LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý CHẤT LƯỢNG đào tạo tại TRƯỜNG TRUNG cấp TỔNG hợp hà THÁI hà nội

113 212 1
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý CHẤT LƯỢNG đào tạo tại TRƯỜNG TRUNG cấp TỔNG hợp hà THÁI   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) đã ra Nghị quyết số 29NQTƯ “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo...”, trong đó xác định, nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là chất lượng đào tạo nghề cho người lao động.Điều 35, Chương 3 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 35, tr. 18.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP TỔNG HỢP HÀ THÁI HÀ NỘI 2.1 Thực trạng chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP TỔNG HỢP HÀ THÁI HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp quản lý 3.2 Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 21 27 33 33 40 56 56 58 83 91 94 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) Nghị số 29-NQ/TƯ “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ”, xác định, nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo nghề cho người lao động Điều 35, Chương Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giầu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [35, tr 18] Điều 33, Mục 3, Chương 2, Luật Giáo dục (được sửa đổi bổ sung năm 2009) xác định mục tiêu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp là: “nhằm đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành của nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc” [36, tr 53] Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt cho giáo dục yêu cầu ngày cao Một nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng đào tạo nhà trường chuyên nghiệp, nhằm cung cấp cho xã hội lao động có phẩm chất nhân cách, có tri thức kỹ nghề nghiệp Chính vậy, vấn đề nâng cao quản lý chất lượng đào tạo nhiệm vụ trung tâm trường trung cấp chuyên nghiệp Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội thành lập theo Quyết định số 2260/QĐ-UBND ngày 04 tháng 05 năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trường đơn vị giáo dục nghề nghiệp nằm hệ thống giáo dục quốc dân, thực hệ đào tạo trung cấp nghề, liên kết hợp tác với trường đại học, cao đẳng để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán chuyên môn kỹ thuật Chất lượng đào tạo Trường nay, có nâng lên song chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố tỉnh khu vực Công tác quản lý đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo hạn chế so với yêu cầu phát triển Nhà trường Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp nghề với lĩnh vực khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, có hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Đặc biệt Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái tiến hành hoàn tất thủ tục nâng cấp thành Trường Cao đẳng tổng hợp Hà Thái, vậy, nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nhà trường vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục với mong muốn tìm số biện pháp quản lý, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục nghề nghiệp phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục nghề nghiệp gồm dạy nghề giáo dục trung cấp chun nghiệp có vai trị cung cấp khoảng 80% nhân lực cho toàn kinh tế Giáo dục nghề nghiệp đào tạo lao động có tri thức kỹ nghề nghiệp cho số lớn lực lượng lao động, tạo hội để người lao động có việc làm, có thu nhập, giúp xóa đói giảm nghèo, giúp cho chuyển dịch cấu kinh tế hình thành nơng thơn mới, góp phần phát triển đất nước Do quốc gia, giáo dục nghề nghiệp đặt vị trí hàng đầu bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên vấn đề quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp chưa quan tâm cách thỏa đáng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu “Những vấn đề công tác quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp” với 11 chủ đề bao quát kiến thức kĩ quản lý chủ yếu người hiệu trưởng trường trung cấp chuyên nghiệp ba mặt: Phát triển tầm nhìn lãnh đạo quản lý nhà trường bối cảnh đất nước; Phát triển kỹ tác nghiệp vấn đề chuyên môn then chốt trường trung cấp chuyên nghiệp; Xây dựng kĩ làm việc với người xây dựng văn hoá quản lý nhà trường trường trung cấp chuyên nghiệp Đã có nhiều cơng trình đề cập đến quản lý đào tạo quản lý chất lượng đào tạo, điển hình cơng trình: “Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo” tập thể tác giả Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội; “Một số khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Đặng Quốc Bảo (1997); “Những khái niệm quản lý giáo dục” tác giả Nguyễn Minh Đạo (1997); “Cơ sở khoa học quản lý” tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1998); “Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Kiểm (2004); “Quản lý Nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn” tác giả Đặng Bá Lãm (2005), Đã có đề tài khoa học nghiên cứu chất lượng giáo dục đào tạo đề tài : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội” (2004, mã số 01X - 06/012002-2) tác giả Vũ Đình Cương làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu chất lượng đào tạo 20 trường trung học chuyên nghiệp địa bàn Hà Nội để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Đề tài tác giả Nguyễn Đức Trí: “ Nghiên cứu thay đổi diện đào tạo cấu ngành đào tạo trung học chuyên nghiệp nước ta thời gian tới” (1998) xác định thay đổi ngành nghề qua thời kỳ, xu hướng phát triển diện đào tạo cấu ngành nghề đào tạo trung cấp chuyên nghiệp với định hướng xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Đề tài: “Đổi phương pháp dạy học trường trung học chuyên nghiệp” (2003) tác giả Nguyễn Thị Hải làm chủ nhiệm nghiên cứu thực trạng phương pháp dạy học truyền thống sử dụng trường trung học chuyên nghiệp, đề xuất vận dụng số phương pháp dạy học tiên tiến giới vào trình đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học nhóm Đề tài: “Đổi phương thức quản lý hiệu trưởng trường trung học chuyên nghiệp đáp ứng thực chiến lược giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 2010” ( Mã số B2002-49-32) tác giả Nguyễn Viết Sự nêu lên sở lý luận phương thức quản lý hiệu trưởng, đánh giá thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng trường trung cấp chuyên nghiệp Trên sở đề xuất phương thức quản lý với mơ hình quản lý tiên tiến giới giúp hiệu trưởng quản lý có hiệu đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp Đã có nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục đề cập đến quản lý chất lượng đào tạo nhà trường Luận văn thạc sĩ tác giả Trương Thị Bích Phượng với đề tài “Biện pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Tỉnh” số biện pháp đào tạo nguồn lao động đáp ứng nhu cầu lao động tỉnh Lâm Đồng Tác giả Nguyễn Thị Quý luận văn thạc sĩ “ Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trường Đại học Dầu khí Việt Nam” đưa biện pháp quản lý đào tạo mang tính chất đặc trưng áp dụng với riêng Trường Đại học Dầu khí Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm luận văn thạc sĩ “Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội ” nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý đào tạo, sở đề xuất biện pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Tác giả Trần Thị Bích Lan luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Múa Việt Nam” đề xuất biện pháp quản lý đào tạo mang tính đặc thù áp dụng cho Trường Cao đẳng Múa Việt Nam Đã có số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu biện pháp quản lý đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp như: Đề tài “Biện pháp quản lý đào tạo Trường Trung cấp Bưu Chính Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin I tỉnh Hà Nam” tác giả Trần Thị Thanh Hương, nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý đào tạo Trường Trung cấp Bưu Viễn thơng Công nghệ thông tin I Đề tài “Những biện pháp quản lý đào tạo nghề Trường Trung cấp Công nghệ Kinh tế Đối ngoại Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay” tác giả Vũ Văn Tuấn đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo nghề, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề Nhà trường, sở đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp Công nghệ Kinh tế Đối ngoại Hà Nội Tóm lại, cơng trình, đề tài khoa học luận văn nêu luận giải nhiều khía cạnh khác chất lượng đào tạo, quản lý trình đào tạo quản lý chất lượng đào tạo Các cơng trình khẳng định tầm quan trọng chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo Đã làm rõ nhiều vấn đề sở lý luận thực tiễn quản lý chất lượng đào tạo Qua nghiên cứu cơng trình nêu trên, rút số nhận xét sau đây: Một là, chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo có tầm quan trọng đặc biệt, ln mối quan tâm hàng đầu nhà giáo dục, nhà trường Chính vậy, chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo đề cập nghiên cứu từ lâu lịch sử giáo dục tất nước từ phương Tây đến phương Đông, từ thời cổ đại đến thời đại Hai là, công trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào nghiên cứu trình đào tạo, chất lượng trình đào tạo Một số cơng trình vào cụ thể hóa yêu cầu quản lý trình đào tạo, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ quản chất lượng đào tạo Ba là, vấn đề quản lý chất lượng đào tạo có cơng trình chun khảo, đề tài khoa học, luận văn nghiên cứu khía cạnh khác nhau, lĩnh vực giáo dục đại học, cao đẳng, nhà trường quân cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo nhà trường trung cấp chuyên nghiệp Bốn là, vấn đề quản lý chất lượng đào tạo nhiều tác giả nghiên cứu góc độ lý luận, nhiều cơng trình mang tính kinh viện, đề cập đến vấn đề chung nhất, khái niệm Một số cơng trình, luận văn thạc sĩ sâu vào nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý chất lượng mang tính đặc thù nhà trường, lĩnh vực Có cơng trình quan tâm giải địi hỏi cấp bách thực tiễn làm để quản lý tốt chất lượng đào tạo góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nhà trường trung cấp chun nghiệp Chính vậy, cần có cơng trình nghiên cứu vấn đề đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung chất lượng đào tạo nhà trường trung cấp chuyên nghiệp nói riêng Do đó, đề tài: “Quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái” nội dung mới, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tế quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái *Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận chất lượng quản lý chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng đào tạo hệ quy Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội Các số liệu điều tra khảo sát để nghiên cứu hạn chế vịng năm tính từ năm 2009 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái bị tác động quy định nhiều yếu tố Nếu trình quản lý chất lượng đào tạo, 10 chủ thể quản lý thực có hiệu đồng vấn đề như: quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh; phát triển thực chương trình đào tạo; tăng cường quản lý hoạt động dạy hoạt động học; bồi dưỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên; tăng cường đầu tư sở vật chất sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học; tổ chức tốt công tác kiểm định kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo Nhà trường quản lý chặt chẽ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn tổ chức nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục; dựa quan điểm, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục quản lý giáo dục Đồng thời dựa quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử lôgic để nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống, khái quát hóa quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quan chức quản lý chất lượng đào tạo Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, báo cáo có liên quan đến đào tạo chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái; nghị lãnh đạo, văn có liên quan đến giáo dục đào tạo quản lý chất lượng giáo dục đào tạo; tài liệu tổng kết.; báo cáo quan, đơn vị Nhà trường Nghiên cứu giáo trình, sách tham khảo, tài liệu khoa học quản lý quản lý giáo dục; cơng trình, báo khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu đăng tải tạp chí, báo, kỷ yếu hội thảo khoa học 11 Phương pháp điều tra: Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát 17 cán quản lý,43 giáo viên 33 học viên vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái đặc biệt hoạt động xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng đào tạo tiến độ thực kế hoạch; quan sát hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà trường Phương pháp toạ đàm, trao đổi: Toạ đàm, trao đổi với cán quản lý, giảng viên học viên từ rút kết luận cho nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu từ vấn đề diễn nhằm đúc rút thành kinh nghiệm quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan trình nghiên cứu đề tài Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích, tổng hợp kết điều tra Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần phát triển làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn quản lý chất lượng đào tạo trường TCCN Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho trường trung cấp chuyên nghiệp quản lý chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Kết cấu luận văn Đề tài kết cấu gồm: Mở đầu; chương (8 tiết); Kết luận Kiến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 100 Với đội ngũ giáo viên tương đối hùng hậu so với quy mô Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái, tác giả rút số ưu điểm hạn chế tồn thực trạng lực lượng đào tạo Nhà trường Điểm mạnh: Giáo viên đạt chuẩn 100% đào tạo hệ TCCN mặt: trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất trị Đội ngũ cán giảng viên đa phần thuộc hệ kỳ cựu, lâu năm, có kinh nghiệm giảng dạy va vấp thực tế nghề nghiệp nhiều Có phẩm chất trị tốt, ln phấn đấu rèn luyện nghiệp chung Đảng, Nhà nước, phát triển giáo dục Có lịng u nghề, tinh thần khắc phục khó kkhăn, n tâm cơng tác Có tinh thần tương thân, tương giúp đỡ, đùm bọc đồng nghiệp Có lối sống giản dị, gương mẫu, chuẩn đạo đức Điểm yếu: Bên cạnh điểm bật đáng ghi nhận nêu trên, đội ngũ cán giáo viên Trường số tồn sau: Số lượng giáo viên có cấu chưa hợp lý dẫn đến tình trạng vừa thiếu, vừa thừa đội ngũ giáo viên giảng dạy Đội ngũ cán giảng viên Nhà trường có độ tuổi tương đối cao Điều gây hạn chế nhiều việc tiếp thu vận dụng kiến thức hoạt động tự bồi dưỡng giảng dạy theo phương pháp Khả nghiên cứu khoa học cịn yếu Trình độ ngoại ngữ tin học cịn hạn chế Năng lực chun mơn không đồng đều, chưa thực đáp ứng nhu cầu công việc 101 Phụ lục 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo Trường trung cấp tổng hợp Hà Thái Bảng 2.1: Thực trạng thực nội dung, chương trình đào tạo Bình Tốt Chưa tốt thường Nội dung, chương Xếp ∑ X trình đào tạo loại SL Điểm SL Điểm SL Điểm Thiết kế chương trình giảng dạy đảm 28 84 58 116 7 207 2.23 19 57 69 138 5 200 2.15 21 63 62 124 10 10 197 2.12 10 30 77 154 6 190 2.04 bảo tính khoa học Chương trình mơn học cấp có thẩm quyền phê duyệt Lựa chọn giáo trình mơn học theo nội dung chương trình phê duyệt Rà sốt, điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm X= Bảng 2.2: Thực trạng hoạt động dạy học 2.13 102 Đánh giá đội ngũ giáo viên Thời gian lên lớp Thực chương trình Trình độ chuyên môn, NVSP đội ngũ GV Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tuyển dụng, bổ nhiệm Phân công công tác Bình Tốt SL Điể m thường Điể SL m Chưa tốt SL ∑ X Xếp loại Điể m 35 105 42 84 16 16 205 2.20 43 129 37 74 13 13 216 2.32 39 117 51 102 3 222 2.39 25 75 47 94 21 21 190 2.04 21 63 53 106 19 19 188 2.02 19 57 51 102 23 23 182 1.96 X= 2.16 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ chất lượng phương pháp giảng dạy 103 Bình Tốt Chất lượng phương thường pháp giảng dạy giáo viên Phát huy vai trò chủ đạo giáo viên Ứng dụng CNTT giáo viên vào Điể Chưa tốt X Xếp loại Điể SL Điểm SL 17 51 61 122 15 15 188 2.02 31 93 54 108 8 209 2.25 29 87 52 104 12 12 203 2.18 24 72 59 118 10 10 200 2.15 27 73 146 11 11 184 m SL ∑ m giảng dạy Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ứng dụng CNTT hoạt động học tập học sinh Phát huy khả tự học học sinh 1.98 X = 2.12 Bảng 2.4: Kết học tập học sinh năm học gần CÁC NỘI DUNG Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2007- 2008- 2009- 2010- 2011- 2008 2009 2010 2011 2012 104 1.Tổng số học sinh 2.Xếp loại văn hóa 202 318 405 478 593 - Loại giỏi (%) 1,1 1,2 2,2 3,0 4,3 - Loại (%) 31,6 29,6 35,3 40,7 40,7 - Loại trung bình (%) 59,2 61,1 57,5 43,7 45,6 - Loại yếu (%) 8,1 7,3 4,6 11,5 9,2 - Loại (%) 3.Xếp loại hạnh kiểm 0,0 0,8 0,4 1,1 0,2 - Loại tốt (%) 56,1 57,2 61,8 62,4 62,7 - Loại (%) 34,4 34,1 30,1 28,3 27,9 - Loại trung bình (%) 9,1 7,9 6,9 7,8 8,6 - Loại yếu (%) Kết dự kỳ 0,4 0,8 1,2 1,5 0,8 10 12 15 0 0 thi học sinh giỏi - Tổng số HS đạt giải + Giải + Giải nhì 2 1 + Giải ba 2 94,7 94,5 99,6 99,5 98,9 + Giải KK 5.Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp(%) ( Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái) Bảng 2.5: Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình đào tạo Đánh giá sở vật Tốt Bình thường Chưa tốt chất, trang thiết bị Số Điể Số Điể Số Điể Phòng Lý thuyết lượng m lượng m lượng m 24 72 37 74 32 32 178 1.91 105 Phòng Thực hành 15 45 43 86 35 35 166 1.78 Thư viện 27 37 74 47 47 148 1.59 23 69 51 102 19 19 190 2.04 13 39 29 58 51 51 148 1.59 35 105 38 76 20 20 201 2.16 Phương tiện đồ dùng dạy học Sân bãi, Thế dục thể thao Sách giáo trình, tài liệu tham khảo X= 1.85 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Quản lý cơng tác tuyển sinh Bình Tốt Số lượn g Điể m thường Số Điể lượn m g Chưa tốt Số lượn g ∑ X Điể Xếp loại m Tuyên truyền giới thiệu Nhà trường 25 75 65 130 3 208 2.24 106 Mở rộng quan hệ để liên kết đào tạo Tuyển sinh đào tạo theo hướng liên thông Tuyển sinh hệ 01 năm Tuyển sinh hệ 02 năm Tuyển sinh hệ 03 năm 11 33 67 134 15 15 182 1.96 19 57 69 138 5 200 2.15 15 45 75 150 3 198 2.13 31 93 47 94 4 191 2.05 15 45 71 142 7 194 2.09 X = 2.10 Bảng 2.7: Số liệu tuyển sinh từ năm 2008 - 2012 Nhà trường Hệ đào tạo TCCN 2008 - 2009 2009 -2010 405 478 593 Cao đẳng (hệ quy) 307 420 415 Đại học (hệ liên thông) 330 697 1578 160 294 402 670 Ngắn hạn 280 469 570 645 Tổng cộng 758 1805 2567 3901 Đại học (hệ vừa làm vừa học) 318 2010 - 2011 2011 -2012 107 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo Mức độ phù hợp Rất phù hợp mục tiêu đào tạo Phù hợp Số Điể Số lượng m lượng 22 66 63 11 33 21 63 Không phù hợp ∑ X Xếp Số Điể lượng m 126 8 200 2.15 69 138 13 13 184 1.98 62 124 10 10 197 2.12 Điểm loại Mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo với thực tế Kết thực mục tiêu đào tạo Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có phù hợp mục tiêu đào tạo X = 2.1 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo Quản lý xây dựng 28 84 58 116 7 207 2.23 19 57 69 138 5 200 2.15 21 63 61 122 11 11 196 2.11 10 30 74 148 9 187 2.01 Kế hoạch đào tạo việc thực chương trình đào tạo Điều chỉnh chương trình đào tạo Xếp m trình đào tạo SL chương trinh đào tạo Kiểm tra, đánh giá Chưa tốt thường Điể SL m thực chương Tổ chức thực Bình Tốt Điể SL Điể ∑ X loại m 108 Đảm bảo học sinh thực lớp 18 54 54 108 21 21 183 1.97 21 63 49 98 23 23 184 1.98 13 39 51 102 29 29 170 1.83 15 57 114 31 31 160 1.72 hiệu Bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo hàng năm Việc cấp nhật kiến thức Học tập, rút kinh nghiệm từ trường khác X = 2.00 Bảng 2.10:Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Thường Thỉnh Không thực Quản lý đội ngũ giáo xuyên thoảng ∑ Số Số Số viên Điể Điể Điể lượn lượn lượn m m m g g g Xây dựng phương án tuyển chọn sử X Xếp loại 37 111 56 112 0 223 2.40 31 93 62 124 0 217 2.33 29 87 64 128 0 215 2.31 dụng ĐNGV Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho 109 ĐNGV Xây dựng chế thu hút giáo viên giỏi Kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên 33 99 60 120 0 219 2.35 24 72 69 138 0 210 2.26 X= 2.33 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh Quản lý học sinh Tốt Bình thường Chưa tốt SL Điểm SL Điểm SL Điểm 47 39 226 2.43 69 13 11 244 2.62 52 29 12 226 2.43 31 37 25 192 2.06 45 26 22 209 2.25 Giáo dục tinh thần thái độ học tập đắn cho học sinh Quản lý học tập học sinh lớp Quản lý học tập học sinh KTX Quản lý học sinh ngoại trú Tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng 110 Xây dựng thông tin chiều Nhà trường 29 48 16 199 2.14 33 32 28 191 2.05 19 58 16 189 2.03 gia đình Xây dựng nề nếp học tập, tăng cường quản lý tự học học sinh Tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa X = 2.25 Bảng 2.12: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Thường Thỉnh Không thực Quản lý hoạt động xuyên thoảng kiểm tra, đánh giá ∑ X SL SL SL Điểm Điểm Điểm kết đào tạo Tổ chức tuyển sinh Xếp loại 45 135 48 96 0 231 2.48 39 117 54 108 0 225 2.42 Quản lý đề thi 31 93 62 124 0 217 2.33 Giám sát thi 43 129 50 100 0 229 2.46 Tổ chức chấm thi 59 177 34 68 0 245 2.63 41 123 52 104 0 227 2.44 đầu vào Kế hoạch kiểm tra, đánh giá Công tác xếp loại kết học tập học sinh 111 Quản lý thực tập, thực tế 29 87 64 128 0 215 2.31 X= 2.44 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Quản lý Cơ sở vật Tốt chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Bình thường Chưa tốt ∑ X Xếp loại SL Điểm SL Điểm SL Điểm 15 45 55 110 23 23 178 1.91 27 45 90 39 39 156 1.68 11 33 30 60 52 52 145 1.56 13 39 51 102 29 29 170 1.83 39 117 35 70 19 19 206 2.22 Khai thác sử dụng CSVC , trang thiết bị có Tự tìm tịi khai thác CSVC, trang thiết bị dạy học từ bên Tự làm đồ dùng dạy học Sử dụng sách, tài liệu thư viện nhà Trường cho hoạt động NCKH giảng dạy Tự tìm kiếm tài liệu bên cho hoạt động NCKH giảng 112 dạy X= 1.84 Phụ lục 3:Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.1: Mẫu phiếu khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Rất CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở cần TRƯỜNG TRUNG CẤP TỔNG thiết HỢP HÀ THÁI (3đ) Quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh Phát triển thực chương trình đào tạo Tăng cường quản lý hoạt động dạy hoạt động học Bồi dưỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Tăng cường đầu tư sở vật chất sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học Cần thiết (2đ) Khôn g cần Điểm Thứ thiết TB hạng (1đ) 113 Tổ chức tốt công tác kiểm định kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Bảng 3.2: Mẫu phiếu khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Rất CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở khả TRƯỜNG TRUNG CẤP TỔNG thi HỢP HÀ THÁI (3đ) Quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh Phát triển thực chương trình đào tạo Tăng cường quản lý hoạt động dạy hoạt động học Bồi dưỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Tăng cường đầu tư sở vật chất sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học Tổ chức tốt công tác kiểm định kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Khả thi (2đ) Khôn g khả Điểm Thứ thi TB hạng (1đ) 114 ... thực trạng chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội Khách... trạng chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội + Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà nội 2.1 Thực trạng chất lượng đào tạo Trường. .. cứu Quản lý đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo Trường Trung cấp tổng hợp Hà Thái Hà Nội * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Luận văn

Ngày đăng: 10/06/2017, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan