LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý QUÁ TRÌNH đào tạo ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế hà ĐÔNG HIỆN NAY

107 302 1
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý QUÁ TRÌNH đào tạo ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế hà ĐÔNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi, quá trình quốc tế hoá sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng, chất lượng nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chính là chìa khoá để phát triển kinh tế. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược” và coi đó là khâu quan trọng để tạo ra nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong Chiến lược Phát triển kinh tế đất nước, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã thực sự trở thành nhiệm vụ then chốt. Chiến lược Phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 20112020 của Đảng đã xác định: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Các khái niệm Nội dung quản lý trình đào tạo trường cao 1.2 đẳng 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý trình đào tạo trường cao đẳng Trang 15 15 25 31 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐƠNG 2.1 Thực trạng q trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 2.2 Thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 38 38 43 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG 61 CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG HIỆN NAY 3.1 Biện pháp quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 78 86 88 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi, q trình quốc tế hố sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ phân công lao động diễn ngày sâu rộng, chất lượng nguồn nhân lực coi yếu tố định thắng lợi cạnh tranh phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chìa khố để phát triển kinh tế Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” coi khâu quan trọng để tạo nguồn lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong Chiến lược Phát triển kinh tế đất nước, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực trở thành nhiệm vụ then chốt Chiến lược Phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020 Đảng xác định: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội” Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng trình độ thấp chuyên ngành Y - Dược theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở rộng tăng quy mơ cách hợp lý nhằm phục vụ chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân Thủ đô nước tình hình Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nhà trường năm qua tồn số vấn đề trình quản lý đào tạo chưa đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện sở vật chất hạn chế, chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực y tế chất lượng cao cho Thủ nước Thực tiễn đó, địi hỏi phải nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp quản lý trình đào tạo nhà trường đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu thực tế Vấn đề nghiên cứu quản lý q trình đào tạo nói chung nhiều tác giả đề cập đến, song vấn đề nghiên cứu quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông đến chưa có tác giả nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông nay” làm luận văn tốt nghiệp đồng thời việc vận dụng kiến thức, phương pháp học vào thực tiễn thân, hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Có nhiều tác giả nước ngồi nghiên cứu quản lý đào tạo, dạy học bậc đại học, cao đẳng “Teaching and learning in Higher Education" barry Dart vaf Gilian Boulton - Lewis ( Hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc melbourne, 1998), “learning and Teaching in Higher Education:Advancing international perspectives” Rosalind Murray - Harvey Halia Silins biên tập (Hội nghị tiến trình nghiên cứu giáo dục đại học, Adelaide, tháng - 1997), “ Handbook for teaching & learning in higher education” Heather Fry, steve Ketteridge and Stephanie Marshall (2003) Kogan Page Limited… Danielle Colardyn (1998) công trình ”Đảm bảo chất lượng sở đào tạo dạy nghề thường xuyên ” khẳng định: Đào tạo nghề thường xuyên khuôn khổ học tập suốt đời nhấn mạnh đặc biệt cách quản lý đào tạo nghề Trước tiên quốc gia phát triển theo cách tiếp cận riêng quản lý đào tạo nghề Thứ hai tiêu chí đào tạo nghề chung sử dụng tham chiếu quốc gia Thứ ba tiêu chí trả lời câu hỏi khác cần thiết để cung cấp đánh giá cách khách quan Có thể nói, cơng trình khoa học ngồi nước quan tâm đến cơng tác đào tạo nghề, mục đích tạo cho người dễ dàng hòa nhập với sống lao động nghề nghiệp kinh tế - xã hội Quốc gia Đến nay, khoa học quản lý Việt nam non trẻ nhiều người quan tâm, suy ngẫm, tổng kết vận dụng, vấn đề mang tính thời gắn liền với bước phát triển cở khám chữa bệnh, tổ chức, nhà nước nhân loại Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu, báo viết liên quan đề cập đến khoa học quản lý, công tác quản lý đào tạo nghề Điển hình : GS.VS.TSKH Phạm Minh Hạc: Phân tích tình hình giáo dục đào tạo nước ta phương hướng đổi giáo dục đào tạo xác định: Việc xây dựng giáo dục kỹ thuật, "Nền giáo dục đạo tư tưởng phục vụ phát triển công nghệ" Kết nghiên cứu tác giả người công đổi mới, "Con người giá trị sản sinh giá trị, thước đo bậc thang giá trị Mỗi thời đại chuẩn bị tập trung vào vấn đề người, chủ thể lịch sử, chủ thể trình biến đổi xã hội Thời kỳ đổi nước ta vậy" Cơng trình nghiên cứu tác giả, có nhiều yếu tố đề cấp tới, có đề cập tới yếu tố "Bắt đầu ý nhiều đến giáo dục nghề nghiệp" Tác giả GS, TS Phạm Tất Dong, cơng trình khoa học mình, điều tra: "Trong người khơng kiếm việc làm, có 85,8% niên tổng số niên đứng việc làm, có 67,4% khơng biết nghề" Trên sở đó, tác giá xác định cần:"Chú trọng việc hình thành lực nghề nghiệp cho hệ trẻ để họ tự tìm việc làm", đồng thời "Tiếp sau q trình hướng nghiệp, dứt khốt phải dạy nghề cho học sinh vv nguyên tắc bản" Trong chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-05-09 đề tài đề cập đến tảng để phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước PGS, TS Nguyễn Văn Lê cho rằng: "Nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp tảng để phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề có ý nghĩa chiến lược" Cũng đề tài khoa học này, GS, TS Nguyễn Quang Uẩn nêu: "Phát triển người thực chất mở rộng phát huy tiềm năng, lực người hoạt động, trình gia tăng gía trị cho người, giá trị tinh thần, trí tuệ, giá trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất, hay nói khác trình phát triển trí tuệ, đạo đức nhân cách tay nghề ” Các tác giả Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền giáo trình “Quản lý lãnh đạo nhà trường” nghiên cứu nhà trường quản lý lãnh đạo nhà trường Tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức “Lý luận dạy học Đại học”, cung cấp lý luận q trình dạy học, tính quy luật trình dạy học hệ thống nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học làm sở nghiên cứu hoạt động dạy học Đề tài nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn hình thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp trường sở sản xuất Đề tài nghiên cứu khoa học: “Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động hệ thống dạy nghề Hà Nội” Một số báo khoa học đăng tạp chí nhà nghiên cứu giáo dục GS, TSKH Nguyễn Minh Đường, PGS, TS Nguyễn Viết Sự, GS Vũ Văn Tảo, nhà quản lý giáo dục Hồ Văn Vĩnh giáo trình “Khoa học quản lý”, tác giả Trần Quốc Thành giáo trình “Khoa học quản lý đại cương” “Quản lý hoạt động thực tập sư phạm trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang - Thực trạng giải pháp”(2003), Luận văn Thạc sỹ Phan Phú cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm vào phân tích thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang, nguyên nhân thực trạng, để từ đưa giải pháp khắc phục tồn góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo “Thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng bán công hoa sen số giải pháp ” (năm 2004), Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Trân Thúy Nghiên cứu sâu quản lý giáo dục, tác giả Phạm Khắc Chương giáo trình “ Quản lý giáo dục đại cương” tác giả Trần Kiểm giáo trình “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục” đề cập đến quản lý giáo dục, chức quản lý giáo dục, số vấn đề quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường Bài báo “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” tác giả Hoàng Văn Châu, đề cập đến bất cập thị trường lao động nước ta thời gian qua Theo tác giả, thị trường lao động Việt Nam tiếp tục thiếu hụt khan nguồn nhân lực cao cấp quản lý trở lên Sau khảo sát đánh giá thực trạng ngun nhân tình hình, từ tác giả đề xuất 10 giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới Nhìn chung, giải pháp tập trung vào việc nâng cao chất lượng đào tạo “Suy nghĩ phát triển nguồn nhân lực nước ta” tác giả Nguyễn Trung, theo tác giả, cần phải nhìn nhận nguồn nhân lực với nhìn rộng hơn, báo qt hơn, khơng thể bó gọn vài đối tượng Từ tác giả cho rằng, nguồn nhân lực phải bao gồm tất người, thuộc tầng lớp xã hội, nghề nghiệp khác nhau, địa vị xã hội từ thấp đến cao - kể từ người làm nghề lao động đơn giản đến người hoạch định sách, quản lý đất nước Với cách tiếp cận đó, tác giả coi vấn đề phát triển nguồn nhân lực thực chất ngày làm tốt việc giải phóng người Điều đòi hỏi lúc đặt hai yêu cầu: tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực thường xuyên đổi mới, cải thiện mơi trường trị, kinh tế, văn hố, xã hội, giữ gìn mơi trường tự nhiên quốc gia Bài “Chất lượng nguồn nhân lực - điều kiện tiên phát triển kinh tế đất nước” tác giả Nguyễn Minh Phong, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, Theo tác giả, người dân Việt Nam có tiềm trí tuệ sáng tạo cao, cần cù, yêu lao động, dễ thích nghi với điều kiện lao động khác nhau; tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phong phú, song kinh tế lại trình độ phát triển thấp; số người học ngày tăng, song tình trạng người lao động không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lượng sinh viên tốt nghiệp trường đại học chưa tìm việc làm cịn nhiều… Trước địi hỏi đó, giáo dục Việt Nam cần chuyển từ đào tạo dựa theo khả sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn trình hình thành phát triển thương hiệu với chất lượng thực tế sinh viên - sản phẩm “đầu ra” chuyển biến quan trọng giai đoạn Tác giả đưa giải pháp: xây dựng chiến lược phát triển GD&ĐT sở điều tra, khảo sát tồn diện, khách quan, đánh giá xác chất lượng đội ngũ lao động; làm tốt công tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp, trình độ vùng, khu vực phạm vi nước; dự báo xu hướng phát triển thị trường lao động kinh tế để xây dựng, hồn thiện chiến lược GD&ĐT; đa dạng hố hình thức cấp độ đào tạo, nội dung đào tạo phải cập nhật tiến khoa học kỹ thuật đại; gắn kết nội dung đào tạo với yêu cầu thị trường, thị trường quốc tế “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba với chủ đề: “Việt Nam hội nhập phát triển”, tác giả Đức Vượng, Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực rõ: nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch khai thác hiệu quả, đào tạo nửa vời, nhiều người chưa đào tạo; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn số lượng chất lượng nguồn nhân lực; kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nông dân, cơng nhân, trí thức,… chưa tốt, thiếu cộng lực để thực mục tiêu chung xây dựng bảo vệ đất nước Từ đó, tác giả đề xuất 10 giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: cần coi nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam; nâng cao chất lượng người chất lượng sống; Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở xây dựng sách điều chỉnh phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phù hợp với thực tế Trong viết “Giải pháp cho giáo dục đại học?” tác giả Hoàng Tụy nhận định “Trên giới không đâu đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nhanh, nhiều, rẻ ẩu nước ta…” Theo ơng “đó kết khó tránh ý muốn tập trung quan liêu; từ việc thi tuyển nghiên cứu sinh đến thành lập hội đồng chấm luận văn, tổ chức phản biện luận văn…” Để chỉnh đốn tình trạng theo ơng “cần rà soát lại để hạn chế chặt chẽ số đơn vị, số ngành phép đào tạo thạc sĩ tiến sĩ, ngành cịn yếu cương chấm dứt đào tạo nước để gửi đào tạo nước Đồng thời trả lại đơn vị phép đào tạo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ từ việc tuyển sinh, lựa chọn chương trình đào tạo cấp bằng” Tác giả Nguyễn Hữu Sơn viết đăng kỷ yếu hội thảo “Giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế” Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 11 năm 2012 hội giáo dục đại học Việt Nam bước vào hội nhập quốc tế “được tiếp cận với hệ thống tri thức khoa học mới, tiên tiến giới, cập nhật học hỏi nội dung đào tạo tiên tiến trường khác nước ngoài, khả liên kết với trường khác nước ngoài, khả liên kết với trường đại học quốc tế danh tiếng nến học thuật, nghiên cứu, nhận viện trợ, tài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam” Tuy nhiên bên cạnh ơng thách thức, khó khăn tiến trình hội nhập quốc tế: Khi thay đổi tư kinh tế giáo dục theo chế thị trường có nguy ảnh hưởng đến việc bảo tồn trì giá trị sắc văn hóa truyền thống, cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giáo dục ngày có nhiều trường với nhiều loại hình đào tạo, nhiều ngành nghề chế sách cho người học hai hệ thống cơng lập tư thục, tín thực Việt Nam chưa hoàn toàn giới, tính liên thơng, liên kết ngang - dọc cịn nhiều hạn chế, lực nghiên cứu khoa học sử dụng thành thạo kỹ ngoại ngữ cán - giảng viên để hội nhập với khoa học khu vực giới thấp Theo tác giả Lê Xuân Tề viết “Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An nâng cao chất lượng đào tạo” đăng kỷ yếu hội thảo Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam Ban Liên lạc trường đại học Việt Nam tổ chức cho có yếu tố định đến chất lượng đào tạo chương trình đào tạo, đội ngũ cán giảng dạy, chất lượng giáo trình sách giáo khoa; phương pháp giảng dạy; liên kết đào tạo sở vật chất 10 Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Thị Mai Phương thực trạng giải pháp quản lý đào tạo từ xa Đại học Mở Bán cơng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2010, năm 2006, đề tài đặc điểm Đại học Mở nhiệm vụ trọng tâm nhà trường mục tiêu đào tạo hình thức từ xa mà nhà trường thực mơ hình nước thời gian Tóm lại, quản lý q trình đào tạo, dạy nghề đề tài thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu, học giả Tuy nhiên đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu khác nhau, việc thực đề tài “Quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông nay” khơng có trùng lặp đối tượng nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Thủ đô nước giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý trình đào tạo trường cao đẳng giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông giai đoạn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý trình giáo dục - đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 11 TT Nội dung Quản lý hồ sơ giảng dạy Quản lý công tác chuẩn bị lên lớp giáo Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu viên (soạn giáo án, chuẩn bị nội dung thảo luận, tập thực hành) Quản lý lên lớp, thảo luận, thực hành giáo viên Thanh tra, kiểm tra, dự giáo viên Xác định thực nội dung tập huấn, bồi dưỡng phương pháp cho giáo viên Chỉ đạo đổi phương pháp đào tạo lên lớp giáo viên Kiểm tra, đánh giá hiệu đổi phương pháp dạy học giáo viên Xây dựng thực sách động viên, khuyến khích giáo viên 94 Mẫu Đánh giá việc đảm bảo sở vật chất, tài cho q trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Xin đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng bên phải mà đồng chí cho phù hợp TT Cơ sở vật chất Tốt Mức độ đảm bảo Khá Trung bình Yếu Hệ thống giảng đường, hành lang Thư viện Hệ thống phòng tự học Trang thiết bị kỹ thuật: Projector, chiếu, máy vi tính, âm thanh, ánh sáng, phịng học, giảng đường Giáo trình, sách học tài liệu tham khảo Hệ thống phịng thực hành, phịng thí nghiệm Mẫu Đánh giá hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình đào tạo 95 Xin đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng bên phải mà đồng chí cho phù hợp TT Nội dung công việc Thực nội quy, quy định phịng Tốt Mức độ đảm bảo Khá Trung bình Yếu máy tính, phịng thực hành, phịng thí nghiệm q trình dạy học giáo viên học sinh Sử dụng khai thác loại thiết bị, đồ dùng đào tạo giáo viên Hiệu sử dụng tài liệu giáo trình đào tạo giáo viên? Kiểm tra, đánh giá hiệu qủa sử dụng phương tiện thiết bị kĩ thuật đào tạo đại giáo viên Mẫu Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Xin đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng bên phải mà đồng chí cho phù hợp 96 Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu TT Nội dung Khâu đề, duyệt đề, in đề thi Khâu coi thi, dọc phách Khâu chấm thi, lên điểm Khâu nhận xét, thông báo trả kết cho học sinh Về thực vận động “chống tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Mẫu Đánh giá tính cần thiết biện pháp Xin đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào tương ứng bên phải mà đồng chí cho phù hợp Biện pháp đề xuất Tính cần thiết 97 Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng tham gia vào trình đào tạo nhà trường Chỉ đạo xây dựng thực tốt mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức đào tạo Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, nâng cao chất lượng hợp lý cấu Bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho trình đào tạo nhà trường Cải tiến công tác tuyển sinh đánh giá hoạt động học tập sinh viên Mẫu Đánh giá tính khả thi biện pháp Xin đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào tương ứng bên phải mà đồng chí cho phù hợp Biện pháp đề xuất Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức 98 trách nhiệm cho lực lượng tham gia vào trình đào tạo nhà trường Chỉ đạo xây dựng thực tốt mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức đào tạo Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, nâng cao chất lượng hợp lý cấu Bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho trình đào tạo nhà trường Cải tiến công tác tuyển sinh đánh giá hoạt động học tập sinh viên Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng hợp ý kiến đánh giá việc xác định thực thành tố trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông TT Nội dung Nội dung đào tạo Chương trình đào tạo Thời gian đào tạo Hình thức đào tạo Tốt SL 12 % 16.67% 28.57% 9,52% 21.43% SL 31 28 33 30 Mức độ phù hợp Khá Trung bình % SL % 73,81% 9,52% 69.05% 2.38% 78.57% 11.91% 71.43% 7.14% Yếu SL % 0% 0% 0% 0% 99 Số học lý thuyết Số học thực hành Phương pháp giảng dạy Hình thức tổ chức lớp học Phương tiện dạy học Trung bình 16.67% 11.91% 19.05% 30 31 33 71.43% 73,81% 78.57% 11.9% 14.28% 2.38% 0 0% 0% 0% 10 14.28% 23.81% 16.88 33 26 78.57% 61.9% 73.02 7.15% 14.29% 8.99 0 0% 0% 0% Tổng hợp kết điều tra quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông TT Mức độ thực Tốt Khá TB SL % SL % SL % Quản lý thực mục tiêu đào 19.05 30 71.43 7,14 tạo cho khóa học Quản lý thực mục tiêu 12 28.57 23 54.76 14.29 môn học, học môn giáo viên chuyên ngành Quản lý thực chương trình 11.9 29 69.05 16.67 kế hoạch đào tạo môn giáo viên Quản lý việc thực nội 2.38 26 61.9 11 26.19 Nội dung công việc Yếu SL % 2.38 2.38 2.38 9.53 100 dung đào tạo môn học Quản lý việc thực nội 7,14 dung, chương trình đào tạo môn Quản lý việc thực nội 10 23.81 dung, chương trình đào tạo mơn sở Quản lý việc thực nội 9.53 dung, chương trình đào tạo mơn nghiệp vụ, chun ngành Trung bình 14.63 24 57,14 14 33.34 2.38 29 69.05 7.14 0 29 69.05 19.04 2.38 64.62 17.69 3.06 Tổng hợp kết điều tra quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Mức độ thực TT Nội dung công việc Tốt SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % 101 Quản lý hồ sơ giảng dạy 21 50 16 38.09 Quản lý công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên (soạn giáo án, chuẩn bị 24 57.14 16 38.09 nội dung thảo luận, tập thực hành) Quản lý lên lớp, thảo luận, thực 18 42.86 14 33.33 hành giáo viên Thanh tra, kiểm tra, dự giáo viên 4.77 25 59.52 Xác định thực nội dung tập huấn, bồi dưỡng phương pháp cho giáo viên Chỉ đạo đổi phương pháp đào tạo lên lớp giáo viên Kiểm tra, đánh giá hiệu đổi phương pháp dạy học giáo viên Xây dựng thực sách động viên, khuyến khích giáo viên Trung bình 9.53 2.38 4.77 14.29 9.52 14 33.33 2.38 18 42.86 14 33.33 14.29 9.52 12 28.57 22 52.38 16.67 2.38 22 52.38 15 35.72 9.52 2.38 18 42.86 14 33.33 14.29 9.52 14.59 4.76 40.18 40.47 Tổng hợp kết điều tra việc đảm bảo sở vật chất, tài cho trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông TT Cơ sở vật chất, trang thiết bị Tốt Mức độ đảm bảo Khá Trung Yếu 102 Hệ thống giảng đường, hành lang Thư viện Hệ thống phòng tự học Trang thiết bị kỹ thuật: Projector, chiếu, máy vi tính, âm thanh, ánh sáng, phòng học, giảng đường Giáo trình, sách học tài liệu tham khảo Hệ thống phịng thực hành, phịng thí nghiệm Trung bình SL 19 20 bình % SL % SL % 45.24 16 38.09 9.53 47.62 16 38.09 4.77 14.29 18 42.86 14 33.33 SL 4 % 7.14 9.52 9.52 16.67 20 47.62 12 28.57 7.14 12 28.57 14 33.33 12 28.57 9.53 12 28.57 22 52.38 16.67 2.38 30.16 42.06 20.24 7.54 Tổng hợp ý kiến đánh giá hiệu sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình đào tạo TT Nội dung công việc Tốt SL % Mức độ thực Khá TB SL % SL % Yếu SL % 103 Thực nội quy, quy định phịng máy tính, phịng thực hành, phịng thí nghiệm q trình dạy học giáo viên học sinh Sử dụng khai thác loại thiết bị, đồ dùng đào tạo giáo viên Hiệu sử dụng tài liệu giáo trình đào tạo giáo viên? Kiểm tra, đánh giá hiệu qủa sử dụng phương tiện thiết bị kĩ thuật đào tạo đại giáo viên Trung bình 20 47.62 14 33.33 14.29 4.76 20 47.62 15 35.71 11.91 4.76 19 45.24 15 35.71 11.91 7.14 19 45.24 13 30.95 14.29 9.52 46.43 33.93 13.1 6.54 Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo TT Nội dung công việc Tốt SL % Mức độ thực Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 104 16.67 30 71.43 9.52 2.38 Khâu đề, duyệt đề, in đề thi 12 28.57 22 52.38 11.91 7.14 Khâu coi thi, dọc phách 11.9 28 66.67 16.67 4.76 Khâu chấm thi, lên điểm Khâu nhận xét, thông báo trả kết cho học sinh Về thực vận động “chống 22 52.38 13 30.95 11.91 4.76 tiêu cực thi cử bệnh 19 45.24 12 28.57 16.67 9.52 thành tích giáo dục” Trung bình 30.95 50 13.34 5.71 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết Biện pháp đề xuất Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng tham gia vào trình đào tạo nhà Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm TB Xếp bậc 36 2,80 105 trường Chỉ đạo xây dựng thực tốt mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức đào tạo Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, nâng cao chất lượng hợp lý cấu Bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho q trình đào tạo nhà trường Cải tiến cơng tác tuyển sinh đánh giá hoạt động học tập sinh viên 36 2,85 34 2,81 34 2,76 38 2,90 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Biện pháp đề xuất Không khả thi Điểm TB Xếp bậc 2,76 2,90 Rất Khả thi khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng tham gia 34 vào trình đào tạo nhà trường Chỉ đạo xây dựng thực tốt mục 38 106 tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức đào tạo Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, nâng cao chất lượng 36 hợp lý cấu Bảo đảm sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho trình đào tạo 36 nhà trường Cải tiến cơng tác tuyển sinh đánh giá hoạt động học tập sinh viên 34 2,85 3 2,79 2,81 107 ... trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông giai đoạn 37 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG 2.1 Thực trạng trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 2.1.1... học Y tế Hà T? ?y thành trường Cao đẳng Y tế Hà T? ?y Hiện nay, Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, trực thuộc ? ?y ban nhân dân thành phố Hà Nội Chịu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, ... sở lý luận quản lý trình đào tạo trường cao đẳng giai đoạn - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý trình đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông - Đề xuất biện pháp quản lý trình đào tạo Trường Cao

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3. Quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên trong quá trình đào tạo ở trường cao đẳng

  • 1.2.4. Quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ quá trình đào tạo ở trường cao đẳng

  • Cơ sở vật chất, tài chính có một vị trí quan trọng đối với quá trình đào tạo. Cơ sở vật chất, tài chính là tiền đề quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo. Thực tế cho thấy, quá trình đào tạo đem lại sự thành công không chỉ phụ thuộc vào đội ngũ giảng viên, đội ngũ quản lý, chất lượng học viên (sinh viên),... mà còn phụ thuộc vào chất lượng cơ sở vật chất, nguồn tài chính phục vụ cho dạy và học. Nếu cơ sở vật chất và thiết bị tốt và đủ kinh phí cho đào tạo sẽ làm tăng hiệu quả dạy học, giúp người học có được kỹ năng, kỹ xảo thực hành tốt hơn. Ngược lại, nếu cơ sở vật chất và thiết bị lạc hậu và kinh phí cho đào tạo thiếu thốn,... thì sẽ gây cản trở và làm giảm hiệu quả dạy học, khiến việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành của người học sẽ khó khăn hơn .

  • 2.2.3. Thực trạng đảm bảo cơ sở vật chất, tài chính cho quá trình đào tạo của nhà trường

  • 1.

  • Hệ thống giảng đường, hành lang

  • 2.

  • Thư viện

  • 3.

  • Hệ thống phòng tự học

  • 4.

  • Trang thiết bị kỹ thuật: Projector, màn chiếu, máy vi tính, âm thanh, ánh sáng,... trong phòng học, giảng đường

  • 5.

  • 6.

  • 1.

  • Quản lý hồ sơ giảng dạy

  • 2.

  • Quản lý công tác chuẩn bị lên lớp của giảng viên (soạn giáo án, chuẩn bị nội dung thảo luận, bài tập thực hành)

  • 3.

  • Quản lý giờ lên lớp, thảo luận, thực hành của giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan