bài giảng luật lao động

156 233 1
bài giảng luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học LỜI NÓI ĐẦU Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Quốc hội khóa XI thông qua ngày 23 tháng năm 1994, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 Cho đến nay, có nhiều đổi chủ trương, sách Đảng, thay đổi thò trường lao động nên Bộ luật lao động có nhiều sửa đổi bổ sung qua năm 2002, 2006, 2007 Đây văn quan trọng hệ thống pháp luật nước ta, điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Để đáp ứng kòp thời nhu cầu nghiên cứu học tập sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội yêu cầu công tác giảng dạy, tập giảng tài liệu tham khảo quan trọng, hữu ích, mang tính cập nhật cao quy đònh pháp luật lao động Việt Nam, có kết hợp lý luận thực tiễn Tập giảng sử dụng để giảng dạy, nghiên cứu, học tập cho sinh viên hệ cao đẳng đại học Thời lượng chương trình 75 tiết Kết cấu tập giảng gồm 11 chương: Chương 1: Khái quát chung Luật lao động Chương 2: Việc làm, học nghề Chương 3: Công đoàn Chương 4: Hợp đồng lao động Chương 5: Tiền lương, tiền công Chương 6: Thỏa ước lao động tập thể Chương 7: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chương 8: Bảo hiểm xã hội Chương 9: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Chương 10: Giải tranh chấp lao động Chương 11: Quản lý, tra nhà nước lao động Tập giảng thực sở kết nghiên cứu tổng hợp từ quy đònh pháp luật lao động hành, số giáo trình trường đại học, báo, công trình nghiên cứu khoa học vấn đề thực tiễn quan hệ lao động Việt Nam Tác giả cố gắng trình biên soạn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý phê bình độc giả để góp phần hoàn thiện NGUYỄN NHÂN HẬU THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm Luật Lao động Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm nhiều ngành luật khác nhau, có Luật Lao động So với số ngành luật khác, Luật lao động ngành luật non trẻ, hình thành phát triển muộn Tuy nhiên, Luật lao động ngày trở thành ngành luật quan trọng có vai trò lớn phát triển kinh tế- xã hội Luật Lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm toàn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với người lao động Theo Điều Bộ luật lao động quy đònh: “Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động” Tuy nhiên, điều nghóa Luật lao động điều chỉnh quan hệ phát sinh sở hợp đồng lao động mà theo Điều Bộ luật lao động quy đònh: “Chế độ lao động công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đoàn thể nhân dân, tổ chức trò, xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy đònh tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy đònh Bộ luật này” Đối tượng điều chỉnh Luật lao động Với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật, Luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Như vậy, quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Lao động gồm hai nhóm: Nhóm 1: Những quan hệ lao động phát sinh trình lao động người sử dụng lao động người lao động làm công ăn lương ( gọi quan hệ lao động) Nhóm 2: Những quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động: quan hệ việc làm, quan hệ học nghề, quan hệ bồi thường thiệt hại trình lao động, quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ giải tranh chấp lao động đình công, quan hệ người sử dụng lao động với đại diện tập thể lao động, quan hệ quản lý tra Nhà nước lao động 2.1 Quan hệ lao động Lao động hoạt động có ý chí, có mục đích người tác động vào giới xung quanh để tạo giá trò vật chất tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng mình.Trong qúa trình lao động, ngưòi có quan hệ với tự nhiên Ph.Angghen viết: “Lao động điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghóa phải nói rằng: Lao động tạo thân người” Bên cạnh đó, quan hệ lao động, ngưòi có quan hệ với Quan hệ người với người trình sử dụng sức lao động gọi quan hệ lao động Như vậy, quan hệ lao động xuất từ người biết lao động Quan hệ lao động kinh tế thò trường có nhiều loại như: quan hệ lao động quan nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức xã hội, quan hệ khoán việc.… Luật Lao động không lấy tất quan hệ lao động làm đối tượng điều chỉnh chủ yếu mình, mà Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế Đây quan hệ xác lập sở hợp đồng lao động Đối với quan hệ lao động theo hợp đồng lao động, Nhà nước không can thiệp trực tiếp mà đề tiêu chuẩn, khung pháp lý để chủ thể tham gia quan hệ tự thoả thuận sở tự nguyện, bình đẳng vấn đề có liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật với điều kiện Từ kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo chế thò trường, có thừa nhận sức lao động loại hàng hóa tính chất quan hệ lao động có biến đổi sâu sắc Người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động văn pháp luật lao động quy đònh chi tiết quyền nghóa vụ lao động Người lao động làm công ăn lương có quyền bán sức lao động cho người sử dụng lao động theo thoả thuận bên thông quan hợp đồng lao động; người sử dụng lao động có quyền mua sức lao động người lao động sử dụng sức THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học lao động theo quy đònh pháp luật Sự thừa nhận sức lao động hàng hoá làm thay đổi quan hệ lao động xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho ngưòi lao động kiếm việc làm, giải tình trạng dư thừa lao động khuyến khích người lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu kinh tế đất nước giai đoạn Tính đặc biệt quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thể hiện: Về chất, quan hệ vừa quan hệ kinh tế, vừa quan hệ xã hội Đây quan hệ “mua bán hàng hóa” với thứ hàng hóa đặc biệt “sức lao động”, đặc biệt nên quan hệ không đơn quan hệ kinh tế mà quan hệ mang tính xã hội, quan hệ xã hội Về quy mô, quan hệ vừa quan hệ cá nhân, vừa quan hệ có tính tập thể Về lợi ích, quan hệ vừa có tính thống nhất, vừa có mâu thuẫn Về pháp lý, quan hệ vừa bình đẳng, vừa phụ thuộc Về nội dung, quan hệ vừa cụ thể, vừa không xác đònh Nội dung quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động tương đối phong phú, chứa đựng vấn đề về: tuyển chọn, điều hành lao động, thời làm việc thời nghỉ ngơi; tiền lương; kỷ luật lao động; an toàn lao động vệ sinh lao động; … Khác với quan hệ lao động theo hợp đồng lao động, số quan hệ lao động như: xã viên hợp tác xã với hợp tác xã, công chức nhà nước với Nhà nước, quan hệ lao động thuộc lực lượng vũ trang, quan hệ lao động đại biểu dân cử … có thuộc tính riêng nên ngành luật khác điều chỉnh Chẳng hạn: Quan hệ lao động xã viên hợp tác xã Luật hợp tác xã điều chỉnh Quan hệ lao động cán công chức nhà nước với Nhà nước Luật hành điều chỉnh Quan hệ lao động người lao động làm thuê người khoán việc Luật dân điều chỉnh Tuy nhiên, xét góc độ đònh, xã viên hợp tác xã, công chức nhà nước, người làm lực lượng vũ trang, đại biểu dân cử, người làm khoán người lao động Họ sử dụng sức lao động để phục vụ cho đơn vò sử dụng lao động, có nhu cầu để tái sản xuất sức lao động, phải nuôi sống thân gia đình… Bởi vậy, quan hệ lao động họ với đơn vò sử dụng lao động ngành luật điều chỉnh tuỳ đối tượng, trường hợp mà Luật lao động có tác động tới THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học 2.2 Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Bên cạnh việc điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động, Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Đây quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao động, sở quan hệ lao động Đó quan hệ sau: * Quan hệ việc làm Việc làm đối tượng mà hoạt động lao động người diễn ra, thiếu nói đến trình lao động, để sức lao động thể giá trò Ba vấn đề Tổ chức lao động quốc tế đặt mong muốn quốc gia có nỗ lực để đảm bảo “việc làm đầy đủ”, “việc làm có hiệu quả”, “việc làm tự lựa chọn” Quan hệ việc làm xác lập để bảo đảm việc làm cho người lao động Quan hệ vừa có tính chất tạo hội, vừa có tác dụng nâng cao khả tham gia làm việc ổn đònh người lao động đồng thời để nâng cao chất lượng việc làm Quan hệ việc làm chia thành loại: - Quan hệ đảm bảo việc làm nhà nước người lao động Trong quan hệ này, Luật lao động chủ yếu quy đònh trách nhiệm Nhà nước vấn đề việc làm Trách nhiệm trực tiếp thuộc Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân cấp - Quan hệ bảo đảm việc làm người sử dụng lao động với người lao động Trong mối quan hệ luật lao động xác đònh trách nhiệm đơn vò sử dụng lao động việc đảm bảo việc làm cho người lao động Quan hệ tổ chức giới thiệu việc làm với người lao động, người sử dụng lao động Tổ chức giới thiệu việc làm có nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, cung ứng tuyển chọn lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động, thu nhập, cung ứng thông tin thò trường lao động * Quan hệ học nghề Trình độ nghề nghiệp yếu tố cần thiết trình độ nghề nghiệp người lao động sẻ có hội tham gia quan hệ lao động trì ổn đònh quan hệ lao động Khoa học công nghệ ngày có bước tiến mạnh mẽ nhanh chóng, để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi trình độ nghề nghiệp người lao động phải ngày nâng cao THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Quan hệ sở dạy nghề với người học nghề thiết lập thông qua hợp đồng học nghề có quy đònh rõ quyền nghóa vụ bên không trái với quy đònh pháp luật * Quan hệ bồi thường thiệt hại trình lao động Quan hệ bồi thường thiệt hại trình lao động phát sinh bên tham gia vào quan hệ lao động có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho tài sản, sức khoẻ tính mạng Quan hệ có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động, phát sinh bên thiết lập quan hệ lao động Vì vậy, Luật Lao động điều chỉnh quan hệ Luật lao động điều chỉnh quan hệ nhằm khắc phục thiệt hại mà bên gây cho nhau, để nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật trình lao động * Quan hệ bảo hiểm xã hội Quan hệ bảo hiểm xã hội phát sinh trình bảo đảm vật chất cho người lao động họ bò giảm khả lao động hay hết tuổi lao động Các quan hệ hình thành từ ba chủ thể chủ yếu người lao động, người sử dụng lao động quan bảo hiểm xã hội * Quan hệ người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động Quan hệ đại diện lao động quan hệ Công đoàn với người sử dụng lao động thiết lập lónh vực sản xuất, lao động cải thiện đời sống người lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Các bên tham gia vào quan hệ gồm có người sử dụng lao động tổ chức Công đoàn * Quan hệ giải tranh chấp lao động đình công Tranh chấp tất yếu khách quan tiềm ẩn tất quan hệ xã hội nói chung, không loại trừ quan hệ lao động Luật lao động điều chỉnh quan hệ nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đáng bên tranh chấp, bảo đảm hài hoà ổn đònh quan hệ lao động trật tự an toàn xã hội * Quan hệ quản lý tra nhà nước lao động Quan hệ quản lý tra nhà nước lao động quan hệ nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền với cấp, ngành, doanh nghiệp với người sử dụng lao động việc chấp hành quy đònh nhà nước sử dụng lao động Những quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ lao động phát triển lành mạnh, hài hoà nhằm phòng ngừa, ngăn chặn kòp thời vi phạm pháp luật lao động, phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Luật Lao động điều chỉnh quan hệ cách quy đònh nhiệm vụ, quyền hạn, quan quản lý tra nhà nước lao động, nội dung việc quản lý, tra nhà nước lao động hình thức, mức độ xử phạt vi phạm pháp luật lao động Phương pháp điều chỉnh luật lao động Phương pháp điều chỉnh pháp luật cách thức tác động pháp luật lên quan hệ xã hội để đạt mục đích đề Phương pháp điều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào nội dung, tính chất quan hệ xã hội (đối tượng điều chỉnh pháp luật) ý chí nhà làm luật Vì vậy, ngành luật có phương pháp điều chỉnh riêng Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp tác động nhà nước lên quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh Dựa đặc điểm đối tượng điều chỉnh mình, Luật lao động sử dụng phương pháp điều chỉnh sau: − Phương pháp bình đẳng thoả thuận − Phương pháp mệnh lệnh − Phương pháp tác động thông qua hoạt động tổ chức Công đoàn trình lao động 3.1 Phương pháp bình đẳng thoả thuận Phương pháp sử dụng việc xác lập hành lang pháp lý dựa nguyên tắc: quy đònh nghóa vụ trách nhiệm mức tối đa quy đònh quyền lợi ích mức tối thiểu Trong khuôn khổ hành lang ấy, bên chủ thể quan hệ lao động tự thương lượng thoả thuận sở nhu cầu khả đáp ứng bên Ngoài ra, nguyên tắc thương lượng, hoà giải biểu phương pháp thoả thuận Đây phương pháp điều chỉnh quan trọng Luật Lao động Phương pháp bảo đảm quyền tự đònh đoạt cho bên quan hệ lao động Một số ngành luật khác sử dụng phương pháp này, như: Luật Dân Sự, Luật Kinh tế,… Tuy nhiên, mức độ sử dụng ngành luật có khác Trong điều kiện kinh tế thò trường nay, phương pháp bình đẳng thoả thuận Luật lao động sử dụng phổ biến giữ vai trò quan trọng, tính chất tự bình đẳng chất quan hệ lao động 3.2 Phương pháp mệnh lệnh Cở sở phương pháp nằm yêu cầu việc quản lý nhà nước lao động tổ chức điều hành trình lao động Để quản lý lao động, THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học quan quản lý nhà nước lao động cần sử dụng quyền uy, mệnh lệnh mà nhà nước trao cho Người sử dung lao động tổ chức điều hành trình lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh quan hệ quyền uy phục tùng Nội dung phương pháp pháp luật đảm bảo cho chủ thể có quyền đưa đònh bắt buộc thi hành chủ thể khác Phương pháp giúp cho quan quản lý nhà nước lao động có điều kiện để thực chức quản lý Đồng thời góp phần làm cho trình sử dụng lao động có nề nếp, tăng cương kỷ luật lao động Đây phương pháp mà Luật Hành chính, Luật Kinh tế số ngành luật khác sử dụng Song phương pháp bình đẳng thoả thuận, mức độ sử dụng phương pháp mệnh lệnh ngành luật khác 3.3 Phương pháp tác động thông qua hoạt động tổ chức công đoàn trình lao động Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù luật lao động Phương pháp sử dụng để giải vấn đề nảy sinh trình lao động có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Nội dung phương pháp giải vấn đề nảy sinh trình lao động có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động như: xếp việc làm, điều động lao động, trả lương, kỷ luật lao động,… phải có tham gia tổ chức Công đoàn với tư cách người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động thường vào vò yếu so với người sử dụng lao động Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mình, người lao động thành lập tổ chức Công đoàn Tổ chức Công đoàn đại diện cho người lao động, thay mặt cho người lao động tham gia vào quan hệ với người sử dụng lao động bảo vệ quyền lợi cho người lao động Sự tham gia tổ chức Công đoàn vào quan hệ lao động cần thiết Nhà nước ghi nhận đảm bảo cho tổ chức Công đoàn thực quyền nghóa vụ quan hệ lao động Sự tham gia công đoàn vào việc điều hành quan hệ lao động thể trước hết lónh vực tham gia sáng tạo quy phạm pháp luật lao động, lónh vực áp dụng quy phạm pháp luật lao động, giải tranh chấp lao động Tuỳ cấp công đoàn, mối quan hệ mà tham gia công đoàn có mức độ khác nhau, tham gia công đoàn bắt buộc THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Nguồn luật lao động Nguồn ngành luật hình thức biểu hay tồn ngành luật Các quy phạm pháp luật lao động có hình thức biểu Đó văn quy phạm pháp luật Như vậy, nguồn Luật lao động văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động 4.1 Các văn luật Các văn luật nguồn Luật lao động bao gồm: Hiến pháp năm 1992: Đối với Luật lao động quy phạm pháp luật quy đònh Chương V Hiến pháp năm 1992 Đặc biệt điều 10, điều 55, điều 56 coi nguồn quan trọng Các quy phạm sở để xây dựng hệ thống pháp luật lao động Đồng thời, quy đònh nguyên tắc Luật Lao động Các đạo luật: Các đạo luật Quốc hội ban hành coi nguồn Luật lao động gồm: + Bộ luật lao động: (Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995) Bộ Luật Lao động thể chế hoá đường lối đổi Đảng cụ thể hoá quy đònh Hiến pháp năm 1992 lao động, quản lý sử dụng lao động Bộ luật lao động gồm 17 chương, 198 điều Đây nguồn chủ yếu Luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (Quốc hội thông qua ngày 02/4/2002, có hiệu lực từ ngày 01/01/2003) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực từ ngày 01/07/2007) + Các luật khác có chứa đựng quy phạm pháp luật lao động, như: Luật Công đoàn (1990), Luật phá sản doanh nghiệp (2004), Luật doanh nghiệp (2005), Bộ luật tố tụng dân sự; Luật dạy nghề… 4.2 Các văn luật Các văn luật nguồn Luật Lao động bao gồm: a Pháp lệnh: Các pháp lệnh coi nguồn Luật Lao động gồm: + Pháp lệnh người cao tuổi + Pháp lệnh người tàn tật THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học b Các Nghò quyết, Nghò đònh Chính phủ; Quyết đònh, Chỉ thò Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt số nghò đònh sau: + Nghò đònh 39/2003/NĐ-CP việc làm + Nghò đònh 44/2003/NĐ-CP HĐLĐ + Nghò đònh 196/CP/1994 TUTT + Nghò đònh 93/2002/NĐ-CP TUTT + Nghò đònh 195/CP/1994 TGLV-TGNN + Nghò đònh 109/2002/NĐ-CP TGLV-TGNN + Nghò đònh 41/CP/1995 KLLĐ-TNVC + Nghò đònh 33/2003/NĐ-CP KLLĐ-TNVC + Nghò đònh 133/2007/NĐ-CP GQ-TCLĐ + Nghò đònh 122/2007/NĐ-CP đình công + Nghò đònh 12/2008/NĐ-CP đình công + Nghò đònh 105/2003/NĐ-CP lao động nước Việt Nam + Nghò đònh 113/2004 xử phạt vi phạm hành lao động c Các Thông tư Bộ, quan ngang d Những quy đònh có tính chất nội như: nội quy lao động, điều lệ doanh nghiệp, thoả ước lao động tập thể đăng ký Các văn coi nguồn Luật lao động Nội dung văn cụ thể hoá quy đònh pháp luật, không trái với pháp luật để áp dụng cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi văn có hiệu lực tất đối tượng có liên quan doanh nghiệp phải thực II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Các nguyên tắc ngành luật tư tưởng chủ đạo, mang tính xuất phát điểm xuyên suốt ngành luật Các nguyên tắc luật lao động tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt toàn hệ thống quy phạm pháp luật lao động thể quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta lao động quan hệ lao động kinh tế Các nguyên tắc Luật Lao động gồm: − Nguyên tắc bảo vệ người lao động; THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 10 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học họ đưa Đối với ngừng việc đình công người lao động xin phép người sử dụng lao động trường hợp ngừng việc khác Sự ngừng việc đình công tập thể người lao động doanh nghiệp tiến hành Tập thể lao động ngừng việc toàn hay đa số người lao động tự nguyện tán thành sở lấy ý kiến văn bỏ phiếu kín Điều phân biệt với ngừng việc lẻ tẻ, cầm chừng tự phát nhóm người lao động Đình công có tính tổ chức Sự ngừng việc tạm thời tập thể người lao động đình công ngẫu nhiên mà phải có chủ đònh từ trước, có thống mặt ý chí tổ chức người lao động Tức việc đình công phải Ban chấp hành Công đoàn sở Ban chấp hành lâm thời tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành công đoàn sở việc tổ chức lãnh đạo đình công phải đại diện tập thể người lao động cử phải thông báo việc với công đoàn cấp huyện Các trường hợp đình công bò coi bất hợp pháp không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể; người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành; chưa quan nhà nước có thẩm quyền giải theo qui đònh pháp luật; không lấy ý kiến người lao động; không tuân theo qui đònh tổ chức tiến hành đình công… Những trường hợp đình công bất hợp pháp, tuỳ theo mức độ vi phạm người mà bò xử lý theo qui đònh pháp luật Đình công liền với yêu sách Thực chất đình công hướng tới quyền lợi ích phía tập thể người lao động Đây quan trọng để phân biệt đình công với biểu tình đình công coi quyền kinh tế xã hội không thuộc nhóm quyền trò Ở nước phát triển, người lao động thường đình công để đạt mục đích cao hơn, có điều kiện làm việc tốt so với qui đònh pháp luật thỏa thuận trước Kết qủa đình công thường thỏa ước đời Còn nước phát triển phần lớn đình công để đòi quyền lợi ích hợp pháp người lao động bò người sử dụng lao động vi phạm Đình công phát sinh trực tiếp từ lao động tập thể Pháp luật cho phép tập thể lao động tiến hành đình công họ không đồng ý với đònh Chủ tòch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Hội đồng trọng tài giải tranh chấp lao động tập tập thể Như hiểu tranh chấp lao động tập thể đình công Cũng đình công không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể bò coi đình công bất hợp pháp Do đó, nói cách khác đình công hậu qủa việc giải tranh chấp không thành Tuy nhiên, tranh chấp lao động tập thể dẫn đến đình công 4.2 Phân loại đình công Việc phân loại đình công ý nghóa mặt lý luận mà có ý nghóa mặt thực tiễn Mặc dù với đặc điểm trên, phân tích tính chất qui mô THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 142 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học đình công có nhiều loại khác Do đó, cần thiết phải có qui đònh và biện pháp xử lý loại cho phù hợp Việc phân loại đình công giúp cho trình giải nhanh chóng, hiệu qủa, hạn chế tiêu cực đình công tới sản xuất kinh doanh,đời sống người lao động vấn đề kinh tế xã hội nói chung 4.2.1 Căn vào tính chất đình công đình công phân thành hai loại: đình công liên quan đến quyền tập thể người lao động đình công liên quan đến lợi ích tập thể người lao động Đình công thông thường xảy sở tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích kết qủa trình hòa giải không thành Các đình công quyền tranh chấp việc thực qui đònh pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội qui lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền qui chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể người lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Ngoài đình công quyền, đình công lợi ích mục tiêu mà tập thể người lao động đòi hỏi họ cho người sử dụng lao động gây thiệt hại cho tập thể người lao động yêu cầu phải sửa đổi điều kiện lao động thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, đònh mức lao động, phúc lợi khác 4.2.2 Căn vào phạm vi đình công xảy đình công đình công phân thành hai loại: đình công doanh nghiệp đình công phận doanh nghiệp Đình công doanh nghiệp đình công tập thể lao động làm doanh nghiệp tiến hành Đình công phận đình công tập thể lao động phận cấu doanh nghiệp tiến hành 4.2.3 Căn vào tính hợp pháp đình công đình công phân thành hai loại: đình công hợp pháp đình công bất hợp pháp Đình công hợp pháp phải tuân thủ qui đònh pháp luật, trừ đình công sau bò coi bất hợp pháp: - Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể; - Không người lao động làm việc doanh nghiệp tiến hành; - Khi tranh chấp lao động tập thể chưa quan, tổ chức giải theo qui đònh pháp luật; - Không lấy ý kiến tập thể người lao động đình công không theo thủ tục theo qui đònh; - Tiến hành doanh nghiệp không đình công theo qui đònh; - Khi có đònh hoãn tạm ngừng đình công 4.3 Trình tự tiến hành đình công Đình công xem giải pháp cuối người lao động không biện pháp giải theo qui đònh pháp luật Đình công diễn phải tuân thủ trình tự thủ tục THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 143 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học luật đònh, nhằm hạn chế tiêu cực phát sinh từ đình công Trừ doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dòch vụ công ích doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh, quốc phòng theo danh mục Chính phủ qui đònh không phép đình công Các doanh nghiệp trước tiến hành đình công Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động phải lấy ý kiến trực tiếp người lao động doanh nghiệp phận doanh nghiệp có ba trăm lao động Trường hợp doanh nghiệp phận doanh nghiệp có từ ba trăm lao động trở lên lấy ý kiến thành viên Ban chấp hành công đoàn sở, Tổ trưởng tổ công đoàn Tổ trưởng tổ sản xuất Trường hợp công đoàn sở lấy ý kiến Tổ trưởng, Tổ phó tổ sản xuất Việc tổ chức lấy ý kiến thực hình thức bỏ phiếu lấy chữ ký Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động đònh hình thức lấy ý kiến thông báo cho người sử dụng lao động biết trước ngày Việc đình công Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể lao động đònh văn lập yêu cầu có ý kiến đồng ý 50% tổng số lao động doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 300 lao động 75% ý kiến đồng ý doanh nghiệp phận doanh nghiệp có từ ba trăm người lao động trở lên Quyết đònh đình công phải nêu rõ thời điểm, đòa điểm đình công có chữ ký đại diện Ban chấp hành công đoàn đóng dấu tổ chức công đoàn chữ ký đại diện người lao động Ít năm ngày, trước ngày bắt đầu đình công, Ban chấp hành công doàn sở đại diện tập thể lao động phải cử đại diện nhiều ba người để trao đònh đình công văn yêu cầu cho người sử dụng lao động, đồng thời phải gửi cho quan lao động cấp tỉnh Liên đoàn lao động cấp tỉnh Trước thời điểm đình công theo thông báo yêu cầu mà người sử dụng lao động không đáp ứng yêu cầu người lao động Ban chấp hành công đoàn sở đại diện Ban chấp hành công đoàn tổ chức lãnh đạo đình công 4.4 Cơ quan có thẩm quyền giải đình công Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy đình công quan có thẩm quyền xem xét tính hợp pháp đình công sở đơn yêu cầu bên bên đình công Trình tự thủ tục xem xét tính hợp pháp đình công theo qui đònh Bộ luật tố tụng dân THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 144 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học CÂU HỎI CHƯƠNG X: Phân tích khái niệm tranh chấp lao động Phân loại tranh chấp lao động Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Cơ cấu tổ chức, quyền hạn hội đồng hòa giải sở, tính hiệu hoạt động hòa giải quan này? Cơ cấu tổ chức, quyền hạn hội đồng trọng tài lao động, tính hiệu hoạt động giải tranh chấp lao động quan này? Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể Khái niệm, đặc điểm phân loại đình công 10 Trình tự tiến hành đình công hợp pháp 11 Hậu pháp lý đình công (hợp pháp bất hợp pháp) 12 Vai trò công đoàn lãnh đạo đình công 13 Bồi thường thiệt hại đình công trái luật 14 Biện pháp hạn chế đình công THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 145 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học CHƯƠNG XI QUẢN LÝ, THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG I QUẢN LÝ, THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Khái niệm quản lý nhà nước lao động Quản lý nhà nước lao động hoạt động nhà nước lónh vực lao động Quản lý nhà nước lao động có đặc điểm riêng để phân biệt với hình thức quản lý nhà nước khác, là: - Về chủ thể quản lý: Một bên chủ thể quan hệ quản lý nhà nước lao động nhà nước, thông qua đại diện cụ thể quan nhà nước Ngoài ra, số trường hợp, nhà nước cho phép có tham gia tổ chức Công đoàn người sử dụng lao động hoạt động quản lý nhà nước lao động - Về đối tượng quản lý: Đối tượng quản lý nhà nước lao động bao trùm lên trình tổ chức thực quan hệ lao động xã hội, có trình quản lý, điều hành lao động tất người sử dụng lao động xã hội - Về tính chất: Quan hệ quản lý nhà nước lao động quan hệ hành bên chủ thể quan nhà nước tiến hành nên chứa đựng yếu tố quyền lực nhà nước Đây tính chất mà quan hệ lao động khác có Do quản lý nhà nước lao động hình thức quản lý lao động nghiêm khắc nhất, bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước thông qua hệ thống quan có thẩm quyền - Về mục đích: Quản lý nhà nước lao động góp phần vào việc tạo điều kiện xác lập, trì ổn đònh quan hệ lao động, tức tạo điều kiện môi trường pháp lý, hành lang pháp lý, cho quan hệ lao động thò trường lao động tồn tại, phát triển phù hợp với lợi ích nhà nước quy đònh pháp luật - Về nội dung: Quản lý nhà nước lao động có nội dung bao trùm rộng quan hệ quản lý lao động khác Các quan hệ quản lý lao động xã hội có nội dung quan hệ quản lý có tính chất điều hành, tác nghiệp trực tiếp Thanh tra nhà nước lao động Thanh tra nhà nước lao động lónh vực hoạt động quan trọng quản lý nhà nước lao động, chức thiết yếu quan quản lý nhà nước lao động, điều kiện để bảo đảm cho sách pháp luật lao động thực thi cách nghiêm chỉnh có hiệu Thanh tra nhà nước lao động có chức tra sách lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 146 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Thanh tra nhà nước lao động có số đặc điểm sau: Về chủ thể: tra nhà nước lao động thuộc hệ thống tra theo ngành, lónh vực cấp có quan tra cấp tỉnh có quan tra sở Các quan tra thực tra hành tra chuyên ngành, chủ yếu tra chuyên ngành Thanh tra quan trực thuộc bộ, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng quản lý công tác tra lónh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Thanh tra sở quan sở, có trách nhiệm giúp Giám đốc sở thực nhiệm vụ, quyền hạn giám đốc sở Chòu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc sở chòu hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Do tính chất đặc thù số lónh vực phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không đơn vò thuộc lực lượng vũ trang nên việc tra an toàn lao động vệ sinh lao động lónh vực quan quản lý ngành thực với phối hợp tra tỉnh lao động Về tính chất: Hoạt động tra nhà nước lao động quan nhà nước thực chứa đựng yếu tố quyền lực nhà nước thể sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Về nội dung: Thanh tra Nhà nước lao động bao gồm tra sách lao động, tra an toàn lao động tra vệ sinh lao động Thanh tra sách lao động tra việc chấp hành pháp luật lao động sở, đơn vò sử dụng lao động quan có liên quan Hoạt động nhằm bảo đảm việc thực nghiêm chỉnh quy đònh pháp luật lao động việc ký kết thực thoả ước lao động tập thể, giao kết thực hợp đồng lao động, trả lương, bảo hộ lao động , bảo hiểm xã hội,… Thanh tra an toàn lao động tra an toàn lao động Thanh tra an toàn lao động có trách nhiệm xem xét, đánh giá mức độ an toàn dây chuyền sản xuất, phương tiện lao động, hệ thống máy móc, nhà xưởng điều kiện kỹ thuật chi phối, liên quan tới trình lao động doanh nghiệp, đồng thời, điều tra tai nạn lao động, cố kỹ thuật lao động Hoạt động nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ người lao động bảo đảm an toàn vận hành, sử dụng phương tiện, thiết bò nơi làm việc góp phần trì ổn đònh phát triển sản xuất, kinh doanh; khắc phục tình trạng an toàn, hạn chế tai nạn lao động, bảo đảm tính đắn quy đònh trách nhiệm pháp lý nghiêm minh trình áp dụng pháp luật an toàn lao động Thanh tra vệ sinh lao động thực việc điều tra, phân tích, đánh giá mức độ vệ sinh môi trường lao động theo tiêu chuẩn khoa học xử lý theo thẩm quyền THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 147 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động Hoạt động nhằm hạn chế mức độ cho phép tiến tới xoá bỏ triệt để tình trạng không bảo đảm vệ sinh lao động Về đối tượng: Đối tượng tra Nhà nước lao động bao gồm doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động Về mục đích: Mục đích chung tra Nhà nước lao động nhằm góp phần tăng cường hiệu quản lý Nhà nước lao động, bảo đảm cho pháp luật lao động thi hành cách có hiệu bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Nhiệm vụ quyền hạn tra nhà nước lao động 3.1 Nhiệm vụ Thanh tra Nhà nước lao động có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Thanh tra việc chấp hành quy đònh lao động, ATLĐ VSLĐ - Điều tra tai nạn lao động vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động - Tham gia xây dựng hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động - Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy đònh pháp luật - Xử lý theo thẩm quyền kiến nghò quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động 3.2 Quyền hạn tra Nhà nước lao động Thanh tra Nhà nước lao động pháp luật quy đònh cho quyền hạn lớn Quyền hạn đựơc chia thành hai loại: ∗ Thẩm quyền theo lãnh thổ - Thanh tra cấp Bộ: có thẩm quyền tra bao trùm toàn quốc - Thanh tra cấp tỉnh: có thẩm quyền tra phạm vi tỉnh - Thanh tra huyện: có thẩm quyền tra phạm vi huyện ∗ Thẩm quyền theo ngành, nghề Tuỳ theo tính chất quản lý Nhà nước mà ngành quản lý có tổ chức tra riêng nhằm tăng cường bảo đảm hiệu quản lý Nhà nước ngành, lónh vực giao phụ trách Nhưng thẩm quyền tra lao động ngành, lónh vực hạn chế phạm vi trì pháp chế ngành mặt lao động nhìn chung quan tra Nhà nước lao động đảm nhiệm Tuy nhiên, số ngành lónh vực có tính chất đặc thù trình bày pháp luật cho phép quan tra riêng ngành thực kiểm tra an toàn lao động, tra vệ sinh lao động lónh vực với phối hợp tra Nhà nước lao động 3.3 Quyền hạn, nghóa vụ Thanh tra viên lao động Quyền hạn: tiến hành tra, tra viên lao động có quyền sau: + Thanh tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi tra giao lúc mà không cần báo trước THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 148 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học + Yêu cầu người sử dụng lao động người có liên quan khác cung cấp tình hình tài liệu liên quan đến việc tra, điều tra + Tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật lao động theo quy đònh pháp luật + Quyết đònh tạm đình việc sử dụng máy, thiết bò, nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường lao động chòu trách nhiệm đònh đó, đồng thời báo cáo với cớ quan Nhà nước có thẩm quyền Nghóa vụ: Thanh tra viên lao động có nghóa vụ sau: + Phải người lợi ích cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp đến đối tượng thuộc phạm vi tra + Không tiết lộ bí mật biết thi hành công vụ, tuyệt đối giữ kín nguồn tố cáo + Khi tiến hành tra phải cộng tác chặt chẽ với Ban chấp hành Công đoàn + Trực tiếp giao đònh cho đương II XỬ PHẠT VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Vi phạm pháp luật lao động Vi phạm pháp luật lao động hành vi làm trái với quy đònh pháp luật lao động trình lao động Hành vi vi phạm pháp luật lao động không thực hiện, thực quy đònh pháp luật lao động Biểu vi phạm pháp luật lao động có nhiều loại khác nhau, song lại chủ yếu vi phạm quy đònh quan hệ lao động, an toàn lao động quy đònh lónh vực quản lý lao động Chủ thể quan hệ pháp luật lao động bao gồm: Người sử dụng lao động, người lao động, tập thể lao động, tổ chức Công đoàn Vi phạm pháp luật lao động không bò truy cứu trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân mà bò truy cứu trách nhiệm hình Xử phạt hành vi phạm pháp luật lao động ∗ Nguyên tắc xử lý Khi xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động phải tuân theo nguyên tắc sau: - Mọi hành vi vi phạm phải phát xử lý kòp thời Việc xử lý phải tiến hành nhanh chóng, công minh, theo quy đònh pháp luật - Mỗi hành vi vi phạm bò xử phạt lần Một người thực nhiều hành vi vi phạm bò xử phạt hành vi vi phạm Nhiều người thực hành vi vi phạm người vi phạm bò xử phạt - Việc xử lý vi phạm phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân tình tiết tăng nặng giảm nhẹ để đònh hình thức mức phạt thích hợp THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 149 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học - Nếu hành vi vi phạm có tình tiết giảm nhẹ giảm nửa (1/2) mức phạt, có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên giảm hai phần ba (2/3) mức phạt hành vi Những tình tiết coi tình tiết giảm nhẹ: + Người vi phạm ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại + Người vi phạm phụ nữ có thai, người chưa thành niên, người cao tuổi, người có bệnh tàn tật làm hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi + Vi phạm hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không tự gây hoàn cảnh + Vi phạm trình độ lạc hậu - Nếu hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng bò phạt gấp đôi mức phạt quy đònh, có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên bò phạt gấp ba lần mức phạt quy đònh hành vi Những tình tiết coi tình tiết tăng nặng: + Vi phạm có tổ chức + Vi phạm nhiều lần tái phạm + Xâm phạm quyền lợi ích nhiều người lao động + Xâm phạm quyền lợi 1ich lao động nữ, lao động người chưa thành niên, lao động người tàn tật, lao động người cao tuổi + Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bò phụ thuộc vào vật chất, tinh thần vi phạm + Vi phạm tình trạng say dùng rượu, bia loại chất kích thích khác + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai khó khăn đặc biệt khác xã hội để vi phạm + Vi phạm thời gian chấp hành hình phạt án hình chấp hành đònh xử lý vi phạm hành + Sau vi phạm có hành vi trốn tránh, che dấu hành vi vi phạm + Không chấp hành đònh tra nhà nước lao động ∗ Thời hiệu xử lý Thời hiệu xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật lao động năm kể từ ngày vi phạm thực Trường hợp bò khởi tố truy tố có đònh đưa vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng hình mà có đònh đình điều tra đình vụ án bò xử phạt hành hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính, thời hiệu xử phạt tháng kể từ ngày có đònh đình Không áp dụng thời hiệu cá nhân, tổ chức có vi phạm có vi phạm cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt ∗ Các hình thức xử lý THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 150 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Cảnh cáo: Cảnh cáo hình thức xử phạt hành có tác động mặt tinh thần hình thức cảnh báo cho đương biết trước khả bò áp dụng hình thức xử lý nặng họ tiếp tục vi phạm tái phạm Phạt tiền: Đây hình thức xử lý chủ yếu lónh vực xử phạt hành cá vi phạm pháp luật lao động Phạt tiền áp dụng với hầu hết vi phạm số tiền phạt bổ sung vào công quỹ Mức phạt tiền đựơc áp dụng khác tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm thẩm quyền Trong mức phạt cao 100.000.000 đồng thấp 200.000 đồng Các hình thức xử lý khác: bao gồm hình thức xử lý bổ sung biện pháp hành như: tước quyền sử dụng giấy phép; tòch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm; đình thu hồi giấy phép; buộc phải bồi thường; buộc đóng cửa doanh nghiệp; buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép… THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 151 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học CÂU HỎI CHƯƠNG XI: Nội dung hoạt động quản lý nhà nước lao động Phân loại tra lao động Quyền hạn tra viên lao động Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lao động Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ xử lý vi phạm hành lao động THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 152 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU HP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Tên đơn vò: Số: HP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tòch Chức vụ: Đại diện cho: Điện thoại Đòa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tòch Sinh ngày: Tại Nghề nghiệp: Đòa thường trú: Số CMND: Cấp ngày Tại Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc hợp đồng Loại hợp đồng lao động: Từ ngày…… tháng…… năm…… đến ngày …… Tháng ………năm …… Thử việc từ ngày…… tháng……năm…….đến ngày ……Tháng ……năm …… Đòa điểm làm việc: Chức danh chuyên môn: Chức vụ(nếu có) Công việc phải làm: Điều 2: Chế độ làm việc Thời làm việc: Được cấp phát dụng cụ gồm: Điều 3: Nghóa vụ quyền lợi người lao động Quyền lợi Phương tiện lại, làm việc: Mức lương tiền công: Hình thức trả lương: Phụ cấp gồm: Được trả lương vào ngày: …………hàng tháng Tiền thưởng: THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU 153 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học Chế độ nâng lương: Được trang bò bảo hộ lao động gồm: Chế độ nghỉ ngơi(nghỉ hàng tuần; phép năm;lễ tết…) Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế: Chế độ đào tạo: Những thỏa thuận khác: Nghóa vụ Hoàn thành công việc cam kết hợp đồng lao động Chấp hành lệng Nihau hành sản xuất – kinh doanh, nội qui kỷ luật lao động, an toàn lao động… Bồi thường vi phạm vật chất: Điều 4: Nghóa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghóa vụ Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động Thanh toán đầy đủ, hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) Quyền hạn Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngưng việc…) Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo qui đònh pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) nội qui lao động doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản thi hành Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng qui đònh thỏa ước lao động tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng qui đònh pháp luật lao động Hợp đồng lao động lập thành hai có giá trò pháp lý ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày…tháng… năm ….Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trò pháp lý nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động làm tại…………………………………………………… ngày ……tháng……năm…… NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ký tên) Ghi rõ họ tên THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ họ tên 154 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học PHỤ LỤC 2: MẪU PHỤ LỤC HP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Tên đơn vò: Ngày …… tháng……….năm……… Số: PHỤ LỤC HP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tòch Chức vụ: Đại diện cho: Điện thoại Đòa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tòch Sinh ngày: Tại Nghề nghiệp: Đòa thường trú: Số CMND: cấp ngày Số sổ lao động ( có):…………………… cấp ngày……………… ……………….tại……………………………… Căn vào hợp đồng lao động số………………ký ngày …………/……… /……………và nhu cầu sử dụng lao động, hai bên thoả thuận thay đổi số nội dung hợp đồng mà hai bên ký kết sau: Nội dung thay đổi ( ghi rõ nội dung gì, thay đổi nào………….): Thời gian thực ( ghi rõ nội dung mục nêu có hiệu lực lâu): Phụ lục phận Hợp đồng lao động số …………… làm thành hai có giá trò nhau, bên giữ sở để giải có trah chấp lao động./ NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ký tên) Ghi rõ họ tên THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ họ tên 155 Bài Giảng: Luật Lao Động Dùng cho hệ Cao Đẳng Và Đại Học PHỤ LỤC 3: MẪU THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ (Ban hành kèm theo Nghò đònh số 196/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Tên doanh nghiệpò: Ngày …… tháng……….năm……… Đòa chỉ: - THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Để bảo đảm quyền nghóa vụ hai bên quan hệ lao động, gồm: Đại diện người sử dụng lao động: (họ tên, chức danh, đòa chỉ) Đại diện tập thể lao động: (họ tên, chức danh, đòa ) Cùng thoả thuận ký kết thỏa ước lao động tập thể gồm Điều khoản sau đây: I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Bao gồm Điều, khoản sau: Đối tượng thi hành; Thời hạn thoả ước; Cam kết người sử dụng lao động bảo đảm quyền hoạt động Công đoàn II NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Bao gồm Điều, khoản: Việc làm bảo đảm việc làm; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương; Đònh mức lao động; An toàn lao động, vệ sinh lao động; Bảo hiểm xã hội; Các nội dung khác mà hai bên thấy cần III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Bao gồm Điều, khoản: Cam kết trách nhiệm thi hành thỏa ước; Thể thức giải tranh chấp lao động; Hiệu lực thoả ươc lao động tập thể bãi bỏ qui đònh khác doanh nghiệp trái với thoả ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể ký kết tại……… ngày …… /………./……và đăng ký …………………… ĐẠI DIỆN TẬP THỂ LAO ĐỘNG (Chức danh) Ký tên đóng dấu THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG (Chức danh) Ký tên đóng dấu 156 ... quan hệ pháp luật lao động, bao gồm: người lao động người sử dụng lao động * Người lao động Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Người lao động bao gồm:... lơ6i ích người lao động Luật lao động bảo vệ người lao động người lao động thuộc số đông xã hội Hơn nữa, quan hệ lao động, người lao động thường vò yếu so với người sử dụng lao động Nội dung... dụng lao động theo thoả thuận bên thông quan hợp đồng lao động; người sử dụng lao động có quyền mua sức lao động người lao động sử dụng sức THỰC HIỆN: NGUYỄN NHÂN HẬU Bài Giảng: Luật Lao Động

Ngày đăng: 12/06/2017, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan