Thuyết minh sơ đồ công nghệ xử lý khí thải:Khí thải từ khu vực sản xuất qua hệ thống hút sẽ được thu gom dẫn vào hệ thống xử lý khí thải. Khí thải được quạt hút đưa vào thiết bị hấp thụ. Tại đây, khí thải được dẫn vào từ phía dưới và khi khí thải bay lên sẽ gặp lớp vật liệu tiếp xúc đã được phân tán đều dung dịch hóa chất Ca(OH)2 trên bề mặt, lúc này khí thải sẽ bị hấp thụ bởi dung dịch hóa chất
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấutrẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam Trong khi các cơ
sở sản xuất nhỏ lẻ đang bị thu hẹp dẫn thì các công ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được
vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp vớikhẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu
Một đặc điểm khá quan trọng của ngành bánh kẹo đó là nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu của ngành bánhkẹo chiếm tỷ trọng khá lớn, trong đó bột mì (nhập khẩu gần như toàn bộ), đường (nhập khẩu một phần).Chính vì vậy, sự tăng giá của các nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới trong thời gian gần đây, và khảnăng tăng tiếp trong thời gian tới sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến giá thành sản phẩm bánh kẹo Theo nhậnđịnh của chúng tôi, trong bối cảnh giá các nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là đường và bột mì có xu hướngtăng cao vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011, cộng với một số yếu tố khác nên nhiều khả năng giá bánhkẹo vụ Tết Nguyên đán 2011 sẽ tăng từ 10-15%
Ngoài những lợi ích tích cực trong sự phát triển kinh tế xã hội, ngành công nghiệp sản xuất bánh kẹo đã vàđang là một nguồn gây ra ô nhiễm môi trường khá mạnh
Căn cứ theo Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Nghị định 29/2011/NĐ-CPngày 18/04/2011 của Chính phủ về việc quy định về đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường và sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 và Nghịđịnh 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường dự án nhà máy sản xuất bánh snack thuộc nhóm phải lập báo cáo Đánh giátác động môi trường (ĐTM) và trình Ban Quản lý các khu công nghiệp… thẩm định và phê duyệt
Báo cáo ĐTM được thực hiện nhằm cung cấp đầy đủ cơ sở khoa học để Chủ đầu tư xem xét và đánh giátính khả thi của dự án về mặt môi trường khi lựa chọn phương án trong giai đoạn thực hiện dự án, và thựchiện các biện pháp giảm thiểu, giám sát và quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án Báo cáo nàycũng sẽ là cơ sở cho Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh… thanh kiểm tra và giám sát định kỳ trong giaiđoạn vận hành nhà máy
Dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án Nhà máy sản xuất bánh snack được trình cho Chủ đầu tư làCông ty TNHH bánh kẹo xem xét và phê duyệt dự án đầu tư, đồng thời cũng trình cho Ban Quản lý các khucông nghiệp và BQL khu công nghiệp… thẩm định
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
2.1 Các văn bản pháp lý
Nghiên cứu ĐTM này dựa trên các văn bản pháp lý sau:
+ Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày29/11/2005;
+ Luâât Tài nguyên nước 20/05/1998 và được chủ tịch nước ký lêânh công bố ngày 01/06/1998;
+ Luâât Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hôâi thông qua ngày 29/06/2001;
Trang 2+ Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về viêâc quy định cấp phép thăm dò, khaithác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
+ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ vềviệc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
+ Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính phủ về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnhvực Bảo vệ Môi trường;
+ Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 do Chính phủ ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đốivới nước thải;
+ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý chất thải rắn;
+ Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Thoát nước đô thị và Khu công nghiệp;+ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
+ Quyết định số 04/2008/QĐ – BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ TN&MT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về Môi trường;
+ Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hànhdanh mục chất thải nguy hại;
+ Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điềukiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;+ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/04/2011 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường hướng dẫn về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
+ Thông tư 08/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 15/7/2009 Quy định quản
lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp
+ Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về quyđịnh quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
+ Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về quyđịnh quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
2.2 Căn cứ kỹ thuật
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã , huyện ;
- Số liệu quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án do Công ty Cổ phần giải pháp môitrường xanh Greenvi phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường tiến hành khảo sát, đo đạc,lấy mẫu và phân tích vào
2.3 Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng
+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
Trang 3+ QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;+ QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
+ QCVN 06:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;+ QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
+ QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
+ QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
+ QCVN 19: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp Ðối với bụi và các chất vôcơ
+ QCVN 20: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữucơ;
+ QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
+ Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/03/2005 của
Bộ trưởng Bộ Y tế.;
+ Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày 18/4/2002 của
Bộ trưởng Bộ Y tế
+ TCVN 5308 - 1991: Qui phạm kỹ thuật an toàn trong XD
+ TCXD 33:2006/BXD – Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình
2.4 Tài liệu kỹ thuật
• Tài liệu trong nước
− Các số liệu được điều tra (nước và không khí) ban đầu, các số liệu vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội hiệntại của khu vực;
− Trần Ngọc Chấn – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội, 2000;
− Trịnh Xuân Lai – Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2000;
− PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học Kỹthuật, 2003;
− PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, Công nghệ xử lý khí thải, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2003;
− PGS.TS Nguyễn Việt Anh – Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến, NXBXD Hà Nội, 2007
• Tài liệu nước ngoài
− WB Guidelines for New Power Plant, 01.1999
− Economopolous A.P., Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Vol.1+2, WHO, Geneva, 1993
− Aveirala S.J Wasterwater Treatment for Pollution Control, Tata McGraw Hill, New Pehli, 1985
− Mason C.F Biology of Fresh Water Pollution, 2nd Edition Longman Scientific & Technical, 1991
Các tài liệu trên được Viện CN&KHQL Môi trường – tài nguyên thu thập, bảo đảm tính khách quan và chínhxác 100%
Trang 42.5 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Nghiên cứu Đánh giá tác động môi trường của dự án dựa trên các kỹ thuật dưới đây:
Khảo sát thực địa để thu thập mẫu môi trường, các số liệu, quan sát hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế
xã hội
- Phương pháp phòng thí nghiệm
Phân tích chất lượng các mẫu môi trường đã thu thập làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường
Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tínhtoán theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nhằm xác định chất lượng môi trường tại khu vực xâydựng dự án
- Thống kê và phân tích hệ thống
Sử dụng phương pháp thống kê trong công tác thu thập và xử lý các số liệu quan trắc về điều kiện tự nhiên
và kinh tế xã hội
- Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu
Sử dụng các tài liệu chuyên ngành liên quan và có tính chất tương tự như dự án để đưa vào báo cáo
- Phương pháp bản đồ
Dùng các bản đồ xác định vị trí dự án, phạm vi và mức độ ảnh hưởng
- Đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment) do tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất, được áp dụngcho các trường hợp sau:
+ Đánh giá tải lượng ô nhiễm trong khí thải và nước thải của nhà máy;
+ Đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng chống ô nhiễm
Trang 5Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lââp báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được trình bàytrong bảng sau:
STT Thành phần tham gia Chức vụ/Học vị Chuyên ngành đào
Đơn vị chủ đầu tư1
Trang 6CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất bánh snack - công suất 2.200 tấn/năm
Tổng mức đầu tư: 50 tỷ đồng (theo Dự án đầu tư xây dựng công trình - 05/2011)
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mục tiêu của dự án
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấutrẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam, các công ty bánhkẹo lớn trong nước ngày càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự đa dạngtrong sản phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của nhà máy
1. Các hạng mục công trình chính
Nhà máy sản xuất bánh snack nằm trong khu Công nghiệp…, bao gồm công trình chính với tổng diện tích10.150 m2, trong đó:
Trang 7Bảng 1.1 Các hạng mục công trình xây dựng của nhà máy.
STT Hạng mục công trình Diêên tích (m 2 ) Tỷ lêê
(Nguồn: Nhà máy sản xuất bánh snack , 2011)
a Khu nhà xưởng sản xuất
Phân xưởng sản xuất được xây dựng có kết cấu như sau:
- Móng bê tông cốt thép
- Cột thép hình L=15000
- Mái tôn tráng kẽm dày 0,5 ly
- Xà gồ thép
- Tường gạch quét vôi, cửa sổ sắt, kính lật
- Nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trền là bê tông đá 10x20 M200, dày 50 xoa mặt, kẻ ô vuông, trêncùng là lớp haddenner
Trang 8- Móng bê tông cốt thép
- Cột thép hình L=15.000
- Mái tôn tráng kẽm dày 0,5 ly
- Xà gồ thép
- Tường gạch quét vôi, cửa sổ sắt, kính lật
- Nền bêtông lót đá 40x60 M50 dày 150 trền là betông đá 10x20 M200, dày 50 xoa mặt, kẻ joint ô vuông2000x2000, trên cùng là lớp haddenner
d Tường rào, cổng chính
f Sân bãi, đường giao thông
Sân bãi nền bê tông lót đá 40x60 M50 dày 150 trên là bê tông đá 10 x 20 M200 dày 50 xoa mặt, kẻ ô vuông2.000 x 2.000
2. Các hạng mục công trình phụ trợ
a Hệ thống cấp thoát nước
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của KCN… có công suất 5.000 m3/ngày.đêm
+ Nước phục vụ sản xuất: khoảng 60,5 m3/ngày.đêm Nguồn nước thải phát sinh chủ yếu trong hoạt độngsản xuất là từ các công đoạn rửa nguyên, nhiên liệu, phối trộn và ép đùn áp lực cao Nhu cầu sử dụng nướctrong nhà máy sản xuất bánh snack khá lớn và thay đổi theo các mặt hàng khác nhau
+ Nước phục vụ sinh hoạt: 75 người x 120 lít/người/ngày = 9 m3/ngày
+ Nhu cầu khác (tưới cây, PCCC, ….): khoảng 8,5 m3/ngày
- Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại BASTAF kỵ khí loại 5 ngăn, sau đó cùng với nước thải sảnxuất của doanh nghiệp được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải cục bộ của nhà máy đảm bảo chất lượngnước thải đầu ra đạt Quy chuẩn thải QCVN 24: 2009/BTNMT, cột B (với Kq=0,9 và Kf=1,1) trước khi đấu nốivào hêâ thống thu gom nước thải tââp trung của KCN Nước thải từ các thống thu gom nước thải tââp trung này
sẽ được xử lý tại hêâ thống xử lý nước thải tââp trung của KCN đạt QCVN 24: 2009/BTNMT, cột B trước khithải vào nguồn tiếp nhâân
- Nước mưa trên mái được thu gom qua các máng thu nước mưa, thông qua các ống thoát đứng, toàn bộnước mưa trên mái được đưa xuống trệt, đi ngầm dưới đất đến các hố ga thu nước mưa xung quanh nhàmáy và được dẫn ra cống thu gom nước mưa chung của khu công nghiệp
b Hệ thống cấp điện
Do số giờ hoạt động của Dự án không đều trong năm nên công suất cấp điện được tính trên tổng công suấtthiết bị Nhu cầu về điện với công suất sử dụng cực đại là 1600 KVA
Trang 91.4.3 Công nghê ̣ sản xuất của nhà máy
a Qui trình công nghệ sản xuất
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Đầu tiên nguyên liệu được nhập về sẽ được rửa sạch cho vào công đoạn phối trộn Mục đích của giaiđoạn này phối trộn đồng đều giữa các nguyên liệu, chuẩn bị nguyên liệu cho quá trình ép đùn, tạo chonguyên liệu có các tính chất phù hợp với thiết bị ép đùn và yêu cầu của bán thành phẩm sau quá trình épđùn Phối trộn tiếp các nguyên liệu phụ như bột mì và phụ gia như silicon dioxide, bicarbonate, sodiumpyrophosphate Giữ thùng quay quay tiếp 20 phút cho các nguyên liệu được phối trộn đồng đều với nhau.Sau đó sản phẩm sẽ được chuyên qua công đoạn ép đùn áp lực cao để làm chín sản phẩm, tạo cấu trúcphồng nở, giòn xốp cho sản phẩm Bánh sau khi ra khỏi thiết bị ép đùn có khối lượng và hình dạng đạt yêu
Nước thải, khí thải,tiếng ồn, rung
Rác thải
Bụi, khí thảiTiếng ồn, rác thảiNước thải
Trang 10cầu, bánh giòn xốp không bị chai bề mặt ta tiến hành cắt thanh với mục đích là cố định kích thước, chiều dàicho bánh để thuận tiện cho quá trình đóng gói, vận chuyển Tiếp theo, sản phẩm sẽ được cho vào lò đểnướng, nướng để làm tăng độ giòn xốp và cố định tính chất của sản phẩm, giảm độ ẩm xuống còn 2-3%thuận tiện cho quá trình bảo quản về sau, nhiệt độ sấy là 200-2200C, thời gian bánh chạy trong lò nướng t =
2 - 2,5 phút Sau khi nướng xong ta cho vào máy để tẩm gia vị, tạo hương vị đặc trưng cho dòng sản phẩm.
Sau khi hoàn tất, ta cho vào công đoạn đóng gói sản phẩm với mục đích là giúp cho sản phẩm không tiếpxúc với không khí và các tác nhân về nhiệt độ, ẩm độ, vi sinh bên ngoài làm cho bánh giữ được những tínhchất đặc trưng Bao bì giúp người tiêu dùng nhận dạng được sản phẩm cũng như có được những thông tin
cơ bản về sản phẩm
b. Chủng loại các mặt hàng sản phẩm của nhà máy:
- Bánh snack bắp Doremon là sản phẩm chủ lực với bốn loại gồm: snack rau cải, snack phô mai, snack hảisản, snack bắp ngọt và snack sữa dừa
Snack rau cải Snack phô mai Snack hải sản
Snack bắp ngọt Snack sữa dừa
- Sản phẩm được đóng gói trong bao bì plastic hợp vệ sinh và được in hình ảnh truyện tranh Đô Rê Mon mangtính vui nhộn, thu hút sự chú ý cao
- Dòng sản phẩm snack này sản xuất theo phương pháp ép đùn cũng giống như sản phẩm snack ép đùn củacông ty Liwayway và của kinh đô, nhưng sản phẩm này có kích cỡ lớn hơn dạng ống rỗng bên trong Máy épđùn dùng cho sản phẩm này chỉ có một lỗ khuôn
Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng cho 100 gram sản phẩm.
Tên sản phẩm
Trang 11Snack rau cải
Snack phô mai
Snack hải sản
Snack bắp ngọt
Snack sữa dừa
(Nguồn: nhà máy sản xuất bánh snack , 2011)
- Sản phẩm được đóng gói vào thùng giấy các tông để đảm bảo không bị va đập làm biến dạng sản phẩmtrong quá trình vận chuyển bằng xe tải trước khi đến nhà phân phối sản phẩm
- Thị trường tiêu thụ bánh snack bắp
• Trong nước:
+ Hệ thống siêu thị: Satra, family, shop & go, maximark, citimark
+ Hệ thống nhà phân phối ở: HCM, miền Tây, miền Đông & cao nguyên, miền Trung, miền Bắc
• HCM: Q5, Gò Vấp, Q9, Hóc Môn, Bình Thạnh, Quận 7
• Miền Tây: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu
• Miền Đông: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Dak Lak, Dak Nông, Gia Lai, Bình Thuận, NinhThuận
• Miền Trung: Nha Trang, Phú Yên, Huế, Đà Nẵng, Quảng Trị
• Miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Thái Bình
• Ngoài nước: Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc
Dòng sản phẩm khác
- Bên cạnh snack bắp với 5 loại hương vị khác nhau thì công ty có các sản phẩm như: hạt điều chiên, đậuphộng chiên
Trang 12Đậu phộng mật ong Hạt điều chiên
Hạt điều chiên và đậu phộng chiên không tiêu thụ ở thị trường trong nước mà được xuất khẩu qua ĐàiLoan, Hàn Quốc, Đài loan
Sản phẩm được sản xuất và đóng gói hợp vệ sinh an toàn chất lượng thực phẩm Trước khi nhậpkhẩu sản phẩm được kiểm tra nghiêm ngặt tại cảng Trong trường hợp hàng không đạt yêu cầu, không hợp
vệ sinh, … sẽ được tiêu hủy ngay tại cảng hoặc bị trả về
1.4.4 Danh mục thiết bị
Các thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 1.3 Danh mục trang thiết bị dự kiến đầu tư.
STT Tên gọi thiết bị Số
lượng
Đơn giá (USD)
Thành tiền (USD)
Chất lượng
Nguồn gốc
10 Máy tạo hình đa
Trang 1311 Máy trộn bột 6 30.000 180.000 100% Korea
12 Máy tời bột trục vít 3 10.000 30.000 100% Korea
II– Phương tiện vận chuyển
(Nguồn: nhà máy sản xuất bánh snack , 2011)
1.4.5 Nguyên vật liệu cho nhà máy
1 Khối lượng nguyên liệu chính cho nhà máy
Nhu cầu về nguyên liệu chính cho năm sản xuất ổn định:
Bảng 1.4 Nhu cầu nguyên vật liệu chính và phụ gia cho năm sản xuất ổn định.
STT Tên nguyên liệu Đơn vị Số lượng Dự kiến nguồn
cung cấp
A Nguyên liệu chính
B Nguyên liệu phụ
Trang 142 Khối lượng nhiên liệu phục vụ cho nhà máy
Nhu cầu về nhiên liệu chính cho lòi hơi, sử dụng than đá (khối lượng 1 tấn/ngày) hay than củi (khốilượng 3 tấn/ngày) tùy theo mùa
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án như sau:
− Xin cấp giấy phép đầu tư: tháng 05/2011
− Dự kiến khởi công xây dựng nhà xưởng và các hạng mục công trình khác: tháng 08/2011
Chi phí chuẩn bị dầu tư 60.000 0.00002%
5 Vốn QLDA & chi phí khác 3.916.034 12.13%
Tổng vốn đầu tư bao gồm dự phòng phí là: 32,274 tỷđồng (ba mươi hai tỉ hai trăm bảy mươi bốn triệu
năm trăm ba mươi bốn ngàn).
Chi phí liên quan đến môi trường:
- Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải: 3 tỷ
- Chi phí xây dựng hệ thống xử lý khí thải: 1 tỷ
- Chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải và khí thải: 10 triệu/tháng
- Chi phí quan trắc, giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành là 20 triệu/năm
Trang 16CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường
1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1 Điều kiện về khí tượng
2.1.2 Điều kiện về thủy văn/ hải văn
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường vật lý
2.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
2.2.2 Điều kiện về xã hội
Trang 17CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Bảng 3.5 Đối tượng, quy mô bị tác động.
Stt Đối tượng
bị tác động Nguồn gây tác động
Quy mô
và thời gian tác đôêng
Liên quan đến chất thải
A Giai đoạn xây dựng
1 Môi trường
không khí
- Nguồn gây ô nhiễm không khí
do các phương tiện vận tải, thicông, công tác đào đắp đất,công tác vận tải, vận chuyểnnguyên vật liệu gây ra Chấtgây ô nhiễm chủ yếu là bụi,khói có chứa CO, SOx, NOx,hydrocacbon Dự án sẽ thựchiện các biện pháp giảm thiểunên tác động được đánh giá lànhỏ, cục bộ và mang tính tạmthời, sẽ kết thúc sau khi xâydựng xong
Tác đôângchỉ mangtính tạmthời và
sẽ kếtthúc khiquá trìnhxây dựnghoànthành.cá
c tácđôâng nàycũng sẽgiảm bớtkhi ápdụng cácbiêânphápgiảmthiểu
- Nước mưa chảy tràn qua khuvực thi công sẽ cuốn theo bùnđất, dầu mỡ và nhiều tạp chấtkhác cũng là nguồn gây ra ônhiễm
Có
3 Môi trường
đất
- Phát sinh rác thải xây dựng
và sinh hoạt trong quá trìnhxây dựng, chất thải nguy hại
Nếu không được thu gom vàtập trung tại nơi quy định sẽgây ô nhiễm đất
Có
4 Môi trường -Quá trình xây dựng, bê tông Có
Trang 18Stt Đối tượng
bị tác động Nguồn gây tác động
Quy mô
và thời gian tác đôêng
Liên quan đến chất thải
sinh học
hóa đã phá cỡ thảm thực vậtkhu vực, mất nơi trú ngụ củacác sinh vật, ảnh hưởng tớimôi trường sống của chúng
5
Môi trườngkinh tế xãhội
- Tập trung của một lượngcông nhân xây dựng, dẫn đếnkhả năng xảy ra các xung độtgiữa công nhân lao động vàngười dân địa phương, các tệnạn xã hội
Không
6
Nguy cơcháy nổ, tainạn laođộng
- Với khối lượng thi công lớn,thời gian thi công kéo dài, vấn
đề tai nạn lao động rất dễ xảyra
- Nhiệt độ cao tại các khu vực
lò đốt
- các tác động khác như hoạtđộng giao thông, máy phátđiện, Có thể làm ảnh hưởngđến chất lượng không khínhưng đã bố trí và áp dụng cácbiện pháp giảm thiểu nên mức
độ tác động không đáng kể
Tác đôângtrongsuốt quátrình hoạtđôâng của
dự án và
có thểkiểmĐượckiểm soátbằng cácbiêân
- Nước thải sinh hoạt của cán
Có
Trang 19Stt Đối tượng
bị tác động Nguồn gây tác động
Quy mô
và thời gian tác đôêng
Liên quan đến chất thải
bộ công nhân viên và côngnhân của nhà máy có chứacặn bã, chất rắn lơ lửng, chấthữu cơ, chất dinh dưỡng và visinh vật,
phápgiảmthiểu
Quá trình bê tông hóa làm mấtthảm thực vật tại khu vực của
- Trong quá trình vận hành,sửa chữa và bảo dưỡng côngtrình, các tai nạn lao động cóthể xảy ra nếu các công nhânviên không chấp hành nghiêmchỉnh các quy định an toàn
Không
Trang 20Stt Đối tượng
bị tác động Nguồn gây tác động
Quy mô
và thời gian tác đôêng
Liên quan đến chất thải
- Sự cố hệ thống xử lý nướcthải và khí thải có khả nănggây ô nhiễm môi trường xungquanh
- Sự cố rò rỉ nguyên liêâu
Trang 213.1 Đánh giá tác động môi trường
3.1.1 Nguồn gây tác động liên quan chất thải
A Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Bảng 3.6 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn giải phóng và san lấp
Nguồn gây tác động
Đốn cây chuẩn bị
mặt bằng
Máy móc, thiết bị: 2 máy đào, 3 máy ủi, 1 xáng thổi cát
Công nhân: 30 người
Nguyên vật liệu thamgia: đất cát san lấp, dầu, nhớt
Xác bã thực vật do phát quang để chuẩn
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
a) Xác bã thực vật do phát quang chuẩn bị mặt bằng
+ Diện tích phát quang: chiếm khoảng ….% diện tích khu vực dự án
+ Vị trí phát quang: …
+ Khối lượng phát quang: … tấn
+ Thành phần cây cối phát quang: cỏ dại, cây bụi tán thấp
Nhận xét: Nhìn chung thành phần cây cối phát quang chủ yếu là các loài cỏ dại, cây bụi tán thấp có
khối lượng ước tính khoảng … tấn Chủ dự án sẽ thu gom toàn bộ lượng xác, bã cây cối phát quang và hợpđồng với đơn vị thu gom rác địa phương là công ty Môi trường đô thị thu gom và vận chuyển về bãi chôn lấprác Nguồn phát sinh này dễ thu gom và xử lý bằng biện pháp đơn giản, ít tốn kém và được Chủ dự án camkết thực hiện, do đó đánh giá tác động của nguồn thải này là không đáng kể
Trang 22+ Khối lượng hao hụt 4% : …… m3
+ Tổng khối lượng san lấp : …… m3
Trong quá trình san lấp sẽ làm phát sinh ra bụi (bụi lơ lửng và bụi lắng) Nguồn đất đắp sử dụng đất đàotại chỗ và cát đen vận chuyển từ nơi khác chở đến Đất sau khi đào sẽ được vận chuyển đến vị trí cần đắp.Trong quá trình vận chuyển làm phát sinh lượng bụi được tính như sau:
- Tải trọng cát đất trung bình là 1,45 tấn/m3, nên tổng khối lượng cát đất sẽ được đào đắp là ……… tấn
- Hệ số ô nhiễm bụi trung bình là 0,134 kg/tấn cát đất đào đắp (theo WHO) Tính tổng tải lượng bụi phátsinh trung bình do việc đào, đắp trong thời gian san lấp mặt bằng là …… kg
- Kết quả ước tính sơ bộ nồng độ bụi trong quá trình san lấp dựa trên hệ số phát thải bụi của WHOđược trình bày trong bảng sau:
Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh do hoạt động đào đắp.
Tải lượng
(kg/ngày) (*)
Hệ số phát thải bụi bềmặt (g/m2/ngày) (**)
Nồng độ bụi trung bìnhtheo giờ (mg/m3) (***)
QCVN 05:2008 trung bìnhtheo giờ (mg/m3)
0,2
Ghi chú:
*: Tải lượng (kg/ngày) = Tổng tải lượng bụi (kg)/ Số ngày thi công (ngày)
Tổng số ngày thi công san lấp mặt bằng là … ngày;
**: Hệ số phát thải bụi bề mặt (g/m 2 /ngày) = Tải lượng (kg/ngày) x 10 3 / Diện tích (m 2 )
Diện tích tổng mặt bằng dự án là ……… m2;
***: Nồng độ trung bình theo giờ (mg/m 3 ) = Tải lượng (kg/ngày) x 10 6 / 24 / V (m 3 )
Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S x H với S = …… m2 và H = 10 m (H là chiều cao khítượng);
Nhận xét: theo kết quả tính toán thì nồng độ bụi san lấp tức thì phát sinh tại khu vực thi công là (…
mg/m3) So sánh với QCVN 05:2008 (trung bình 0,2 mg/m3) thì nồng độ bụi trung bình phát sinh do hoạt độngsan lấp cao hơn … lần so với tiêu chuẩn cho phép
Do bụi san lấp vượt tiêu chuẩn cho phép nên chúng tôi tiếp tục đánh giá lan truyền ô nhiễm đối vớidạng khuếch tán ô nhiễm không khí này để xem xét khả năng ảnh hưởng đến khu vực xung quanh
c) Bụi, khí thải do máy móc thiết bị phát sinh
Các máy móc thiết bị sử dụng trong hoạt động san lấp
TT Máy móc thiết bị Công suất máy Loại xe quy đổi
theo WHO, 1993
Tiêu thụ nhiên liệu
2
Trang 232 Máy ủi 110 CV Xe tải lớn động cơ
3,5 – 16 tấn
38,81 kg dầuDO/h
3
3 Máy xáng thổi cát 120 CV Xe tải rất lớn động
cơ diezen >16 tấn
40 kg dầuDO/h
1
Ghi chú: Định mức tiêu thu nhiên liệu của máy móc thiết bị lấy theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BBCVT của Bộ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông ban hành giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình.
Cơ sở tính toán tải lượng phát thải bụi và khí thải của máy móc thiết bị như sau:
Hoạt động của máy móc thiết bị trong giai đoạn san lấp, chuẩn bị mặt bằng phát sinh các chất ô nhiễm:bụi, SO2, CO, NO2, VOC,…là các tác nhân gây ô nhiễm không khí
Quá trình chuẩn bị, san lấp mặt bằng sử dụng máy đào, xáng thổi cát và máy ủi Định mức sử dụngnhiên liệu của máy đào công suất 120 CV, máy ủi 110 CV và xáng thổi cát 120 CV lần lượt là 40 kg dầuDO/h; 38,81 kg dầu DO/h; 40 kg dầu DO/h tương đương 41,2 lit/h; 40 lit/h; 41,2 lit/h
Dựa vào hệ số ô nhiễm do đốt dầu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO để tính toán tải lượng phát sinh cácchất ô nhiễm không khí
Bảng 3.7 Tải lượng ô nhiễm do máy đào và xáng thổi cát – 120 CV.
STT Chất ô nhiễm (kg/1.000lit dầu) Hệ số ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm (kg/h)
Tải lượng ô nhiễm (g/s)
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Ghi chú: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel là 0,5%.
Bảng 3.8 Tải lượng ô nhiễm do máy ủi – 110 CV.
STT Chất ô nhiễm (kg/1.000lit dầu) Hệ số ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm (kg/h)
Tải lượng ô nhiễm (g/s)
Trang 24Ghi chú: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel là 0,5%.
Dựa vào hệ số ô nhiễm do đốt dầu và tải lượng khí thải tính toán theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO thìnồng độ phát sinh các chất ô nhiễm không khí như sau:
Tính toán lưu lượng khí thải phát sinh (dầu DO chứa 0,5% S):
- Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy 1 kg dầu là:
Từ tải lượng chất ô nhiễm và lưu lượng khí thải, tính toán nồng độ các chất ô nhiễm
Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu của máy móc thi công giai đoạn chuẩn bị, san
lấp mặt bằng.
STT Chất ô nhiễm Nồng độ ở điều kiện
chuẩn (μg/m 3 )
QCVN 05:2009/BTNMT Trung bình 1h (μg/m 3 )
Máy đào và xáng thổi cát
Trang 25Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
Nhận xét:
So sánh kết quả tính toán với QCVN 05:2009/BTNMT cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từgiai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng đều vượt quy chuẩn cho phép, gây tác động tiêu cực cho môi trườngkhông khí khu vực dự án
Máy đào, máy ủi, xáng thổi cát là các máy móc hoạt động tại khu vực thi công, phạm vi bán kính hoạtđộng nhỏ nên được xem như là nguồn thải cố định Tuy nhiên nhiều nguồn thải cố định cùng hoạt động sẽtạo thành nguồn thải vùng và gây ô nhiễm không khí khu vực dự án
Trên cơ sở phân tích các yếu tố môi trường nền và từng nguồn phát sinh khí thải đơn lẻ chúng tôi tínhtoán và đánh giá nguồn gây ô nhiễm không khí tổng hợp như sau:
Giả sử số lượng máy móc thiết bị cùng hoạt động trong bán kính 100 m thì tải lượng bụi và khí thải tổngcộng được tính dự theo công thức:
(*)Trong đó :
- : là là đại lượng không thứ nguyên của ô nhiễm của chất thứ i
- n : là số lượng các nguồn thải có thải ra chất ô nhiễm thứ i
- Ci : là nồng độ của chất ô nhiễm thứ i (µg/m3)
- Theo quy định đối với chất ô nhiễm i nếu hệ số > 1 thì ô nhiễm; nếu < 1 thì không ô nhiễm
- Ci (cf) là nồng độ giới hạn tối đa cho phép của chất ô nhiễm thứ i trong môi trường không khí xungquanh theo QCVN 05:2009/BTNMT (µg/m3)
Dựa vào công thức (*) tính toán nồng độ ô nhiễm tổng hợp của máy đào (2 chiếc), máy ủi (3 máy) và 1máy xáng thổi cát cùng hoạt động như sau:
Bụi:
C b1 : nồng độ bụi do máy đào thải ra
C b2 : nồng độ bụi do máy ủi thải ra
C b3 : nồng độ bụi do máy xáng thổi cát thải ra
SO2:
Trang 26C S1 : nồng độ SO 2 do máy đào thải ra
C S2 : nồng độ SO 2 do máy ủi thải ra
C S3 : nồng độ SO 2 do máy xáng thổi cát thải ra
NO2
C N1 : nồng độ NO 2 do máy đào thải ra
C N2 : nồng độ NO 2 do máy ủi thải ra
C N3 : nồng độ NO 2 do máy xáng thổi cát thải ra
CO:
C C1 : nồng độ CO do máy đào thải ra
C C2 : nồng độ CO do máy ủi thải ra
C C3 : nồng độ CO do máy xáng thổi cát thải ra
Bảng 3.10 Nồng độ ô nhiễm tổng hợp của giai đoạn đào đắp.
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Nhận xét: Theo kết quả tính toán nguồn gây ô nhiễm tổng cộng do tất cả máy móc thiết bị cùng hoạt
động trong giai đoạn chuẩn bị, san lấp thì chỉ tiêu bụi, SO2, NO2 vượt tiêu chuẩn cho phép do đó Chủ dự ánphải có biện pháp giảm thiểu tác động của bụi và khí thải trong giai đoạn này Các biện pháp giảm thiểu tácđộng sẽ được trình bày tại chương 4
Trang 27Nguồn gây tác động có liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng
Bảng 3.11 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong công đoạn thi công xây dựng Nội dung thực
hiện
Thành phần thực hiện Thời gian thực
hiện
Nguồn gây tác động
bê tông, 2 xe lu, máy đầm đất cầm tay và 2
xe tải vận chuyển nguyên vật liệu+ Công nhân: 20 người
+ Nguyên vật liệu tham gia dầu, nhớt, đá, xi măng, đất cát
12 tháng + Bụi, khí thải do
máy móc thiết bị phát sinh
+ Bụi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
+ Nước thải sinh hoạt của công nhân + Nước mưa chảy tràn
+ Rác thải sinh hoạt của công nhân+ Rác thải xây dựng+ Rác thải nguy hại
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
(1) Bụi, khí thải do máy móc thiết bị phát sinh
Bảng 3.12 Các máy móc thiết bị sử dụng trong hoạt động thi công xây dựng.
TT Máy móc thiết bị Loại máy/công suất Loại xe quy đổi
theo WHO, 1993
Tiêu thụ nhiên liệu
38,81 kg dầuDO/h
2
3 Xe lu bánh cứng Sakai R2-1 - 110 CV Xe tải lớn động cơ
3,5 – 16 tấn
38,81 kg dầuDO/h
3
4 Máy đầm đất cầm tay Dinapac LT600 Xe < 50cc 2 thì sử dụng xăng 5
5 Xe tải vận chuyển Hyundai H1500 loại
10 tấn
Xe tải lớn động cơ3,5 – 16 tấn
38,81 kg dầuDO/h
2
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Ghi chú: Định mức tiêu thu nhiên liệu của máy móc thiết bị lấy theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BBCVT của Bộ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông ban hành giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình.
Cơ sở tính toán tải lượng phát thải bụi và khí thải của máy móc thiết bị như sau:
Trang 28Hoạt động của máy móc thiết bị trong giai đoạn xây dựng phát sinh các chất ô nhiễm: bụi, SO2, CO,
NO2, VOC,…là các tác nhân gây ô nhiễm không khí
Quá trình xây dựng sử dụng máy đào, xe trộn bê tông và xe lu Định mức sử dụng nhiên liệu của máyđào công suất 120 CV, xe bồn trộn bê tông 110 CV và xe lu 110 CV lần lượt là 40 kg dầu DO/h và 38,81 kgdầu DO/h tương đương 41,2 lit/h và 40 lit/h
Ngoài ra trong giai đoạn xây dựng còn có sử dụng máy đầm đất cầm tay, máy hàn và máy khoan Tuynhiên những máy này sử dụng điện năng nên không phát sinh khí thải gây ô nhiễm
Dựa vào hệ số ô nhiễm do đốt dầu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO để tính toán tải lượng phát sinh cácchất ô nhiễm không khí
Bảng 3.13 Tải lượng ô nhiễm do xe bồn trộn bê tông và xe lu 110 CV.
STT Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm (kg/1.000lit dầu)
Tải lượng ô nhiễm (kg/)
Tải lượng ô nhiễm (g/s)
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Ghi chú: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel là 0,5%.
Dựa vào hệ số ô nhiễm do đốt dầu và tải lượng khí thải tính toán theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO thìnồng độ phát sinh các chất ô nhiễm không khí như sau:
Tính toán lưu lượng khí thải phát sinh (dầu DO chứa 0,5% S):
Bảng 3.14 Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu của máy móc thi công giai đoạn xây dựng.
STT Chất ô nhiễm Nồng độ ở điều kiện
chuẩn (μg/m 3 )
QCVN 05:2009/BTNMT Trung bình 1h (μg/m 3 )
Trang 29(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh Nhận xét:
Tương tự như giai đoạn chuẩn bị, san lấp mặt bằng trong giai đoạn này các máy móc thiết bị sử dụngphát sinh bụi và khí thải vượt quy chuẩn cho phép QCVN 05:2009/BTNMT
Trên cơ sở phân tích các yếu tố môi trường nền và từng nguồn phát sinh khí thải đơn lẻ chúng tôi tínhtoán và đánh giá nguồn gây ô nhiễm không khí tổng hợp trong giai đoạn xây dựng như sau:
Giả sử số lượng máy móc thiết bị cùng hoạt động trong bán kính 100 m thì tải lượng bụi và khí thải tổngcộng được tính dự theo công thức:
(*)Trong đó :
- : là là đại lượng không thứ nguyên của ô nhiễm của chất thứ i
- n : là số lượng các nguồn thải có thải ra chất ô nhiễm thứ i
- Ci : là nồng độ của chất ô nhiễm thứ i (µg/m3)
- Theo quy định đối với chất ô nhiễm i nếu hệ số > 1 thì ô nhiễm; nếu < 1 thì không ô nhiễm
- Ci (cf) là nồng độ giới hạn tối đa cho phép của chất ô nhiễm thứ i trong môi trường không khí xungquanh theo QCVN 05:2009/BTNMT (µg/m3)
Trang 30Dựa vào công thức (*) tính toán nồng độ ô nhiễm tổng hợp của máy đào (2 chiếc), xe bồn trộn bê tông(2 chiếc) và xe lu (3 chiếc) cùng hoạt động như sau:
C C3 : nồng độ CO do xe bồn trộn bê tông thải ra
Bảng 3.15 Nồng độ ô nhiễm tổng hợp của giai đoạn xây dựng.
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Trang 31Nhận xét: Theo kết quả tính toán nguồn gây ô nhiễm tổng cộng do tất cả máy móc thiết bị cùng hoạt
động trong giai đoạn xây dựng các chỉ tiêu bụi, SO2, NO2 vượt tiêu chuẩn cho phép vì vậy Chủ dự án phải cóbiện pháp giảm thiểu tác động của bụi và khí thải cho giai đoạn này Các biện pháp giảm thiểu tác động sẽđược trình bày tại chương 4
(2) Bụi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
Trong quá trình vận chuyển và tập kết vật tư, các tác nhân gây ô nhiễm phát sinh từ các nguồn sau:
- Bụi phát sinh từ vật tư trên đường vận chuyển;
- Bụi và khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu của phương tiện vận chuyển;
- Bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ vật tư
a) Đánh giá ô nhiễm bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển
Trong quá trình vận chuyển có khả năng phát sinh bụi từ phương tiện vận chuyển, vật tư rơi vãi làmcuốn bụi vào không khí, tung bụi đường vào không khí, Tùy theo điều kiện chất lượng đường sá, vận tốc xe
và biện pháp che chắn vật tư mà ô nhiễm phát sinh nhiều hay ít Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngàykhô, nắng gió Một thực tế khách quan là ô nhiễm bụi trên đường vận chuyển và tập kết vật tư rất phổ biến ởcác công trình xây dựng
Quãng đường vận chuyển vật tư khoảng 10 km Phương tiện sử dụng là 2 xe tải loại 10 tấn dùng nhiênliệu dầu DO với hàm lượng lưu huỳnh 0,5%
Tổng khối lượng vật tư cần vận chuyển trong giai đoạn này ước tính là 100 tấn, vậy số lượt vận chuyển
là 10 lượt/1 tháng thi công, sử dụng 2 xe như vậy mỗi xe sẽ vận chuyển 5 ngày Kết quả tính tải lượng bụicho 1 xe trong quá trình vận chuyển, tập kết vật tư như sau:
Trong đó: L: tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm)
k: kích thước hạt; 0,2
s: lượng đất trên đường; 8,9%
S: tốc độ trung bình của xe; 20 km/hW: trọng lượng có tải của xe; 10 tấn w: số bánh xe; 4 bánh
p: số ngày hoạt động trong năm; 5 ngàyThay số ta được: 0,0026 kg/km/lượt xe/năm
Tổng tải lượng bụi phát sinh: 0,0026 x 10 = 0,026 kg/ngày
Nhận xét: bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển sẽ theo hướng gió phát tán ra môi trường không khí
xung quanh, có khả năng gây ô nhiễm môi trường
b) Đánh giá ô nhiễm bụi và khí thải phát sinh từ việc vận hành các phương tiện vận chuyển
Trang 32Theo tính toán số lượng xe tải vận chuyển vật tư, thiết bị phục vụ xây dựng chỉ có 1 chiếc, thời gian vậnchuyển không liên tục (1 ngày/lượt), vì vậy có thể xem đây là nguồn điểm phát sinh ô nhiễm
Định mức nhiên liệu dầu Diezel hàm lượng lưu huỳnh 0,5% sử dụng cho xe tải là 3 lit/km Với khốilượng riêng của dầu Diezen là: Ddầu diezen = 0,860 g/cm3 = 860 kg/m3
. Vậy khối lượng của dầu sử dụng cho xetải là (m=DxV) 0,00258 tấn/km
Quãng đường vận chuyển là 10 km trong thời gian là 1 giờ Vậy lượng dầu Diezen cần phục vụ cho 1tuyến đường vận chuyển là 0,0258 tấn/h
Áp dụng hệ số ô nhiễm của tổ chức WHO tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phươngtiện vận chuyển được trình bày trong bảng sau
Trang 33Bảng 3.16 Tải lượng ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển.
Khí thải Hệ số phát thải
(kg/tấn)
Tổng tải lượng (kg/h)
Tải lượng (g/s)
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Nhận xét : bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật tư sẽ theo hướng gió phát tán ra
môi trường không khí xung quanh, có khả năng gây ô nhiễm môi trường
c) Ô nhiễm không khí tại khu vực bốc dỡ nguyên vật liệu
Các loại nguyên vật liệu cùng các phương tiện máy móc phục vụ trong giai đoạn thi công xây dựngđược vận chuyển từ nơi chứa nguyên vật liệu đến nơi tập kết thi công Trong quá trình thực hiện bốc dỡ sẽphát sinh bụi, khí thải Hoạt động này sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh, đặc biệt là ảnhhưởng đến sức khỏe của công nhân Do đó chủ dự án sẽ có những biện pháp giảm thiểu tác động này tớimôi trường cũng như trang bị những dụng cụ bảo hộ cho công nhân làm việc
(3) Nước thải sinh hoạt của công nhân
Số lượng công nhân tham gia giai đoạn xây dựng là 20 người Định mức sử dụng nước trong giai đoạnnày mỗi người là 120 lít/người.ngày (theo TCXDVN 33:2006)
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 120 lít/người.ngày x 20 người x 80% = 1,92 m3/ngày.đêm.Như vậy tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn này được tính toán nhưsau
Trang 34Bảng 3.17 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng.
(g/người.ngày)
Tải lượng (g/ngày)
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế Giới WHO, 1993)
Ghi chú: Hệ số ô nhiễm được tính theo Assessment of Sources Of Air, Water, and Land Pollution.
World Health Organization, Geneva, 1993.
Trang 35Bảng 3.18 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng.
(mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT Cột B (chọn K=1) (mg/l)
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B), Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở
tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Nhận xét: Theo kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của giai đoạn xây
dựng vượt nhiều lần so với nồng độ cho phép QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Nếu nước thải sinh hoạt củacông nhân không được thu gom xử lý sẽ gây tác động xấu đến môi trường khu vực Do đó, để giảm thiểu tácđộng tiêu cực do nước thải sinh hoạt chủ đầu tư sẽ bố trí bể tự hoại tạm thời thu gom, xử lý nước thải sinhhoạt Vị trí bể tự hoại được bố trí phù hợp cách xa nguồn nước mặt và lấp đầy khi giai đoạn xây dựng kếtthúc
(4) Nước mưa chảy tràn
Toàn bộ nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống cống rãnh thoát nước riêng, cách ly không đểnước mưa chảy qua khu vực đang thi công mang theo bụi, đất cát vào nguồn tiếp nhận
Trên cơ sở đảm bảo thu gom triệt để nước mưa chảy qua khu vực dự án, chúng tôi đánh giá nguồn gâytác động nước mưa chảy tràn không ảnh hưởng đến môi trường khu vực
(5) Rác thải sinh hoạt của công nhân
Số lượng công nhân 20 người
Mỗi công nhân trung bình thải 0,7 kg/người.ngày
Tổng lượng chất thải sinh hoạt hàng ngày là: 14 kg/ngày
Toàn rác sinh hoạt sẽ được thu gom vào thùng chứa rác sinh hoạt và được chủ dự án hợp đồng vớiđơn vị thu gom rác của thị trấn thu gom mỗi ngày về bãi chôn lấp rác địa phương
Trang 36(6) Rác thải xây dựng
Rác thải xây dựng trong giai đoạn xây dựng gồm gạch đá vụn, xà bần, nguyên vật liệu xây dựng rơi vãi,sắt vụn, gỗ cốt pha, bao bì xi măng lượng chất thải rắn này được thu gom tận dụng lại để xây dựng, làmchất đốt hoặc bán phế liệu Tổng khối lượng rác thải xây dựng giai đoạn này ước tính 10 tấn/tháng
(7) Rác thải nguy hại
Chất thải rắn nguy hại phát sinh trong giai đoạn này khá ít Chủ yếu là giẻ lau dính sơn, dầu, nhớt dolau chùi, vệ sinh các máy móc thiết bị sử dụng để san lấp mặt bằng Ước tính khối lượng rác thải nguy hạicủa giai đoạn này là 10 tấn/tháng
Lượng rác thải nguy hại sẽ được chủ đầu tư thu gom vào thùng chứa rác thải nguy hại, lưu giữ riêng vàtập kết thu gom chung với rác thải nguy hại của giai đoạn xây dựng
B Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải khi dự án đi vào hoạt động
Bảng 3.19 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động.
- Phương tiện giao thông
- Từ hệ thống xử lý nước thải, từ khu tập trung rác, khu nhà vệ sinh, nhà máy sản xuất
2 Nước - Nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt từ bể tự hoại
3 Chất thải rắn
- chất thải rắn từ xe vận chuyển cát
- sản phẩm hỏng
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải
(Nguồn: Công ty cổ phần giải pháp môi trường xanh Greenvi, 2011)
1 Nguồn gây ô nhiễm không khí
• Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu
Trong quá trình hoạt động của nhà máy, việc vận chuyển, phân phối nguyên liệu và hàng hóa được thựchiện bởi các phương tiện vận chuyển: xe tải các loại, xe nâng,…Các phương tiện này chủ yếu sử dụng nhiênliệu dầu DO nên sẽ thải ra không khí một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm như bụi NO2, SO2,
Mức độ phát thải phụ thuộc rất nhiều vào các loại xe, tình trạng sử dụng và tốc độ lưu thông trên đường
Vì vậy phải có các biện pháp thích hợp nhất để giảm thiểu các tác động đến chất lượng môi trường khôngkhí trong khu vực nhà máy sản xuất là đảm bảo chất lượng của các phương tiện vận chuyển
• Bụi và khí thải từ các hoạt động sản xuất của xưởng
Trang 37 Khí thải từ quá trình đốt của nồi hơi để cấp nhiệt, của lò nướng
Để cấp nhiệt cho các công đoạn sản xuất, nhà máy sử dụng lò hơi để cấp nhiệt Tính toán khí thải của cácthiết bị cấp nhiệt dựa vào lượng nhiên liệu sử dụng của nhà máy sản xuất bánh snack như sau:
- Sử dụng than đá: 2 tấn/ngày
- Sử dụng than củi: 5 tấn/ngày
Ước tính tải lượng ô nhiễm:
Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong khí thải nồi hơi, nồi dầu được ước tính trên cơ sở hệ số ô nhiễmcủa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
(Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993)
Kết quả tính toán tải lượng đốt nhiên liệu trong trường hợp không có hệ thống khống chế ô nhiễm như sau:
Bảng 3.21 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải.
Lưu lượng khí thải.
Nếu khi đốt lượng không khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 4730K thì lưu lượng khí thải thực tế sinh ra khiđốt cháy 1 tấn than là 45 m3 Như vậy lưu lượng khí thải khi đốt than đá là 0,312 m3/s và đốt than củi là0,78m3/s
Nồng độ khí thải
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do quá trình đốt nhiên liệu cho nồi hơi, nồi dầu được tính toán trên
cơ sở tải lượng ô nhiễm và lưu lượng khí thải Kết quả tính toán được chỉ ra như sau:
Bảng 3.22 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải.
2009/BTNMT cột B (với K p =1; K v =1)
Trang 38Ghi chú: Quy chuẩn để so sánh QCVN 19:2009/BTNMT(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp Ðối với bụi và các chất vô cơ).
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm của khí thải nồi hơi và lò nướng với QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
Mùi hôi phát sinh trong quá trình tẩm gia vị
Trong quá trình tẩm gia vị, nướng: các chất màu, phụ gia, phát sinh ra các mùi trộn lẫn với nhau gây mùitạp chất nơi làm việc
Mùi hôi và khí từ khu vệ sinh và khu chứa rác
Khí thải ở đây chủ yếu là các chất khí sinh ra do phân hủy các chất hữu cơ từ cống rãnh, bể tự hoại và cácthùng chứa rác,…chủ yếu là metan (CH4), Sulfuahydro (H2S), Amoniac (NH3) Lượng khí thải này khôngnhiều nhưng cũng cần có biện pháp hạn chế lượng khí thải này phát sinh để bảo vệ sức khỏe cho công nhânlàm việc ở đây
2 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
Trong quá trình hoạt động của nhà máy làm phát sinh một lượng nước thải tác động tới nguồn nước, baogồm các nguồn chủ yếu như sau:
- Nước thải sản xuất sinh ra trong quá trình phối trộn nhiên liệu,vệ sinh máy móc, thiết bị và sàn nhà xưởng.Nước thải sản xuất có chứa các tạp chất rắn lơ lửng, các muối và các hợp chất hữu cơ trong gia vị, tinh bột,men,
- Nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (protein, chất béo, chất đường),các hợp chất dinh dưỡng (N, P), chất rắn lơ lửng, vi sinh vật gây bệnh và mùi
- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng nhà máy cuốn theo đất cát, các chất hữu cơ, các chất cặn bã
Nhà máy nên xây dựng 2 hệ thống cống thu gom, thoát nước mưa và thoát nước thải riêng biệt nhằm giảmtối đa chi phí xử lý nước thải trong quá trình hoạt động
a. Nước thải sản xuất
Nhà máy sử dụng nước dùng cho sản xuất là 60,5 m3/ngày
Lưu lượng nước thải: do quá trình hao hụt bay hơi nên nước thải sinh ra từ quá trình sản xuất bằng 80% so với lượng nước cấp(nghị định 88/2007/NĐ-CP điều 51 khoảng 2), lưu lượng thải trung bình như sau:
60,5 m3/ngđ x 80% = 48,4 m3/ngđ
Nước thải sản xuất bánh kẹo có nồng độ ô nhiễm khá cao, chủ yếu là các chất hữu cơ, cặn lơ lững và cáchạt chất lỏng (dầu, mỡ) Hàm lượng N và P trong nước thải gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếpnhận nước thải, làm thiếu oxy trong nước, ảnh hưởng đến đời sống các thủy sinh vật, xảy ra quá trình phânhủy kị khí các chất hữu cơ trong nước, gây mùi hôi thối Các chất lơ lững trong nước gây độ đục cho nguồnnước tiếp nhận.Các chất béo tạo lớp váng trên mặt nước, gây thiếu oxy trong nước gây mùi khó chịu Ngoài
ra nước thải còn chứa một số chất tẩy rửa từ quá trình vệ sinh nhà, máy móc, thiết bị… Nồng độ ô nhiễmđặc trưng của nước thải bánh kẹo thể hiện cụ thể ở bảng sau
Trang 39Bảng 3.23 Chất lượng nước thải bánh kẹo.
(Nguồn: Theo số liệu trung bình của các nhà máy đã hoạt động)
So sánh kết quả phân tích với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN24:2009/BTNMT, cột B, các thông số ô nhiễm trong nước thải cho thấy:
Hàm lượng COD trong nước thải sản xuất cao hơn tiêu chuẩn từ 18-19 lần
Hàm lượng BOD5 trong nước thải cao hơn tiêu chuẩn từ 24 lần Như vậy nước thải sản xuất có hàm lượngcác chất ô nhiễm hữu cơ khá nặng
Chất rắn lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn 5 lần
Dầu mỡ của nước thải cao hơn tiêu chuẩn từ 7-8 lần
Tóm lại, nước thải của nhà máy cần được thu gom triệt để và được xử lý cục bô â tại nhà máy trước khi đấunối vào hêâ thống thu gom nước thải tââp trung của KCN A nhằm hạn chế những tác động ảnh hưởng tới môitrường nước, đất và sức khỏe của con người
b. Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của nhà máy được sinh ra từ các nguồn như :
- Bếp ăn tập thể: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để dẫn về hệ thống xử lý nước
thải cục bôâ của nhà máy
- Tắm rửa: nước được thải thẳng vào hệ thống cống thu gom nước thải để dẫn về hệ thống xử lý nước thải
cục bôâ của nhà máy
- Nhà vệ sinh: nước thải được xử lý sơ bộ bằng hệ thống bể tự hoại, cặn được hút định kỳ và phần nước sau
bể tự hoại được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải cục bôâ của nhà máy
Theo tính toán thống kê của Tổ chức y tế thế giới, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngàyđưa vào môi trường nếu không xử lý như sau:
Trang 40Bảng 3.24 Khối lượng chất ô nhiễm.
(Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh WHO,1993)
Tiêu chuẩn nước sinh hoạt trung bình của một người là 120 lít/ngđ (TCXD-33-2006 /BXD) vậy lượngnước thải sinh hoạt thải ra là:
75 người x 120lít/người/ngđ / 1000 = 9 m3/ngđTổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng: 7,2 m3/ngày.đêm (khoảng 80% lượng nước cấp)
Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được thể hiện trong