:http://nlv.gov.vn/ Tương lai văn hóa đọc: http:// www.lic.vnu.vn Luận bàn văn hoá đọc thời đại: http://lib.vnu.edu.vn Văn hóa đọc thư viện:http://lib.vinhuni.edu.vn Văn hóa đọc sách giới trẻ ngày nay:http://trandang khoa.vn Lý Trường Chiến Giám đốc phía Nam báo KH&DT Vài giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc – H, 2008 Nguyễn Hữu Viêm Văn hoá đọc phát triển văn hoá đọc Việt Nam – H, 2009 Hà Sơn Tùng Đọc sách biểu tượng văn hóa văn minh – H, 2010 10 Vũ Thị Điềm Tham luận văn hóa đọc, Hội thảo Định hướng giải pháp phát triển văn hóa đọc Việt Nam –H, 2010 tr.44-45 11 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện –H.; Văn hóa – Thông tin,2001 12 Đặng Phương Thảo (2007) Tuyên truyền, giới thiệu sách báo biện pháp hữu hiệu chấn hưng văn hóa đọc//Tạp chí thư viện Việt Nam.-tr.43-47 13 Website công ty công nghệ tin học Tinh Vân:http://www.tinhvan.com 14 Website mạng Thư viện Việt Nam:http://www.thuvien.net/ 15 Website Trường Học viện Ngân hàng http://thuvien.hvnh.edu.vn/ 16 Văn hóa đọc xã hội thông tin: báo khoa học/ Trần Thị Minh Nguyệt.H.: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật; 2009 17 Hệ thống thư viện công cộng với việc phát triển văn hóa đọc: Kỷ yếu hội thảo khoa học/ Trần Thị Minh Nguyệt.- H.; 2011 18.Vân Anh (2006), “6 lời khuyên đọc sách hiệu” , Người đọc sách, (7), tr 16-17 19 Phan Điển Ánh (2006), “11 lời khuyên người mua sách”, Người đọc sách, (6), tr.23 20 Hiền Chương (2005), “Sách thức ăn thiếu trí tuệ”, Sách đời sống, (8), tr.12 21 Anh Dũng (1999), “Đổi hoạt động nghiệp vụ thư viện hướng tới kỷ 21”, Thư viện, (4), tr.3-8 22 Trần Bạch Đằng (2005), “Đọc sách vài suy nghĩ đầu năm”, Người đọc sách, (2), 23 Phan Tất Đắc (dịch) (2006), Đọc sách phương tiện bồi dưỡng trí nhớ tư duy, www.chungta.com.vn 24 http://sukienhay.com/Blogs/van-hoa-doc-sach-cua-gioi-tre-nhungdieu-trongthay-va-suy-ngam.html 69 ... nhằm trì hoạt động sống người Nhu cầu đọc dạng đặc biệt nhu cầu tin cao nhu cầu tin Nhu cầu đọc xuất người có trình độ cao Theo PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt, với nhu cầu đọc, yếu tố quan trọng... lớn đến nhu cầu đọc Những nghề nghiệp khác chắn có nhu cầu kỹ đọc khác Mỗi nghề nghiệp nảy sinh nhu cầu đọc khác như: với cán giảng viên, đối tượng có nhu cầu chát xám lớn thường có nhu cầu đọc... HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 2.1 Nhu cầu đọc sinh viên 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 2.1.2 Nhu cầu hình thức tài liệu 2.1.3 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 2.2 Kỹ đọc sinh viên 2.2.1