1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO NĂNG lực LÃNH đạo của các ĐẢNG ủy xã ở ĐẢNG bộ HUYỆN hòa BÌNH, TỈNH bạc LIÊU HIỆN NAY

114 470 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 710,5 KB

Nội dung

Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở; nơi triển khai và tổ chức thực hiện đường lối, nghị quyết của Đảng các cấp, biến đường lối, nghị quyết của Đảng thành hiện thực; nơi trực tiếp tiến hành mọi hoạt động xây dựng Đảng: giáo dục rèn luyện đảng viên, phân công công tác cho đảng viên, quản lý, kiểm tra đảng viên, kết nạp đảng viên và tiến hành sàng lọc đảng viên, nơi xuất phát cử ra cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng, nơi đào tạo, bồi dưỡng trong thực tiễn đội ngũ cán bộ cho Đảng

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở; nơi triển khai và tổ chức thực hiện đường lối, nghị quyết của Đảng các cấp, biến đường lối, nghị quyết của Đảng thành hiện thực; nơi trực tiếp tiến hành mọi hoạt động xây dựng Đảng: giáo dục rèn luyện đảng viên, phân công công tác cho đảng viên, quản lý, kiểm tra đảng viên, kết nạp đảng viên và tiến hành sàng lọc đảng viên, nơi xuất phát cử ra cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng, nơi đào tạo, bồi dưỡng trong thực tiễn đội ngũ cán bộ cho Đảng Đảng ta đã khẳng định: “Những thành tựu cách mạng đã đạt được, những tiềm năng được khai thác, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân là tổ chức đảng” Ban chấp hành đảng bộ xã( gọi tắt là đảng ủy xã) là cơ quan lãnh đạo của đảng bộ xã giữa hai kỳ đại hội và hội nghị, là hạt nhân chính trị, trung tâm đoàn kết của đảng bộ và địa phương Đảng ủy xã có trách nhiệm quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên, nghị quyết của đại hội đảng bộ xã, lãnh đạo chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, xây dựng địa phương vững mạnh, không ngừng nâng cao đời sống các tầng lớp nhân dân Thực tiễn đã khẳng định, sự lãnh đạo của các đảng bộ, đảng ủy xã là một nhân tố có ý nghĩa quyết định thức đẩy và thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh ở địa phương Nhận thức rõ tầm quan trọng của các đảng ủy xã, phường, thị trấn, trong những năm qua, Đảng ta đã tập trung xây dựng, củng cố đảng bộ xã, phường, thị trấn và đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng bộ, đảng ủy xã và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên được nâng cao một bước đáng kể, làm tròn chức năng hạt nhân chính trị lãnh đạo các mặt hoạt động ở cơ sở, thật sự trở thành cầu nối tin cậy 3 giữa Đảng với nhân dân lao động ở nông thôn Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ chính trị cũng như yêu cầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thì năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng bộ, đảng ủy xã còn nhiều yếu kém Nhiều đảng bộ, đảng ủy xã không đủ năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh, ảnh hưởng đến thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng ở địa phương Bước vào thời kỳ mới, trước sự phát triển của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng trong điều kiện tình hình thế giới, khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt là sự chống phá hết sức quyết liệt của các thế lực thù địch trong chiến lược “ diễn biến hòa bình” nhằm thúc đẩy nhanh quá trình “ tự diễn biến”, “ tự chuyển hóa” trong nội bộ Đồng thời, trước những tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường, những tiêu cực và tệ nạn xã hội đang đặt ra những yêu cầu mới cao hơn đối với năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng nói chung, các đảng ủy xã ở huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu nói riêng Nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng phải được coi là nhiệm vụ trọng yếu trong công tác xây dựng Đảng hiện nay Vì vậy, việc chọn vấn đề: “Nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu hiện nay” làm đề tài luận văn là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng là vấn đề hệ trọng, được nhiều cán bộ lãnh đạo, cơ quan chức năng, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều công trình khoa học, đề tài luận văn, luận án được công bố Tiêu biểu là: * Các sách, luận văn, luận án - Nguyễn Văn Dũng(2000), Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng nông thôn tỉnh Long An hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 4 - Nguyễn Đức Ái(2001), Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nông thôn vùng cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận văn Tiến sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Văn Lý(2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, NXB CTQG, H - GS,TS Nguyễn Phú Trọng; PGS,TS tô Huy Rứa; PGS,TS Trần Khắc Việt( đồng chủ biên - 2004), Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới, NXB CTQG, H - Nguyễn Ngọc Phương(2007), Những nhân tố bảo đảm sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ khối cơ quan dân chính đảng ở Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Hồng Tư(2015), Nâng cao chất lượng hoạt động của đảng ủy quân sự cấp huyện ở tỉnh Bắc Giang hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị - Nguyễn Bá Mai(2015), Xây dựng đảng bộ trung đoàn đủ quân trong sạch, vững mạnh ở Qun đoàn 3 hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị - Nguyễn Quang Chung(2015), Nâng cao năng lực lãnh đạo của chi bộ đại đội học viên ở Đảng bộ Trường Sỹ quan Lục quân 1 hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị - Mai Trọng An Vinh(2015), Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đaklak giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị - Trần Văn Út(2015), Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộ Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị 5 Các công trình tiêu biểu trên đây đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản sau: Đã phân tích làm rõ vị trí vai trò của các tổ chức cơ sở đảng, các cấp ủy là hạt nhân lãnh đạo địa phương, cơ quan, đơn vị; là nơi trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước vào cuộc sống và tổ chức cho quần chúng nhân dân thực hiện thắng lợi trong thực tiễn; là cầu nối giữa Đảng, cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng với nhân dân ở cơ sở; nơi trực tiếp tiến hành công tác xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh Các công trình đã tập trung làm rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của TCCSĐ ở các loại hình đơn vị trong phạm vi nghiên cứu đã xác định Đặc biệt các công trình đã chú trọng làm nổi bật những nét riêng có trong hoạt động lãnh đạo đơn vị, hoạt động xây dựng nội bộ…đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị được giao Đã tập trung làm rõ quan niệm chất lượng, nâng cao chất lượng, năng lực lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo của TCCSĐ Trong từng nội dung các công trình đã có sự phân tích khá thuyết phục những vấn đề cơ bản như: yếu tố cấu thành, mục đích, chủ thể, lực lượng, nội dung, hình thức biện pháp nâng cao, những vấn đề có tính nguyên tắc, tiêu chí đánh giá nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng trong phạm vi nghiên cứu đã xác định Các công trình đã đánh giá khá toàn diện, đầy đủ những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm trong xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm có giá trị trong vận dụng chỉ đạo thực tiễn xây dựng các cấp ủy, tổ chức đảng ở các địa phương, cơ quan, đơn vị hiện nay Các công trình trên đã phân tích khá sâu sắc sự phát triển của tình hình, nhiệm vụ, nhất là nhiệm vụ chính trị của đơn vị, yêu cầu nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong thời kỳ mới và sự tác động, cả thuận lợi, cả khó khăn và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động lãnh đạo, phẩm chất, năng lực của 6 cán bộ đảng viên, năng lực lãnh đạo,sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng và đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng, nâng cao chất lượng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới * Các bài báo khoa học - Vũ Cao Hội(2007), Biện pháp xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, Tạp chí Kiểm tra, số 2/2007 - Trương Thị Mỹ Trang(2007), Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới,Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3/2007 - Lê Quốc Lý (2013), Nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11/2013 - Lê Hồng Anh(2015), Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam - Nguyễn Ngọc Lâm(2015), Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3/2015 Tác giả của các bài báo trên đã tập trung phân tích sự cần thiết phải nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đầu của chi bộ, tổ chức cơ sở đảng, phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, đảng viên; bước đầu khái quát một số ưu điểm nổi bật và những hạn chế, khuyết điểm chủ yếu về năng lực lãnh đạo của các chi bộ, tổ chức cơ sở đảng trong phạm vi nghiên cứu Đặc biệt, các bài báo đã dành một dung lượng khá lớn để đề xuất xuất các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi bộ, các cấp ủy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị Trong từng giải pháp, các tác giả đã có nhiều cố gắng trình bày những biện pháp thực hiện cụ thể nên có tính hướng dẫn thực tiễn khá cao Nhìn một các tổng quát, các công trình, luận văn, luận án, bài báo đã nghiên cứu với các góc độ khác nhau đã đề câp những vấn đề cơ bản về xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng trong phạm vi 7 xác định Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề Nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu hiện nay Vì vậy, đề tài không trùng lắp với các công trình, luận văn Luận án đã nghiệm thu, bảo vệ 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải rõ những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ những vấn đề cơ bản về năng lực lãnh đạo và nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu - Đánh giá đúng thực trạng và rút ra một số kinh nghiệm nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu - Xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu hiện nay 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu * Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã, thị trấn ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu - Các tư liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm 2011 đến nay; các giải pháp đề xuất có giá trị đến năm 2025 - Phạm vi điều tra khảo sát, gồm các đảng ủy xã, thị trấn và các ban đảng trực thuộc Huyện ủy huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu 5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy, tổ chức đảng * Cơ sở thực tiễn 8 Hiện thực hoạt động nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu; tham khảo báo cáo công tác xây dựng Đảng của các đảng bộ xã, các cơ quan chức năng và kết quả điều tra, khảo sát thực tiễn của người học * Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành, liên ngành, trong đó chú trọng các phương pháp: kết hợp logic với lịch sử, tổng kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, thống kê, so sánh; điều tra xã hội học và phương pháp xin ý kiến chuyên gia 6 Ý nghĩa của đề tài - Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học để các cấp ủy, các cơ quan chức năng của Đảng bộ huyện Hòa Bình đề xuất gỉai pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các đảng bộ, đảng ủy xã, thị trấn đáp ứng nhiệm vụ lãnh đạo địa phương trong thời kỳ mới - Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu trong giảng dạy và học tập ở trường chính trị của tỉnh Bạc Liêu cũng như trên phạm vi cả nước 7 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chương (4 tiết) 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁC ĐẢNG ỦY XÃ Ở ĐẢNG BỘ HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU 1.1 Năng lực lãnh đạo và những vấn đề cơ bản về nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu 1.1.1 Các đảng ủy xã và năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu * Khái quát về Đảng bộ huyện Hòa Bình và các đảng bộ xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình Huyện Hoà Bình được chia tách từ huyện Vĩnh Lợi theo Nghị định số: 96/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ Huyện Hoà Bình có 102.063 nhân khẩu, chia thành 8 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã Minh Diệu, Vĩnh Bình, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A và thị trấn Hoà Bình Huyện có 03 dân tộc chính là Kinh, Khmer, Hoa sống đan xen với nhau, trong đó dân tộc Kinh chiếm 87,08 %; Khmer chiếm 12,33 %; Hoa chiếm 0,54 % và một số dân tộc thiểu số khác Hòa bình là huyện thuần nông, kinh tế chủ yếu của huyện là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản Tổng diện tích tự nhiên trong toàn huyện là 41.133 ha, với bờ biển dài gần 20 km và được chia làm 2 vùng sản xuất rõ rệt: vùng Bắc Quốc lộ 1A là vùng ngọt ổn định của huyện, triển khai áp dụng mô hình sản xuất như: Mô hình bồn bồn - cá; lúa - cá; lúa - màu; 3 vụ lúa và mô hình nuôi cá nước ngọt…; vùng Nam Quốc lộ 1A là vùng triển khai áp dụng các mô hình nuôi tôm công nghịêp - bán công nghiệp, nuôi tôm quảng canh cải tiến, nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp, mô hình nuôi cá kèo và sản xuất muối… Tốc độ phát triển kinh tế hàng năm giai đoạn 2011-2015 đạt 10,5%; thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 35 triệu đồng; tổng vốn đầu tư toàn xã hội (5 năm 2011-2015) được 9.490 tỷ đồng; tổng thu ngân sách (5 năm) được 220 tỷ đồng; giá trị sản xuất nông nghiệp (toàn diện) 2.825 tỷ đồng (giá năm 1994); giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng là 1.400 tỷ đồng (giá năm 1994); giá trị dịch 10 vụ - thương mại là 752 tỷ đồng (giá năm 1994); tổng sản lượng lúa đạt hơn 190.000 tấn; tổng sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản khoảng 41.300 tấn Tổng số hộ nghèo trong toàn huyện là 5.198 hộ, chiếm 21,02% so dân số huyện trong đó hộ nghèo dân tộc Khmer là 1.465 hộ Cơ cấu kinh tế của huyện tương đối ổn định, tỷ lệ nông nghiệp – ngư nghiệp chiếm 48% ty lệ dịch vụ, thương mại chiếm 28% và tỷ lệ công nghiệp chiếm 24% Cơ sở hạ tầng như trường học, y tế, đường, điện, chợ, trụ sở cơ quan hành chính, trung tâm văn hoá cơ bản đáp ứng nhu cầu đời sống cộng đồng dân cư ở địa phương Huyện có 02 đơn vị xã được phong tặng xã Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân vì có thành tích xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đây là cái nôi, là khu căn cứ quan trọng của tỉnh, huyện, nhân dân có truyền thống cách mạng luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ Trong huyện còn 2 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 của Chính phủ và 2 xã thuộc xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo Nhìn chung đời sống người dân ở các xã thuộc huyện Hòa Bình còn gặp nhiều khó khăn và do đó trách nhiệm của các đảng ủy xã là hết sức nặng nề trong công tác lãnh đạo để từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, xây dựng và cũng cố niềm tin của dân với đảng, nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng ở địa phương Đảng bộ huyện Hòa Bình là đảng bộ cấp trên cơ sở trực thuộc Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu Theo Điều lệ Đảng, giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ huyện Hòa Bình là Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hòa Bình (gọi tắt là Huyện ủy Hòa Bình) Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hòa Bình là hạt nhân lãnh đạo, trung tâm đoàn kết của Đảng bộ huyện Hòa Bình, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của Tỉnh ủy Bạc Liêu Huyện ủy Hòa Bình thực hiện nguyên tắc lãnh đạo tập thể, phân công cá nhân phụ trách, định kỳ báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hòa Bình, 11 trước Tỉnh ủy Bạc Liêu và cấp ủy đảng cấp dưới Các đảng bộ, chi bộ và toàn thể đảng viên trực thuộc Huyện ủy Hòa Bình phải chấp hành nghị quyết theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, thực hiện tự phê bình và phê bình, định kỳ phải báo cáo với tổ chức đảng cấp trên và thông báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc Hàng năm, các đảng bộ, chi bộ trực thuộc Huyện ủy Hòa Bình xây dựng quy chế làm việc, xác định nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ, trách nhiệm tập thể, cá nhân và người đứng đầu cấp ủy, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Tổ chức cơ sở đảng ở Đảng bộ huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu được thành lập theo đúng quy định của Điều lệ Đảng và hướng dẫn của Ban chấp hành Trung ương Hiện nay, Đảng bộ huyện Hòa Bình có 28 tổ chức cơ sở đảng, trong đó có 6 đảng bộ ngành, 14 chi bộ trực thuộc và 8 đảng bộ xã với 2.465 đảng viên Trong 8 đảng bộ xã có 132 chi bộ ấp với 1.906 đảng viên, chiếm 77,32% trong tổng số đảng viên của Đảng bộ huyện Đảng bộ xã ở huyện Hòa Bình là tổ chức cơ sở đảng nằm trong hệ thống tổ chức của Đảng bao gồm các chi bộ ấp, chi bộ cơ quan xã, trường học, trạm xá; là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị lãnh đạo mọi mặt công tác, mọi lĩnh vực và mọi nhiệm vụ ở các xã, trọng tâm là lãnh đạo phát triển kinh tế và xây dựng đảng bộ trong sạch vững mạnh, xây dựng và phát huy vai trò của chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị, xây dựng và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân xây dựng địa phương vững mạnh toàn diện, không ngừng nâng cao dời sống của các tầng lớp nhân dân * Đảng ủy xã ở Đảng bộ huyện Hòa Bình Ban chấp hành đảng bộ xã (đảng ủy xã) là cơ quan lãnh đạo của đảng bộ xã giữa hai kỳ đại hội, do đại hội đại biểu hoặc đại hội toàn thể đảng viên của đảng bộ xã bầu ra Đảng ủy xã là một bộ phận hữu cơ của đảng bộ, nhưng là bộ phận giữ vai trò là hạt nhân chính trị của đảng bộ, là người đại biểu cho 12 5 Ý kiến đánh giá về trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đồng chí Bí thư đảng ủy cấp xã a Tốt  b Khá  c Trung bình  d Yếu  e Khó đánh giá  6 Ý kiến đánh giá về năng lực triển khai thực hiện nghị quyết của đảng các cấp của đảng ủy xã a Tốt  b Khá  c Trung bình  d Yếu  e Khó đánh giá  7 Ý kiến đánh giá về sự cần thiết nâng cao năng lực lãnh đạo của các đảng ủy xã a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Bình thường  d Không cần thiết  e Khó trả lời  8 Đánh giá về những nguyên nhân tồn tại, bất cập trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo cấp xã a Thiếu kiểm tra đôn đốc trong thực hiện nhiệm vụ chính trị  b Sự suy thoái về đạo đức lối sống của đảng viên và cấp ủy viên  c Tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường  d Vai trò tập hợp, đoàn kết nội bộ của người đứng đầu  e Nguyên nhân khác  9 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo đảng ủy xã trên địa bàn huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu hiện nay a Nâng cao chất lượng công tác chính trị tư tưởng, tạo chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cấp ủy viên  b Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng ủy xã đối với hoạt động của MTTQ và các đoàn thể  c Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cấp ủy viên  d Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của đảng  e Thực hiện tốt công tác tự phê bình và phê bình trong đảng  g Giải pháp khác  100 Phụ lục 2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đối tượng điều tra: Cán bộ, công chức cấp xã huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu - Số lượng: 250 người - Thời gian điều tra: Tháng 05 năm 2016 TT Nội dung hỏi và phương án trả lời 1 Ý kiến đánh giá về năng lực lãnh đạo đảng ủy xã trong 2 lãnh đạo nhiệm vụ chính trị ở địa phương a Đặc biệt quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng d Khó trả lời Yếu tố nào thể hiện năng lực lãnh đạo đảng ủy cấp xã a Năng lực ban hành Nghị quyết và tổ chức thực hiện Nghị quyết b Năng lực kiểm tra, giám sát thực hiện điều lệ Đảng và Nghị quyết c Năng lực định hướng và công tác chính trị tư tưởng d Khả năng tập hợp, đoàn kết nội bộ, sự gương mẫu người 3 đứng đầu e Tất cả các năng lực trên Ý kiến đánh giá về vai trò chỉ đạo của cấp ủy huyện đối Ý kiến trả lời Tỷ lệ % 187 63 74,8 25,2 55 22,0 40 16,0 35 14,0 18 7,2 102 40,8 193 47 10 77,2 18,8 4,0 165 55 17 13 66,0 22,0 6,8 5,2 với hoạt động của đảng ủy các xã trong thực hiện 4 nhiệm vụ chính trị a Chặt chẽ có hiệu quả b Mang tính hình thức c Khó trả lời Ý kiến đánh về phẩm chất đạo đức, lối sống của đội 5 ngũ đảng ủy viên cấp xã a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu e Khó đánh giá 5 Ý kiến đánh giá về trình độ kiến thức, năng lực 101 chuyên môn nghiệp vụ của đồng chí Bí thư đảng ủy cấp 6 xã a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu e Khó đánh giá Ý kiến đánh giá về năng lực triển khai thực hiện nghị 7 quyết của đảng các cấp của đảng ủy xã a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu e Khó đánh giá Ý kiến đánh giá về sự cần thiết nâng cao năng lực lãnh 8 đạo của các đảng ủy xã a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết e Khó đánh giá Đánh giá về những nguyên nhân tồn tại, bất cập trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo cấp xã a Thiếu kiểm tra đôn đốc trong thực hiện nhiệm vụ chính trị b Sự suy thoái về đạo đức lối sống của đảng viên và cấp 9 ủy viên c Tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường d Vai trò tập hợp, đoàn kết nội bộ của người đứng đầu e Nguyên nhân khác Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo đảng ủy xã trên 141 83 22 4 56,4 33,2 8,8 1,6 147 62 27 14 58,8 24,8 10,8 5,6 117 92 25 16 46,8 36,8 10,0 6,4 38 15,2 32 12,8 109 71 43,6 28,4 địa bàn huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu hiện nay 29,6 a Nâng cao chất lượng công tác chính trị tư tưởng, tạo chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cấp ủy 74 viên b Nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng ủy xã đối với hoạt 102 động của MTTQ và các đoàn thể c Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng 68 27,2 và quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội 44 17,6 ngũ cấp ủy viên d Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của đảng e Thực hiện tốt công tác tự phê bình và phê bình trong 30 12,0 8,4 đảng g Giải pháp khác 21 13 5,2 103 Phụ lục 3 TUỔI ĐẢNG, TUỔI ĐỜI, TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN THUỘC ĐẢNG BỘ HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU STT CÁC TIÊU CHÍ TỔNG SỐ ĐẢNG VIÊN 1 2 3 4 5 THỜI GIAN KẾT NẠP ĐẢNG + Trước tháng 8/ 1945 + Từ 8/1945 đến 20/7/1954 + Từ 21/7/1954 đến 30/4/1975 + Từ 01/5/1975 đến nay TUỔI ĐỜI + Từ 18 đến 30tuổi + Từ 31 đến 40 tuổi + Từ 41 đến 50 tuổi + Từ 51đến 60 tuổi + Từ 61 tuổi trở lên TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN + Tiểu học + Trung học cơ sở + Trung học phổ thông TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN + Trung cấp + Cao đẳng + Đại học + Thạc sỹ + Tiến sỹ TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN + Chưa qua đào tạo + Sơ cấp + Trung cấp + Cao cấp và cử nhân SỐ LƯỢNG 2.465 TỶ LỆ % 205 399 1.861 8,31 16,18 75,49 693 650 429 395 298 28,11 26,36 17,40 16,02 12,08 253 763 1.449 10,26 30,95 58,78 480 324 512 3 - 19,47 13,14 20,77 0,12 1.580 327 407 151 64,09 13,26 16,51 6,12 Nguồn: Ban Tổ chức huyện ủy Hòa Bình 104 Phụ lục 4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG THUỘC ĐẢNG BỘ HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU Số có đến cuối năm Thời gian Tổng số Xã, thị Được đánh giá Tổng số Xã TSVM Tổng số TSVM tiêu biểu Xã Tổng số Xã Hoàn thành tốt nhiệm vụ Tổng số Xã trấn Yếu kém Tổng Xã số Năm 2011 28 8 28 8 24 5 8 3 4 3 - - Năm 2012 28 8 28 8 25 7 7 2 3 1 - - Năm 2013 28 8 28 8 26 7 6 1 2 1 - - Năm 2014 28 8 28 8 14 4 3 - 14 4 - - Năm 2015 28 8 28 8 14 4 3 - 14 4 - - Nguồn: Ban Tổ chức huyện ủy Hòa Bình Phụ lục 5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG BỘ CÁC XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU 105 Tổng số Thời gian Tổng số Được đánh giá Xã, thị Tổng số Xã, thị trấn Hoàn thành tốt n/vụ Tổng số trấn Xã, thị Trđó: Xuất sắc Tổng số trấn Xã, thị Hoàn thành n/v Tổng số trấn Trđó: Còn hạn chế Xã, thị Tổng số trấn Xã, thị Vi phạm tư cách Tổng số trấn Xã, thị trấn Năm 2011 2.051 1.572 1.909 1.457 1.495 1.064 528 362 389 371 223 205 25 22 Năm 2012 2.188 1.662 2.041 1.524 1.520 1.121 438 178 502 396 186 127 19 7 Năm 2013 Năm 2014 2.286 1.744 2.157 1.646 1.571 1.154 269 187 571 483 281 292 15 9 2.400 1.835 2.237 1.687 1.680 1.208 244 171 538 460 365 294 19 19 Năm 2015 2.465 1.906 2.284 1.749 1.638 1.191 261 186 636 549 492 363 10 9 Nguồn: Ban Tổ chức huyện ủy Hòa Bình Phụ lục 6 THỐNG KÊ CƠ CẤU NAM, NỮ, ĐỘ TUỔI ĐỘI NGŨ BÍ THƯ ĐẢNG UỶ XÃ Ở HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU NHIỆM KỲ 2011-2015 VÀ NHIỆM KỲ 2015-2020 Đơn vị tính: Đồng chí Nhiệm kỳ Số lượng Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 18-35 36-45 46-55 56-60 106 2011-2015 2015-2020 SL 7 8 8 8 % 87,5 100 SL 1 - % 12,5 - SL 2 2 % 25 25 SL 2 3 % 25 37,5 SL 4 2 % 50 25 SL 1 % 12,5 Nguồn: Ban Tổ chức huyện ủy Hòa Bình Phụ lục 7 THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ BÍ THƯ ĐẢNG UỶ XÃ Ở HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU NHIỆM KỲ 2010-2015 VÀ NHIỆM KỲ 2015-2020 Đơn vị tính: Đồng chí Văn hoá Nhiệm kỳ Năm THCS SL 2011 2012 - THPT % SL 8 % 100 100 Chuyên môn kỹ thuật Trình độ chính trị Công nhân kỹ Cao đẳng đại thuật, nhân Trung cấp Cao cấp học viên nghiệp vụ SL % SL % SL % SL % 25 6 7 87,5 2 8 Trình độ quản lý Quản lý Quản lý kinh tế Nhà nước, pháp luật SL % SL % 107 20102015 2013 2014 2015 20152020 - 8 8 8 8 8 8 8 8 100 100 100 100 100 100 100 - - 8 8 8 2016 Nguồn: Ban Tổ chức huyện ủy Hòa Bình Phụ lục 8 THỐNG KÊ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHI BỘ ẤP TRỰC THUỘC ĐẢNG BỘ XÃ Ở HUYỆN HÒABÌNH, TỈNH BẠC LIÊU NHIỆM KỲ 2010-2015 Đơn vị tính: Chi bộ Năm Năm 2011 Số lượng 128 Kết quả đánh giá Trong sạch vững mạnh TSVM SL % 108 84,37 TSVM tiêu biểu SL % 26 24,07 Hoàn thành tốt nhiệm Hoàn thành nhiệm vụ vụ SL % SL % 20 15,62 - Yếu kém SL - 108 % Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 132 132 106 116 80,30 87,87 18 22 16,98 18,96 1 15 0,75 11,36 7 1 5,30 0,75 - 132 62 46,96 11 17,74 55 41,66 3 2,27 - 132 68 51,51 10 14,70 62 46,96 2 1,51 - Nguồn: Ban Tổ chức huyện ủy Hòa Bình Phụ lục 9 TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI CÁC ĐẢNG BỘ XÃ CỦA HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2015 STT Xã Tổng số chi bộ Số chi bộ bình xét Đạt trong sạch vững mạnh Không đạt trong sạch vững mạnh Đạt Xuất sắc Không đạt 1 Minh Diệu 19 19 10 2 9 2 Vĩnh Bình 17 17 9 1 8 3 Vĩnh Mỹ B 16 16 8 1 8 4 Vĩnh Mỹ A 19 19 9 2 10 5 Vĩnh Hậu 17 17 9 1 8 Bị kỷ luật 109 6 Vĩnh Hậu A 14 14 8 1 6 7 Vĩnh Thịnh 15 15 7 1 8 8 TT Hòa Bình 15 15 8 1 7 Tổng 132 132 68 10 64 Nguồn: Ban Tổ chức huyện uỷ Hòa Bình Phụ lục 10 TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ CỦA HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2016 Dân tộc thiểu số Học vấn Chuyên môn Cao cấp, cử nhân x - 12/12 ĐH chăn nuôi thú y X Xã Vĩnh Bình x - 12/12 ĐH luật X 3 Xã Vĩnh Mỹ B x - 12/12 X 4 Xã Vĩnh Hậu A x - 12/12 ĐH xây dựng đảng ĐH luật ST T Xã, thị trấn 1 Xã Minh Diệu 2 Nam Nữ Trình độ Trình độ lý luận Trung cấp X 110 5 Xã Vĩnh Hậu x - 12/12 ĐH luật X 6 Xã Vĩnh Mỹ A x - 12/12 ĐH xây dựng đảng X 7 Xã Vĩnh Thịnh x - 12/12 ĐH luật X khmer 12/12 ĐH sư phạm AV, X 8 Thị trấn Hòa Bình x ĐH Quản trị KD Nguồn: Ban Tổ chức Huyện uỷ Hòa Bình 111 Phụ lục 11 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG BAN THƯỜNG VỤ ĐẢNG ỦY CÁC XÃ, THỊ TRẤN TỪ NĂM NHIỆM KỲ 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 1 Tổng số BTV 40 40 40 39 40 Nữ 3 5 5 3 4 Nam 37 35 35 36 36 - 1 - - 1 30 tuổi trở xuống 8 8 7 6 5 31 - 40 16 16 14 13 12 41-50 12 11 13 14 18 51-60 4 5 6 6 5 Cấp II - - - - - Cấp III 6 4 3 - - Trung cấp 16 18 15 16 15 Cao đẳng, Đại học 18 18 22 23 25 - - - - - Sơ cấp 3 1 - - - Trung cấp 29 31 31 29 25 Cao cấp, cử nhân 8 8 9 10 15 5 Đã học quản lý kinh tế 3 3 4 4 6 Đã học quản lý nhà nước 4 4 5 5 Dân tộc 1 Tuổi đời: bình quân 3 Trình độ học vấn chuyên môn - nghiệp vụ Sau đại học 4 Trình độ chính trị 3 5 Nguồn: Ban Tổ chức Huyện uỷ Hòa Bình 112 ... HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU 1.1 Năng lực lãnh đạo vấn đề nâng cao lực lãnh đạo đảng ủy xã huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu 1.1.1 Các đảng ủy xã lực lãnh đạo đảng ủy xã Đảng huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc. .. trị - xã hội sở Phải coi nội dung thiếu nâng cao lực lãnh đạo đảng ủy xã Đảng huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu 34 * Tiêu chí đánh giá nâng cao lực lãnh đạo đảng ủy xã huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu. .. lãnh đạo đảng ủy xã huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu 1.2.1 Thực trạng nâng cao lực lãnh đạo đảng ủy xã huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu * Những ưu điểm Một là, Huyện ủy Hịa Bình, đảng ủy xã, đội ngũ đảng

Ngày đăng: 10/06/2017, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hồng Anh (2015), “Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng”
Tác giả: Lê Hồng Anh
Năm: 2015
2. Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 2/2/2008 Hội nghị lần thứ 6, khóa X về “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 2/2/2008Hội nghị lần thứ 6, khóa X về" “"Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấucủa tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2008
5. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết hội nghị lần thứ tư, khóa XI về“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ tư, khóa XI về"“"Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2012
7. Hoàng Bằng (2004), Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở các doanh nghiệp thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chứccơ sở đảng ở các doanh nghiệp thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòngtrong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Hoàng Bằng
Năm: 2004
8. Lê Văn Chinh (2000), Xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh ở Học viện Quốc phòng hiện nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh ởHọc viện Quốc phòng hiện nay
Tác giả: Lê Văn Chinh
Năm: 2000
9. Nguyễn Quang Chung (2015), Nâng cao năng lực lãnh đạo của chi bộ đại đội học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 hiện nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo của chi bộ đại độihọc viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 hiện nay
Tác giả: Nguyễn Quang Chung
Năm: 2015
10. Bùi Quang Cường (2015), “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của cấp ủy, tổ chức Đảng các cấp trong Đảng bộ Quân đội hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, số (150), Học viện Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấucủa cấp ủy, tổ chức Đảng các cấp trong Đảng bộ Quân đội hiện nay”,"Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị
Tác giả: Bùi Quang Cường
Năm: 2015
3.Ban Chấp hành Trung ương (2011), Quy định số 49-QĐ/TW ngày 21/11/2011 của Bộ Chính trị Khóa XI về tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam Khác
4. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Hướng dẫn số 05-HD/UBKTTW ngày 17/4/2012 thực hiện quy định về công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức của cán bộ đảng viên Khác
6. Ban Tổ Chức Trung ương (2011), Hướng dẫn số 07-HD/BTCTW ngày 11/10/2011 đánh giá chất lượng TCCSĐ và đảng viên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w