1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý LIÊN kết đào tạo của TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM hà GIANG

101 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 604 KB

Nội dung

Trong mỗi giai đoạn phát triển của xã hội loài người, giáo dục có vai trò hết sức to lớn. Thấy được vị trí quan trọng đó tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng ta đã khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển bền vững” 15, tr.19. Để nâng cao mặt bằng dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu không chỉ là nhiệm vụ của giáo dục chính quy, mà có phần đóng góp không nhỏ của giáo dục không chính quy (giáo dục thường xuyên).

3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển xã hội loài người, giáo dục có vai trò to lớn Thấy vị trí quan trọng hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng ta khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển bền vững” [15, tr.19] Để nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, hợp lý cấu không nhiệm vụ giáo dục quy, mà có phần đóng góp không nhỏ giáo dục không quy (giáo dục thường xuyên) Muốn thực mục tiêu GD&ĐT, thực công giáo dục “mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời” phải “mở rộng hình thức học thường xuyên, đặc biệt hình thức học từ xa” [15, tr.34] Hiện nay, quốc gia giới coi nhân tố người, nguồn lực người hay nguồn nhân lực yếu tố bản, có vai trò định đến phát triển nhanh bền vững quốc gia Các nhà kinh tế khẳng định đầu tư cho người thông qua hoạt động giáo dục đào tạo đầu tư có hiệu nhất, định khả tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đất nước Nhờ có ưu tiên đầu tư cho giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nước thời gian ngắn nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội, nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong năm gần giáo dục thường xuyên ngày có vị trí, vai trò định hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Đặc biệt hình thức liên kết với trường chuyên nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chỗ, đào tạo theo địa phương, phục vụ nhu cầu học tập cho cán vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa nước Tuy nhiên giáo dục thường xuyên biểu yếu điểm mình: Chạy theo số lượng, hiệu quản lý yếu dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao Đặc biệt hình thức liên kết nhiều bất cập công tác quản lý đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo Trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) Hà Giang có chức đào tạo, liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học, trung cấp, cao đẳng liên thông lên đại học, trung cấp chuyên nghiệp liên thông cao đẳng nhiều ngành nghề, lĩnh vực, nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển KT- XH địa phương, làm sở cho việc học tập suốt đời em đồng bào dân tộc Hà Giang Cùng với sở giáo dục toàn tỉnh, thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhận thức sâu sắc vị trí vai trò nghiệp giáo dục phát triển đất nước, quán triệt tư tưởng xã hội hoá giáo dục định hướng từ Nghị Đại hội Đảng năm qua, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Giang công tác xã hội hoá giáo dục trường CĐSP Hà Giang tiến hành tích cực với nhiều hình thức phong phú, với việc vận động xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, huy động nguồn đầu tư cho giáo dục Hình thức Liên kết đào tạo (LKĐT) nhằm tạo hội cho người vừa làm, vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên hình thức LKĐT nhiều bất cập công tác quản lý Liên kết mở nhiều lớp chạy theo số lượng buông lỏng quản lý, không kiểm soát dẫn đến hệ tất yếu chất lượng đào tạo chưa cao, chưa tạo lòng tin người học xã hội Trong năm qua hoạt động LKĐT Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang phát triển theo năm, chất lượng đào tạo lớp liên kết nhà trường chưa cao Do để quản lý hoạt động LKĐT có chất lượng cần phải có biện pháp phù hợp với xu phát triển xã hội mục tiêu phát triển nhà trường Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học Quản lý giáo dục (QLGD), từ thực tiễn công tác thấy việc LKĐT nhiệm vụ quan trọng nhà trường, cần tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng lớp đào tạo theo hình thức liên kết nhà trường chưa có công trình nghiên cứu quản lý liên kết đào tạo liên kết đào tạo nên mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nghiên cứu giới UNESCO có khuyến cáo đắn coi giáo dục kỷ 21 giáo dục xã hội học tập học suốt đời cho người Quan điểm thực có từ sớm, xuất phát từ quan điểm “ Giáo dục bình đẳng” tư tưởng Mác - Ăng ghen “Mọi người học hành” Như giáo dục tách rời xã hội mà giáo dục xã hội khối thống Xã hội học tập bao gồm hình thức: Giáo dục quy giáo dục không quy Các nghiên cứu giáo dục giới thể xu đổi giáo dục tất quốc gia Những nghiên cứu mang tính cấp thiết giai đoạn để đối phó với bùng nổ tri thức, khoa học công nghệ, phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu hoàn thiện tri thức cá nhân người học cấp, bậc học khác Các hướng nghiên cứu phát triển giáo dục giới thể chủ yếu lĩnh vực sau: Cơ sở lý luận chương trình giáo dục; Các nghiên cứu cải cách chương trình giáo dục; Thời lượng thực chương trình giáo dục; Nghiên cứu chuẩn chương trình giáo dục, công trình phát triển theo hướng mở, hướng hội nhập hợp tác liên kết đào tạo quốc gia, số quốc gia sau: Thụy Điển tiếng đổi việc hợp tác ngành công nghiệp học viện, điều đánh giá ghiêm ngặt Các trường đại học Thụy Điển luôn cải tiến đầu tư vào nghiên cứu ý tưởng độc đáo Thụy Điển nước có giáo dục đánh giá cao Châu Âu" Đặc biệt vài năm gần đây, phủ Thụy Điển đẩy mạnh việc quốc tế hóa giáo dục đại học, sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh chủ đạo, tạo điều kiện hội cho sinh viên quốc tế đến du học Thụy Điển, đay điều kiện thuận lợi liên kết đào tạo Điều ấn tượng giáo dục Thụy Điển linh hoạt tối đa chương trình học sinh viên rèn luyện phong cách để chuẩn bị trở thành người lao động kinh tế toàn cầu theo tiêu: làm việc theo nhóm (teamwork), rèn luyện kỹ kỹ thuật thực dụng (pragmatic technical skills), tập giải vấn đề (problem solving) tinh thần dám nghĩ dám làm doanh nghiệp (entrepreneuship) Các phong cách thông qua làm việc nhóm học sinh thực đồ án hướng dẫn người thầy Quá trình thực đồ án kèm theo phân tích có tính phê phán (critical analysis)” Trung quốc mở rộng liên kết đào tạo, hợp tác giáo dục, tiếp nhận nhiều sinh viên quốc tế đến học tiếng học môn khoa học, kinh tế xã hội khác Trung Quốc xác định “Cần phải đưa giáo dục lên vị trí ưu tiên cho phát triển” Trung Quốc từ lâu biết đến nước có văn hoá đồ sộ lâu đời giới.Nền giáo dục Trung quốc thay đổi theo xu hướng nước phát triển Trung Quốc xác định “Cần phải đưa giáo dục lên vị trí ưu tiên cho phát triển” đặc biệt việc mở rộng giáo dục theo hướng liên kết đào tạo với quốc gia giới Sự phát triển chương trình liên kết đào tạo mang lại lợi ích cho quốc gia, sở giáo dục cho cá nhân người học, chương trình liên kết đào tạo góp phần huy động nguồn lực nghiệp giáo dục đào tạo quốc gia, đáp ứng giải nhu cầu học tập ngày tăng số đông người học thời kỳ hội nhập quốc tế * Nghiên cứu Việt Nam Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, giáo dục nước ta có bước phát triển Quan điểm giáo dục Đảng Bác Hồ thực vào lòng dân khơi dậy truyền thống hiếu học dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp vượt qua khó khăn thử thách để “ai học hành” Nghị Hội đồng Bộ trưởng số 73-HĐBT ngày 12/7/1983 công tác giáo dục năm trước mắt cho phép thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng chức cấp tỉnh sở tổ chức địa phương hình thành từ trước Đây mô hình sở giáo dục dựa liên kết trường đại học với tỉnh, thành nước bước đột phá công tác đào tạo, bồi dưỡng đại học, chức, từ xa Việc liên kết kinh nghiệm quý báu, thiết thực cần tổng kết, phát huy nâng cao vai trò sở đào tạo việc đào tạo, liên kết đào tạo với nhiều hình thức học tập khác Đại hội Đảng VI năm 1986, với đường lối đổi lĩnh vực Giáo dục, nghị rõ: “Phải bố trí hợp lý cấu giáo dục, thể tính thống trình giáo dục, bao gồm nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng quy không quy, tập trung, chức…” Hệ đào tạo đại học không quy với nhiều hình thức mới, tên gọi đại học mở, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn mở Từ năm 1988 đến 1991 có Viện đại học mở thành lập ỏ Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “ Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên”, “nhà nước có sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập” Theo đánh giá Ủy ban VHGDTNTN&NĐ, việc liên kết đào tạo nước có đóng góp định vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện hội tiếp cận với đào tạo trình độ cao cho đối tượng người học vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn Tuy nhiên thực tế, hoạt động liên kết đào tạo nước thời gian qua, đặc biệt việc tổ chức đào tạo liên kết sở để cấp CĐ, ĐH quy bộc lộ nhiều bất cập; nội dung, chương trình đào tạo thường bị cắt xén; sở vật chất, trang thiết bị đơn vị liên kết thiếu thốn, lạc hậu, không phù hợp, … dẫn tới chất lượng đào tạo liên kết không bảo đảm Trong vòng thập kỷ gần chuyển dần từ mô hình giáo dục đào tạo khép kín sang mô hình giáo dục mở với hệ thống tạo điều kiện học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học, thực liên kết đào tạo nhà trường Công tác quản lý giáo dục đào tạo trường cao đẳng, đại học đổi bước để thích ứng với mô hình chế Những năm qua xuất nhiều liên kết trình đào tạo sinh viên trường nhiên gặp nhiều khó khăn, bất cập thiếu nghiên cứu mặt lý luận có lý luận quản lý giáo dục đào tạo, sở đào tạo như: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Học viện quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội….những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý đào tạo nhà trường thu hút hàng trăm học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Những nghiên cứu dẫn có đóng góp định lý luận quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam nay, đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Những năm gần đây, báo, tạp chí thuộc chuyên ngành giáo dục, tạp chí phát triển giáo dục, tạp chí dậy học, báo giáo dục báo cáo tổng kết công tác giáo dục thường xuyên hàng năm Giáo dục Đào tạo đề cập tới công tác quản lý liên kết kết đào tạo Đã có nhiều sở giáo dục có đề tài nghiên cứu liên kết đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo để nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình học tập tham khảo số luận văn cao học nghiên cứu liên kết đào tạo tác giả Đào Thị Lợi (2008) “ Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng lớp đào tạo bậc đại học theo hình thức liên kết Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Giang”; tác giả Nguyễn Khánh Thọ(2009) “Biện pháp quản lý hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội”; tác giả Công Văn Hướng (2009) “ Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường cán tra thuộc tra Chính Phủ”; tác giả Nguyễn Đình Trường (2009)“ Quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp” Các đề tài nghiên cứu nhìn chung thực trạng công tác quản lý liên kết đào tạo cở sở mình, mặt mạnh, mặt hạn chế, chưa mạnh dạn đánh giá thực trạng liên kết đào tạo Một số giải pháp đưa chưa mang tính lâu dài, chưa có tầm chiến lược, mang tính chung chung theo lối mòn, không mang tính đột phá Trước yêu cầu phát triển giáo dục nước thời kỳ đổi mới, công trình nghiên có hệ thống, có thực nghiệm sở giáo dục cụ thể, với hiểu biết luận văn mạnh dạn phân tích cách tương đối toàn diện có hệ thống thực trạng liên kết 10 đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang với trường Cao đẳng, Đại học, sở giáo dục mà nhà trường liên kết Đồng thời bước đầu đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý nhằm kết hợp chặt chẽ đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo để nâng cao hiệu hoạt động quản lý liên kết đào tạo nhà trường Đề tài mong muốn đúc rút kinh nghiệm để góp phần đề biện pháp quản lý LKĐT cách đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hợp với xu phát triển xã hội đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng, đại học, từ đề xuất biện pháp quản lý liên kết đào tạo góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận liên kết đào tạo, quản lý liên kết đào tạo, quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang Tìm hiểu phân tích thực trạng liên kết đào tạo, quản lý liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang từ năm 2009 đến 2013 Đề xuất biện pháp quản lý liên kết đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang * Đối tượng nghiên cứu 11 Quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang thời gian từ năm 2009 – 2014 Giả thuyết khoa học Liên kết đào tạo quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng, đại học nói chung quản lý liên kết đào tạo phụ thuộc nhiều nhân tố khách quan chủ quan quản lý liên kết đào tạo, đề xuất thực thi bước biện pháp quản lý liên kết đào như: Kế hoạch hóa chương trình đào tạo liên kết; Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động liên kết đào tạo; Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên học tập sinh viên; Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp liên kết đào tạo; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết liên kết đào tạo; Tăng cường công tác xã hội hóa liên kết đào tạo sở khoa học quản lý giáo dục đại phù hợp với thực tiễn địa phương góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục đào tạo Đồng thời dựa vào quan điểm hệ thống - cấu trúc; lôgíc - lịch sử, quan điểm thực tiễn làm sở xem xét phân tích vấn đề liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 12 Phân tích, tổng hợp, đánh giá, nêu vấn đề, nghiên cứu tài liệu lý luận khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, luật giáo dục, văn pháp quy, quy định ngành GD&ĐT, quan điểm lý luận thể văn kiện Đảng, văn Chính phủ, nghiên cứu sách, báo chí, tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý Ban giám hiệu hoạt động phòng chức năng, hoạt động dạy học giáo viên học viên Chủ yếu thu thập, xử lý liệu, tìm hiểu thực trạng Các phương pháp bản: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, nêu vấn đề đề xuất giải pháp kết hợp với trao đổi, vấn, điều tra thử nghiệm - Phương pháp khảo sát thực tiễn Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra Bước 2: Tiến hành điều tra Bước 3: Thu thập phiếu điều tra sử lý số liệu - Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu đề tài Ý nghĩa luận văn Đề tài luận văn góp phần bổ sung cho lý luận quản lý liên kết đào tạo trường nước ta Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng đào tạo số trường cao đẳng Những kết nghiên cứu sở tài liệu tham khảo cho cán quản lý, giảng viên làm công tác đào tạo Cấu trúc luận văn 89 Biểu đồ 3.2 biểu diễn tính khả thi biện pháp Có thể khẳng định biện pháp mà tác giả đề xuất cần thiết khả thi quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP tỉnh Hà Giang * * * Để thực mục tiêu phát triển GD - ĐT, Phục vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc gia địa phương, có kỹ lao động hội học tập cho người với quan điểm xây dựng xã hội học tập, tạo hội thường xuyên học suốt đời Từ ý nghĩa trường CĐSP tỉnh Hà Giang có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu nâng cao dân trí đào tạo nhân lực nghiệp CNH - HĐH Ngoài kết thăm dò phiếu tác giả có trao đổi trò truyện với cán quản lý đơn vị tham gia liên kết với trường CĐSP tỉnh Hà Giang Các ý kiến cho biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi Tuy nhiên biện pháp tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, chi phối lẫn công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Từ năm 2009 đến 2013, trường CĐSP tỉnh Hà Giang tiến hành đổi số biện pháp công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Kết bước đầu có tiến định Điều khẳng định tính đắn hiệu việc đổi công tác quản lý Kết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bước tạo niềm tin người học 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng liên kết đào tạo nhiệm vụ nhà trường Cao đẳng, đặc biệt trường CĐSP Hà Giang bước đầu trình hoàn thiện liên kết đào tạo Trong trình nghiên cứu tác giả đánh giá thực trạng quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang Để thực mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng, cần coi trọng việc tạo hội học tập cho người, với quan điểm xây dựng xã hội học tập, tạo hội học tập thường xuyên, học suốt đời Với ý nghĩa đó, trường CĐSP Hà Giang cần coi sở giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực nghiệp CNH,HĐH đất nước Như vậy, trường CĐSP Hà Giang phải trở thành đầu mối liên kết sở đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng dân cư địa phương Thực trạng công tác liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang năm qua rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, sở tìm biện pháp để phát huy ưu điểm, đồng thời khắc phục hạn chế tồn Trong xu phát triển chung nước, trước yêu cầu tỉnh nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng qua thực trạng quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang cần thiết Trên sở nghiên cứu lý luận qua thực tiễn quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang Luận văn xác định hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Cụ thể nêu lý luận chung quản lý, chức 91 quản lý, quản lý giáo dục, khái niệm nội dung sở vấn đề liên kết đào tạo Luận văn nêu lên vai trò quan trọng liên kết đào tạo nhà trường nghiệp phát triển giáo dục, giúp người có hội học thường xuyên, học suốt đời Qua việc đánh giá thực trạng quản lý liên kết đào tạo luận văn điểm mạnh, điểm yếu hoạt động trường CĐSP Hà Giang, từ tìm biện pháp khắc phục góp phần đưa chất lượng đào tạo ngày chất lượng Trên sở nghiên cứu lý luận qua thực tiễn quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang nhằm củng cố nâng cao chất lượng công tác quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang: Trên sở nghiên cứu lý luận qua thực tiễn quản lý lớp liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang: Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo khoa học; Quản lý hoạt động dạy học liên kết chặt chẽ thống nhất; Quản lý tốt sở vật chất - thiết bị dạy học liên kết đào tạo; Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết liên kết; Tăng cường thực xã hội hóa công tác liên kết đào tạo Các biện pháp phải thực mối tương tác hỗ trợ lẫn nên chỉnh thể để huy động sức mạnh tổng hợp liên kết đào tạo đơn vị chủ trì đào tạo đơn vị phối hợp đào tạo Từ việc nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm qua thực tế quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang, biên pháp nêu cần thiết có tính khả thi Nếu triển khai thực tốt góp phần làm giảm phần xúc băn khoăn ngành giáo dục đào tạo xã hội lớp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, theo hệ đào tạo liên kết trường CĐSP Hà Giang 92 Những kết luận khẳng định giả thuyết mà đề tài nêu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện,các biện pháp quản lý liên kết đào tạo trường CĐSP Hà Giang bước đầu đem lại kết Tuy nhiên với thời gian có hạn chưa phân tích, lý giải sâu sắc, chặt chẽ vấn đề đề tài, mà dừng lại xem tiền đề cho việc nghiên cứu tiếp sau Kiến nghị * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Đề xuất với Bộ GD&ĐT tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động nhà trường Cao đẳng Sư phạm Nâng cao vai trò, nghĩa vụ nhà trường Cao đẳng Sư phạm liên kết đào tạo Tăng cường đầu tư nâng cấp, quan tâm đến chế độ sách, đội ngũ giáo viên nhà trường Cao đẳng Sư phạm.Tăng cường kiểm tra, giám sát liên kết đào tạo * Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang Tăng cường đầu tư sở vật chất cho nhà trường, đặc biệt liên kết đào tạo góp phần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động cho địa phương Cải cách hành chính, tạo chế thông thoáng cho việc mở lớp đào tạo theo hình thức liên kết Có sách hỗ trợ quan, đơn vị, cá nhân, ngành nghề thiếu nhân lực mạnh địa phương Chỉ đạo Sở GD - ĐT phối hợp sở, ban ngành việc quản lý công tác liên kết đào tạo hệ vừa làm vừa học đơn vị địa bàn tỉnh khâu: Điều tra nhu cầu người học, ngành nghề đào tạo phải phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chỉ đạo để có số liệu thống kê việc làm hoc viên tốt nghiệp, nhằm khẳng định mô hình học theo kiểu liên kết đào tạo công việc họ làm có phù hợp với ngành nghề đào tạo không, hiệu công tác Có văn đạo thống phạm vi toàn tỉnh sở có loại hình liên kết đào tạo 93 * Đối với sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Giang Tăng cường công tác kiểm tra liên kết đào tạo cách khâu: lịch học, tính chuyên cần học viên, loại hồ sơ theo quy định bắt buộc Chỉ đạo trường CĐSP tỉnh tăng cường đổi quản lý công tác liên kết đào tạo với trường đại học, nhằm nâng cao chất lượng thực chất loại hình Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học cho trường CĐSP Hà Giang từ nguồn kinh phí ngân sách chương trình mục tiêu phát triển giáo dục Tạo điều kiên cho cán bộ, giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ * Đối với đơn vị chủ trì đào tạo Tăng cường đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cho phù hợp với đổi giáo dục đại học giai đoạn Xây dựng chế phối hợp linh hoạt tạo điều kiện cho bên tham gia liên kết người học Phối hợp chặt chẽ với đơn vị phối hợp đào tạo quản lý liên kết đào tạo * Đối với đơn vị phối hợp đào tạo Đẩy mạnh khảo sát, điều tra nhu cầu người học Phối hợp với đơn vị chủ trì quản lý hoạt động đào tào Hoàn thiện đại hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nhu cầu đào tạo.Tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ Sử dụng ngân hàng đề thi cho đợt thi, cung cấp giáo trình tài liệu học tập theo kế hoạch * Đối với địa phương, quan có người học Tăng cường mối quan hệ với trung tâm để năm bắt tình hình học tập học viên, sở đánh giá cán cuối năm Có kế hoạch, quy hoạch cán cho đào tạo nâng cao trình độ.Tạo điều kiện thời gian, kinh phí, vật chất cho cán tham gia học tập * Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang Xây dựng tập thể đoàn kết phát huy dân chủ sở để cán bộ, giáo viên áp dụng tốt biện pháp quản lý liên kết đào tạo với 94 biện pháp tích cực cũ để quản lý liên kết đào tạo nhà trường có chất lượng hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Asanaxep.A.G (1997), Con người quản lý xã hội, Nxb KH XH Ban Cán Đảng Bộ giáo dục Đào tạo, Nghị số 08/NQ-BCSĐ ngày 04/4/2007 Phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2007 đến 2015 Đặng Quốc Bảo (2004), Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG, Các Mác Ăngghen Lênin Xtalin giáo dục, Nxb thật Hà Nội, 1978 Nguyễn Quốc Chí (2004), Cơ sở lý luận quản lý, Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, lý luận đại cương quản lý Giáo trình lớp cao học QLGD, Hà Nội, 1996 Nguyễn Đức Chính (2004), Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 yêu cầu “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020” Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 10.Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11.Nguyễn Bá Dương (1998), Nâng cao chất lượng đào tạo học viên hệ tập trung Phân viện Hà Nội, Đề tài sở 12.Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia 95 13.Đảng tỉnh Hà Giang (2010), Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận Hội nghị TW6, khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ 8, số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 về: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 20.Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 21.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ CNH – HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23.Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Bá Dương (1992), Những vấn đề tâm lý học sư phạm đại học lý luận dạy học đại học, ĐHSPVB 24.Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb KHKT 96 25.M.I.Kônzacovi (1994), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Đào tạo TW I Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 26.Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Những quan điểm giáo dục đại Nxb Đại học Quốc gia 28.C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập (27,46), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 29.C Mác, “Tư bản”, Quyển I, tập Nxb Sự thật Hà Nội, 1960 30.Hồ Chí Minh, Toàn tập ,Tập (4, 6, 7, 12), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 31.Hà Thế Ngữ (1987), Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc, tính quy luật, Trường CBQLGD TW2, TP HCM 32.Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường bồi dưỡng cán quản lý TWI Hà Nội 33.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Quyết định số 2022/QĐ-UBND ngày 22/9/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2011-2020 97 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG Đối tượng: Học viên học nhà trường; cán bộ, giảng viên đơn vị tham gia liên kết đào tạo, quan nơi học viên công tác Đề nghị anh (chị) trả lời (tích dấu x) câu hỏi sau theo TT Nội dung Tổng số phiếu mức độ cột Mức độ Không đồng ý Chưa thật Đúng Kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch liên kết đào tạo bị động, chưa sát Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên học tập sinh viên chưa thật tốt, chưa chặt chẽ Công tác quản lý chủ nhiệm lớp chưa thật tốt, chưa sát Quản lý sở vật chất- trang thiết bị dạy, học chưa thực tốt Quản lý kiểm tra đánh giá kết đào tạo chưa chặt chẽ, sát Quản lý xã hội hóa liên kết đào tạo chưa thực tốt Ý kiến khác…………………………………………………… Rất 98 Cảm ơn cộng tác anh (chị) ! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG Đối tượng: Học viên học nhà trường; cán bộ, giảng viên đơn vị tham gia liên kết đào tạo, quan nơi học viên công tác Đề nghị anh (chị) trả lời (tích dấu x) câu hỏi sau theo mức Nội dung TT Tổng số phiếu độ cột Mức độ Không đồng ý Chưa thật Đúng Rất Kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch liên kết đào tạo Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Quản lý công tác chủ nhiệm lớp Quản lý sở vật chất- trang thiết bị dạy, học Quản lý kiểm tra đánh giá kết liên kết đào tạo Quản lý xã hội hóa liên kết đào tạo Ý kiến khác…………………………………………………………… Cảm ơn cộng tác anh (chị) ! 99 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG Xin anh (chị) cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý liên kết đào tạo Trường CĐSP Hà Giang (Đánh TT Biện pháp Tổng số phiếu dấu X vào cột phù hợp) Mức độ Mức độ Rất Không Rất không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Quản lý chặt chẽ kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch liên kết đào tạo Quản lý tốt, sát chất lượng giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Quản lý tốt công tác chủ nhiệm lớp Quản lý tốt sở vật chất, trang thiết bị dạy học Quản lý chặt chẽ việc kiểm tra đánh giá kết liên kết đào tạo Quản lý tốt việc xã hội hóa liên kết đào tạo Ý kiến khác…………………………………………………………… Cảm ơn cộng tác anh (chị) ! 100 Phụ lục BIỂU THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG TT Nội dung Tổng số phiếu Kết khảo sát cán bộ, giáo viên Mức độ Không đồng ý Chưa thật SL % SL % 0.0 0.0 Công tác quản lý chủ nhiệm lớp chưa thật tốt, 60 chưa sát Quản lý sở vật chấttrang thiết bị dạy, học 60 chưa thực tốt Đúng SL % 13.3 49 81.7 5.0 15.0 47 78.3 6.7 0.0 11.7 48 80.0 8.3 0.0 13.3 46 76.7 10.0 Quản lý kiểm tra đánh giá kết đào tạo 60 chưa chặt chẽ, sát 0.0 15.0 44 73.3 11.7 Quản lý xã hội hóa liên kết đào tạo chưa thực 60 tốt 0.0 13.3 46 76.7 10.0 Công tác kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch 60 liên kết đào tạo bị động, chưa sát Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên học tập học viên 60 chưa thật tốt, chưa chặt chẽ SL % Rất 101 Nội dung TT Tổng số phiếu Kết khảo sát học viên Mức độ Chưa thật SL % SL % Không đồng ý Đúng SL % Rất SL % Công tác kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch 120 4.2 12 10.0 98 81.7 4.2 học tập học viên 120 5.8 14 11.7 95 79.2 3.3 nhiệm lớp chưa thật tốt, 120 10 8.3 14 11.7 88 73.3 6.7 6.7 8.3 liên kết đào tạo bị động, chưa sát Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên chưa thật tốt, chưa chặt chẽ Công tác quản lý chủ chưa sát Quản lý sở vật chất4 trang thiết bị dạy, học 120 4.2 16 13.3 91 75.8 3.3 7.5 97 80.8 10 2.5 6.7 96 80.0 13 10.8 chưa thực tốt Quản lý kiểm tra đánh giá kết đào tạo 120 chưa chặt chẽ, sát Quản lý xã hội hóa liên kết đào tạo chưa thực 120 tốt 102 Phụ lục BIỂU THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC VIÊN VỀ THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG Nội dung TT Tổng số phiếu Kết khảo sát cán bộ, giáo viên Thực tốt SL % Mức độ Thực Thực chưa tốt SL % SL % SL % Chưa thực Kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch liên kết 60 0.0 45 75.0 15 25.0 0.0 0.0 46 76.7 14 23.3 0.0 0.0 44 73.3 16 26.7 0.0 0.0 43 71.7 17 28.3 0.0 0.0 45 75.0 15 25.0 0.0 0.0 46 76.7 14 23.3 0.0 đào tạo Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên 60 học tập học viên Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp liên 60 kết đào tạo Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt 60 động liên kết đào tạo Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết liên kết 60 đào tạo Tăng cường công tác xã hội hóa liên kết đào tạo 60 TT T Kết khảo sát học viên Mức độ Nội dung số phiếu 103 Thực tốt SL % Thực chưa tốt SL % Thực SL % Chưa thực SL % Kế hoạch hóa chương trình, kế hoạch liên kết 120 đào tạo 6.7 92 76.7 20 16.7 0.0 Quản lý chất lượng giảng dạy giảng viên 120 học tập sinh viên 5.8 88 73.3 25 20.8 0.0 Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp liên 120 10 8.3 kết đào tạo 85 70.8 25 20.8 0.0 Bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt 120 động liên kết đào tạo 7.5 85 70.8 26 21.7 0.0 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết liên kết 120 đào tạo 7.5 88 73.3 23 19.2 0.0 Tăng cường công tác xã 120 hội hóa liên kết đào tạo 6.7 87 72.5 25 20.8 0.0 ... lý luận liên kết đào tạo, quản lý liên kết đào tạo, quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang Tìm hiểu phân tích thực trạng liên kết đào tạo, quản lý liên kết đào tạo Trường Cao. .. cứu lý luận thực tiễn quản lý liên kết đào tạo trường cao đẳng, đại học, từ đề xuất biện pháp quản lý liên kết đào tạo góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang. .. kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quản lý liên kết đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang thời gian từ năm 2009 – 2014 Giả thuyết khoa học Liên kết đào

Ngày đăng: 24/06/2017, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Asanaxep.A.G (1997), Con người trong quản lý xã hội, Nxb KH XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong quản lý xã hội
Tác giả: Asanaxep.A.G
Nhà XB: Nxb KH XH
Năm: 1997
3. Đặng Quốc Bảo (2004), Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NxbĐHQG
Năm: 2004
4. Các Mác Ăngghen Lênin Xtalin về giáo dục, Nxb sự thật Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác Ăngghen Lênin Xtalin về giáo dục
Nhà XB: Nxb sự thật Hà Nội
5. Nguyễn Quốc Chí (2004), Cơ sở lý luận quản lý, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2004
6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, lý luận đại cương về quản lý Giáo trình lớp cao học QLGD, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lý luận đại cương về quản lýGiáo trình lớp cao học QLGD
7. Nguyễn Đức Chính (2004), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáodục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2004
8. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về yêu cầu“Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về yêu cầu"“"Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
9. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 2004
10.Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các họcthuyết quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
11.Nguyễn Bá Dương (1998), Nâng cao chất lượng đào tạo học viên hệ tập trung ở Phân viện Hà Nội, Đề tài cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo học viên hệ tậptrung ở Phân viện Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 1998
12.Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 1991
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận Hội nghị TW6, khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận Hội nghị TW6, khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
20.Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
21.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
22.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người trong thời kỳ CNH – HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển toàn diện con người trong thời kỳ CNH– HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
23.Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Bá Dương (1992), Những vấn đề cơ bản của tâm lý học sư phạm đại học và lý luận dạy học đại học, ĐHSPVB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản củatâm lý học sư phạm đại học và lý luận dạy học đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Bá Dương
Năm: 1992
24.Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w