1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN hóa đọc của SINH VIÊN đại học QUỐC GIA hà nội

140 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Để có cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp khả thi, tôiquyết định lựa chọn đề tài "Văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Thôn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN

HÀ NỘI - 2014

1

Trang 2

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN

Mã số: 60 32 20

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Quý

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

Luận văn đã được tác giả bố sung, chỉnh sửa theo Quyết nghị của Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Thư viện gồm những nội dung sau:

- Chính xác hóa số liệu trong các bảng biếu.

- Bố sung thêm một số giải pháp phát triến văn hóa đọc cho sinh viên.

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài luận văn “Văn hóa đọc của sinh viên Đại học

Quốc Gia Hà Nội” tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn của nhiều tập thể và cá nhân.

Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Nhà trường cùng các Quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Thông tin - Thư viện tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình giảng dạy, truyển đạt kiến thức và tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn, PGS TS Trần Thị Quý, người đã tận tình hướng dẫn và động viên giúp đỡ trong quá trình tác giả thực hiện và hoàn thành Luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả có thể hoàn thành tốt Luận văn.

Trang 4

Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn bên cạnh động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2014 Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Thủy

Trang 5

MỤC LỤC

1.4.1

903.3.1

3.3.2

Trang 6

3.3.7 Truyền giọng nói trên giao thức IP

3.3.8 2

3.3.11

3.3.12

3.3.15 Từ viết tắt Tiếng Việt

3.3.55 Từ viết tắt Tiếng Anh

3.3.56 1

3.3.58 Hypertext Transfer Protocol Giao

thức truyền tải siêu văn bản

3.3.59 1

3.3.61 Online public access catalog3.3.62 Mục lục truy cập công cộng trực tuyến

3.3.63 1

6 3.3.64.ConferencingVideo 3.3.65. Hội thảo trực tuyến

3.3.66 1

Network Mạng nghiên cứu và Đào tạo

3.3.69 1

3.3.72

Trang 7

3.3.5 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

3.3.6 Loại hình tài liệu và mức độ sử dụng của sinh viên3.3.7 Mức độ sử dụng các loại ngôn ngữ của tài liệu3.3.8 Địa điểm khai thác thông tin của sinh viên3.3.9 Lý do sử dụng các địa điểm đọc sách của sinh viên3.3.10 Thời điểm đọc sách của sinh viên

3.3.11 Nhận thức văn hóa đọc của sinh viên3.3.12 Vai trò của việc đọc sách đối với sinh viên3.3.13 Hoạt động liên quan đến sách báo thường diễn ra đối với sinh viên

3.3.14 Mức độ sử dụng dịch vụ thư viện của sinh viên3.3.15 Nhu cầu đào tạo tra cứu tài liệu tại thư viện của sinh viên3.3.16 Các nội dung yêu cầu thư viện cần chú trọng

3.3.17 Điều kiện đáp ứng nhu cầu đọc của sinh viên3.3.18 Nội dung và mức độ sử dụng tài liệu của sinh viên3.3.19 Mục đích sử dụng thư viện của sinh viên

3.3.20 Phương tiện tìm kiếm thông tin của sinh viên3.3.21 Mức độ truy cập Internet của sinh viên3.3.22 Mục đích truy cập Internet của sinh viên3.3.23 Địa điểm truy cập Internet thường xuyên của sinh viên3.3.24 Thói quen sử dụng thời gian hàng ngày của sinh viên3.3.25 Thời gian dành để đọc tài liệu mỗi ngày của sinh viên3.3.26 Sở thích lựa chọn sách, báo của sinh viên

3.3.27 Lý do lựa chọn tài liệu của sinh viên3.3.28 Cách thức đọc tài liệu của sinh viên3.3.29 Tư thế đọc sách của sinh viên3.3.30 Đối tượng được chia sẻ nội dung sau khi đọc sách của sinh viên Thói quen đối xử với tài liệu của sinh viên Thói quen lưu giữ tài liệu của sinh viên Nhận xét về vốn tài liệu của thư viện Lý do từ chối mượn sách tại thư viện Đối tượng ảnh hưởngtới thói quen đọc sách

Trang 8

3.3.31 MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

3.3.32 “Văn hóa đọc” hiện nay đang là một khái niệm chưa hoàn thiện, ít

nhiều trong chúng ta đã nghe hay đọc khái niệm này ít nhất một lần Mỗi người có một quan niệm khác nhau về văn hóa đọc Có người cho rằng: “Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp Văn hoá đọc, theo nghĩa rộng, đó

là nền văn hoá đọc của mỗi quốc gia thể hiện qua chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước, của cộng đồng và ý thức của mỗi thành viên trong xã hội về xây dựng phát triển cơ sở vật chất(thư viện,phòng đọc; xuất bản phát hành sách,tài liệu ) nhằm phát triển văn hóa đọc Văn hoá đọc, theo nghĩa hẹp là đọc có văn hoá, đó là ứng xử đối với việc đọc: thể hiện qua thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của mỗi người đọc’ hay “văn hóa đọc là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân’ Như vậy, có thể dễ dàng hiểu, văn hóa đọc là cách thức ứng xử và đánh giá đọc của mỗi cá nhân thông qua thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của bản thân.

3.3.33 Tại sao văn hóa đọc hiện nay đang được đặc biệt quan tâm? Một thực tếcủa xã hội hiện nay đó là sự bùng nổ khoa học công nghệ, con người trở nên “lười”hơn bởi những công cụ hiện đại Việc đọc sách cũng vậy, đọc sách online, sách điện tử

book), báo điện tử journal), chính phủ điện tử government), học trực tuyến

(e-learning), v.v đang trở nên phổ biến hơn, mua sách lậu, giá rẻ, nhanh chóng, dễ dàng

hơn so với việc đến thư viện và tìm kiếm thủ công, mất thời gian và công sức, có nhiềulúc không thỏa mãn yêu cầu của mình Do vậy, người ta lo ngại nhiều vấn đề sẽ dẫnđến văn hóa đọc bị “xuống cấp”, bị “lấn át” và đang dần bị mai một hay “đọc” sẽ vẫnthắng “xem”, văn hóa đọc không bao giờ triệt tiêu?

3.3.34 Phát triển văn hóa đọc hiện nay không phải là làm tăng số lượng sách,báo trong xã hội mà làm tăng hiệu quả chất lượng sử dụng chúng Từ việc phân tíchtâm lý người dùng tin, những ảnh hưởng đến nhu cầu tin của họ, thư viện cần đưa ranhững phương thức giải quyết và nâng cao hiệu quả phục vụ của mình Bộ Văn hóa

Thể thao và Du lịch đã xây dựng dự thảo đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng

đồng giai đoạn 2011-2020” Để phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng UNESCO cũng

sáng lập ngày sách quốc tế là ngày 23 tháng 4 hàng năm để cổ vũ phong trào đọc sách

và xây dựng thói quên đọc sách trên toàn Thế giới Quyết định và lời kêu gọi này của

Trang 9

UNESCO được nhiều quốc gia hưởng ứng trong đó có Việt Nam Ngày 23 tháng 4

cũng là “Ngày đọc sách Việt Nam” nhằm khơi dậy phong trào đọc sách và văn hóa đọc

của người Việt Như vậy, phát triển văn hóa đọc luôn là vấn đề có tính chiến lược củamọi quốc gia trong việc nâng cao dân trí, phát triển bền vững nguồn nhân lực

3.3.35 Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, Đảng và Nhà nước đã xác định rất rõ cùng với Khoa học và Công nghệ, GD&ĐT

là quốc sách hàng đầu Vì vậy, GD&ĐT đã và đang được đổi mới toàn diện, đặc biệt làgiáo dục đại học Phương thức đào tạo theo niên chế đang được chuyển sang phươngthức đào tạo theo tín chỉ, lấy người học làm trung tâm Nó đòi hỏi người học phải tựhọc tập, tự nghiên cứu là chính Người thày chỉ là người hướng dẫn, định hướng, dạycho phương pháp học, phương pháp nghiên cứu Chính vì vậy văn hóa đọc cần phảichú trọng phát triển hơn bao giờ hết cho sinh viên, cho người học trong các trường đạihọc ở Việt Nam hiện nay

3.3.36 Nằm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ĐHQGHN là trung tâmđào tạo và NCKH đa ngành lớn hàng đầu của cả nước Định hướng phát triển củaĐHQGHN là xây dựng ĐHQGHN trở thành đại học nghiên cứu, vì vậy một trongnhững nhiệm vụ quan trọng cần phải chú trọng đến người học là phát triển văn hóa đọccho họ Hay nói cách khác là cần phát triển việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu một cách

tự giác, mang lại đam mê, thích thú đọc tài liệu cho họ, đồng thời giúp họ nhanh chóngtiếp cận đến nội dung cũng như các loại hình tài liệu khác nhau Việc tiếp nhận thôngtin từ sách, báo, tài liệu có nhiều cách khác nhau nhưng trong đó đọc là một hoạt độngtích cực nhất cho sinh viên - những người bắt đầu làm quen với NCKH Nhiệm vụ này,trước hết thuộc về Trung tâm TT-TV của ĐHQGHN và các phòng tư liệu của các khoatrong trường thành viên Để có cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp khả thi, tôiquyết định lựa chọn đề tài "Văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” làm

đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Thông tin - Thư viện của mình

Trang 10

tôn vinh những giá trị mà văn hóa đọc mang lại, đã có bài báo khẳng định “Đọc sách là

hành trình của trí tuệ và tâm hồn”, “Đọc sách là biểu tượng của văn hóa và văn minh”

hay một trang web quen thuộc với bạn đọc đăng tải những thông tin về vấn đề đọc sách

và văn hóa đọc “sachhay.com” Từ nhiều năm nay, tại các quốc gia ở châu Âu, Bắc

Mỹ, châu Phi các hoạt động quảng bá cho ngày đọc sách được trình diễn khắp nơi trênđường phố, trên các phương tiện giao thông cộng cộng, trong giảng đường, thư viện, Tiêu biểu nghiên cứu văn hóa đọc ở Đức cho thấy văn hóa đọc Đức đã có một sự pháttriển liên tục, bén rễ sâu xa trong đời sống xã hội và đời sống tinh thần người Đức Hộichợ sách Leipzip, một truyền thống giao lưu văn hóa đọc từ thế kỷ 17, được tổ chứcvào tháng 3 mỗi năm cũng đang thu hút một số lượng lớn người triển lãm Trên thế giới

đã thiết lập “một ngày tôn vinh để giữ gìn và phát triển văn hóa đọc’" vào 23/04 hàng

năm và người Việt Nam cũng thực sự chờ mong một ngày Tết đọc sách đến cho ngườiViệt

3.3.38 Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch đã tổ chức cuộc hội thảo với chủ đề

“Định hướng và giải pháp phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam” Ngoài ra, Bộ còn xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng giai đoạn 20112020, tầm

nhìn 2030” Đề án là bước cụ thể hóa thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm

2020 với mục tiêu “Xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, góp phần xây dựng cóhiệu quả thế hệ đọc tương lai”

3.3.39 Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận thấy được tầm quan trọng của văn

hóa đọc trong đời sống xã hội Nhiều nhà nghiên cứu tự đặt ra những câu hỏi “Thế kỷ

XXI, liệu văn hóa đọc có còn nữa không?", “Người Việt có “văn hóa đọc”?", “Văn hóa đọc có cần báo động?" Để trả lời được câu hỏi đặt ra, đã có không ít bài viết tìm hiểu

về văn hóa đọc thời đại hiện nay: “Văn hóa đọc, một cảm nhận” trên Tạp chí Sách và Đời sống; “Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Viêm - Thư viện Quốc Gia Việt Nam; “Đọc và văn hóa đọc trước

Trang 11

3.3.40 ngưỡng cửa thông tin” của tác giả Phạm Văn Tình đăng trên Tạp chí Thư viện số 3/2006; bài viết “Văn hóa đọc: Cơ hội và thách thức’" của sinh viên Phạm Đức - Sinh viên trường Đại học Văn hiến Thành phố Hồ Chí Minh, “Cảm nhận về văn

hóa đọc” của tác giả Nguyễn Quang A - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS

hay bài báo cáo “Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội trước

ngưỡng cửa công nghệ thông tin” của Nhóm sinh viên khoa Công tác xã hội, trường

Đại học Lao động - Xã hội năm 2011

3.3.41 Về vấn đề phát triển văn hóa đọc, nhiều đề tài luận văn thạc sỹ đã

nghiên cứu như: “Văn hóa đọc trong thanh niên hiện nay (trường hợp tỉnh Khánh

Hòa)" của học viên Nguyễn Thị Khánh Hòa, luận văn thạc sỹ khoa văn hóa học trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh,

năm 2009; “Nghiên cứu đánh giá nhu cầu đọc sách để định hướng xuất bản sách phục

vụ bạn đọc, góp phần phát triển văn hoá đọc tại các vùng miền” của tác giả Đỗ Kim

Thịnh, Cục Xuất bản - Bộ Thông tin và Truyền thông, đề tài khoa học năm 2009;

“Tăng cường và mở rộng phong trào đọc sách báo ở nông thôn tỉnh Hậu Giang" của

tác giả Võ Thị Thu Hương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn

hoá, năm 2006; “Thực trạng văn hóa đọc của thanh thiếu niên tại Bình Dương hiện

nay"" của học viên Nguyễn Văn Thục, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

cấp tỉnh, năm 2011; “Phát triển văn hoá đọc cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân

dân"" của học viên Đỗ Thu Thơm, chuyên ngành Khoa học Thư viện, Trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011; Các công trìnhnghiên cứu trên đều đi từ thực trạng văn hóa đọc và mục đích cuối cùng là đưa ranhững giải pháp, chiến lược nhằm phát triển văn hóa đọc, khẳng định vai trò văn hóađọc trong đời sống xã hội

3.3.42 Như vậy, đề tài “Văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà

Nội,"" đi sâu tìm hiểu văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội để từ đó

đưa ra định hướng phát triển văn hóa đọc cho sinh viên là một nghiên cứu hoàn toànmới, chưa có đề tài nào nghiên cứu trước đó

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 12

3.3.43 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích những yếu tố ảnh hưởng tácđộng đến văn hóa đọc và nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Đại họcQuốc Gia Hà Nội, tác giả luận văn muốn đưa ra các giải pháp nhằm phát triển văn hóađọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3.3.44 Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụsau:

- Tìm hiểu cơ sở lý luận về văn hóa đọc nói chung và văn hóa đọc của sinh viên nói riêng

- Nghiên cứu khái quát đặc điểm của ĐHQGHN và Trung tâm Thông tin thư viện cùng các khoa của các trường thành viên

- Nghiên cứu điều kiện sống và học tập của sinh viên ĐHQGHN

- Nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội

4 Giả thiết nghiên cứu

3.3.45 Nếu văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội được cải thiện

và phát triển thì sẽ nâng cao được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, đồngthời Nhà trường, các khoa và thư viện sẽ phát huy được hiệu quả tổ chức và hoạt độngcủa mình

5 Đối tượng nghiên cứu

3.3.46 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển văn hóa đọc cho sinh viên

6 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: năm 2013 - năm tác giả tiến hành điều tra, khảo sát thực tế

và phát bảng hỏi

- Phạm vi không gian: văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội

7 Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàquan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác sách, báo và tài liệu

- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

Trang 13

3.3.47 + Phương pháp nghiên cứu, thu thập, phân tích và tổng hợp

tài liệu + Phương pháp thống kê số liệu, bảng biểu

3.3.48 + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra bảng hỏi

8 Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài

9 Kết quả nghiên cứu

3.3.51 Công trình nghiên cứu của tác giả được trình bày từ 100 đến 150 trang.3.3.52 Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nộidung luận văn có bố cục gồm 3 chương:

3.3.53 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiền về văn hóa đọc của sinh viên Đạihọc Quốc Gia Hà Nội

3.3.54 Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội

Trang 14

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc

3.3.58 Văn hóa đọc - một bộ phận của Văn hóa - là một trong những động lực thúc đẩy sự hình thành nên con ngườimới, những công dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại - xã hội dựa trên nền tảngcủa nền kinh tế tri thức

3.3.59 Như vậy, để hiểu về văn hóa đọc trước hết cần làm rõ khái niệm về văn hóa Đây là khái niệm mang nội hàmrộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người

3.3.60 Theo Wikipedia định nghĩa “Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóabao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhàcửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa”

3.3.61 Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bảnnăm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về văn hóa: “Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra trong quá trình lịch sử -văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo

và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội.” Hay nói tổngquát: Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần Văn hóa là tri thức, kiến thứckhoa học Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh Văn hóa còn là cụm từ để chỉ một nền vănhóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụVăn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn

3.3.62 Theo PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần docon người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và

mà do con người tạo ra

Trang 15

3.3.64 Văn hóa được thể hiện hàng ngày, rất gần gũi với mọi người chúng ta như: văn hóa dân tộc, văn hóa lễ hội, vănhóa đô thị, văn hóa lối sống, văn hóa giáo dục Nhưng nhìn chung tất cả các hiện tượng văn hóa đều thuộc về một trong bốnthành tố sau: Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và Văn hóa ứng xử vớimôi trường xã hội Do vậy, Văn hóa là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

3.3.65 Từ khi chữ viết ra đời, con người bắt đầu có nhu cầu đọc chữ và sách, báo chính là sản phẩm của công nghệ in

ấn phát triển Sách được đánh giá là nguồn lưu trữ tri thức, văn hóa của một quốc gia, dân tộc với số lượng lớn, chính xác và dễkhai thác nhất Đồng thời, sách còn là cơ sở cho giao lưu văn hóa giữa các nền văn hóa Vì vậy, hoạt động đọc của con ngườingày càng trở nên phổ biến hơn trong xã hội Đọc không còn chỉ là "để biết", để thừa nhận và tiếp nhận tri thức nhân loại mà làđọc để phát hiện, để chứng minh chân lý Khi đó, con người định hướng đến sách, đến các bộ sách, đến các công trình lớn, đếncác lý luận và học thuyết Sự đọc này ngầm định sự giao tiếp và tranh luận

3.3.66 Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, con người được tiếp thu mọi lĩnh vực tri thức thông tin quatruyền thanh, truyền hình và các phương tiện truyền thông khác nhưng sách vẫn giữ vai trò vô cũng quan trọng đối với cuộcsống Đọc sách là một hoạt động có tính chất văn hóa của người đọc Tuy nhiên, đọc sách gì và đọc như thế nào cũng là mộtphương diện của văn hóa mà chúng ta vẫn gọi là Văn hóa đọc

3.3.67 "Văn hóa đọc" là một khái niệm mới, chưa có định nghĩa cũng như khái niệm nào nói văn hóa đọc là gì và nónhư thế nào? Mặc dù vậy, theo thời gian cũng như sự phát triển của xã hội, thuật ngữ “văn hóa đọc” ngày càng được nói nhiềuhơn trên các phương tiện thông tin đại chúng và trở thành đề tài khoa học

3.3.68 Có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa đọc:

3.3.69 Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa

3.3.70 hẹp.:

3.3.71 + Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và củacác nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước Như vậy, văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xáchơn là ba lớp như ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau

3.3.72 + Ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũnggồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc [33, tr 1-2]

3.3.73 Theo ThS Chu Vân Khánh, văn hóa đọc là một loại hình hoạt động văn hóa, bởi lẽ: Đọc sách là tiêu thụ, quảng

bá những giá trị văn hóa và các giá trị từ sách báo mà người đọc tiếp nhận, đã được thực thao và làm nền tảng để tiếp tục sángtạo nên những giá trị mới Vì vậy, có thể xem văn hóa đọc là một chỉ số văn hóa của một cộng đồng, một xã hội

3.3.74 ThS Bùi Văn Vượng lại coi thuật ngữ văn hóa đọc là đọc sách có văn hóa, hay xây dựng một xã hội đọc sách.3.3.75 Theo TS Lê Văn Viết, quan niệm đọc đến một mức độ, trình độ nhất định nào đó thì mới được coi là văn hóađọc [37, tr 2]

Trang 16

3.3.76 Như vậy, Văn hóa đọc có thể hiểu một cách khái quát là cách thức ứng xử và đánh giá đọc của mỗi cá nhânthông qua thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của bản thân.

3.3.77 Ngày nay với sự bùng nổ công nghệ thông tin, con người ngày càng tiếp xúc với các phương tiện truyền thônghiện đại, nhiều ý kiến lo ngại rằng văn hoá nghe nhìn sẽ ngày càng lấn lướt văn hoá đọc Thậm chí nhiều người đổ lỗi cho sựphát triển của công nghệ đã khiến cho văn hóa đọc ngày càng bị lãng quên Tuy nhiên xu hướng thế giới cho thấy, việc ra đờisách điện tử không hề làm mất đi văn hóa đọc mà thậm chí bởi sự tiện dụng, sách điện tử còn làm cho số người đọc sách tănglên Chúng ta không nên gạt bỏ một công nghệ hiện đại khi mà nó hoàn toàn có khả năng thúc đẩy sự phát triển văn hóa đọc Bởi lẽ các loại hình văn hóa khác như văn hóa nghe nhìn, không thể lấn át văn hóa đọc mà chúng chỉ bổ sung cho nhau, mỗiloại hình có một thế mạnh riêng Văn hóa đọc bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu kiến thức mộtcách hệ thống và sâu sắc mà văn hóa nghe nhìn không thể làm được như vậy Trong khi văn hóa nghe nhìn lấy đi sự sáng tạo,trí tưởng tượng thì văn hóa đọc lại làm giàu thêm những thứ đó Đọc sách vẫn luôn được coi là một cách thưởng thức văn hóasang trọng và có chiều sâu Vì thế chúng ta không cần quá lo lắng việc trong Xã hội phát triển văn hóa đọc sẽ mất đi, cái cầnlàm là chúng ta hãy mở rộng hơn những cách tiếp cận việc đọc

1.1.2 Nội dung của văn hóa đọc

3.3.78 Từ định nghĩa trên, Văn hóa đọc được biểu hiện qua các đặc điểm của người đọc đó là nhu cầu đọc, thói quenđọc và sở thích đọc, kỹ năng đọc và văn hóa ứng xử với tài liệu

1 Nhu cầu đọc

3.3.79 Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý trong cấu trúc tâm lý chung của con người Nhu cầu đọc là đòi hỏi kháchquan của chủ thể (cá nhân, nhóm, xã hội) đối với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triển các hoạt độngsống của con người Nói cách khác, nhu cầu đọc là thái độ của chủ thể với việc đọc như một hoạt động sống không thể thiếuđược

3.3.80 Yêu cầu đọc là biểu hiện cụ thể của nhu cầu đọc Khi người đọc đã xác định được đối tượng tài liệu cụ thể thỏamãn được nhu cầu của mình thì họ đưa ra yêu cầu tương ứng Yêu cầu tương tự sễ lặp đi lặp lại nhiều lần ở những đối tượng cụthể khác nhau Tuy nhiên cũng có trường hợp đặc biệt, yêu cầu đọc không phản ánh nhu cầu mà xuất phát từ những yêu cầucông việc đột xuất Ví dụ để thực hiện bài tập của một môn học ở một thời điểm cụ thể nào đó [20, tr 69]

3.3.81 Nhu cầu đọc bắt nguồn từ yêu cầu tiếp nhận thông tin khi con người tham gia các hoạt động sống khác nhau,nhưng nó chỉ thực sự hình thành với điều kiện chủ thể có khả năng giải mã thông tin được mã hóa trong tài liệu Khi đòi hỏiđối với việc đọc trở nên cấp bách, thường xuyên, nhu cầu đọc xuất hiện

3.3.82 Nhu cầu đọc bao giờ cũng gắn liền với số lượng và chất lượng tài liệu được lưu hành trong một xã hội cụ thể.Thư viện là nơi lưu trữ và truyền tải tri thức thông qua vốn tài liệu và công tác phục vụ bạn đọc Vì vậy, nhu cầu đọc là nguồngốc của hoạt động thư viện Hoạt động thư viện không thể tồn tại và phát triển ở những nơi không có nhu cầu đọc

2 Thói quen đọc và sở thích đọc

Trang 17

3.3.83 Thói quen là một chuỗi phản xạ có điều kiện do rèn luyện mà có Phản xạ có điều kiện là những hành vi (nếp

định hình trong cuộc sống và được coi là bản chất thứ hai của con người nhưng nó không sẵn có mà là kết quả của việc sinhhoạt, học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi cá nhân trong cuộc sống hằng ngày, tuy vậy thói quen cũng có thể bắt nguồn từ mộtnguyên nhân đôi khi rất tình cờ hay do bị lôi kéo từ một cá thể khác [42, tr.1]

3.3.84 Sở thích hay còn gọi là thú vui, thú tiêu khiển là những hoạt động thường xuyên hoặc theo thói quen để đem lạicho con người niềm vui, sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn, sở thích cũng chỉ về sự h ứng thú, thái độ ham thích đốivới một đối tượng nhất định [41, tr.1]

3.3.85 Hứng thú là một thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tượng nào đó, do ý nghĩa của nó trong đời sống và do

sự hấp dẫn về tình cảm của nó (Theo định nghĩa của Tâm lý học) Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, hấpdẫn bởi nội dung hoạt động, ở bề rộng và chiều sâu của hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệuquả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Như vậy, hứng thú đọc là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng củahoạt động đọc sách, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân

3.3.86 Mỗi người đều có lối sống, thói quen và sở thích riêng rất khác nhau và việc thay đổi những thói quen của mộtcon người rất khó khăn Có những thói quen được hình thành từ hứng thú về một hoạt động nào đó hay từ những sở thích củabản thân Vì vậy, trên khía cạnh lợi ích và tác hại của hành động mang lại mà có thể chia thói quen thành hai loại là thói quentốt và thói quen xấu

3.3.87 Thói quen đọc hay sở thích đọc là một hoạt động hay mối quan tâm của con người liên quan đến việc đọc sách,báo, tài liệu có tính chất lặp lại nhiều lần trong thời gian rảnh rỗi nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của bản thân

3.3.88 Có những thói quen đọc sách bắt nguồn từ việc đọc sách thường xuyên trong thời gian dài ví dụ như một ngàyluôn giành từ 2 đến 3 giờ đề đọc sách hay từ hứng thú đọc một loại sách nhất định như truyện tranh, tiểu thuyết, sách văn học,sách về khoa học viễn tưởng, Vì vậy, nhu cầu đọc và hứng thú đọc là nhân tố kích thích hoạt động đọc làm cho hoạt độngđọc đạt hiệu quả cao (tăng cường sức chú ý, cường độ đọc cao, có sự tham gia đến mức tối ưu của các quá trình tư duy, tưởngtượng, trí nhớ) dẫn tới việc thụ cảm tài liệu ở mức độ cao

3.3.89 Ngày nay, giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các loại hình truyền thông đaphương tiện, trở nên “lười” đọc sách, thư viện cũng vì vậy ngày càng vắng bóng sinh viên Bạn đọc có xu hướng tìm kiếm mộtcách nhanh chóng, ngắn gọn, dễ hiểu thay vì ngồi đọc, nghiền ngẫm suy nghĩ, ghi chép thông tin Như vây, việc hình thànhthói quen đọc sách và tạo hứng thú đọc cần được rèn luyện không chỉ trong môi trường giáo dục gia đình, Nhà trường mà cả sựquan tâm của Thư viện

3 Kỹ năng đọc

Trang 18

3.3.90 Việc đọc được miêu tả như một phương tiện giao tiếp và mục tiêu chính của đọc là hiểu được ý nghĩa của cáctài liệu in ấn hoặc các tài liệu viết Đọc có nghĩa là “đọc và hiểu”, nhưng để hiểu được các vấn đề đã đọc thì bản thân mỗingười đọc cần có kỹ năng.

3.3.91 Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng và thường được nhắc đến trong đời sống hàng ngày như kỹnăng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, Tuy nhiên hầu hết chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năngđược hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc mộtnhóm hành động nhất định nào đó một cách có ý thức Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng [22, tr.1]

3.3.92 Vậy, Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ

sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi [22, tr 1]

3.3.93 Kỹ năng đọc là một loại kỹ năng mềm, phương thức giúp người đọc có thể tiếp nhận thông tin một cách nhanhnhất Cùng với nhu cầu đọc, hứng thú đọc thì kỹ năng đọc là yếu tố quan trọng cấu thành văn hóa đọc

3.3.94 Nếu xét theo tổng quan thì kỹ năng phân ra làm 3 loại: Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng sống và kỹ năng làmviệc Nếu xét theo liên đới chuyên môn kỹ năng bao gồm: kỹ năng cứng, kỹ năng mềm và kỹ năng hỗn hợp

3.3.95 Kỹ năng đọc là thành tố quan trọng nhất trong cấu trúc văn hóa đọc, là khả năng hiểu, lĩnh hội và cảm thụ tácphẩm, biến tri thức, kinh nghiệm trong sách thành tri thức, kinh nghiệm của bản thân để có thể vận dụng một cách nhuầnnhuyễn, sáng tạo trong khi tiến hành các hoạt động sống khác nhau [10, tr 113]

3.3.96 Kỹ năng đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tri thức, kinh nghiệm, năng lực và mục đích đọc của mỗi cá nhân.Trong đó, mục đích đọc là yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp đọc phù hợp với yêu cầu đọc Từ đó sẽ giúp cácbạn tránh được đọc tràn lan, tốn công sức và quản lý thời gian đọc sách hợp lý

3.3.97 Để văn hóa đọc trở thành trở thành một chuẩn mực phải có kỹ năng đọc Kỹ năng đọc là sự thể hiện tổ hợpnhững thao tác tư duy được xác lập thành thói quen ứng xử đọc Các thao tác tư duy đó là:

- Lựa chọn có ý thức đề tài hoặc những vấn đề cần đọc cho bản thân, biết vận dụng thành thạo các cách đọc khác nhauđối với từng loại tài liệu đọc (tài liệu nghiên cứu, tài liệu phổ thông, tài liệu giải trí )

- Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân, trước hết trong các thư mục và mục lục thư viện, các nguồn tracứu như: bách khoa thư, từ điển giải nghĩa, các loại sổ tay, cẩm nang và biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thântrong môi trường số (trong các cơ sở dữ liệu, trên Internet)

- Thể hiện được tính hệ thống, tính liên tục trong quá trình lựa chọn tài liệu đọc (đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao,

từ các vấn đề đơn giản tới phức tạp)

- Biết cách tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể cả cách ngồi, khoảng cách giữa mắt và tài liệu đọc,v v

Trang 19

- Biết vận dụng các biện pháp kỹ thuật để củng cố và đào sâu những nội dung đã đọcnhư ghi chép, lập hộp phiếu thư mục, soạn tóm tắt, viết chú giải, trao đổi với bạn bè, đồngnghiệp

- Biết vận dụng vào thực tiễn những nội dung đã đọc

3.3.98 Trong kỹ năng đọc yếu tố nào cũng quan trọng, không được coi nhẹ một yếu

tố nào Nếu không biết vận dụng các cách đọc khác nhau đối với từng loại tài liệu đọc, đọctài liệu nghiên cứu cũng như đọc tài liệu giải trí, không thể tiếp nhận được nội dung sâu sắccủa tài liệu nghiên cứu Vì mục đích cuối cùng của kỹ năng đọc là đọc có hiệu quả cao nhất,nắm chắc nội dung cốt lõi và biết vận dụng những điều đã đọc được vào cuộc sống củachính người đọc [33, tr.3]

3.3.99 Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đại học đã bắt đầu chuyển qua đào tạotheo học chế tín chỉ đòi hỏi sinh viên hình thành thói quen tích cực tự học Tức là sinh viêncần phải “Tự nghiên cứu, tìm tòi- Tự thể hiện- Tự kiểm tra và điều chỉnh” nhằm hình thànhphẩm chất cần cù, nghiêm túc, không ỷ lại, trông chờ, chủ động, tích cực và sáng tạo Nhưvậy, bản thân mỗi sinh viên cần tự rèn luyện cho mình kỹ năng đọc để có thể đáp ứng đượccác yêu cầu trong học tập

4 Văn hóa ứng xử với tài liệu

3.3.100 Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của ngườikhác trong những tính huống xác định Ứng xử không thể hiện sự chủ động trong giao tiếp

mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ,cách nói năng - tuỳ thuộc vào tri thức, nhân cách nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất

3.3.101 Vậy, kết hợp với định nghĩa văn hóa ở trên, văn hóa ứng xử là cách

mà con người thể hiện thái độ của mình đối với người khác và với môi trường xung quanh,được biểu hiện qua hình thái của văn hóa nói và văn hóa hành động

3.3.102 Khi nói đến văn hóa ứng xử với tài liệu tức là nói tới việc bạn thunhận các thông tin trong tài liệu bằng cách nào ? Bạn đối xử với tài liệu đó ra sao ? Hay nóimột cách khác là bạn thể hiện sự tôn trọng đối với cuốn sách bạn đang sử dụng như thếnào ?

3.3.103 Văn hóa ứng xử với tài liệu chính là thái độ và hành động của ngườiđọc đối với tài liệu trong quá trình đọc Nhũng biểu hiện này phục thuộc vào tính cách vànhận thức của mỗi cá nhân bao gồm các thái độ : giữ gìn, khai thác/ sử dụng đúng mục đích,

Trang 20

không có hành vi làm hư tổn tài liệu Ngoài ra, văn hóa ứng xử với tài liệu còn thể hiện qua

tư thế đọc, nơi lưu giữ tài liệu

3.3.104 Đối với sinh viên, là người tiếp xúc với tài liệu thường xuyên trongquá trình học tập, nghiên cứu, thói quen đọc ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa ứng xử với tàiliệu của mỗi người.Vì vậy, ngoài việc hình thành thói quen đọc sách hàng ngày, bản thânmỗi người cần tạo cho mình một thái độ trân trọng tài liệu - sản phẩm trí tuệ của nhân loại

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc

3.3.105 Văn hóa đọc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như Môi trường xã hội,Lứa tuổi, Trình độ văn hóa, Sự phát triển của khoa học công nghệ, Hoạt động của Thư viện,Phương pháp đào tạo đại học hiện nay,

3.3.107 Văn hóa đọc với ý nghĩa là một bộ phận của văn hóa, do đó nó chịuảnh hưởng khá sâu sắc của các điều kiện môi trường xã hội

3.3.108 Khi nền văn hóa phát triển sẽ sản sinh ra thông tin đa dạng, sẽ đượclưu giữ và chuyển tải bằng nhiều phương tiện khác nhau để có thể bảo quản và lưu truyềncho các thế hệ sau Nếu như trước kia sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cậnthông tin và tiếp cận văn hóa, tri thức thì nay với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, ngoàisách, con người còn tiếp nhận thông tin của các phương tiện đại chúng như: Truyền hình,phim ảnh, internet đặc biệt kể từ khi xuất hiện Internet, chỉ với một chiếc máy tính, conngười ta có thể ngồi một chỗ và tìm hiểu văn hóa, lịch sử, thông tin của cả thế giới Văn hóađọc vì thế thay đổi để bắt kịp cuộc sống hiện đại

3.3.109 Nhiều ý kiến cho rằng sự phát triển này sẽ khiến cho văn hóa đọcngày càng bị lãng quên, con người sẽ “chạy” theo các thiết bị hiện đại làm cho con ngườinhàn hơn, ít phải suy nghĩ hơn Tuy nhiên, nếu nhìn lại sự thay đổi với sự phát triển nhanhcủa Xã hội, để bắt nhịp với cuộc sống hiện đại chúng ta cũng nên có một cái nhìn kháchquan hơn với các phương tiện điện tử nói riêng và văn hóa đọc nói chung Chúng ta khôngnên gạt bỏ một công nghệ hiện đại khi mà nó hoàn toàn có khả năng thúc đẩy sự phát triểnvăn hóa đọc

3.3.111 Mỗi giai đoạn lứa tuổi của con người có những đặc điểm tâm lý riêng

do hoạt động chủ đạo chi phối Tâm lý học phân chia 4 giai đoạn lứa tuổi tương ứng với

Trang 21

những hoạt động chủ đạo có tính chất khác nhau: trước tuổi học; học tập; tham gia lao độngsản xuất; nghỉ lao động.

3.3.112 Các đặc điểm tâm lý lứa tuổi ảnh hưởng khá rõ rệt tới nội dung vàphương thức thỏa mãn nhu cầu đọc

3.3.116 Sự phát triên của khoa học công nghệ

3.3.117 Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, cácphương tiện truyền thông điện tử, tin học đã đem đến rất nhiều tiện ích cho con người Sựphát triển của công nghệ thông tin và viễn thông, các hoạt động sản xuất kinh doanh, giaolưu, trao đổi văn hóa, đã có sự thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực Bên cạnh đó,

nó cũng mang tới một số ảnh hưởng tiêu cực đặc biệt là giới trẻ mà đối tượng chính là họcsinh, sinh viên Nhiều sinh viên thường chỉ có thói quen tìm kiếm những thông tin giải trí,

mà không tận dụng được hết những tiện ích, những mặt tích cực của Internet đem lại đểphục phụ học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

3.3.118 Ví như sự ra đời của sách điện tử (e-book) đã thu hút số lượng lớnbạn đọc Một cuộc cách mạng về cách thức đọc được mở ra khi mà các thiết bị đọc sách vớikiểu dáng gọn nhẹ, chỉ tương đương thậm chí bé và nhẹ hơn một cuốn sách thông thườngnhưng lại có thế chứa hàng nghìn quyển sách Song thời gian đã chứng minh điều ngược lại,báo in vẫn sống khỏe bên cạnh báo điện tử và dù muốn hay không muốn thì sách điện tửcũng đã có mặt và đang góp phần thay đổi văn hóa đọc

3.3.119 Như vậy, dù xã hội có phát triển hay cuộc sống có thay đổi thì văn hóa đọc vẫn là yếu tố không thể thiếu, không thể thay thế Bởi lẽ các loại hình văn hóa khác

Trang 22

3.3.120 như văn hóa nghe nhìn, không thể lấn át văn hóa đọc mà chúng chỉ bổsung cho nhau, mỗi loại hình có một thế mạnh riêng Văn hóa đọc bao giờ cũng đóng vai tròchủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu kiến thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hóanghe nhìn không thể làm được như vậy Trong khi văn hóa nghe nhìn lấy đi sự sáng tạo, trítưởng tượng thì văn hóa đọc lại làm giàu thêm những thứ đó Đọc sách vẫn luôn được coi làmột cách thưởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu Vì thế chúng ta không cần quá lolắng việc trong xã hội phát triển văn hóa đọc sẽ mất đi, cái cần làm là chúng ta hãy mở rộnghơn những cách tiếp cận việc đọc Hãy để công nghệ hiện đại có cơ hội bổ trợ cho cách thứcđọc truyền thống, để văn hóa đọc nói chung có thêm cơ hội phát triển.

3.3.122 Thư viện là kho tàng chứa tất cả của cải tinh thần của loài người(G.V.Leibniz), là nơi thông tin được tổ chức, nơi dễ dàng tìm thấy thông tin mà tất cả mọingười cần hoặc muốn Thư viện bổ sung và cập nhật những kiến thức mới, những phươngpháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và hấp dẫn Thưviện chỉ có giá trị khi nó có thông tin và có người biến thông tin trở nên hữu ích hay nóicách khác thư viện là cầu nối giữa thông tin và người sử dụng

3.3.123 Hoạt động của thư viện bao gồm việc tổ chức, quản lý và phát triểntất cả các sản phẩm và dịch vụ của thư viện như : bổ sung tài liệu, cung cấp tài liệu, khaithác thông tin, hoạt động tuyên truyền, giới thiệu tài liệu, hội nghị, hội thảo bạn đọc,

3.3.124 Mỗi loại hình thư viện phục vụ chuyên sâu cho một loại người đọcxác định trong xã hội và có mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động không giống nhau Tuynhiên, mục tiêu cuối cùng của hoạt động thư viện là nhằm thu hút số lượng lớn bạn đọcthuộc mọi trình độ khác nhau, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi và giúp họ thỏa mãn nhucầu tin của bản thân Như vậy, để đáp ứng mục tiêu đó, trước hết thư viện cần nghiên cứunhu cầu tin và đặc điểm của các nhóm người dùng tin khác nhau của một thư viện cụ thể Từ

đó thư viện cần đa dạng hóa, hiện đại hóa các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin - thưviện, tăng cường hướng dẫn sử dụng thư viện, quảng bá nguồn lực thông tin, vốn tài liệu vàdịch vụ thư viện Việc phát triển dịch vụ thư viện phải được xem là một trong những giảipháp mang ý nghĩa chiến lược trong việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong cộngđồng trong bối cảnh của nước ta hiện nay

3.3.125 Ví dụ như hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn việc đọc sách, hướngdẫn sử dụng thư viện trong học tập đã gây dựng, nuôi dưỡng và định hình thói quen đọc,

Trang 23

giúp hình thành sở thích đọc tích cực, lành mạnh, uốn nắn những sở thích đọc lệch lạc vàgóp phần từng bước giáo dục kỹ năng đọc cho người đọc Quan trọng hơn là tạo ra thóiquen sử dụng thư viện trong học tập.

3.3.126 Hiện nay, thời đại bùng nổ thông tin, việc đánh giá văn hóa đọc trongcộng đồng còn có những ý kiến khác nhau về vai trò của thư viện và tài liệu truyền thống.Một vấn đề mới được đặt ra là: Thư viện cần làm gì để phát triển văn hóa đọc trong cộngđồng trong khi công nghệ thông tin đang phát triển mạnh Vì vậy, các thư viện đang có xuhướng hiện đại hóa hoạt động thư viện bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào cáckhâu công tác nghiệp vụ như: tra cứu, khai thác vốn tài liệu trên thiết bị điện tử, số hóa tàiliệu, mượn liên thư viện trong nước và ngoài nước, mượn trả tài liệu tự động, Xuất hiệnthuật ngữ Thư viện số, Thư viện điện tử Vì vậy, nhiều ý kiến lo ngại rằng tài liệu in sẽ bịlãng quên Tuy nhiên, Chúng ta không nên gạt bỏ một công nghệ hiện đại khi mà nó hoàntoàn có khả năng thúc đẩy sự phát triển văn hóa đọc bởi vì vấn đề cốt lõi là cá nhân ngườiđọc cần phải biết đọc gì và biết khai thác ở đâu

3.3.127 Ngoài ra, không thể quên một yếu tố quyết định trong việc đảm bảohiệu quả hoạt động của thư viện, cầu nối giữa nguồn tài nguyên thông tin và bạn đọc, đó làcán bộ thư viện Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, người cán bộ thư viện hômnay không chỉ là người hỗ trợ người dùng tin mà còn là người đào tạo người dùng tin, ngườinghiên cứu, người quản lý tri thức Đặc biệt những kỹ năng thiết yếu cần có của một cán bộthư viện là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, trình độ ngoại ngữ và tin học Chính

vì vậy, cán bộ thư viện cần được đào tạo và tự đào tạo thường xuyên để nâng cao trình độ vànăng lực nghiệp vụ của mình

3.3.128 Phương pháp đào tạo đại học hiện nay

3.3.129 Chất lượng giảng dạy đại học ở nước ta trước đây đang trong tìnhtrạng báo động cao Việc giảng dạy và học tập vẫn diễn ra một cách thụ động, cổ truyền vànhàm chán Phương thức dạy và học như thế đang làm mất đi khả năng sáng tạo, năng lực tưduy độc lập, sự sinh động và hấp dẫn của các buổi học Từ năm 2010, phương thức đào tạotheo học chế tín chỉ đã được áp dụng cho hầu hết các trường Đại học và Cao Đẳng trong cảnước Phương pháp dạy và học mới đòi hỏi một số điều kiện tiên quyết cho phép người học

“phát huy nội lực” và người dạy “dạy cách phát huy nội lực” Phương pháp này sẽ rút ngắnthời gian giảng dạy lý thuyết trên cơ sở sinh viên được cung cấp nguồn thông tin dồi dàotrước khi lên lớp, tăng thời gian tự học của sinh viên

Trang 24

3.3.130 Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học tập theo hệthống tín chỉ của sinh viên ở các trường đại học hiện nay Tự học nhằm phát huy tính tự giáchọc và nghiên cứu Đào tạo theo hệ thống tín chỉ xác định rõ trọng tâm của người học là bắtbuộc nhận thức việc tự học của mình là chính.

3.3.131 Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi sinh viên phải hình thành kỹnăng tự học và tự nghiên cứu Muốn thực hiện tốt vấn đề liên quan đến học tập, sinh viênphải tự đến thư viện tìm tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, thảo luận Thư viện cóđầy đủ sách báo, tài liệu điện tử, vv về mọi lĩnh vực tri thức trong chương trình đào tạocủa nhà trường Những điều sinh viên phát kiến, tìm tòi được sẽ khắc sâu vào tâm trí củasinh viên, vì đó là những điều họ tự tìm ra chứ không phải là những điều mà họ phải cố nhớ

Từ đó sinh viên sẽ tự hình thành cho mình thói quen đọc sách và văn hóa đọc tốt đẹp

3.3.132 Vì vậy, để phát huy hiệu quả của mô hình đào tạo theo hệ thống tínchỉ, ngoài nỗ lực từ phía nhà trường trong việc xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, đổimới phương pháp giảng dạy, nâng cấp cơ sở vật chất, sắp xếp lại hệ thống và quy trình quản

lý thì bản thân mỗi sinh viên phải chủ động trong học tập, tự xây dựng cho mình kế hoạchhọc tập riêng, xây dựng kỹ năng đọc phù hợp với năng lực học tập, hoàn cảnh gia đình và sởthích cá nhân

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3.133 Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN - tên giao dịch bằng tiếng Anh:Vietnam National University, Hanoi; viết tắt là VNU) là một trong hai đại học quốc gia củaViệt Nam, đặt tại Hà Nội Đây là một cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu và ứng

trọng trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam

3.3.134 Với tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội là Viện Đại học Đông Dươngđược thành lập vào năm 1906, tiếp nối là Đại học Quốc gia Việt Nam, trường Đại học Tổnghợp Hà Nội, và ngày nay là Đại học Quốc gia Hà Nội được sát nhập từ 3 trường là Đại họcTổng hợp Hà Nội, Đại học sư phạm Ngoại ngữ và Đại học Sư phạm 1

3.3.135 Như vậy, trải qua hơn 100 năn hình thành và phát triển, Đại học Quốc Gia HàNội đã đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển giáo dục chung của đất nước và ngày càng

mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng yêu cầu chất lượng cao, trình độ cao, nuôi dưỡng tài năng,nhân tài cho đất nước

Trang 25

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Đại học Quốc gia Hà Nội

- Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển,các đề án, dự án quan trọng của Đại học quốc gia sau khi có ý kiến của Bộ Giáo dục và Đàotạo và các bộ, ngành liên quan

- Báo cáo Thủ tướng Chính phủ các quyết nghị của Hội đồng Đại học quốc gia vềviệc thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển của Đại học quốc gia và cácnội dung khác theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ

- Tổ chức các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế theo quyđịnh của pháp luật; đào tạo bồi dưỡng nhân tài khoa học; chuyển giao tri thức và cung cấpnguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

- Đào tạo theo danh mục các ngành đào tạo của Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam và thí điểm đào tạo các ngành mới ở trình độ cao đẳng, đại học, cao học, tiến sỹnhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

3.3.136 - Nghiên cứu khoa học nhằm phát triển khoa học - công nghệ và giảiquyết các vấn đề thực tiễn do kinh tế - xã hội nước ta đặt ra, tham gia tư vấn các vấn đềchiến lược, chính sách và các giải pháp phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo,kinh tế - xã hội cho các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở Trung ương và địa phương, kếthợp chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học - công nghệ

3.3.137 - Quản lý, điều hành sử dụng, chia sẻ các nguồn lực và cơ sở vật chấtdùng chung trong Đại học quốc gia đảm bảo tính hữu cơ, đồng bộ và hiệu quả; huy độngnguồn lực của xã hội để xây dựng Đại học quốc gia thành trung tâm đào tạo, nghiên cứukhoa học đạt chuẩn quốc tế

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3.138 ĐHQGHN hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao; được làmviệc trực tiếp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về những vấn đề liên quan đến hoạt động và pháttriển của ĐHQGHN

3.3.139 Đại học Quốc gia Hà Nội có cơ cấu tổ chức đặc biệt (so với các trường đạihọc khác ở Việt Nam) bao gồm:

nghiên cứu khoa học, công nghệ về một hoặc một số lĩnh vực chuyên môn, kinh tế xã hộiliên quan với nhau

Trang 26

- Các viện nghiên cứu khoa học - công nghệ thành viên: Là những cơ sở nghiên cứukhoa học, công nghệ và đào tạo sau đại học về một hoặc một số lĩnh vực khoa học, côngnghệ liên quan với nhau.

- Các khoa trực thuộc: Là những đơn vị đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứukhoa học, công nghệ về một số ngành thuộc một lĩnh vực chuyên môn kinh tế - xã hội

- Các trung tâm nghiên cứu khoa học và trung tâm đào tạo: Là những đơn vị thực hiệnmột số nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu, dịch vụ, chuyển giao khoa học - công nghệ đáp ứngyêu cầu kinh tế - xã hội đặt ra

- Các đơn vị phục vụ: Là những đơn vị có chức năng tổ chức và quản lý một hoặc một

số lĩnh vực công tác nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khaiứng dụng của Đại học Quốc gia Hà Nội

- Văn phòng và các ban chức năng thuộc khối cơ quan Đại học Quốc gia Hà Nội: Lànhững cơ quan có chức năng tham mưu và giúp việc cho Giám đốc ĐHQGHN quản lý và tổchức thực hiện một hoặc một số lĩnh vực công tác của Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3.140 Hiện nay, để đảm bảo phù hợp với những quy định mới của pháp luật, đồngthời với việc xác định vị trí việc làm trong các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc,ĐHQGHN đang tiến hành triển khai công tác thực hiện Đề án điều chỉnh, sắp xếp lại vàphát triển tổ chức trong ĐHQGHN theo hướng tinh giản đầu mối, tăng cường nguồn lực chocác đơn vị thành viên và đầu tư phát triển cho các đơn vị trực thuộc

1.2.4 Đội ngũ cán bộ Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3.141 Đội ngũ cán bộ khoa học của ĐHQGHN đông đảo và mạnh nhất trong hệthống các trường đại học của cả nước Tỷ lệ cán bộ khoa học (giảng viên, nghiên cứu viên)

có trình độ tiến sĩ, tiến sĩ khoa học đạt 44%, tỷ lệ cán bộ khoa học có học hàm Giáo sư, PhóGiáo sư đạt 17%, cao gấp ba lần so với tỷ lệ trung bình của cả nước

3.3.142 ĐHQGHN không chỉ tích cực đào tạo, bồi dưỡng, thu hút các nhà khoa học

có học vị tiến sĩ trở lên về công tác tại ĐHQGHN mà còn thực hiện các giải pháp hợp lý, tạođiều kiện thuận lợi cho trên 300 Giáo sư, Phó Giáo sư của các cơ sở nghiên cứu và đào tạotrong cả nước và hàng trăm nhà khoa học có uy tín của thế giới, trong đó có một số ngườiđạt giải Nobel và các giải thưởng lớn có uy tín khác cùng tham gia giảng dạy và nghiên cứukhoa học

3.3.143 Thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm (2011-2015) ĐHQGHN đang triển khai

Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, xây dựng và đa dạng hóa phương thức phát triển cả cán bộ

Trang 27

khoa học (giảng viên, nghiên cứu viên) và cán bộ quản lý phục vụ theo chuẩn chất lượngtương ứng, có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực, kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu thựchiện sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược phát triển ĐHQGHN nhanh chóng đạt chuẩnquốc tế.

3.3.144 Đồng thời, ĐHQGHN cũng đang xây dựng cơ chế, chính sách để nâng caohơn nữa tính chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị đối với công tácđào tạo, bồi dưỡng, phát triển, quản lý cán bộ

1.3 Khái quát về các đơn vị đáp ứng nhu cầu tin cho sinh viên của Đại học QuốcGia Hà Nội

1.3.1 Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3.145 Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (Tên Tiếng Anh làLibrary and Information Center Vietnam National University, Hanoi - Viết tắt là LIC) được thành lập năm 1997 là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc ĐHQGHN

3.3.146 Về chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm

3.3.147 Trung tâm có chức năng lưu giữ, quản lý thông tin, tư liệu và thư viện phục

vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và quản lý của ĐHQGHN;nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo, phổ biến và cung cấp tin, tài liệu khoa học phục vụcán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh của ĐHQGHN;nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực thông tin - thư viện

3.3.148 Với chức năng như trên, Trung tâm có các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và chiến lược phát triển; tổ chức và điều phối toàn bộ

hệ thống thông tin, tư liệu, thư viện trong ĐHQGHN

- Thu thập, bổ sung - trao đổi, phân tích - xử lí tài liệu và tin Tổ chức sắp xếp, lưutrữ, bảo quản kho tư liệu ĐHQGHN bao gồm tất cả các loại hình ấn phẩm và vật mang tin

- Xây dựng hệ thống tra cứu tìm tin thích hợp; thiết lập mạng lưới truy nhập và tìmkiếm thông tin tự động hoá; tổ chức cho toàn thể bạn đọc trong ĐHQGHN khai thác, sửdụng thuận lợi và có hiệu quả kho tin và tài liệu của Trung tâm và các nguồn tin bên ngoài

- Nghiên cứu khoa học thông tin, tư liệu, thư viện, góp phần xây dựng lý luận khoahọc chuyên ngành ứng dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật mới vào xử lí và phục

vụ thông tin, thư viện

- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ tổ chức, xử lí, cung cấp tin vàtài liệu của đội ngũ cán bộ thông tin, tư liệu, thư viện Trang bị kiến thức về hình thức cấu

Trang 28

trúc cung cấp tin, về phương pháp tra cứu, tìm kiếm tin và sử dụng thư viện cho cán bộ vàsinh viên ĐHQGHN.

- Tổ chức và quản lí đội ngũ cán bộ, kho tài liệu, cơ sở hạ tầng và các tài sản kháccủa Trung tâm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của ĐHQGHN.3.3.149 Trung tâm có quan hệ với gần 100 tổ chức thông tin - thư viện trên thế giới;bao gồm các trường đại học, các viện nghiên cứu, thư viện quốc gia, các nhà xuất bản như:Thư viện Đại học Hawaii, Đại học Tokyo, Viện Nghiên cứu Harvard Yenching, Thư việnQuốc gia Australia, Thư viện Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Bắc Kinh,

3.3.150 Bên cạnh đó, Trung tâm cũng có quan hệ với các tổ chức nước ngoài đặt tại3.3.151 HàNội: Hội đồng Anh, Trung tâm Hoa Kỳ, Đại Sứ quán Hoa Kỳ, Quỹ Châu Á

3.3.152 Hiện tại, Trung tâm là thành viên của Mạng lưới Thư viện trực tuyến đại học quốc gia các nước Đông Nam Á (AUNILO) và Hội đồng thư viện đại học Đông Nam Á về đội ngũ cán bộ thư viện

- Đội ngũ cán bộ gồm 136 người, trong đó có: 1 Tiến sĩ, 15 Thạc sĩ, 104 Cử nhân, 16Cao đẳng

Phòng Bổ sung - Trao đổi + Phòng

Phân loại - Biên mục + Phòng Thông

tin - nghiệp vụ + Phòng phát triển tài

nguyên số + Phòng Tin học

3.3.156 Các phòng phục vụ bạn đọc tại các trường Đại học trực thuộc ĐHQGHN

• Phòng phục vụ bạn đọc chung: tại 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

• Phòng phục vụ bạn đọc ngoại ngữ: tại 1 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội

Trang 29

• Phòng phục vụ bạn đọc Khoa học Xã hội Nhân văn và Khoa học Tự nhiên: tại

336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

• Phòng phục vụ bạn đọc Mễ Trì: tại 182 đường Lương Thế Vinh, Thanh Xuân,

Hà Nội

3.3.157 về cơ sở vật chất

3.3.158 Trung tâm có 4 phòng Phục vụ bạn đọc đặt tại các khu vực có cơ sở đào tạo

và ký túc xá của ĐHQGHN với tổng cộng 1.300 chỗ ngồi; cung cấp các dịch vụ đọc tại chỗ,mượn về nhà, mượn liên thư viện, hướng dẫn cách tra cứu tìm tin trên mạng, tìm kiếm các

cơ sở dữ liệu và thông tin trực tuyến theo yêu cầu bạn đọc

3.3.159 Hệ thống máy tính cấu hình cao với 10 máy chủ và 300 máy trạm; kết nốimạng ĐHQGHN VNUnet và Internet 24/24 giờ Hiện nay, Trung tâm đang ứng dụng tin họchóa trong tất cả các chu trình phục vụ, song song với việc sử dụng phần mềm quản lý Virtua

và từng bước phát triển hình mẫu thư viện điện tử

1.3.2 Các phòng tư liệu của các khoa trong các Trường/Khoa thành viên

3.3.160 Phòng Tư liệu Khoa có thể coi như một thư viện nhỏ, phục vụ hiệu quả chosinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các cán bộ giảng dạy, các nhà nghiên cứutrong khoa bên ngoài, trong nước và quốc tế, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đàotạo và nghiên cứu khoa học của Khoa và xã hội

3.3.161 Mỗi một khoa trong trường đều được xây dựng một phòng tư liệu, là nơi lưugiữ những tài liệu liên quan đến chuyên ngành bao gồm tài liệu gốc, sách, tạp chí Số lượngtài liệu tùy thuộc vào việc lưu trữ của mỗi khoa

3.3.162 Về vốn tài liệu của các phòng tư liệu: Phần lớn nguồn tài liệu lưu trữ tại đây

là tài liệu nội sinh bao gồm các công trình nghiên cứu khoa học, Khóa luận tốt nghiệp, Luậnvăn, Luận án, Đây là nguồn tư liệu có giá trị thực tiễn và giá trị khoa học cao, là kết quảcủa quá trình học tập, nghiên cứu của các thế hệ sinh viên, học viên và cán bộ nghiên cứu.Việc sắp xếp tư liệu đảm bảo tính phân loại, dễ hiểu và liên tục theo ngôn ngữ và thể loạisách, được lưu giữ, cập nhật ngay từ khóa đào tạo đầu tiên Các kho tư liệu này rất đa dạng

và rất mới về mặt nội dung liên quan tới các chuyên ngành đào tạo của Khoa

3.3.163 Ngoài các tài liệu tiếng Việt nhiều kho tài liệu còn lưu trữ một số lượng lớncác tài liệu bằng tiếng Anh, các tài liệu song ngữ hoặc viết bằng các ngoại ngữ khác như:tiếng Trung, Hàn, Nhật, Nga, Pháp, Đức, nhằm phục vụ bạn đọc có nhu cầu nghiên cứucác lĩnh vực quan hệ quốc tế

Trang 30

3.3.164 về các dịch vụ thông tin thư viện tại phòng tư liệu: Bạn đọc được mượn các

loại tài liệu để đọc, photo (Trừ Khóa luận, Luận văn, Luận án) hoặc mang về theo nội quy

của phòng tư liệu khoa Hiện nay, việc phổ biến thông tin tư liệu của một số phòng tư liệukhoa được tiến hành rất rộng rãi với nhiều hình thức phong phú Tất cả số tư liệu này đãđược nhập vào các danh mục tài liệu liên quan (file Excel) Bạn đọc có thể xem tại trangweb chính thức của Khoa, cũng như trên trang facebook của Phòng Tư liệu Khoa Với cácbản danh mục này, bạn đọc có thể tìm các tài liệu mong muốn, trong Phòng Tư liệu, bằngcác từ khóa liên quan Như vậy, bạn đọc có thể khai thác được nguồn tư liệu hiện có củaKhoa một cách nhanh chóng, chính xác

3.3.165 về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các phòng tư liệu: phần lớn các phòng tưliệu khoa có diện tích nhỏ, phục vụ số lượng ít bạn đọc sử dụng đồng thời, thiết bị lưu trữ vàbảo quản tài liệu chủ yếu trên các kệ sách, tra cứu tài liệu thông qua mục lục quyển Một sốđơn vị được đầu tư hệ thống máy tính phục vụ khai thác tài liệu cho bạn đọc, các hoạt độngliên quan đến tuyên truyền, phổ biến thông tin được thực hiện thường xuyên bằng cácphương tiện hiện đại

3.3.166 Với nguồn tư liệu phong phú, có giá trị khoa học cao và dịch vụ thư viện phùhợp phòng tư liệu đã đáp ứng được một số lượng lớn bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu, nghiêncứu về nguồn thông tin này Công tác phục vụ bạn đọc tại các phòng tư liệu đạt hiệu quả sẽđóng góp vào thành công của các kết quả nghiên cứu khoa học, là nhân tố phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao cho xã hội

1.4.1 Đặc điểm về điều kiện sống của sinh viên

3.3.167 Sinh viên là lứa tuổi có nhu cầu tương đối đa dạng, kém ổn định và năngđộng hơn so với các lứa tuổi khác do những tác động của tâm lý, tính cách và môi trường xãhội xung quanh Họ đặc biệt có nhu cầu hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo, tham gia nhiệt tình cáchoạt động tập thể, nghiên cứu khoa học,

3.3.168 Trong đời sống sinh hoạt văn hóa xã hội, xu hướng giao lưu, học hỏi và hoạtđộng xã hội của sinh viên tăng cao như nhiều sinh viên vừa đi học vừa đi làm (làm thêm bánthời gian, hoặc có khi là thành viên chính thức của một cơ quan, công ty), hình thành tư duykinh tế trong thế hệ mới (thích kinh doanh, muốn tự mình lập công ty ngay khi đang còn làsinh viên), thể hiện sự tích cực chủ động (tham gia phong trào tình nguyện) Tích cực thamgia các hoạt động xã hội không chỉ giúp sinh viên năng động cởi mở hơn mà đó còn là nơi

Trang 31

gặp gỡ và giao lưu với những người xung quanh, đồng thời góp phần giúp xã hội phát triểnhơn và sử dụng hợp lý thời gian của mình.

3.3.169 Trong quan hệ giao tiếp xã hội, sinh viên thể hiện sự chủ động, tích cực, họđược tự do thể hiện lối sống của mình trong những quan hệ phức tạp để có thể trải nghiệm

và trưởng thành như quan hệ thầy - trò, quan hệ tính bạn, quan hệ tình y ê u , Tuy nhiên,không ít sinh viên thamg gia các hoạt động xã hội tiêu cực, làm những việc vi phạm đạođức, pháp luật

3.3.170 Ngoài ra, hoàn cảnh sống cũng tác động lớn đến thói quen và nhân cách củasinh viên Mỗi sinh viên đang theo học tại trường ĐHQGHN đều được sinh ra và lớn lên tạimột vùng, miền cụ thể khác nhau, điều kiện sống và phong tục tập quán khác nhau.Tuynhiên, trong môi trường học tập Đại học tập trung, họ dần dần thay đổi bản thân để thíchnghi với cuộc sống hiện tại Đó cũng là nguyên nhân hình thành kỹ năng sống khác nhaucủa mỗi sinh viên nhằm đảm bảo các mối quan hệ trong xã hội

1.4.2 Đặc điểm về điều kiện học tập của sinh viên

3.3.171 Sinh viên là tầng lớp có văn hóa cao trong xã hội, được học tập trong môitrường giáo dục Đại học hoặc Cao đẳng, là thành phần đông đảo trong đội ngũ thanh niên

Họ đang trong quá trình tự hoàn thiện cả về nhân cách, tâm sinh lý để chuẩn bị hành trangbước vào cuộc sống

3.3.172 Sinh viên, những người sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đổi mới, đối tượngnhạy cảm nhất trước những biến đổi vô cùng nhanh chóng của đất nước ta và thế giới Họmang đặc điểm riêng: trẻ, có tri thức, dễ tiếp thu cái mới, nhạy cảm đến vấn đề chính trị xãhội, có trình độ và năng lực sáng tạo, khả năng tiếp nhận cái mới nhanh và linh hoạt, thíchnghi kịp thời với sự thay đối nhanh chóng của xã hội hiện đại, nên toàn cầu hóa truyềnthông đại chúng đã tác động không nhỏ đến đối tượng này đặc biệt là trong lĩnh vực học tập.3.3.173 Hiện nay, ĐHQGHN đã và đang đối mới phương thức đào tạo từ niên chếsang phương pháp đào tạo theo học chế tín chỉ, điều này càng làm cho sinh viên hình thànhthói quen học tập tích cực hơn, tự học, tự nghiên cứu và phát huy khả năng thuyết trình, làmviệc độc lập hay làm việc nhóm của mình Tuy nhiên, việc tự học đối với sinh viên khôngchỉ là việc hoàn thành các nội dung yêu cầu của bài học mà quan trọng hơn là kỹ năng tìmkiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học đó

3.3.174 Với sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông hiện đại và việc mở rộng, đadạng hóa giao lưu quốc tế, sinh viên ngày nay đã hòa kịp vào dòng chảy mới trong quá trình

Trang 32

hội nhập Họ sử dụng internet để tìm kiếm thông tin thay vì lến thư viện tìm kiếm tài liệuđọc, sử đụng kỹ thuật in ấn thông tin timg kiếm được thay vì ngồi ghi chép lại vào giấy.Việc học như vậy mới chỉ dừng lại ở chố đáp ứng yêu cầu bắt buộc, học qua loa, học chỉmang tính chất đối phó, chưa kể các hình thức giải trí như : game online, chat cũng ảnhhưởng không tốt tới việc học tập của sinh viên Số sinh viên “nghiện” trò chơi online xemthường việc học tập ngày càng tăng Văn hóa đọc của sinh viên vì thế đang trong tình trạngbáo động.

3.3.175 Ngoài ra, phương pháp giảng dạy của giáo viên cũng ảnh hưởng lớnđến văn hóa đọc của sinh viên Tự học không chỉ được nhìn nhận một phía đối với sinh viên

mà nó còn là trách nhiệm của giảng viên Người dạy cần phải hướng dẫn cụ thể nội dungyêu cầu của môn học, cần chỉ rõ cá nhân làm việc với nhiệm vụ gì, nhóm cần chuẩn bị gì, từ

đó họ phân công nhiệm vụ, tìm tài liệu, tập trình bày vấn đề, Nhiệm vụ tiếp theo là củng

cố, mở rộng kiến thức, nâng cao kĩ năng (kĩ năng gắn với bài học) cho sinh viên như kháiquát tống hợp, kết nối, tống thuật nhiều tài liệu,

3.3.176 Như vậy, giảng viên phải thực sự là “chuyên gia về việc học” Đồngthời cần có các biện pháp kiên trì hình thành thói quen tích cực tự học, chống thói quen ỷlại, khích lệ động viên, khen ngợi tính tự giác, tinh thần trách nhiệm của sinh viên

3.3.177 Các biện pháp quản lí của nhà trường như các quy định về chuyên môn cũnghết sức quan trọng tạo thành động lực thúc đẩy sự đổi mới trong toàn trường

1.5 Vai trò của văn hóa đọc đối với sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội

3.3.178 Đọc chính là học tập và truyền bá tri thức của nhân loại Cho nên văn hóađọc thôi thúc con người phải chịu khó đọc để mở rộng kiến thức, nâng cao sự hiểu biếtnhằm hoàn thiện nhân cách và làm việc có hiệu quả

3.3.179 Văn hóa đọc có thể giúp cho mỗi cá nhân có một cuộc sống trí tuệ hơn, đẹp

đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc và hài hòa hơn Chính vì vậy, phát triển văn hóa đọc luôn là một vấn

đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia trong việc nâng cao dân trí, góp phần pháttriển bền vững nguồn nhân lực - nhân tố quyết định mọi thành công Xây dựng và phát triểnvăn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước góp phần đem lại cho dân tộcViệt Nam sức mạnh của trí tuệ trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

3.3.180 Muốn phát triển nền văn hoá đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mụcđọc lành mạnh của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước, của cộng đồng xã hội vàcủa mỗi cá nhân trong xã hội Nhưng trọng tâm và là mục đích cuối cùng của phát triển văn

Trang 33

hoá đọc chính là phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi thành viêntrong xã hội Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội làthói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ Đó chính là nền tảng của một

xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiệnđại

3.3.181 Trước hết cần tạo ra và phát triển thói quen đọc suốt cuộc đời cho mỗi người.Xây dựng thói quen đọc phải được bắt đầu từ tuổi ấu thơ, ở nhiều nước người ta bắt đầuthực hiện từ tuổi trước khi đến trường, do các bậc cha mẹ thực hiện Còn trong suốt cuộcđời đi học và sau khi ra đời là quá trình học tập và rèn luyện các kỹ năng đọc Trong suốtquá trình học tập, mỗi cá nhân phát hiện ra sở thích đọc của chính họ để phát huy sở trường

và hạn chế những sở đoản

3.3.182 Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, của tri thức nhânloại, không ai có thể nắm được hết các loại khái niệm, các loại vấn đề, cho nên người ta rấtcoi trọng loại tri thức chức năng, loại tri thức tìm các khái niệm, vấn đề ở đâu, trong loạisách nào, ở nhà khoa học nào là quan trọng, quan trọng hơn tri thức nội dung Nắm được trithức chức năng là một phẩm chất của kỹ năng đọc Xác định hướng tìm tài liệu cần đọc chobản thân là một nội dung của kỹ năng đọc Giáo dục tri thức chức năng là cực kỳ quantrọng Ai cũng nắm được tri thức chức năng là họ có khả năng đi tới biết mọi tri thức nộidung khi cần thiết

3.3.183 Sinh viên ĐHQGHN được học tập trong môi trường giáo dục hiện đại,phương pháp đào tạo mới và được hoạt động trong mối quan hệ rộng mở trong và ngoàitrường Hơn hết, họ cần được bổ sung kiến thức - kỹ năng đọc, kỹ năng tìm kiếm thông tin

và sử dụng thư viện thành thành thạo

3.3.184 Đối với Thư viện, cần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động củacác thư viện công, tạo môi trường đọc thuận lợi để khuyến khích đọc Qua đó, tăng cườngđầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện, hiện đại hóa hoạt động thư viện theo hướngđẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông để liên kết các dịch vụ và tăngcường nguồn lực thông tin của thư viện theo hướng chia sẻ nguồn lực giữa các loại hình thưviện, bảo đảm việc tiếp cận được các nguồn lực một cách dễ dàng, đáp ứng nhu cầu thôngtin, học tập, giải trí của người đọc

3.3.185 Một vấn đề nữa là phát triển các dịch vụ thư viện đa dạng, tăng cường hướngdẫn sử dụng thư viện, quảng bá nguồn lực thông tin, vốn tài liệu và dịch vụ thư viện Triển

Trang 34

khai thường xuyên, liên tục các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, phổ biếnchủ trương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước liên quan đến văn hóa đọc, tráchnhiệm của các cấp, các ngành, cộng đồng, gia đình, cá nhân trong việc xây dựng và pháttriển văn hóa đọc.

3.3.186 về phía bản thân người học, chúng ta phải tự rèn luyện thói quen đọc sáchlành mạnh, tìm hiểu thông tin về sách để tránh mua phải loại sách kém chất lượng Gia đìnhnên định hướng cho trẻ tìm niềm vui ở những cuốn sách hay, tạo niềm đam mê đọc sách chotrẻ

3.3.187 Học tập là một quá trình lâu dài Đọc sách cũng vậy Nếu chúng ta nhận thức đựoc đầy đủ vai trò của sách cũng như biết cách tự tạo cho mình một kỹ năng, sở thích đọc hiệu quả thì chắc chắn rằng văn hóa đọc của nước ta sẽ ngày càng phát triển bền vững

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI3.3.189 Để đánh giá khách quan thực trạng văn hóa đọc của sinh viênĐHQGHN, tác giả Luận văn đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp điều tra bằng bảnghỏi Trong đó, tổng số phiếu phát ra là 100 phiếu, tổng số phiếu thu về là 95 phiếu, đạt 95%trên tổng số phiếu phát ra

3.3.190 Tác giả thực hiện khảo sát sinh viên đang khai thác thông tin tại bốn phòng phục vụ bạn đọc của ĐHQGHN: Phòng phục vụ bạn đọc chung, Phòng phục vụ bạn đọc ngoại ngữ, Phòng phục vụ bạn đọc Khoa học Xã hội Nhân văn và Khoa học Tự nhiên

và Phòng phục vụ bạn đọc Mễ Trì

2.1 Nhu cầu đọc tài liệu của sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội

2.1.1 Nhu cầu về nội dung tài liệu

3.3.191 Học tập là hoạt động chủ yếu của sinh viên, học tập trong môi trườngđại học khác với các cấp bậc khác Đối với các cấp học như tiểu học, trung học cơ sở, trunghọc phổ thông, học sinh tiếp xúc phần lớn với tài liệu, mọi kiến thức liên quan đến môn họcnào đều được trình bày đầy đủ trong sách giáo khoa của môn học đó, học sinh chỉ tiếp thukiến thức trong sách vở mà giáo viên hướng dẫn Ngược lại, môi trường học tập đại học đòihỏi sinh viên mở rộng vốn tri thức, tích cực tìm kiếm các thông tin không chỉ về vấn đềđang học tập, nghiên cứu mà còn là các nguồn tin khác liên quan Khảo sát cho thấy sinhviên có nhu cầu nội dung tài liệu liên quan đến tất cả mọi lĩnh vực trong cuộc sống

Trang 35

3.3.193 Theo số lượng thống kê cho thấy, sinh viên có mức độ thường xuyênđọc các tài liệu liên quan đến môn học nhiều hơn các hoạt động khác tỷ lệ này chiếm 94%.Các tài liệu về tin tức thời sự, chính trị, an ninh, giáo dục, thể thao, kinh tế, cũng đượcsinh viên quan tâm nhưng ở phần lớn ở mức độ thỉnh thoảng đọc Việc thường xuyên đọccác tài liệu liên quan đến môn học và liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học của sinhviên nhằm mục đích phục vụ học tập Đặc biệt với phương pháp đào tạo mới, sinh viên phảidành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc tài liệu Nhiều môn học yêu cầu sinh viên phảiđọc tài liệu trước khi đến lớp, nếu không đọc thì sẽ không nắm được các nội dung của bàihọc Từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

3.3.194 Để thỏa mãn nhu cầu đọc của bản thân, thư viện chính là nơi quenthuộc và đảm bảo đáp ứng những nhu cầu quan tâm

3.3.73

Trang 36

3.3.196 Biểu đồ 2.2: Mục đích sử dụng thư viện của sinh viên Trong môi trường

Đại học, Thư viện là nơi lưu trữ vốn tài liệu và đáp ứng mọi nhu cầu đọc của sinh viên Với lý do đọc tài liệu trên, khảo sát cho thấy 51%sinh viên sử dụng thư viện phục vụ nhu cầu học tập Trong quá trình học tập, một số sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học hay sinh viên năm cuối chuẩn bị khóa luận tốt nghiệp, vì vậy cần đọc những tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Bạn đọc đòi hỏi thưviện đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về số lượng và chất lượng của tài liệu theo nhu cầu Điều tra phản hồi của sinh viên về mức độ phù hợp nội dung tài

3.3.197 liệu với nhu cầu thông tin của bản thân bạn đọc cho thấy 85% sinh viênđánh giá phù hợp và 10% đánh giá rất phù hợp, còn lại 5% đánh giá chưa phù hợp Cóthể thấy thư viện đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của bạn đọc, phục vụ hiệu quả chohoạt động học tập và nghiên cứu của sinh viên

3.3.198 Nhu cầu về nội dung dung tài liệu đặc biệt quan trọng đối với mỗisinh viên đang học tập trong môi trường Đại học, Cao đẳng Bởi hiện nay yêu cầu củaphương thức đào tạo mới, tính chủ động của sinh viên đòi hỏi cao hơn, sinh viên cầnkhai thác nguồn tài liệu phù hợp với yêu cầu của môn học Vì vậy, bản thân mỗi sinhviên cần xác định đúng mục đích học tập của mình để lựa chọn các tài liệu hợp lý tại thưviện

2.1.2 Nhu cầu về hình thức tài liệu

loại lĩnh vực khác nhau : Kinh tế, Khoa học xã hội, Khoa học Tự nhiên, Luật, Giáo

3.3.74

Trang 37

dục, mỗi một chuyên ngành đều có những yêu cầu riêng Ngoài nắm bắt thông tin cơbản trong giáo trình, sinh viên cần bổ sung các nguồn tài liệu khác nhằm đáp ứng nhucầu tin của mình.

3.3.200 Qua khảo sát có thể thấy được mức độ quan tâm của sinh viên đốivới các loại hình tài liệu khác nhau

3.3.201

3.3.202 Từ bảng số liệu khảo sát cho thấy mức độ thường xuyên sử dụng các loại tàiliệu như sách tham khảo (chiếm 77%), Báo, tạp chí (chiếm 53%), Giáo trình, bài giảng(chiếm 69%), Tài liệu tra cứu (chiếm 40%) Đây là các loại tài liệu chứa nhiều nội dung phùhợp với môn học, sinh viên dễ dàng tìm kiếm và khai thác tại thư viện Hầu hết sinh viênnăm thứ nhất và năm thứ hai do chưa tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nên việc sửdụng các loại tài liệu như Kỷ yếu khoa học, Luận văn, Luận án ít hơn Các tài liệu này thuộcnhóm tài liệu nội sinh (Tài liệu không công bố) vì vậy dịch vụ liên quan đến loại tài liệu nàyđược thư viện có quy định riêng Vì vậy, tùy thuộc vào nội dung tài liệu cần sử dụng màsinh viên lựa chọn loại hình tài liệu phù hợp

3.3.203 Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã đưa đến cho chúng ta loại hình thư viện mới - Thư viện số (hay thư viện điệntử), trong đó ngoài tài liệu in ấn và tài liệu dạng thu nhỏ (vi phẩm), có phục vụ độc giả một

-tỷ lệ quan trọng tài nguyên dạng máy đọc được truy cập qua máy tính được gọi là tài nguyên

3.3.81

Tỷ lệ (

3.3.82

Số trả lời

3.3.83

Tỷ lệ (

3.3.84

Số trả lời

3.3.85

Tỷ lệ (%

tham khảo 3.3.87.73 3.3.88.76.8 3.3.89.22 3.3.90.23.2 3.3.91.0 3.3.92.03.3.93 Báo, tạp

chí 3.3.94.50 3.3.95.52.6 3.3.96.41 3.3.97.43.2 3.3.98.4 3.3.99.4.2

trình NCKH 3.3.101.17 3.3.102.17.9 3.3.103.62 3.3.104.65.3 3.3.105.16 3.3.106.16.83.3.107 Kỷ yếu

tra cứu 3.3.129.38 3.3.130.40 3.3.131.38 3.3.132.40 3.3.133.19 3.3.134.203.3.135 Loại

hình tài liệu 3.3.136.7 3.3.137.7.4 3.3.138.50 3.3.139.52.6 3.3.140.38 3.3.141.403.3.142

Trang 38

số Tài nguyên số có thể là tài liệu nội sinh mà cũng có thể được truy cập từ xa qua mạngmáy tính Vì vậy, người đọc sẽ dần dần quan tâm đến tài liệu giấy ít hơn bởi vì hiện nay chỉvới máy tính được kết nối mạng Internet họ có thể tìm thấy bất cứ tài liệu nào cần thiết dù ởbất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào.

3.3.204 Trung tâm Thông tin -Thư viện ĐHQGHN cũng đã xây dựng Thư viện sốchứa các tài liệu số toàn văn và Tài liệu số tóm tắt của nhiều loại hình tài liệu như giáo trình

và sách tham khảo của NXB ĐHQGHN, luận án, luận văn, đề tài cấp nhà nước và cấpĐHQGHN, Tạp chí Khoa học, Tuy nhiên, sinh viên tiếp xúc với nguồn tài liệu này cònhạn chế do số lượng tài liệu số còn ít và chưa được phổ biến rộng rãi với bạn đọc do đó chưađáp ứng được nhu cầu tin của bạn đọc Theo kết quả khảo sát thói quen sử dụng loại tài liệusách, báo, tạp chí điện tử của sinh viên ĐHQGHN cho thấy 60% sinh viên không thườngxuyên sử dụng loại tài liệu này, 37% đã sử dụng và thích khai thác loại tài liệu này, còn 3%còn lại là không thích sử dụng

3.3.205 Trung tâm Thông tin thư viện ĐHQGHN đang ngày càng đa dạng hóacác loại hình tài liệu, cung cấp nguồn tài liệu đầy đủ cho sinh viên Tuy nhiên, tùy thuộc vàonhu cầu học tập của sinh viên để phát triển các loại hình này phù hợp

2.1.3 Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu

3.3.206.Chủ trương tăng cường giáo dục ngoại ngữ của Quốc hội, Chính phủ, BộGD&ĐT và nhu cầu hiểu biết về các quốc gia có ngôn ngữ được giảng dạy và nghiên cứungày càng lớn Yêu cầu sử dụng được một ngoại ngữ phổ biến và một ngành chuyên mônkhác ngày càng trở nên cấp bách Trong thế giới hội nhập, để đất nước có thể hội nhập sâu

và rộng trong cộng đồng thế giới, việc nắm vững chuyên môn và sử dụng thành thạo ít nhấtmột ngoại ngữ đang trở thành một nhu cầu cấp thiết

3.3.207.Xu hướng phát triển đa lĩnh vực ở các trường đại học sư phạm và nhất là cáctrường Ngoại ngữ Kinh nghiệm từ các nước có mô hình trường chuyên đào tạo sư phạmcho thấy việc phát triển đa lĩnh vực là nhu cầu phát triển cốt yếu trong một xã hội cạnhtranh

3.3.208.ĐHQGHN là thành viên tích cực và chủ chốt của nhiều tổ chức và mạng lướigiáo dục đại học khu vực và quốc tế ĐHQGHN cũng luôn chú trọng việc tổ chức đào tạotrên chuẩn mực quốc tế theo hướng phát triển phẩm chất, tầm nhìn, năng lực, kỹ năng, trong

đó đặc biệt chú trọng đến các kỹ năng sống, kỹ năng ngoại ngữ, tin học, và trên một nền

Trang 39

kiến thức cần thiết nhằm mục đích tạo cho người học có cơ hội tốt nhất tìm được việc làmphù hợp, không chỉ hướng tới thị trường lao động trong nước mà cả ngoài nước.

3.3.209

3.3.210

3.3.211.Số liệu khảo sát trên cho thấy sinh viên có thói quen đọc các tài liệu có ngônngữ quen thuộc như tài liệu Tiếng Việt (chiếm 91%) và tài liệu Tiếng Anh (chiếm 32%).Điều này phù hợp với quá trình học tập của sinh viên, hầu hết các môn học đều bằng ngônngữ Tiếng Việt, còn Tiếng Anh là môn học bắt buộc của mỗi sinh viên Ngoài ra, một tỷ lệnhỏ sinh viên sử dụng các loại ngồn ngữ khác như Tiếng Nhật, Tiếng Pháp, Tiếng Hàn,Tiếng Trung là do các sinh viên này đang theo học tại các khoa, các chuyên ngành đào tạongôn ngữ này Như vậy, ngôn ngữ Tiếng Việt vẫn loại ngôn ngữ mà sinh viên lựa chọn choviệc học tập, nghiên cứu của mình

không chỉ đáp ứng về số lượng mà còn về chất lượng nhằm đáp ứng chuyên môn của mình

Vì vậy, kho bổ sung ngôn ngữ cho tài liệu, thư viện cần chú ý bổ sung các ngôn ngữ mà sinhviên thường xuyên sử dụng ĐHQGHN là trường đào tạo nhiều khối ngành thuộc nhiều lĩnhvực tri thức khoa học bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau Khảo sát sinh viên trường Đại họcNgoại ngữ ĐHQGHN cho thấy phần lớn sinh viên đang theo học nhiều ngôn ngữ nước

ngữ tài liệu 3.3.144.ờng xuyênThư 3.3.145.h thoảng Thín 3.3.146.ưa bao giờCh

3.3.148

Số trả lời

3.3.149

Tỷ lệ (%

)

3.3.150

Số trả lời

3.3.151

Tỷ lệ (

%

3.3.152

Số trả lời

3.3.153

Tỷ lệ (%)3.3.154 Tiếng

Việt 3.3.155.86 3.3.156.90.5 3.3.157.7 3.3.158.7.3 3.3.159.2 3.3.160.2.23.3.161 Tiếng

Anh 3.3.162.30 3.3.163.31.6 3.3.164.49 3.3.165.51.6 3.3.166.16 3.3.167.16.83.3.168 Tiếng

Nhật 3.3.169.3 3.3.170.3.1 3.3.171.4 3.3.172.4.2 3.3.173.88 3.3.174.92.73.3.175 Tiếng

Hàn 3.3.176.1 3.3.177.1.1 3.3.178.8 3.3.179.8.4 3.3.180.86 3.3.181.90.53.3.182 Tiếng

Trung 3.3.183.0 3.3.184.0 3.3.185.10 3.3.186.10.5 3.3.187.85 3.3.188.89.53.3.189

3.3.190 Tiếng

Pháp 3.3.191.7 3.3.192.7.4 3.3.193.10 3.3.194.10.5 3.3.195.78 3.3.196.82.13.3.197 Tiếng

Nga 3.3.198.1 3.3.199.1.1 3.3.200.1 3.3.201.1.1 3.3.202.93 3.3.203.97.8

ngữ khác 3.3.205.0 3.3.206.0 3.3.207.5 3.3.208.5.3 3.3.209.90 3.3.210.94.73.3.211 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng các loại ngôn ngữ của tài liệu

3.3.212

Trang 40

ngoài Nguồn học liệu này hạn chế hơn so với ngôn ngữ Tiếng Việt hay Tiếng Anh Vì vậy,đòi hỏi thư viện cần chú ý đáp ứng nguồn tài liệu bằng các ngôn ngữ khác, nhằm đáp ứngnhu cầu của tất cả sinh viên.

2.2 Thói quen và sở thích đọc tài liệu của sinh viên

2.2.1 Thói quen đọc tài liệu của sinh viên

2.2.1.1 Thói quen tìm kiếm thông tin của sinh viên

3.3.213 Thông thường, địa điểm đầu tiên cần nghĩ đến khi tìm kiếm tài liệu tham khảo khoa học, đó là các thư viện và trung tâm tư liệu Các loại tài liệu lưu trữ ở thư viện bao gồm sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn, các văn bản nhà nước, các luận văn, luận án, v.v., được sắp xếp và phân loại một cách khoa học, trật tự do đó nếu tìmđược một tài liệu phù hợp với nhu cầu thì dễ dàng tìm thấy nhiều tài liệu khác cùng chủ đề, có thể cũng rất hữu ích cho đề tài Tài liệu của thư viện đều có sự kiểm tra, lựa

3.3.214 chọn để đảm bảo giá trị, tính phù hợp và lợi ích của tài liệu trước khiđưa vào phục vụ bạn đọc

3.3.215 Với sự phát triển của công nghệ thông tin và Internet hiện nay, việctin học hoá hệ thống thư mục của các thư viện là xu thế tất yếu Trung tâm Thông tin - Thưviện ĐHQGHN với mục đích đa dạng hóa các loại hình phục vụ bạn đọc, trong đó ưu tiênviệc phục vụ thông tin chọn lọc và trực tuyến, hướng tới hoàn thiện mô hình đại học nghiêncứu và đại học số, Trung tâm cũng đã xây dựng Thư viện điện tử với nguồn tài nguyên sốphong phú.Song song với việc tích cực mua các cơ sở dữ liệu (CSDL) điện tử, Trung tâmcũng tự xây dựng các CSDL đặc thù (CSDL bài trích tạp chí, CSDL các công trình nghiêncứu khoa học của ĐHQGHN ) Tuy nhiên theo điều tra khảo sát, sinh viên có những lựachọn tìm kiếm tài liệu không chỉ tại Trung tâm mà còn ở các nơi lưu trữ tài liệu khác

Ngày đăng: 05/06/2018, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w