TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài do Công ty Đầu Tư Phát triển Đường cao
Trang 1CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC VIỆT NAM
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC
TP HỒ CHÍ MINH – MỘC BÀI
(Giai đoạn lập dự án đầu tư)
Tp Hồ Chí Minh – 5/2013
Trang 2CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC VIỆT NAM
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CAO TỐC
TP HỒ CHÍ MINH – MỘC BÀI
(Giai đoạn lập dự án đầu tư)
CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN
CÔNG TY DẦU TƯ PHÁT TRIỀN
DƯỜNG CAO TỐC VIỆT NAM
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
MAI TUẤN ANH
TRUNG TÂM KHCN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GTVT
GIÁM ĐỐC ĐẶNG THỊ PHƯƠNG NGA
Tp Hồ Chí Minh – 5/2013
Trang 3MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1
MỞ ĐẦU 3
1 Xuất xứ của dự án: 3
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 4
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 6
3.1 Các phương pháp ĐTM 6
3.2 Các phương pháp khác 7
4 Tổ chức thực hiện ĐTM 7
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9
1.1 Tên dự án 9
1.2 Chủ dự án 9
1.3 Vị trí địa lý của dự án 9
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án (phương án lựa chọn) 10
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 10
1.4.2 Phương án tuyến 10
1.4.3 Danh mục máy móc, thiết bị 13
1.4.4 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ thi công dự án 14
1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án 14
1.4.6 Vốn đầu tư 2
1.4.7 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 2
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Trang 42.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 4
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 4
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 4
2.1.3 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 6
2.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học 9
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 9
2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc huyện Hóc Môn và huyện Củ Chi – Thành Phố Hồ Chí Minh 9
2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc 3 Huyện Tỉnh Tây Ninh 11 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14
3.1 Nguồn gây tác động của dự án 14
3.1.1 Nguồn có liên quan đến chất thải 14
3.1.2 Nguồn không liên quan đến chất thải 20
3.1.3 Dự báo rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra 21
3.2 Đánh giá tác động 21
3.2.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 24
3.2.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 29
3.2.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án 38
3.2.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 53
3.3 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 54
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU
VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra 56
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 56
4.1.2 Trong giai đoạn xây dựng 57
Trang 54.1.3 Trong giai đoạn vận hành 67
4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 69
4.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 69
4.2.2 Trong giai đoạn xây dựng 69
4.2.3 Trong giai đoạn vận hành 72
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 73
5.1 Chương trình quản lý môi trường 73
5.1.1 Nguyên tắc chung của chương trình quản lý và giám sát môi trường 73
5.1.2 Chương trình quản lý môi trường 73
5.2 Chương trình giám sát môi trường 84
5.2.1 Cơ chế phản hồi, sửa đổi và bổ sung 84
5.2.2 Chương trình giám sát môi trường 85
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 89
1 Kết luận 89
2 Kiến nghị 90
3 Cam kết 90
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 93
PHỤ LỤC 94
Trang 6CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
VEC : Công ty Đầu tư và Phát triển Đường cao tốc Việt Nam CEPT : Trung tâm Khoa học Công nghệ và Bảo vệ Môi trường
KHCN&MT : Khoa học Công nghệ và Bảo vệ Môi trường
KT – XH : Kinh tế - xã hội
Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 3 1 Khối lượng đào đắp vận chuyển nguyên vật liệu 14
Bảng 3 2 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động của phương tiện 17
Bảng 3 3 Số lượng chuyến xe chuyên chở chất thải, nguyên vật liệu
phục vụ cho thi công dự án 18
Bảng 3 4 Khối lượng trung bình sử dụng nhiên liệu quy đổi
cho các xe chuyên chở chất thải và nguyên vật liệu thi công tuyến 19
Bảng 3 5 Tổng lượng khí thải tại mỗi đoạn tuyến của dự án 19
Bảng 3 6 Ma trận tác động môi trường đơn giản đối với Dự án nghiên cứu 22
Bảng 3 7 Khối lượng chiếm dụng các công trình công cộng 26
Bảng 3 8 Mức ồn phát sinh từ các máy móc, thiết bị xây dựng 30
Bảng 3 9 Mức rung của các loại máy xây dựng 32
Bảng 3 10 Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng 32 Bảng 3 11 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong 1 ngày 39
Bảng 3 12 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông của WHO 40
Bảng 3 13 Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông 40
Bảng 3 14 Đặt trưng gây độc của CO2 42
Bảng 3 15 Mức ồn tương đương trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn LA7 45
Bảng 3 16 Mức độ tác động do tiếng ồn tới cơ thể con người 47
Bảng 3 17 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 48
Bảng 3 18 Tác động của tiếng ồn đến các bộ phận của cơ thể 49
Bảng 3 19 Mức rung đối với các loại nên đường khác nhau và khoảng cách từ đường 50
Bảng 3 20 Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 54
Bảng 5 1 Tóm tắt kế hoạch quản lý môi trường của dự án xây dựng đường cao tốc Hồ Chí Minh – Mộc Bài 76
Bảng 5 2 Các hạng mục quan trắc môi trường của toàn dự án 85
Bảng 5 3 Kinh phí cho quá trình quan trắc và giám sát môi trường của toàn dự án 88
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Đoạn tuyến đường cao tốc HCM – Mộc Bài theo phương án 1 11
Hình 1 2 Đoạn tuyến đường cao tốc HCM – Mộc Bài theo phương án 2 12
Hình 3 1 Quan hệ giữa các chỉ số LA10, LAeq, LA90, và LAmax 45
Hình 3 2 Quan hệ giữa tốc độ và mức ồn 46
Hình 3 3 Mức ồn và tác hại đến con người và hoạt động sinh hoạt hàng ngày 48
Trang 9TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài do Công ty Đầu Tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam làm chủ đầu tư
Trong những năm gần đây, như ta đã biết trong khi nền kinh tế đang trong đà hội nhập với nền kinh tế của thế giới, nên để đảm bảo cho các hoạt động trao đổi kinh
tế và bắt tay hợp tác với các nước bạn trong cộng đồng Quốc tế, đồng thời thúc đẩy quá trìn hđô thị hóa, toàn cầu hóa trong nước Nhà nước ta đã có những chủ trương xây dựng và mở rộng các tuyến đường cao tốc và đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài là một trong những kế hoạch đường cao tốc của Nhà nước ta Do đó
để chuẩn bị cho việc quy hoạch, xây dựng tuyến đường cao tốc này cần phải thực hiện Báo cáo ĐTM (Đánh giá tác động môi trường) theo đúng quy định
Tuyến cao tốc TPHCM - Mộc Bài được quy hoạch với tổng chiều dài 55 km, chiều rộng tối thiểu mỗi bên là 2 để tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội cho khu vực phía nam và khu vực kinh tế ASEAN Như vậy, dự án sẽ bắt đầu từ huyện Hóc Môn – Tp Hồ Chí Minh và kết thúc tại cửa khẩu Mộc Bài của tỉnh Tây Ninh
Trong suốt thời gian dự án tiến hành thi công từ giai đoạn giải phóng mặt bằng cho đến giai đoạn vận hành thì nó sẽ tác động rất lớn đến môi trường tự nhiên, kinh tế
xã hội xung quanh khu vực dự án đi qua, nhất là giai đoạn thi công Cụ thể như sau:
- Trong giai đoạn tiền thi công thì vấn đề giải phóng mặt bằng sẽ gây nên sự xáo trộn lớn đến giải tỏa, di dời ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân, tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan xung quanh dự án
- Đặc biệt trong giai đoạn thi công mặc dù diễn ra trong thời gian ngắn nhưng vấn đề làm gia tăng ô nhiễm bụi, không khí (chủ yếu CO, CO2, SOX, NOX,…), tiếng ồn, độ rung, làm thay đổi chất lượng nước mặt, nước ngầm, tác động đến môi trường đất, tạo nên ngập úng, xói mòn một số nơi trên tuyến đường,…sẽ làm thay đổi cảnh quan sinh thái trong và ngoài khu vực dự án Tuy trong giai đoạn vận hành tác động không lớn nhưng khả năng lâu dài Vì vậy cần phải có biện pháp kiểm soát và quản lý chặt chẽ khi tiến hành sử dụng Do đó, dự án sẽ
Trang 10tác động đến tình hình phát triển kinh tế xã hội như thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, quy mô dân số và chất lượng cuộc sống của người dân sẽ thay đổi
Từ đó cần có các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và chương trình quản lý môi trường hợp lý:
- UBND Tp Hồ Chí Minh và UBND tỉnh Tây Ninh cần có chính sách đền bù, di dời và tái định cư, tạo công ăn việc làm ở khu vực giải tỏa để ôn định an sinh xã hội
- Cần có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn, độ rung trong quá trình thi công bằng cách xây dựng tường chống ồn, thường xuyên tưới nước hạn chế phát sinh bụi hay trồng cây xanh sau khi dự án hoàn thành
- Có hệ thống thoát nước tránh tình trạng ngập úng cục bộ hay khắc phục sự cố môi trường có thể xảy ra
- Đặc biệt phải đảm bảo an toàn lao động cho công nhân thi công trên công trường
- Phải thường xuyên kiểm soát, tiến hành quan trắc đánh giá định kỳ mức độ ô nhiễm và phát sinh chất thải
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án:
Tuyến cao tốc TPHCM - Mộc Bài là một trong những hành lang phát triển kinh
tế, trục đô thị hoá quan trọng của vùng, là tuyến giao thông cao tốc xuyên Á, kết nối các trung tâm kinh tế, các đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các đầu mối cảng biển, cảng hàng không quốc tế của vùng và khu vực kinh tế ASEAN (Bangkok - Phnom Penh - TPHCM)
Việc lập quy hoạch được xác định dọc theo hai bên tuyến đường với chiều dài
55 km, chiều rộng tối thiểu mỗi bên là 2 km Cụ thể, ranh giới nghiên cứu quy hoạch được lấy theo địa giới hành chính của 5 huyện thuộc TPHCM và Tây Ninh - nơi tuyến đường đi qua - với tổng diện tích của vùng lập quy hoạch là hơn 600 km2
để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội “Bên cạnh định hướng phát triển về không gian, kiến trúc cảnh quan và hệ thống hạ tầng kỹ thuật thì các khu kinh tế cửa khẩu, các khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, trạm dừng nghỉ quốc tế… sẽ được xây dựng dọc theo suốt tuyến đường
Theo quy hoạch này, dự báo đến năm 2020, tổng dân số trong khu vực quy hoạch là 479.111 người, năm 2030 là 1.077.400 người Định hướng phát triển về không gian, kiến trúc cảnh quan và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên dọc tuyến nhằm khai thác động lực phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Tây Ninh và TPHCM
Nhận rõ được tầm quan trọng đó, Chính phủ đã có văn bản số 1393/CPCN ngày 24/04/2013phê duyệt Báo cáo NCTKT Dự án đường ô tô cao tốc TP.HCM – Mộc Bài bằng hình thức BOT, chấp thuận về phương án tuyến và quy mô đầu tư trong báo cáo NCTKT Ngày 12/05/2013, Bộ Giao thông Vận tải đã cho phép lập Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc TP.HCM – Mộc Bài theo quyết định số 3026/QĐ-BGTVT
Căn cứ Công văn số 75/TB-VPCP ngày 17/04/2013 thông báo kết luận của Thủ
Trang 12và Công văn số 227/BGTVT-KHĐT ngày 27/04/2013 của Bộ Trưởng Bộ GTVT v/v bàn giao toàn bộ hồ sơ cho Chủ đầu tư mới là Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Dự án được phê duyệt bởi Tổng Công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
Dự án “Đường ô tô cao tốc TP.HCM – Mộc Bài” đi qua địa phận của 2 tỉnh, thành phố, do vậy Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sẽ được thẩm định
và phê duyệt tại Bộ Tài nguyên và môi trường
Báo cáo ĐTM của Dự án tuân thủ theo những căn cứ pháp luật sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường 2005 (có hiệu lực từ ngày 01 / 07 / 2006)
- Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định 197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Luật Xây dựng và Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Luật Tài nguyên nước và Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính Phủ qui định việc thi hành Luật Tài nguyên nước
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
- Nghị định 81/2006/ NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Nghị định 29/2011/NĐ - CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Bộ TN và MT Qui định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
- Thông tư số 26/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ TN và MT về Qui đinh một số điều chi tiết trong Nghị định 29/2011/NĐ – CP qui định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Trang 13- Chương trình hành động quốc gia về môi trường và phát triển bền vững, được Thủ tướng chính phủ phê duyệt năm 2005
- Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại
- Nghị định số 197/2004/ NĐ - CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và Thông tư 116/2004/TT - BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định 197/2004/ NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Quyết định số 5957/ QĐ – UB – QLĐT ngày 09 tháng 11 năm 1998 về việc ban hành qui định về đơn giá đền bù, trợ cấp thiệt hại và bố trí định cư trong dự án nâng cấp đường Xuyên Á trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Hợp đồng kinh tế số 06/HĐKT-ĐMT ký ngày 10/05/2013 giữa Ban QLDA Biển Đông và Viện Khí tượng – Thủy Văn
- Phụ lục hợp đồng kinh tế số 01/ HĐKT ký ngày 31/7/2013 giữa Ngân Hàng Phát triển Việt Nam và Viện Khí Tượng Thủy văn
Căn cứ các văn bản kỹ thuật
- Tiêu chuẩn nghành số 22 TCN 242-98 ngày 23 tháng 7 năm 1998 của Bộ GTVT về hướng dẫn quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập Dự án khả thi và thiết kế xây dựng các công trình giao thông
- Hồ sơ dư án đầu tư và thiết kế cơ sở dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Mộc Bài
- Quy chuẩn Việt Nam về Môi trường do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành: QCVN 2006:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn, QCVN 2007:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về độ rung, QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm, QCVN 15:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng đất, TCVN 7210: 2002 - Rung động và va chạm Rung động do phương tiện giao thông đường bộ, QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về không khí xung quanh…
Trang 14- Các Quyết định cho phép chuẩn bị đầu tư và đầu tư của Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải
- Tài liệu thống kê về tình hình khí tượng, thủy văn, địa hình thổ nhưỡng của khu vực thực hiện dự án
- Các tài liệu điều tra về kinh tế - xã hội trong khu vực dự án
- Tài liệu niên giám thống kê 2012 của các tỉnh, thành phố, huyện, xã vùng dự
án
Ngoài ra, trong quá trình xây dựng báo cáo còn kế thừa và sự dụng một số tài liệu nghiên cứu và các chuyên đề liên quan đến dự án
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM cho dự án đường cao tốc Hồ Chí Minh - Mộc Bài
3.1 Các phương pháp ĐTM
a Phương pháp thu thập số liệu
Là phương pháp thu thập các số liệu, các tài liệu liên quan đến đối tượng và vùng dự án như:
- Số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của các xã vùng dự án
- Số liệu về hiện trạng môi trường đất, không khí, nước, tiếng ồn, đa dạng động thực vật… vùng dự án Và các số liệu khác có liên quan
b Phương pháp mô hình
Là phương pháp toán học mô phỏng toàn bộ hoạt động, phản ánh cấu trúc và các mối quan hệ qua lại giữa chúng Cho phép chúng ta có thể dựa vào một số công thức để tính toán được nồng độ của các chất ô nhiễm, sự phân bố trong không gian của chúng và dự báo được sự thay đổi, diễn biến của các thông số này theo thời gian Từ
đó cho phép chúng ta lựa chọn các phương án khác nhau để đưa môi trường về trạng thái tối ưu và dự báo về mức độ ô nhiễm môi trường tại những thời điểm, điều kiện khác nhau của hoạt động
Trang 15c Phương pháp ma trận
Phương pháp này tương đối dơn giản và được thực hiện khá phổ biến, không đòi hỏi quá nhiều số liệu về môi trường, sinh thái, cho phép phân tích một cách tường minh những tác độngcủa nhiều hành động khác nhau lên cùng một nhân tố
d Phương pháp danh mục các điều kiện môi trường
Liệt kê thành danh mục tất cả các nhân tố môi trường có liên quan đến hoạt động phát triển được đem ra đánh giá Sau đó tổ chức đánh giá, thảo luận tổng hợp thành kết luận chung
3.2 Các phương pháp khác
a Phương pháp liệt kê số liệu môi trường
Theo phương pháp này, người làm ĐTM phân tích các hoạt động phát triển, chọn ra một số thông số liên quan đến môi trường Liệt kê và cho ra các các số liệu liên quan đến thông số đó
b Phương pháp khảo sát thức địa
Là một phương pháp quan trọng để khảo sát tính đúng đắn của lý thuyết, nghiên cứu thực địa để kiểm tra xem những gì mình tính toán trên lý thuyết có đúng hay không
Khảo sát hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng đất, nhà cửa, các công trình văn hoá, lịch sử nằm trong hành lang của tuyến đường, phỏng vấn các nhà lãnh đạo và nhân dân địa phương vùng tiếp nhận dự án để biết được thái độ của họ đối với
dự án sắp được triển khai
c Phương pháp đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
- Lấy mẫu hiện trường nước mặt, nước ngầm, đất, không khí
- Đo đạc hiện trường, vi khí hậu, tiếng ồn và rung động
4 Tổ chức thực hiện ĐTM
Cơ quan lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Ngân hàng Phát triển Việt Nam với sự tư vấn của Viện Khí tượng Thuỷ văn - Bộ TN&MT Cùng với sự tham gia của các chuyên gia, cộng tác viên chuyên ngành môi trường thuộc các Viện nghiên cứu như: Viện Địa chất, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Công nghệ môi
Trang 16trường – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Liên đoàn Khảo sát Khí tượng, Thủy văn, Trung tâm Phát Triển Công nghệ và Điều tra Tài nguyên
Danh sách thành viên chính tham gia lập báo cáo ĐTM
Trang 17- Chủ đầu tư: Bộ Giao thông Vận tải
- Đại diện chủ đầu tư: Công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC)
(theo Quyết định số 1950/QĐ – BGTVT)
Địa chỉ: Xóm 2, Phường Lĩnh Nam, Quận Hoàng Mai, Tp Hà Nội
Điện thoại: 04.6430268
Tổng Giám Đốc: Trần Xuân Sanh
- Cơ quan tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GTVT phía Nam
(TEDI SOUTH)
- Tổ chức tư vấn, thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Trung tâm
KHCN và Bảo vệ Môi trường GTVT (CEPT)
Địa chỉ: 1252 Đường Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 8.346314
Fax: 7.663841
1.3 Vị trí địa lý của dự án
Địa điểm xây dựng tuyến đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Mộc Bài đi qua địa
phận huyện Củ Chi – Tp Hồ Chí Minh; huyện Trảng Bàng, huyện Gò Dầu và huyện
Bến Cầu thuộc tỉnh Tây Ninh
- Điểm đầu của dự án: Đoạn từ ngã tư An Sương, huyện Hóc Môn, Thành phố
Hồ Chí Minh Điểm đầu sẽ nối trực tiếp với Quốc lộ 22
- Điểm cuối của dự án: Điểm cuối của dự án đường cao tốc Hồ Chí Minh – Mộc
Bài được kết thúc tại cửa khẩu Mộc Bài (ranh giới Việt Nam – Campuchia)
Phạm vi nghiên cứu của dự án được xác định là mặt bằng chiếm dụng và khu
Trang 18cao tốc Hồ Chí Minh – Mộc Bài đi qua 4 huyện: Củ Chi, Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu bao gồm các xã và thị trấn:
- Thị trấn Hóc Môn, xã Tân Hiệp, Tân Thới Nhì, Xuân Thới Đông, Tân Xuân thuộc huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh
- Thị trấn Củ Chi, Xã Tân Phú Trung, Tân Thông Hội, Tân An Hội, Phước Hiệp, Phước Thạnh thuộc huyện Củ chi, Thành phố Hồ Chí Minh
- Thị trấn Trảng Bàng, xã An Tịnh, An Hòa, Gia Bình, Gia Lộc thuộc huyện Trãng Bàng
- Thị trấn Gò Dầu, Xã Thanh Phước thuộc huyện Gò Dầu
- Xã An Thạnh, Lợi thuận thuộc huyện Bến Cầu
Chiều dài đoạn tuyến nghiên cứu theo phương án chọn (55km):
- Tuyến từ ngã tư An Sương đến ranh giới hành chính tỉnh Tây Ninh (22,6km)
- Tuyến từ ranh giới hành chính tỉnh Tây Ninh tới cầu Gò Dầu, sông Vàm Cỏ
Đông (19,9 km)
- Tuyến từ cầu Gò Dầu, sông Vàm Cỏ Đông đến cửa khẩu Mộc Bài (12,5 km) 1.4 Nội dung chủ yếu của dự án (phương án lựa chọn)
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án xây dựng đường cao tốc Hồ Chí Minh – Mộc Bài là nhằm định hướng phát triển về không gian, kiến trúc cảnh quan và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên dọc tuyến nhằm khai thác động lực phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Tây Ninh và TP.Hồ Chí Minh
Đây là một trong những hành lang phát triển kinh tế, trục đô thị hoá quan trọng của vùng, là tuyến giao thông cao tốc xuyên Á, kết nối các trung tâm kinh tế, các đô thị của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các đầu mối cảng biển, cảng hàng không quốc tế của vùng và khu vực kinh tế ASEAN (Bangkok - Phnompenh - TP.HCM)
1.4.2 Phương án tuyến
Lựa chon phương án:
- Phương án 1: Tuyến đường theo phương án 2 dài 58,8 km
Trang 19Điểm bắt đầu của phương án 1 là từ ngã tư An Sương, chạy theo đúng tuyến đường Quốc lộ 22 (còn gọi là tuyến đường Xuyên Á) Tuyến đường sẽ đi qua 5 huyện
và 25 xã thuộc TP Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh sau đó kết thúc tại Cửa khẩu Mộc Bài Có thể nói, phương án 1 là sử dụng tuyến quốc lộ 22 và nâng cấp thành đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Mộc Bài
nh 1 Đoạn tuyến đường cao tốc CM – Mộc Bài theo phương án
- Phương án 2: Tuyến đường theo phương án 2 dài 55 km
Phương án 2 có sự thay đổi một chút so với phương án 1 đó là tuyến vẫn sử dụng quốc lộ 22 làm đường chuẩn Tuy nhiên, khi tuyến đường đi qua đoạn thuộc xã Phước Thạnh thì tuyến sẽ đi thẳng cắt qua phần đất nông nghiệp bỏ qua đoạn cong trên tuyến quốc lộ 22 Sau đó vẫn đi trên tuyến quốc lộ 22 đến thị trấn Trảng Bàng thì tiếp tục đi thẳng bỏ qua đoạn cong đi qua trị trấn Đến thị trấn Gò Dầu cũng bỏ qua đoạn cong đi qua trị trấn Gò Dầu rồi băng qua sông Vàm Cỏ Đông theo tuyến quốc lộ 22 và kết thúc tại Cửa khẩu Mộc Bài
Trang 20nh 1 2 Đoạn tuyến đường cao tốc CM – Mộc Bài theo phương án 2
So sánh và lựa chọn giữa 2 phương án
Ta thấy rằng, khi lựa chọn phương án 1 tuyến sẽ có độ dài là 58,8km và đi qua khu dân cư đông đúc thuộc xã Phước Thạnh (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh), thị trấn Trảng Bàng (huyện Trảng Bàng, Tây Ninh) và thị trấn Gò Dầu (huyện Gò Dầu, Tây Ninh) Còn đối với phương án 2, ta có thể tránh 3 khu đông dân cư này và cắt qua phần đất nông nghiệp của vùng từ đó làm tuyến đường thẳng hơn, ngắn hơn (chỉ có 55 km) và tiết kiệm một khoảng tiền khá lớn cho các chi phí về đầu tư; phòng ngừa, cải thiện các tác động của dự án đến các khu dân cư này từ việc giải phóng mặt bằng, đền
bù giải tỏa, tái định cư cũng như các tác động đến tự nhiên – kinh tế - xã hội của vùng
Cứ theo tính toán 1 km đường cao tốc cần 12,7 triệu USD (tương đương với 246,16 tỉ đồng) Vậy khi chọn phương án 2, chưa tính tới khoản đền bù, phòng ngừa,
xử lí môi trường … ta đã giảm đi được chi phí làm 3,8 km đường (tương đương với 1.003,808 tỉ đồng)
Chính vì những lý do trên Chủ đầu tư đã quyết định chọn phương án số 2 để thực hiện dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Mộc Bài
Trang 211.4.3 Danh mục máy móc, thiết bị
Bảng 1 Danh mục máy móc thiết bị dùng trong thi công
8 Xe trải bê tông nhựa asphalt 50 chiếc
Trang 221.4.4 Nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ thi công dự án
Thi công đường:
- Các vật liệu phục vụ thi công đường:
Thi công cầu:
- Các vật liệu phục vụ cho việc thi công cầu:
Bentonite (phục vụ khoan tạo lỗ cọc)
Phụ gia tê tông (chuẩn loại phụ thuộc vào hạng mục đổ bê tông)
Xăng
Dầu
1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thi công các hạng mục công việc chủ yếu được dự kiến như sau:
- Công tác chuẩn bị, giải phóng mặt bằng: 12 tháng
- Thi công đoạn An Sương, huyện Hóc Môn – ranh giới tỉnh Tây Ninh: 20 tháng
- Thi công đoạn từ ranh giới tỉnh Tây Ninh đến cầu Gò Dầu: 15 tháng
- Thi công từ đoạn cầu Gò Dầu bắt qua sông Vàm Cỏ Đông đến cửa khẩu Mộc Bài: 13 tháng
- Tổng thời gian thi công dự kiến: 60 tháng (từ tháng 1/2014 đến năm 2019)
Trang 231.4.6 Vốn đầu tư
- Tổng vốn đầu tư cho dự án là 10.000 tỷ đồng
- Vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường 100 tỷ đồng
1.4.7 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.4.7.1 Phân chia gói thầu
Đây là dự án có khối lượng xây dựng lớn nên Chủ đầu tư dự kiến phân chia thành 5 gói thầu, trong đó 4 gói thầu xây dựng cầu đường và 1 gói thầu về thiết bị, 1 gói thầu về cây xanh và chiếu sáng
Các gói thầu về cầu, đường được phân chia dựa trên cơ sở địa phận ranh giới các tỉnh, giá trị xây lắp, tính tương đồng giữa các hạng mục chính, khối lượng GPMB… để đáp ứng các nguyên tắc sau:
- Một gói thầu được xây dựng trọn vẹn trên địa phận tỉnh, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi chô công tác GPMB, lập dự toán và triển khai thi công…
- Giá trị xây lắp của các gói thầu cầu đường từ 1.100 đến 1.800 tỷ đồng
- Các gói thầu sẽ bao gồm thi công toàn bộ nền, mặt đường và các công trình trên tuyến như cầu, cống, nút giao…
- Hạng mục xây dựng, chiếu sáng và các trang thiết bị phục vụ khac thác sẽ được tách thành các gói thầu riêng lẻ
1.4.7.2 Công tác giải phóng mặt bằng
Công tác GPMB phục vụ đường cao tốc Hồ Chí Minh – Mộc Bài được thực hiện theo Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 và văn bản số 1665/TTG-CN ngày 17/10/2006 của Thủ tướng Chính Phủ Công tác này được thực hiện như một Tiểu dự án độc lập Uỷ ban nhân tỉnh thành phố có dự án đi qua tổ chức thực hiện, sau
đó bàn giao lại cho Chủ đầu tư mặt bằng để triển khai công trình UBND tỉnh thành phố chịu trách nhiệm thanh quyết toán phần kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với địa phương trong công tác GPMB, đảm bảo đủ kinh phí để các địa phương chi trả kịp thời tiền đền bù, hỗ trợ tái định cư
Thời gian thực hiện công tác GPMB dự kiến là 12 tháng ( từ tháng 1/2014 đến
Trang 241.4.7.3 Công tác khảo sát thiết kế, thẩm duyệt dự án
Thời gian khảo sát thiết kế chi tiết dự kiến bắt đầu từ tháng năm 2014, được chia thành 2 đợt:
- Đợt 1: Thiết kế chi tiết cho 2 gói thầu có khối lượng GPMB ít nhất để phục vụ khởi công công trình, thời gian triển khai 12 tháng
- Đợt 2: Thiết kế chi tiết cho các hợp đồng còn lại, thời gian khảo sát thiết kế chậm hơn so với đợt 1 từ 5 – 6 tháng Toàn bộ công tác khảo sát thiết kế dự án
sẽ diễn ra trong vòng 10 tháng
1.4.7.4 Triển khai thi công
Sắp xếp thứ tự ưu tiên xây dựng của các hợp đồng dựa trên cơ sở khối lượng công tác, đặc biệt là khối lượng GPMB, công trình cầu và xử lý nền đất yếu Biện pháp
tổ chức thi công chủ yếu:
- Sử dụng các công nghệ, thiết bị mới vào trong thi công các đoạn nền đắp cao, hoặc đi qua vùng đất yếu
- Thi công chủ yếu bằng cơ giới là chính tuy nhiên có kết hợp với thi công thủ công với khối lượng rất nhỏ
- Tận dụng các công xưởng để chế tạo các cấu kiện bê tông như cọc, dầm, bản bê tông cốt thép và các cấu kiện khác, giảm thiểu các cấu kiện phải chế tạo tại hiện trường
- Mở nhiều mũi thi công vào mùa khô
- Thi công mặt đường dùng phương pháp thi công cuốn chiếu để bảo đảm sự đồng đều của các lớp và tạo độ bằng phẳng theo yêu cầu kỹ thuật
1.4.7.5 Các công việc ưu tiên
Công tác giải phóng mặt bằng: Hiện nay tình trạng phổ biến tại các dự án giao thông ở nước ta la công tác giải phóng mặt bằng thường gây ra cản trở cho thi công
Do vậy, cần ưu tiên giải quyết dứt điểm trước khi triển khai thi công
Các khu vực đi qua dân cần thi công trước để tạo điều kiện di chuyển cho dân tại nơi tuyến đường chiếm dụng Kinh phí đền bù cần phải thoả đáng và kịp thời
Trang 25CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Tuyến đường cao tốc tp HCM – Mộc Bài trải dài qua các huyện Hóc Môn, Củ
Chi thuộc TP Hồ Chí Minh, huyện Trảng Bàng, Gò Dầu và huyện Bến Cầu thuộc tỉnh
Tây Ninh Địa hình khu vực tuyến đi qua tương đối bằng phẳng, mạng lưới giao thông
thuận tiện cho việc thi công dễ dàng thuận lợi Tuyến đường nằm phía Tây nên địa
hình chủ yếu đi qua ruộng lúa, đất của dân đang canh tác và khu dân cư Tuyến đường
cắt qua sông Vàm Vỏ Đông của tỉnh Tây Ninh Cụ thể ranh giới được phân vùng như
sau:
- Vùng 1: (huyện Hóc Môn, TPHCM) - đoạn từ ngã tư An Sương đến ranh giới
hành chính tỉnh Tây Ninh
- Vùng 2: (huyện Gò Dầu, Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) - đoạn từ ranh giới hành
chính tỉnh Tây Ninh đến sông Vàm Cỏ Đông
- Vùng 3: khu vực kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) - đoạn từ ranh giới sông
Vàm Cỏ Đông đến biên giới Việt Nam - Campuchia
2.1.1.2 Địa chất
Khu vực tuyến đi qua có địa chất như sau:
- Huyện Gò Dầu: cát pha màu vàng, sét pha màu xám đen, xám vàng
- Huyện Trảng Bàng: cát sỏi màu vàng, cát pha màu nâu hồng, xám trắng, bùn sét
màu xám xanh, xám đen
2 2 Điều kiện về khí tượng
Khu vực tuyến đường thuộc khí hậu của vùng Đông Nam Bộ, khí hậu nhiệt đới
gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong phú, ánh năng dồi dào, thời gian bức xạ
Trang 26Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 80 - 82% Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa hàng năm dao động từ 966 - 1325mm
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, đây là mùa năng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khô, nóng, lượng bốc hơi lớn
2.1.2.1 Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đén quá trình phát tán bụi và khí thải, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động
Nhiệt độ trung bình trung bình năm là 24 – 28oC, ít thay đổi, biên độ dao động nhiệt là 5oC Các đặc trưng cụ thể như sau:
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 28oC
- Nhiệt độ tối đa: > 35oC kéo dài từ 30 - 40 ngày
- Nhiệt độ tối thiểu: 24oC
2.1.2.2 Chế độ gió
Gió là nhân tố quan tringj trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển, khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và các chất ô nhiễm càng xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng lớn Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ướt (từ tháng 11 đến tháng 3)
Tốc độ gió là 2 - 4 m/s
2.1.2.4 Chế độ mưa
Chế độ mưa cũng là yếu tó ảnh hưởng đến chất lượng không khí Khi mưa rơi
sẽ cuốn theo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm
Trang 27trên mặt đất - nơi mà nước mưa sau khi rơi sẽ chảy qua Chất lượng mưa tùy thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực
Lượng mưa trung bình năm đạt khoảng 1560-1800mm, số ngày mưa hàng năm vào khoảng 120 - 150 ngày, lượng mưa phân bố khá đồng đều trong khu vực Mùa mưa trong vùng thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, ba tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7, 8 và 9; tổng lượng mưa trung bình trong 3 tháng đạt khoảng 900mm và chiếm khoảng 40 - 50 tổng lượng mưa năm Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 80 - 85 tổng lượng mưa cả năm Mùa ít mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tổng lượng mưa trong mùa này chỉ chiếm khoảng 16 lượng mưa năm
2.1.2.4 Lượng bốc hơi
- Tổng lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 760 mm
- Thường các tháng mùa hè (tháng 5,6,7,8) lượng bốc hơi cao chiếm 48-55% lượng bốc hơi của cả năm
2.1.2.5 Độ ẩm không khí tương đối
Độ ẩm không khí cũng là một trong những yêu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động Độ ẩm không khí tiowng đối trung bình năm 84 Độ ẩm không khí thấp nhất khoảng 76,4% (vào tháng 6)
2.1.3 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
2.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí
Để có cơ sở so sánh và đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động thi công đến môi trường khong khí trên tuyến đường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và quan trắc điều kiện vi khí hậu, môi trường không khí - tiếng ồn tại 5 điểm trên tuyến đường thực hiện dự án
Thời gian khảo sát và quan trắc tiến hành từ 8h30 đến 16h30 ngày 20/5/2013 đến ngày 21/5/2013
Trang 28Kết quả quan trắc môi trường không khí cho thấy hầu hết các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về không khí xung quanh Kết quả quan trắc mức ồn tương đương tại các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của “QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn” đối với khu vực công cộng và khu dân cư Kết quả khảo sát, đo đạc được thể hiện trong bảng:
Bảng 2 1 Kết quả khảo sát đo đạc môi trường không khí – tiếng ồn
Trang 29- K3: Nằm trên tuyến tại nút giao Tân Phú Trung (xã Tân Phú Trung, Củ Chi)
- K4: Nằm trên tuyến, đoạn thuộc thị trấn Củ Chi (huyện Củ Chi)
- K5: Nằm trên tuyến, đoạn thuộc xã An Tịnh cách ranh giới tỉnh Tây Ninh và
TP Hồ Chí Minh 2 km
- K6: Nằm trên tuyến, đoạn thuộc thị trấn Trảng Bàng (huyện Trảng Bàng)
- K7: Nằm trên tuyến, đoạn thuộc thị trấn Gò Dầu (huyện Gò Dầu)
- K8: Nằm trên tuyến và cách điểm kết thúc 1km (xã An Thạnh, Bến Cầu)
2.1.3.2 Hiện trạng môi trường nước
Đồng thời với việc quan trắc hiện trạng môi trường không khí, chúng tôi đã tiến hành khảo sát hiện trạng môi trường nước mặt tại 2 điểm trên tuyến đường dự án Kết quả thu được cho thấy các thông số TSS, COD và coliform của các mẫu hầu hết đều vượt tiêu chuẩn cho phép theo “QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước mặt” loại B
Bảng 2 2 Kết quả khảo sát môi trường nước mặt
Thông số
Nhiệt
độ ( 0 C) pH
DO (mg/l)
TSS (mg/l)
COD (mg/l) Coliform
- Điểm W1: mẫu nước mặt lấy tại khu vực dân cư sinh sống
- Điểm W2: mẫu nước mặt lấy tại sông
Trang 302.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học
Thảm thực vật dọc tuyến dự án chia theo 3 vùng quy hoạch là:
- Đoạn từ ngã tư An Sương đến ranh giới hành chính tỉnh Tây Ninh: tuyến đường
này thảm thực vật chủ yếu là cây ăn quả, lúa nước…
- Đoạn từ ranh giới tỉnh Tây Ninh đến sông Vàm Cỏ Đông hệ sinh thái gồm rừng
cao su, cây ăn trái và các cây trồng nông nghiệp như đậu, ngô,… Ngoài ra còn
có các khoảng đất trống và thảm thực vật là cây bụi và trảm cỏ
- Đoạn từ sông Vàm Cỏ Đông đến cửa khẩu Mộc Bài: đoạn này có qua sông vòm
cỏ nên thảm thực vật là các cây bụi cỏ ven sông, dọc tuyến đường có trồng lúa nước, cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp…
Hệ động vật trên tuyến cao tốc Hồ Chí Minh – Mộc Bài gồm các loài động vật nuôi như trâu, bò, heo, gà, vịt… Ngoài ra cũng có các loại động vật rừng như sóc, nhím, mèo rừng… và một số động vật trong các sông suối như cá trô, cá chép, chạch, bống và các loài cua tôm
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài đi qua 5 huyện của Thành phố Hồ Chí Minh và Tỉnh Tây Ninh với tổng chiều dài là 55km và rộng tối thiểu là 2km (đây là vành đai dân cư cần phát triển sau khi xây dựng tuyến cao tốc) mỗi bên kéo dài từ cao đến của khẩu Mộc bài, xã Lợi Thuận, Huyện Bến Cầu, Tỉnh Tây Ninh Như vậy, dự án sẽ tác động rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội nơi đây Vì vậy cần phân tích rõ tình hình phát triển kinh tế xã hội của 2 huyện Hóc Môn, Củ Chi thuộc thành phố Hồ Chí Minh và 3 huyện của tỉnh Tây Ninh: Huyện Trảng Bàng, Huyện Gò Dầu và Huyện Bến Cầu
2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc huyện Hóc Môn và huyện Củ Chi – Thành Phố Hồ Chí Minh
Dự án sẽ nối liền với quốc lộ 22 và điểm đầu tuyến dự án nằm trong Huyện Hóc Môn của Thành phố hồ Chí Minh Dự án sẽ bắt đầu từ ngã tư An Sương và kết thúc tại
xã Phước Thạnh
2.2.1.1 Huyện Hóc Môn
a Hoạt động xã hội
Trang 31Huyện Hóc Môn gồm 1 thị trấn và 11 xã với tổng diện tích là 109km2 Theo thống kê năm 2010, dân số huyện là 358.640 người, mật độ dân số 3.285 người/km2, dân tộc Kinh, Hoa, Khơme
Huyện Hóc Môn có hệ thống đường quốc lộ, đường vành đai, tỉnh lộ, hương lộ khá hoàn chỉnh Sông, kênh rạch cũng là thế mạnh về giao thông đường thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển công nghiệp và đô thị hóa, hỗ trợ cho nội thành giảm áp lực dân cư đồng thời là vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố
Ngoài ra huyện Hóc Môn còn sở hữu những địa điểm tham quan như di tích Ngã Ba Giồng, vườn trầu Bà Điểm, Bảo tàng Hóc Môn cùng nhiều di tích tôn giáo khác như: chùa Hoằng Pháp, Chơn Đức Thiền Viện, đền Phan Công Hớn…
b Hoạt động kinh tế
Với 5.900 ha diện tích sản xuất đất nông nghiệp, trong đó diện tích trồng rau:
vụ Đông xuân (525,8 ha), gieo trồng 367.2 ha rau các loại, 746 ha cây trồng khác, vụ
Hè Thu (448 ha), vụ Mùa (315,21 ha), năng suất bình quân 20,97 tấn/ha (thống kê năm 2011)
Tình hình sản xuất kinh doanh vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá Doanh số các ngành thương mại, dịch vụ đều tăng cao hơn so với cùng kỳ năm trước Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp ước tính đạt 274,387 triệu đồng, doanh thu đạt trên 463 triệu đồng (Thống kê năm 2013)
2.2.1.2 Huyện Củ Chi
a Kinh tế
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.450,2 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 26.500 ha (thống kê năm 2010) Huyện Củ Chi là một huyện có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất Thành phố Trong năm 2004 trị giá sản xuất nông nghiệp ước thực hiện được 612 tỷ 875 triệu đồng (giá cố định 94) đạt 99,81% kế hoạch tăng 3,39 so cùng kỳ Trong đó giá trị trồng trọt 340 tỷ 103 triệu đồng đạt 99,31% kế hoạch, giá trị chăn nuôi là 181 tỷ 869 triệu đồng đạt 97,89% kế hoạch tăng 5,32 so cùng kỳ Dịch vụ nông nghiệp thực hiện được 75 tỷ 859 triệu đồng đạt 104,07% kế hoạch, lâm nghiệp 9 tỷ 612 triệu đồng đạt 103,54% kế hoạch, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản thực hiện được 5 tỷ 432 triệu đồng đạt 149,85% kế hoạch
Trang 32Giá trị sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) ước thực hiện tháng 12/2004, cộng dồn từ đầu năm đạt 873 tỷ 641 triệu đồng tăng 39,59 so với cùng kỳ năm 2003 Giá trị sản xuất thực tế CN-TTCN, ước thực hiện tháng 12/2004, giá hiện hành là 176,863 triệu đồng tăng 13,44 so tháng trước, so với luỹ tuyến cùng kỳ đạt 1,441 tỷ 830 triệu đồng tăng 63,09
b Xã hội
- Giáo dục đào tạo: Mầm non khối nhà trẻ đã huy động được 675 cháu tăng 260
cháu so với cùng kỳ Khối mẫu giáo huy động được 8425 cháu Tiểu học trong năm bậc tiểu học đã huy động được 22.501 em Trung học cơ sở huy động được
18939 em
- Hoạt Động Y Tế: Thường xuyên chỉ đạo thực hiện các công tác nghiệp vụ
chuyên môn, phòng chống dịch bệnh, thực hiện kiểm tra 10 chuẩn quốc gia tại các trạm y tế xã, tiêm VAT cho nữ sinh các trường phổ thông, duy trì chương trình Tiêm chuẩn mở rộng và Kế hoạch hóa gia đình, tổ chức theo dõi tiêm mũi
2 viêm não Nhật Bản cho trẻ 3-10 tuổi
- Theo thống kê năm 2010, toàn huyện có 168720 hộ, 618520 nhân khẩu
2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án thuộc 3 Huyện Tỉnh Tây Ninh
2.2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Trảng Bàng
Huyện Trảng Bàng có thị trấn Trảng Bàng và 10 xã với diện tích là 337,8 km2, dân số là 139400 người, mật độ là 413 người /km2 Như vậy Dự án sẽ đi qua thị trấn Trảng Bàng và 4 xã là An Tịnh, Gia Lộc, An Hòa, Gia Bình
a Về giao thông
Huyện có 13 tuyến đường bộ, với tổng chiều dài 104km Hệ thống đường sông dài 126km Giữa huyện có quốc lộ 22 từ thành phố Hồ Chí Minh qua thị trấn Trảng Bàng lên Gò Dầu, thị xã Tây Ninh Đường tỉnh 789 từ Bến Củi đi Củ Chi, đường tỉnh
782 từ Bùng Binh qua Bàu Đồn Ngoài ra, huyện còn có các đường liên huyện, liên xã tạo thành hệ thống đường bộ tương đối thuận lợi
b Dân tộc
Dân cư trong huyện gồm: dân tộc Kinh, Khơ Me Dân tộc Kinh là chủ yếu
Trang 33c Tôn giáo
Dân cư trong huyện phần lớn theo đạo Công giáo và đạo Phật Chính vì thế mà
ở đây có rất nhiều chùa, đình, miếu và nhà thờ Đặc biệt có xóm đạo Tha La là vùng dân cư theo Công giáo
- Huyện Gò Dầu có tổng số dân là 134066 người với diện tích là 26019 ha Dự án
sẽ đi qua thị trấn Gò Dầu và 4 xã là Phước Đông, Phước Trạch, Thạnh Phước, Lộc Giang
- Thị trấn Gò Dầu là nơi giao nhau giữa đường Xuyên Á và quốc lộ 22B, là trung
tâm của vùng phía Nam tỉnh Tây Ninh Ngoài ra, sông Vàm Cỏ Đông chảy ngang qua huyện, là đường ranh giới chung giữa huyện Gò Dầu và Bến Cầu
- Giao thông: Hạ tầng giao thông vừa thiếu vừa không đồng bộ làm ảnh hưởng
đến quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Nông nghiệp: Vùng lúa tập trung quanh sông Vàm Cỏ Đông, hình thành những
vùng chuyên canh cao su, đậu phộng Đất đai bạc màu
2.2.2.3 Huyện Bến Cầu
a Kinh tế
Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài có 03 cửa khẩu gồm: cửa khẩu quốc tế Mộc Bài
và hai cửa khẩu phụ Phước Chỉ, Long Thuận, phục vụ cho các hoạt động giao lưu kinh
tế, văn hóa và các quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam với Campuchia và các nước trong khối ASEAN trong tương lai; là một bộ phận của trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ và đầu mối giao thông trong nước và quốc tế; là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật quan trọng của Tây Ninh và vùng Đông Nam Bộ, có vị trí quan
Trang 34b Xã hội
Huyện Bến Cầu gồm có thị trấn Bến Cầu và 8 xã với tổng diện tích là 233,3km2 Dân số khoảng 66502 người, với 34500 lao động chiếm khoảng 51 dân số trong đó lao động nông nghiệp mang tính thời vụ chiếm 89 , chất lượng nguồn lao động rất thấp, chủ yếu là lao động giản đơn, mật độ dân số là 255 người/km2 Dự án đi qua thị trấn Bến Cầu và 2 xã An Thạnh và Lợi Thuận
Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài có tổng diện tích tự nhiên 21.283 ha bao gồm các xã Long Thuận, Tiên Thuận, Lợi Thuận, An Thạnh thuộc huyện Bến Cầu và các
xã Phước Lưu, Bình Thạnh, Phước Chỉ thuộc huyện Trảng Bàng Tỉnh Tây Ninh
Về giao thông: Giao thông thủy bộ của huyện tương đối thuận lợi Phía nam huyện có quốc lộ 22A ngang qua trên chiều dài 10km Đường tình 768 từ thị xã qua Châu Thành tới xã Long Chữ xuống huyện lị Bến Cầu ra quốc lộ 22A Ngoài ra còn có mạng lưới giao thông nông thôn nối huyện lỵ với tất cả các xã Bến Cầu có một song lớn và nhiều rạch nhỏ
Mạng lưới điện quốc gia đã về tất cả các xã trong huyện phục vụ cho sản xuất
và đời sống của dân chúng tại chỗ
Nhờ xây dựng nhiều công trình thủy lợi, công tác khuyến nông bắt đầu được chú trọng, mở rộng liên doanh, liên kết trong và ngoài tỉnh, trợ vốn cho nhân dân sản xuất nên nề kinh tế của huyện trong những năm gần đây có nhiều khởi sắt, đạt nhịp độ tăng trưởng khá, nhất là sản xuất nông nghiệp
Trang 35CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Nguồn gây tác động của dự án
3.1.1 Nguồn có liên quan đến chất thải
3.1.1.1 Chất thải rắn
Chất thải rắn bao gồm các loại chất thải rắn do phá vỡ nhà cửa, đất đá, bùn và
các loại vật liệu thừa hoặc rơi vãi, rác thải sinh hoạt… phát sinh trong quá trình thực
hiện các công trình bao gồm:
a Giai đoạn trước thi công
Nguồn chất thải rắn được tạo bởi các hoạt động gồm: giải phóng mặt bằng là
hoạt động phá dỡ các công trình xây dựng bị giải tỏa Thời gian tác động được xác
định là trong quá trình giải tỏa mặt bằng khoảng 16 tháng Trong giai đoạn này có
khoảng 1746 hộ phải di dời, ước tính khối lượng phá dỡ khoảng 52.380 m3 (khối
lượng mỗi hộ phá dỡ khoảng 30m3
)
b Giai đoạn thi công
Các hoạt động trong quá trình thi công có phát sinh chất thải rắn bao gồm:
- Vận chuyển nguyên vật liệu đất đá và thiết bị thi công
- Đào đắp nền đường, xây xựng các nút giao thông, cầu cống
- Khoan cọc nhồi
- Trộn, đổ bê tông và bê tông nhựa
- Chất thải sinh hoạt tại lán trại
Thời gian gây tác động được dự đoán khoảng 5 năm trong thời gian thi công
Bảng 3 1 Khối lượng đào đắp vận chuyển nguyên vật liệu
TT Hạng mục Đơn
vị
Đoạn An Sương – ranh giới tỉnh Tây Ninh
Đoạn ranh giới tỉnh Tây Ninh - cầu
Gò Dầu
Cầu Gò Dầu - cửa khẩu Mộc Bài
Tổng cộng
Trang 36Thời gian tác động trong giai đoạn này diễn ra trong suốt quá trình hoạt động
3.1.1.2 Chất thải lỏng
Chất thải lỏng trong quá trình thực hiện dự án bao gồm các loại như: dung dịch khoan cọc nhồi, dầu mỡ, nước trộn bê tông thừa, nước làm mát máy thiết bị thi công, nước thải sinh hoạt tại các lán trại và nước mưa chảy tràn trên tuyến Ngoài ra tại các
Trang 37Trạm dịch vụ có nước thải công nghiệp tại khu tu bảo dưỡng các phương tiện gia thông (dầu mỡ)…, nước thải sinh hoạt của hành khách, nguồn sinh ra chất thải lỏng được liệt kê dưới đây:
a Giai đoạn trước thi công
Các hoạt động trong giai đoạn này rất ít phát sinh chất thải lỏng
b Giai đoạn thi công
Trong giai đoạn thi công xây dựng các công trình của dự án, nguồn phát sinh nước thải chủ yếu từ quá trình dưỡng hộ bê tông, làm máy móc thiệt bị thi công, nước thải của công nhân xây dựng trên công trình
Nước thải từ quá trình thi công xây dựng, dưỡng hộ bê tông, làm mát thiết bị, lắp đặt máy móc thiệt bị có nhiều cặn lắng, vật liệu thải, dầu mỡ… thường có hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng chất lơ lửng cao sẽ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận trong khu vực
Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng có chứa các chất lơ lửng, chất hữu
cơ, chất cặn bã và vi sinh…
Thời gian gây tác động được xác định khoảng 5 năm trong thời gian thi công
c Giai đoạn vận hành
- Sửa chữa, bảo dưỡng các phương tiện giao thông
- Nước thải sinh hoạt tại các Trạm dịch vụ: Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh
từ các trạm với 65 người được xác định khoảng 5,2 m3/ngày (một người dùng 80lít/ngày, số người làm việc là 65 người)
Khối lượng nước thải trong giai đoạn này không lớn, thời gian tác động trong giai đoạn này diễn ra trong suốt quá trình hoạt động
3.1.1.3 Khí thải, bụi
Khí thải trong quá trình thực hiện dự án bao gồm các loại bụi, các khí thải khác như CO2, NO2, SO2 và HC Nguồn phát sinh khí thải và bụi chủ yếu do các loại máy móc thi công và phương tiện tham gia giao thông sinh ra, sau đây là các hoạt động phát sinh khí thải và bụi trong quá trình thực hiện dự án được liệt kê gồm:
a Giai đoạn trước thi công
Nguồn gây ô nhiễm phát sinh trong giai đoạn này là hoạt động giải phóng mặt
Trang 38phải di dời, ước tính khối lượng phá dỡ khoảng 52.380m3 (khối lượng mỗi hộ phá dỡ khoảng 30m3) Mỗi xe chuyên chở có tải trọng 10 tấn có thể chở trung bình là 10x 0,673m3 đất đá (6,73m3) Như vậy để chở hết 52.380m3 sẽ cần khoảng 7783 lượt xe
Số nhiên liệu sử dụng được ước tính với không gian hoạt động khoảng 10km thì mỗi chuyến xe tiêu thụ khoảng 0,0025 đến 0,003 tấn dầu DO Tổng lượng dầu sử dụng dao động từ 19,458 tấn đến 23,349 tấn dầu
Căn cứ vào Phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO 1993, tính toán tải lượng các chất ô nhiễm không khí do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và chất thải dựa theo “hệ số ô nhiễm không khí”:
Bảng 3 2 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động của phương tiện
Chất ô
nhiễm
Hệ số ô nhiễm (kg chất khí thải/tấn dầu DO sử dụng) Tải lượng (kg)
b Giai đoạn thi công
Các hoạt động trong quá trình thi công có phát sinh khí thải và bụi bao gồm:
- Nguồn thải từ hoạt động của các loại ô tô chuyên dùng vận chuyển vật liệu từ
nơi sản xuất đến nơi tập kết của công trường
- Nguồn thải từ các hoạt động của máy đào, máy xúc đất, máy san, gạt đất, các
loại xe lu đầm từ 6 đến 8 tấn hoặc từ 10 đến 12 tấn, máy rải bê tông nhựa… phục vụ thi công mặt đường, nền đường và cầu cống
- Nguồn thải từ quá trình sinh hoạt của công nhân trên công trường
- Khí thải sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu như xăng dầu và do các thiết
bị thi công
Thời gian gây tác động xác định khoảng 4 năm trong thời gian thi công
Trang 39Để vận chuyển tổng khối lượng nguyên vật liệu trong bảng 3.1, trung bình số
phương tiện hoạt động được quy đổi về thành cùng một loại xe tải có tải trọng 10 tấn
và chạy bằng dầu DO (dầu diesel) Với các vật liệu chính là đất đá được tính theo khối
và vật tư (xi măng, sắt, thép) được tính theo tấn, trong đó ước tính mỗi xe tải trọng 10
tấn có thể chở trung bình là 10x0,673 m3 đất đá (6,73m3) Trong giai đoạn lập dự án
đầu tư, việc xác định cụ thể mua nguyên vật liệu, khối lượng vật liệu là rất khó (phụ
thuộc vào nhà thầu), vì vậy trong báo cáo này, việc xác định khoảng cách vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng dựa vào khoảng cách các bãi tập kết nguyên liệu trên tuyến
(khoảng 10km) Cũng như vậy số nhiên liệu sử dụng được ước tính với không gian
hoạt động trung bình tại mỗi công trình là 10km thì mỗi chuyến xe tiêu thụ khoảng
0,0025 tấn đến 0,003 tấn dầu
Để vận chuyển khối lượng đất, đá, cát và bê tông nêu trên cần số chuyến xe
chuyên chở (giả sử xe có tải trọng 10 tấn) như sau:
Bảng 3 3 Số lượng chuyến xe chuyên chở chất thải, nguyên vật liệu
phục vụ cho thi công dự án
TT Hạng mục Đơn vị
Đoạn An Sương – ranh giới tỉnh Tây Ninh
Đoạn ranh giới tỉnh Tây Ninh - cầu Gò Dầu
Cầu Gò Dầu - cửa khẩu Mộc Bài
Tổng cộng
Trang 40Tổng nhiên liệu được sử dụng cho mỗi công trình theo các hạng mục được thể
hiện trong bảng dưới đây (mỗi chuyến tiêu tốn 0,003 tấn dầu):
Bảng 3 4 Khối lượng trung b nh sử dụng nhiên liệu quy đổi cho các xe chuyên chở chất thải và nguyên vật liệu thi công tuyến
TT Hạng mục Đơn vị
Đoạn An Sương – ranh giới tỉnh Tây Ninh
Đoạn ranh giới tỉnh Tây Ninh - cầu Gò Dầu
Cầu Gò Dầu - cửa khẩu Mộc Bài
Tổng cộng
Trong quá trình vận chuyển các loại nguyên vật liệu cùng với các phương tiện thi công
cố định như xe cẩu, xe lu, máy khoan, xe xúc, xe ủi sẽ thải ra môi trường xung quanh
các loại khí như bụi, CO2, SO2, NOx và VOC
Trong thời gian thi công khoảng 5 năm, tổng lượng thải chất làm ảnh hưởng tới
môi trường không khí tại mỗi công trình tính toán như sau:
Bảng 3 5 Tổng lượng khí thải tại mỗi đoạn tuyến của dự án
TT Tên công trình
Số dầu
sử dụng (Tấn)
Tổng lượng thải Bụi
(Tấn)
SO 2 (Tấn)
NO x (Tấn)
CO (Tấn)
VOC (Tấn)