1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CAO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CTY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HCM

72 483 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về Công Ty Môi Trường Đô Thị 2 1.1.1. Lịch sử hình thành Công Ty Môi Trường Đô Thị 2 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 3 1.1.2.1. Chức năng 3 1.1.2.2. Nhiệm vụ 3 1.1.3. Tổ chức và bố trí nhân sự 4 1.2. Tổng quan về chất thải rắn đô thị và hệ thống quản lý chất thải rắn 5 1.2.1. Chất thải rắn đô thị 5 1.2.1.1. Định nghĩa chất thải rắn 5 1.2.1.2. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn 6 1.2.1.3. Thành phần và tính chất của chất thải rắn 7 1.2.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở đô thị 9 1.2.2.1. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị 9 1.2.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam 10 1.2.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn 10 1.3. Tổng quan về công trường xử lý rác Gò Cát 11 1.3.1. Tổng quan 11 1.3.1.1. Thành lập 11 1.3.1.2. Địa điểm xây dựng 12 1.3.1.3. Vài nét về công trình xử lý nước Gò Cát 12 1.3.2. Tổ chức và bố trí nhân sự 12 1.3.3. Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát 13 1.3.4. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 14 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT 16 2.1. Thành phần, tính chất nước rỉ rác Gò Cát 16 2.1.1. Nguồn gốc phát sinh 16 2.1.2. Thành phần, tính chất. 18 2.2. Hệ thống kiểm soát nước rò rỉ 21 2.2.1. Kiểm soát việc di chuyển của nước rò rỉ 21 2.2.2. Các phương án quản lý nước rò rỉ 21 2.2.3. Hệ thống thu gom nước rò rỉ 22 2.3. Tác động của nước rỉ rác 24 2.3.1. Tác động của nước rỉ rác đến môi trường xung quanh 24 2.3.1.1. Tác động của nước rỉ từ BCL 24 2.3.1.2. Tác động của nước rỉ rác đã xử lý 25 2.3.2. Tác động đến sức khoẻ con người và động – thực vật 26 2.3.3. Bùn thải 26 CHƯƠNG 3. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC ĐANG VẬN HÀNH TẠI BÃI RÁC GÒ CÁT 27 3.1. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Hà Lan (400 m3ngày đêm) 27 3.1.1. Các quá trình chính trong hệ thống xử lý nước rỉ rác 27 3.1.1.1. Quá trình xử lý sinh học kỵ khí có dòng chảy ngược UASB 27 3.1.1.2. Quá trình xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 28 3.1.1.3. Quá trình xử lý hóa lý Keo tụ Tạo bông Lắng 28 3.1.1.4. Qúa trình xử lý lọc cát 29 3.1.1.5. Quá trình vi lọc và lọc Nano 29 3.1.2. Sơ đồ công nghệ 29 3.1.3. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 31 3.1.4. Các hạng mục chính của quy trình xử lý 33 3.1.5. Hiệu quả xử lý 39 3.1.5.1. Hiệu quả xử lý bậc 1 39 3.1.5.2. Hiệu quả xử lý bậc 2 39 3.1.5.3. Hiệu quả xử lý hoàn thiện 40 3.2. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200 m3ngày đêm) 40 3.2.1. Giới thiệu quy trình công nghệ 40 3.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 43 3.2.3. Các hạng mục chính của quy trình xử lý 50 3.2.4. Hiệu quả xử lý 53 3.3. Đánh giá ưu khuyết điểm của hai quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác 54 3.3.1. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Hà Lan (400m3ngày đêm) 54 3.3.2. Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200m3ngày đêm) 55 3.3.3. Đánh giá chung 57 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1. Kết luận 59 4.2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62

Trang 1

VIỆN KHCN & QLMT

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC ĐANG VẬN HÀNH TẠI

BÃI CHÔN LẤP RÁC GÒ CÁT

TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2009

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian thực tập một tháng tại Công ty Môi trường Đô thị Thành phố HồChí Minh, chúng em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghếnhà trường chúng em chưa được biết

Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết chúng em xin chânthành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường

đã giảng dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tìnhhướng dẫn em trong quá trình thực tập Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cám ơnchân thành đến các anh chị trong phòng Kỹ thuật và Vật tư thuộc Công ty Môi trường

Đô thị Thành Phố đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thànhtốt quá trình thực tập

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực

tế nên không tránh khỏi những sai sót Chúng em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúpchúng em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 2

1.1 Tổng quan về Công Ty Môi Trường Đô Thị 2

1.1.1 Lịch sử hình thành Công Ty Môi Trường Đô Thị 2

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 3

1.1.2.1 Chức năng 3

1.1.2.2 Nhiệm vụ 3

1.1.3 Tổ chức và bố trí nhân sự 5

1.2 Tổng quan về chất thải rắn đô thị và hệ thống quản lý chất thải rắn 6

1.2.1 Chất thải rắn đô thị 6

1.2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 6

1.2.1.2 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn 7

1.2.1.3 Thành phần và tính chất của chất thải rắn 8

1.2.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn ở đô thị 10

1.2.2.1 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị 10

1.2.2.2 Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam 11

1.2.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 11

1.3 Tổng quan về công trường xử lý rác Gò Cát 12

1.3.1 Tổng quan 12

1.3.1.1 Thành lập 12

1.3.1.2 Địa điểm xây dựng 13

1.3.1.3 Vài nét về công trình xử lý nước Gò Cát 13

1.3.2 Tổ chức và bố trí nhân sự 13

1.3.3 Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát 14

1.3.4 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 14

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT 16

2.1 Thành phần, tính chất nước rỉ rác Gò Cát 16

2.1.1 Nguồn gốc phát sinh 16

2.1.2 Thành phần, tính chất 19

2.2 Hệ thống kiểm soát nước rò rỉ 21

2.2.1 Kiểm soát việc di chuyển của nước rò rỉ 21

2.2.2 Các phương án quản lý nước rò rỉ 22

2.2.3 Hệ thống thu gom nước rò rỉ 23

2.3 Tác động của nước rỉ rác 24

2.3.1 Tác động của nước rỉ rác đến môi trường xung quanh 25

2.3.1.1 Tác động của nước rỉ từ BCL 25

2.3.1.2 Tác động của nước rỉ rác đã xử lý 26

2.3.2 Tác động đến sức khoẻ con người và động – thực vật 26

2.3.3 Bùn thải 27

Trang 7

CHƯƠNG 3 MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC RỈ

RÁC ĐANG VẬN HÀNH TẠI BÃI RÁC GÒ CÁT 27

3.1 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Hà Lan (400 m3/ngày đêm) 27

3.1.1 Các quá trình chính trong hệ thống xử lý nước rỉ rác 27

3.1.1.1 Quá trình xử lý sinh học kỵ khí có dòng chảy ngược UASB 28

3.1.1.2 Quá trình xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính 28

3.1.1.3 Quá trình xử lý hóa lý Keo tụ - Tạo bông - Lắng 29

3.1.1.4 Qúa trình xử lý lọc cát 29

3.1.1.5 Quá trình vi lọc và lọc Nano 30

3.1.2 Sơ đồ công nghệ 30

3.1.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 31

3.1.4 Các hạng mục chính của quy trình xử lý 33

(Nguồn Công ty Môi trường Đô thị) 38

3.1.5 Hiệu quả xử lý 39

3.1.5.1 Hiệu quả xử lý bậc 1 39

3.1.5.2 Hiệu quả xử lý bậc 2 39

3.1.5.3 Hiệu quả xử lý hoàn thiện 39

3.2 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200 m3/ngày đêm) 40

3.2.1 Giới thiệu quy trình công nghệ 40

3.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 43

3.2.3 Các hạng mục chính của quy trình xử lý 50

3.2.4 Hiệu quả xử lý 52

3.3 Đánh giá ưu khuyết điểm của hai quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác 53

3.3.1 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của Hà Lan (400m3/ngày đêm) 53

3.3.2 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của SEEN (200m3/ngày đêm) 54

3.3.3 Đánh giá chung 56

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57

4.1 Kết luận 58

4.2 Kiến nghị 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

PHỤ LỤC 60

MỘT SỐ HÌNH ẢNH NMXL NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT 61

MỘT SỐ BẢN VẼ CHI TIẾT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XLN RỈ RÁC GÒ CÁT CỦA SEEN VÀ HÀ LAN 61

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Lượng phát sinh chất thải rắn tại một số nước 7

Bảng 1.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam 8

Bảng 1.3 Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị 8

Bảng 2.1 Thành phần của nước rỉ rác cũ và mới 19

Bảng 2.2 Thành phần của nước rỉ rác ở BCL Gò Cát ở các mùa 20

Bảng 3.1 Các hạng mục chính của quy trình xử lý nước rỉ rác 400 m3/ ngày đêm 33

Bảng 3.2 Hiệu quả xử lý bậc 1 39

Bảng 3.3 Hiệu quả xử lý bậc 2 39

Bảng 3.4 Hiệu quả xử lý hoàn thiện 40

Bảng 3.5 Đặc tính nước thải đầu vào để xử lý 42

Bảng 3.6 Các hạng mục chính của quy trình xử lý nước rỉ rác 200 m3/ngày đêm 50

Bảng 3.7 Các thông số phân tích lớn nhất để lựa chọn thiết kế 53

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của Công Ty Môi Trường Đô Thị TP.HCM 5

Hình 1.2 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị 10

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam 11

Hình 1.4 Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn 12

Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự tại công trường xử lý rác Gò Cát 13

Trang 9

Hình 1.6 Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát 14

Hình 2.1 Sơ đồ cân bằng nước 17

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ quy trình xử lý nước rỉ rác Hà Lan (400 m3/ngày đêm) 30

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác SEEN (200 m3/ngày đêm) 40

Hình 3.3 Sơ đồ hiệu suất xử lý nước rác tại Nhà máy xử lý nước rác Gò Cát 52

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Trang 11

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Rác thải sinh hoạt đô thị luôn là một vấn đề đau đầu với các nhà môi trường củamọi quốc gia, không chỉ là trong việc làm biến mất sự hiện hữu của chúng mà nghiêmtrọng hơn đó là việc giải quyết một vấn đề ô nhiễm thì lại nảy sinh nhiều chất ô nhiễmkhác Việc xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp luôn luôn đi kèm với mộtcông đoạn quan trọng là xử lý nước rỉ rác Nhưng để có thể lựa chọn được một quytrình xử lý phù hợp với tính chất sinh lý hóa của nước rỉ rác, điều kiện tự nhiên và khíhậu của từng khu vực cũng như khả năng tài chính của mỗi quốc gia luôn là điều màcác nhà môi trường hướng đến

Đối với một đất nước đang phát triển như nước ta, vấn đề môi trường lại chưađược quan tâm đúng mực thì khả năng nghiên cứu, dự báo và chọn ra một quy trình ítrủi ro nhất là một điều rất khó nên không tránh khỏi những sai sót và khó khăn banđầu Vì thế, việc nghiên cứu và tiềm hiểu kỹ những quy trình đã được sử dụng và tìm

ra các nguyên nhân dẫn đến những sự cố trong công tác xử lý để rút ra bài học kinhnghiệm là phương thức tự học hỏi và hoàn thiện

Do đó đề tài này tập trung vào việc tìm hiểu các quy trình xử lý nước rác đượcxây dựng vào hai thời điềm khác nhau và đang vận hành song song tại bãi rác Gò Cát.Bên cạnh đó đưa ra các đánh giá so sánh về tính hợp lý cũng như tính hiệu quả của haiquy trình rồi từ đó rút ra những kinh nghiệm mang tính tổng quát hơn

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu

Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu hai quy trình côngnghệ xử lý nước rỉ rác đang vận hành tại bãi rác Gò Cát:

− Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác Hà Lan (400 m3/ngày đêm)

− Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác Seen (200 m3/ngày đêm)

3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, nhóm đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

− Phương pháp tổng hợp tài liệu

− Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về Công Ty Môi Trường Đô Thị

1.1.1 Lịch sử hình thành Công Ty Môi Trường Đô Thị

Công Ty Môi Trường Đô Thị tiền thân là Sở Vệ Sinh Đô Thành Sài Gòn đượchình thành từ trước năm 1975, trực thuộc Tòa Đô Chánh Sài Gòn

Ngày 30.04.1975 Sở Vệ Sinh được tiếp quản và đi vào hoạt động

Ngày 10.11.1975 Ủy Ban Quân quản thành phố ban hành quyết định số310/TCCQ thành lập Sở Vệ Sinh là cơ quan quản lý hành chánh sự nghiệp

Ngày 17.12.1977 chuyển Sở Vệ Sinh thành Công Ty Vệ Sinh trực thuộc SởQuản lý Quản lý Công trình công cộng

Từ đó đến nay Công ty đã lần lượt thay đổi các tên gọi :

Công Ty Vệ Sinh - Đơn vị sự nghiệp có thu (Hợp nhất 2 Sở Quản lý nhà đất vàCông trình cộng cộng) Quyết định số 276/QĐ.UB ngày 31.10.1979 của Ủy ban nhândân TP Hồ Chí Minh Tổng số CB CNV : 2585 người

Công Ty Vệ Sinh Và Mai Táng - Đơn vị phục vụ công cộng (Hợp nhất 2 Công

ty Vệ sinh và Công ty Mai táng) Quyết định 181/QĐ.UB ngày 11.9.1981 của Ủy bannhân dân TP Hồ Chí Minh Tổng số CB CNV : 2412 người

Công Ty Dịch Vụ Công Cộng - Đơn vị sự nghiệp có thu (Tách Sở Quản lý nhàđất và Công trình công cộng) Quyết định 188A/QĐ.UB ngày 21.8.1985 của Ủy bannhân dân TP Hồ Chí Minh

Công Ty Dịch Vụ Công Cộng - Doanh nghiệp nhà nước Quyết định162/QĐ.UB ngày 05.12.1992 của Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Tổng số CBCNV : 478 người

Công Ty Môi Trường Đô Thị - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích.Quyết định 3546/QĐ.UB.KT.CN ngày 11.7.1997 của Ủy ban nhân dân TP HồChí Minh Tổng số CB CNV : 594 người

Công Ty Môi Trường Đô Thị - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích(Công ty Xử lý chất thải sáp nhập) Quyết định 4783/QĐ.UB ngày 19.11.2002 của Ủyban nhân dân TP Hồ Chí Minh Tổng số CB CNV : 1054 người

Trang 13

Công Ty Môi Trường Đô Thị - Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích(Thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường) Quyết định 121/2003/QĐ.UB ngày18.7.2003 của Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Tổng số CB CNV : 1356 người.

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

1.1.2.1 Chức năng

Công Ty Môi Trường Đô Thị thành phố Hồ Chí Minh là doanh nghiệp nhà nướchoạt động công ích về lĩnh vực vệ sinh môi trường đô thị, có tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập, được giao vốn, vay vốn và ưu tiên đầu tư vốn

để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao và theo đơn đặt hàng của Nhà nước,được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho Bạc Nhà nước để hoạt động theo qui định

1.1.2.2 Nhiệm vụ

− Thực hiện các dịch vụ công cộng về vệ sinh môi trường đô thị:

− Quét dọn, thu gom, vận chuyển các loại rác sinh hoạt, rác xây dựng, rác y tế;dịch vụ nhà vệ sinh; dịch vụ mai táng; nhặt, bảo quản và xử lý xác vô thừa nhận; quản

lý duy tu các nghĩa trang theo phân cấp và Trung tâm hỏa táng

− Xử lý rác, chế biến phân rác vệ sinh môi trường

− Thiết kế xây dựng, sửa chữa và thi công các công trình chuyên ngành vệ sinh

đô thị

− Tư vấn lập các dự án đầu tư, phát triển ngành vệ sinh công cộng thành phố

− Sản xuất phân hữu cơ; thi công xây lắp công trường xử lý rác; hỏa táng xác, đàolấp huyệt mã; rút hầm cầu; nhà vệ sinh công cộng

− Thực hiện các dịch vụ vệ sinh cho các cơ quan, xí nghiệp, trường học, bệnhviện, …

− Thực hiện kinh doanh xà bần, dịch vụ san lấp mặt bằng

− Xử lý rác công nghiệp, hàng hóa kém phẩm chất

− Sản xuất điện từ rác, kinh doanh điện

Trang 14

− Kinh doanh cây kiểng.

Trang 15

1.1.3 Tổ chức và bố trí nhân sự

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của Công Ty Môi Trường Đô Thị TP.HCM

Chức năng của từng xí nghiệp trực thuộc Công Ty

 Xí nghiệp vận chuyển số 1:

Trụ sở: 12 Quang Trung, P11, Quận Gò VấpChức năng:

Đức, Gò Vấp, Hóc Môn, Quận 2, Quận 9, Quận 12

− Vớt rác trên kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè

Phó Giám Đốc

Phòng Tổ Chức Hành Chánh

Phòng Kỹ Thuật

Chất

Lượng

Tổ Chức Môi Trường

Phòng Đầu Tư XDCB

Số 2

Xí Nghiệp Vận Chuyển

Số 3

Xí Nghiệp

Xử Lý Chất Thải

Xí Nghiệp Dich Vụ Môi Trường

Gò CátPhước Hiệp Đông Thạnh

Trang 16

− Xử lý chất thải tại các công trường: Gò Cát, Phước Hiệp, Đông Thạnh

− Chế biến phân rác, sản xuất phân hữu cơ

1.2 Tổng quan về chất thải rắn đô thị và hệ thống quản lý chất thải rắn

1.2.1 Chất thải rắn đô thị

1.2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn

Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được

định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị màkhông đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được coi làchất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải

có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy

Theo quan niệm này, chất thải rắn đô thị có dạng đặc trưng như sau:

Trang 17

− Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị;

− Thành phố có trách nhiệm thu dọn

1.2.1.2 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn

Lượng chất thải rắn phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xãhội Nói chung thì mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều Theobáo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 1999), tại các thành phố lớn như New York tỷ

lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hongkong là 0,8 - 1,0kg/người/ngày, còn Jakarta, Manila, Calcuta, Kar hi là 0,5 - 0,6 kg/người/ngày

Bảng 1.1 Lượng phát sinh chất thải rắn tại một số nước

USD)

Dân số đô thị hiệnnay(% tổng số)

LPSCTR hiệnnay(kg/người/ngà

(Nguồn World Bank, bảng 3, trang 7, 1999)

Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải rắn

của dân cư ở mỗi khu vực

Trang 18

Bảng 1.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam

Các loại chất thải rắn Toàn quốc Đô thị Nông thôn

Tổng lượng phát sinh chất thải

Chất thải nguy hại từ công

Chất thải không nguy hại từ

Chất thải y tế lây nhiễm

Tỷ lệ phát sinh chất thải đô thị

trung bình theo đầu người

Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mạichiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75% Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắnGiá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sửachữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lýnước Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùatrong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia…

1.2.1.3.2 Tính chất chất thải rắn

Thành phần lý, hóa học của chất thải rắn đô thị rất khác nhau tùy thuộc vàotừng địa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác(bảng 1.3):

Bảng 1.3 Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị

Trang 19

T Thành phần

HỘ GIA ĐÌNH TRẠM TRUNG CHUYỂN BCL GÒ CÁT

K.lượng (%) Độ ẩm (%)

Độ tro (%)

K.lượng (%) Độ ẩm (%)

Độ tro (%)

K.lượng (%) Độ ẩm (%)

Độ tro (%)

Trang 20

Nguồn: Công ty môi trường đô thị Tp.HCM

Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị là khối lượng

riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của CTR.

1.2.2 Hệ thống quản lý chất thải rắn ở đô thị

1.2.2.1 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị

Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thảirắn được minh họa:

Hình 1.2 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị

Nguồn phát sinh chất thải

Gom nhặt, tách và lưu giữ

chuyển

Trang 21

1.2.2.2 Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn tại Việt Nam

Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chấtthải

Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo Ủy ban nhân dân các quận, huyện, Sở khoahọc Công nghệ và Môi trường và Sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ bảo

vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và pháp luật chung vềbảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thểtrong việc bảo vệ môi trường thành phố

Công ty Môi trường Đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chấtthải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trường thành phố theo chức trách được Sở Giao thôngCông chính thành phố giao

1.2.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Mục đích của các phương pháp xử lý chất thải rắn nói chung là nhằm vào:

− Tăng cao hiệu quả của việc quản lý CTR

− Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế

Chất thải rắn

UBNDcác cấp dưới

Công ty Môi trường

đô thị

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường

Sở GTCC

UBNDthành phố

Bộ Xây dựng

Thu gom, vận chuyển

Xử lý, tiêu hủy Quy tắc, quy chế

loại bỏ chất thải

Trang 22

− Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển đổi

− Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn theo trình tự ưu tiên

Hình 1.4 Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn

1.3 Tổng quan về công trường xử lý rác Gò Cát

Chôn

Trang 23

Tên dự án: Dự Án Đầu Tư Nâng Cấp Xây Dựng Công Trường Xử Lý Rác GòCát.

1.3.1.2 Địa điểm xây dựng

Phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

1.3.1.3 Vài nét về công trình xử lý nước Gò Cát

− Tổng công suất: 3.750.000 tấn rác

− Thời gian vận hành: 5 năm (2001-2005)

− Khả năng tiếp nhận rác: 2.000-2.500 tấn rác/ngày

− Tổng diện tích: 25 ha, chia làm 3 khu vực chính:

+ 1,5 ha xây dựng văn phòng, nhà xưởng, cầu cân…

+ 1,5 ha sử dụng cho cơ sở hạ tầng và các góc của bãi rác

+ 15,5 ha xây dựng 5 ô chôn rác

1.3.2 Tổ chức và bố trí nhân sự

Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự tại công trường xử lý rác Gò Cát

Tổng số cán bộ công nhân viên ở bãi rác là 90 người bao gồm: 1 tổ trưởng, 1 tổphó, các nhân sự còn lại trong các tổ chức: tổ bảo vệ, tổ văn phòng, tổ môi trường, tổchỉ bãi, tổ xe, tổ sửa chữa - bảo dưỡng, tổ xử lý nước - vi sinh, tổ gas - điện

Trang 24

1.3.3 Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát

Hình 1.6 Sơ đồ quy trình chôn lấp rác ở Gò Cát

1.3.4 Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Rác sinh hoạt ở địa bàn

TPCân

Tập kết tại sàn trung chuyển

Trung chuyển rác

Lắp giếng thu khí, phủ lớp đất trung gian và phủ bạt

Trang 25

Rác từ các quận nội thành được chuyển về công trình xử lý rác Gò Cát bằng các

xe ép rác kín

Trước khi vào bãi đổ rác xe phải đi qua trạm cân Trạm cân sẽ tự động cân tảitrọng của xe ép (xe và rác - m1) Sau khi đổ hết rác xuống sàn trung chuyển, xe sẽ trởlại trạm cân để cân lại tải trọng của xe (m2) Khối lượng rác được tiếp nhận: mr = m1 –

m2

Sau khi qua cầu cân, xe đổ rác tại sàn trung chuyển (diện tích là 600 m2), tại đâyrác được phun EM (là tập hợp một số nhóm vi sinh vật có lợi cho môi trường và đờisống) và rải Bokasi (là hợp chất hữu cơ lên men bằng AM gốc) khử mùi và tăng độphân hủy của rác, phun thuốc diệt mầm bệnh Hệ thống phun PE là hệ thống sương tựđộng được bố trí trên cầu của sàn trung chuyển, cứ 10-20 phút phun EM một lần, mỗilần khoảng 5 phút Loại xe tại sàn trung chuyển gồm: xe xúc, xe vận chuyển rác lênbãi chôn lấp

Từ sàn trung chuyển rác sẽ được các xe chuyên dụng vận chuyển rác vào các hốchôn lấp đã được lót tấm nhựa HDPE (high density polyethylene) và lắp đặt ống PEthu gom nước rác, rác được đổ đến đâu thì sẽ được ủi và san lấp đến đó và được xe luđầm chạy nhiều lần trên mặt rác (số lần đầm nén rác từ 6-8 lần qua một điểm) nhằmnén rác kỹ hơn để giảm thể tích rác còn khoảng 0,75 tấn/m3 Mỗi ngày khoảng 600 m2

bãi chôn lấp được lấp đầy rác Khi đã tiến hành hoàn tất việc san ủi thì tiến hành phunchế phẩm EM bằng xe bồn, sẽ phun lên toàn bộ bề mặt của rác, sau đó phun thuốc khửruồi Khi nén được 2,2 m rác thì sẽ được phủ 0,15 - 0,2 m đất trung gian, cứ thế rácđược đổ liên tục cho đến khi được 9 lớp

Sau đó phủ kín trên cùng bằng lớp đất đào 0,3 m đến lớp VLDPE dày 2 mm lêntrên rồi đến lớp rút nước 0,2 m cuối cùng là lớp đất trên cùng 0,8 m để trồng cỏ hoặccác cây trồng có tác dụng che phủ bãi chôn lấp Chiều cao tổng cộng của bãi rác khiphủ lớp chống thấm là 23 m (15 m so với mặt đất) Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăngdần từ 3 - 5% luôn đảm bảo được thoát nước tốt và không được trượt lở, sụt lún

Trong quá trình chôn lấp rác, sẽ tiến hành đồng thời nối cao giếng đứng, lắp đặtlớp đá lọc và ống đứng PE thu khí bãi rác Các ống dẫn thu gas theo hướng nằm ngang

sẽ được nối vào các ống đứng này dẫn về nhà máy xử lý

Trang 26

Sau một thời gian, do phần chất hữu cơ bị phân hủy thành khí làm cho chiềucao của bãi chôn lấp giảm còn khoảng 40% Sau khi giảm thể tích, chiều cao trungbình bãi chôn lấp còn khoảng 8 m so với mặt đất Sau đó, nó có thể được đưa đi làmphân compost, phục vụ cho nông nghiệp và các hoạt động khác có liên quan Thời gianphân hủy rác là 25 năm.

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC GÒ CÁT

2.1 Thành phần, tính chất nước rỉ rác Gò Cát

2.1.1 Nguồn gốc phát sinh

Trang 27

Các nguồn chính tạo ra nước rỉ rác bao gồm nước từ phía trên bãi chôn lấp, độ

ẩm của rác, nước từ bùn nếu việc chôn bùn được cho phép

Khả năng tạo thành nước rò rỉ có thể được đánh giá bằng cách lập phương trìnhcân bằng nước trong BCL Cân bằng nước liên quan đến tổng lượng nước vào BCL trừ

đi khối lượng nước tiêu thụ trong các phản ứng hóa học và khối lượng nước mất đi dobay hơi Khối lượng nước rò rỉ có khả năng tạo thành là khối lượng nước dư ra đối với

“khả năng giữ nước” (the moistrure holding capacity) của chất thải chôn lấp các thànhphần tạo nên cân bằng nước cho một đơn nguyên hố chôn lấp được mô tả trong hình2.1:

Hình 2.1 Sơ đồ cân bằng nước

Các nguồn chính vào BCL bao gồm nước vào đơn nguyên hố chôn lấp từ phíatrên, độ ẩm của chất thải rắn, độ ẩm của lớp vật liệu phủ và độ ẩm của bùn vào BCL.Nguồn chính mất đi là nước đi khỏi BCL như một phần của khí BCL (chẳng hạn nướcđược sử dụng để tạo thành khí), nước bay hơi theo khí của bãi chôn lấp và nước rò rỉ.Mỗi thành phần được xem xét dưới đây

Nước vào BCL từ phía trên: Đối với lớp trên cùng của BCL, nước vào từ trên

tương ứng với lượng nước thấm qua lớp vật liệu phủ Một trong những vấn đề quantrọng khi xác lập cân bằng nước trong BCL là phải xác định khối lượng nước mưathực sự thấm qua lớp phủ của BCL Khi không sử dụng lớp màng địa chất, khối lượng

Nước thải phía trên bãi rác

Vật liệu phủ trung gianNước tiêu thụ trong quá trình hình thành khíNước bay hơiRác được nénNước từ CTR

Trang 28

mưa thấm qua lớp phủ có thể được xác định bằng cách sử dụng mô hình đánh giá thủylực kết hợp với các số liệu về mưa.

Nước đi vào chất thải rắn: Nước đi vào BCL cùng với chất thải là độ ẩm của

bản thân chất thải cũng như độ ẩm được hấp thụ từ không khí hoặc từ nước mưa (ởnhững nơi các thùng chứa không được đậy kín một cách hợp lý) Trong mùa khô, phụthuộc điều kiện chứa, độ ẩm rác giảm đi Độ ẩm rác sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minhvào khoảng 40% - 60% vào mùa khô và có thể lên đến 80% vào mùa mưa

Nước đi vào trong vật liệu phủ: Khối lượng nước đi vào BCL cùng với vật liệu

phủ sẽ phụ thuộc vào loại và nguồn của lớp vật liệu phủ và mùa trong năm Khốilượng lớn nhất của độ ẩm có thể được chứa trong lớp vật liệu được định nghĩa bằngkhả năng chứa (FC – Field Capacity) của vật liệu, đó là lượng chất lỏng giữ lại trongcác lỗ hổng tương ứng với sức kéo của trọng lượng FC của đất dao động trong khoảng

6 – 12% đối với đất pha cát và 23 – 31% đối với đất pha sét

Nước đi khỏi từ bên dưới: Nước đi khỏi đáy của đơn nguyên đầu tiên của BCL

được gọi là nước rò rỉ Như đã ghi nhận ở phần đầu, nước đi khỏi BCL từ đáy của đơnnguyên thứ hai và các đơn nguyên tiếp theo tương ứng với nước đi vào BCL từ cácđơn nguyên phía trên

Nước được tiêu thụ trong quá trình hình thành khí: Nước được tiêu thụ trong

quá trình phân hủy kị khí các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn Khối lượng nướctiêu thụ bởi các phản ứng phân hủy có thể ước tính dựa trên phương trình phân hủy sửdụng cho các vật liệu phân hủy nhanh

Nước mất do bay hơi: Khí của BCL thường bị bão hòa bởi nước bay hơi Lượng

nước bay hơi từ BCL được xác định bằng cách giả thiết rằng khí BCL bị bão hòa cùngvới nước bay hơi và áp dụng định luật khí lý tưởng

Ước tính lượng nước rò rỉ sinh ra từ bãi rác Gò Cát: Lượng nước rò rỉ sinh ra từBCL Gò Cát được ước tính dựa trên sự cân bằng nước tính cho một đơn nguyên hốchôn lấp có diện tích 3,5 ha dựa trên cơ sở:

− Giả sử thành phần rác đổ ở bãi không thay đổi theo thời gian

− Lượng nước rò rỉ chủ yếu sinh ra từ nước mưa đổ vào hố chôn lấp đang vậnhành và nước sinh ra từ rác

Trang 29

− Lượng mưa đổ vào hố chôn lấp đang vận hành được tính toán dựa trênlượng mưa trung bình ngày theo số lượng thống kê của 5 năm.

− Lượng nước sinh ra từ rác được ước tính dựa trên số liệu thí nghiệm

hơi, phản ứng…xem như không đáng kể

2.1.2 Thành phần, tính chất.

Nước rò rỉ có thể được định nghĩa là chất lỏng thấm qua chất thải rắn mang theocác chất hòa tan và các chất lơ lững Trong hầu hết các BCL, nước rò rỉ bao gồm lượngchất lỏng chuyển vào BCL từ nguồn bên ngoài như nước bề mặt, nước mưa, nướcngầm và nước tạo thành trong quá trình phân hủy chất thải, nếu có

Khi nước thấm qua chất thải rắn trong quá trình phân hủy, các thành phân sinhhọc và hóa học bị hòa tan vào dung dịch

Các số liệu phân tích mẫu nước rò rỉ cho thấy thành phần hóa học của nước rò

rỉ thay đổi rất lớn phụ thuộc vào tuổi của BCL và các điều kiện thời gian lấy mẫu Ví

dụ, nếu mẫu nước rò rỉ được lấy trong giai đoạn lên men acid, giá trị pH sẽ thấp vànồng độ BOD, COD, chất dinh dưỡng và kim loại nặng sẽ cao Nếu mẫu nước đượclấy trong giai đoạn lên men methane, pH sẽ nằm trong khoảng 6,5 – 7,5 và nồng độBOD, COD và dinh dưỡng thấp một cách đáng kể Tương tự như vậy, nồng độ kimloại nặng sẽ thấp hơn vì hầu hết kim loại hòa tan kém ở pH có giá trị trung hòa CácBCL có sử dụng vôi để khử mùi sẽ có giá trị pH cao, đến 8,5 – 9,0 và nồng độ chất rắnhòa tan TDS tăng đáng kể 15.000 – 20.000mg/L Trong khi đó, các BCL sử dụng chếphẩm EM (Effective Microorganism) lại có giá trị pH thấp, dưới 6,0 pH của nước rò rỉkhông chỉ phụ thuộc vào nồng độ các loại acid có mặt trong nước rò rỉ mà còn phụthuộc vào áp suất riêng phần của khí cacbonic trong khí BCL khi tiếp xúc nước rò rỉ.Nồng độ chất ô nhiễm của nước rò rỉ cũng phụ thuộc rất nhiều vào nước mưa thấm quaBCL, lượng nước mưa càng lớn, nồng độ chất ô nhiễm càng nhỏ

Bảng 2.1 Thành phần của nước rỉ rác cũ và mới

Bãi rác mới ( chưa đến 2 năm) Bãi rác lâu

năm Khoảng dao động Giá trị đặc trưng

Trang 30

(lâu hơn 10 năm)

Trang 31

Nguồn: CENTEMA, 2002 AT1

2.2 Hệ thống kiểm soát nước rò rỉ

2.2.1 Kiểm soát việc di chuyển của nước rò rỉ

Thông thường, trong BCL nước rò rỉ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm khi dichuyển xuống phía dưới vào tầng chứa nước Nhưng khi nước rò rỉ thấm qua lớp đáy,nhiều thành phần hóa học và sinh học có mặt trong nước rỉ rác được tách bởi quá trìnhlọc và hấp thụ của các loại vật liệu cấu tạo nên lớp đáy Các quá trình này phụ thuộcvào tính chất của đất, đặc biệt là hàm lượng sét Tuy nhiên, khả năng nguy hiểm rấtcao khi cho nước rò rỉ thấm vào tầng nước ngầm nên tốt nhất là không cho nước ngầmqua lớp đáy của BCL

Chỉ tiêu Đơn vị Nước rò rỉ mới

vào mùa khô

Nước rò rỉ mới vào mùa mưa

Trang 32

-Ngày nay, lớp lót đáy không thấm nước được sử dụng rộng rãi để hạn chế hoặcngăn ngừa việc di chuyển của nước rò rỉ và khí BCL vào môi trường xung quanh Việc

sử dụng đất sét làm vật liệu lót đã trở thành phương pháp thích hợp làm giảm khả năngthấm nước của nước rò rỉ từ BCL Sét trở thành vật liệu thích hợp vì khả năng hấp thụ

và giữ lại các thành phần hóa học có trong nước rò rỉ và không để nước rò rỉ thấm qua.Tuy nhiên, việc sử dụng kết hợp lớp màng địa chất bằng vật liệu tổng hợp và đất sétcho hiệu quả cao hơn, vì khả năng ngăn cản sự di chuyển của cả khí và nước qua lớpmàng địa chất

2.2.2 Các phương án quản lý nước rò rỉ

Quản lý nước rỉ rác là chìa khóa để chấm dứt khả năng làm ô nhiễm tầng nướcngầm do nước rò rỉ từ BCL Có rất nhiều phương án đã và đang được sử dụng để quản

lý nước rò rỉ từ BCL, bao gồm: (1) tuần hoàn nước rò rỉ, (2) làm bay hơi nước rò rỉ, (3)

xử lý sau khi xả thải vào nguồn nước, (4) xả vào hệ thống thu gom nước thải đô thị

Tuần hoàn nước rò rỉ: Một trong những phương pháp có hiệu quả để xử lý nước

rò rỉ là thu gom và tuần hoàn lại BCL Trong những giai đoạn đầu vận hành BCL,nước rò rỉ sẽ chứa một lượng đáng kể các chất hòa tan TDS (Total Dissolved Soild),BOD5, COD, dinh dưỡng và kim loại nặng Khi nước rò rỉ được tuần hoàn, các thànhphần này bị phân hủy dưới tác dụng của các vi sinh vật có trong BCL Lợi ích kháccủa việc tuần hoàn nước rò rỉ là tăng khả năng sinh khí BCL có chứa CH4 Thôngthường tốc độ sinh khí trong hệ thống có tuần hoàn nước rò rỉ lớn hơn so với hệ thốngkhông tuần hoàn Để kiểm soát khí BCL, BCL phải được lắp đặt hệ thống thu khí Việcthu gom, xử lý và xả nước rò rỉ còn lại là điều hết sức cần thiết Đối với BCL lớn cầnchuẩn bị hố chứa nước rò rỉ

Làm bay hơi nước rò rỉ: Một trong những hệ thống quản lý nước rò rỉ đơn giản

nhất là hệ thống làm bay hơi nước rò rỉ có lót đáy Nước rò rỉ không bị bay hơi sẽ đượctưới lên BCL hoàn thiện Ở những nơi có lượng mưa lớn, các hồ chứa nước rò rỉ đượcphủ bằng lớp màng địa chất để tránh nước mưa Nước rò rỉ tích tụ sẽ được bốc hơitrong các tháng mùa khô bằng cách tưới lên bề mặt của các BCL đang vận hành hoặc

đã hoàn thiện Các khí gây mùi hôi thối có thể được tích tụ dưới các tấm che được xử

lý trong các lớp compost (dăm bào, mạt cưa) hoặc lọc qua đất Trong thời gian mùa hèkhông cần phải che đậy thì dùng hệ thống thổi khí để kiểm soát mùi của nước rò rỉ

Trang 33

Xử lý nước rò rỉ: Khi phương án tuần hoàn, bay hơi không được áp dụng, đồng

thời không có khả năng thải trực tiếp vào nhà máy xử lý nước thải đô thị, thì phải tiếnhành xử lý sơ bộ hoặc triệt để trước khi xả thải vào nguồn Các quá trình xử lý đượclựa chọn phụ thuộc rất lớn vào tính chất, thành phần các chất ô nhiễm cần xử lý vàthường là các quá trình sinh học, lý học và hóa học

2.2.3 Hệ thống thu gom nước rò rỉ

Một hệ thống thu gom nước rỉ rác đúng tiêu chuẩn bao gồm các thành phần sau:a) Thành phần hệ thống thu gom nước rác bao gồm:

− Lớp dưới: Đá dăm nước, độ dày 20 – 30 cm

− Lớp trên: Cát thô, độ dày 10 – 20 cm

c) Mỗi ô chôn lấp phải có hệ thống thu gom nước rác riêng Hệ thống thu gomnước rác của mỗi ô chôn lấp được thiết kế như sau:

Có một hay nhiều tuyến chính chạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp Cáctuyến nhánh dẫn nước rácvề tuyến chính Tuyến chính dẫn nước rác về hố thu để bơmhay dẫn thẳng vào công trình xử lý nước rác

Trên mỗi tuyến ống, cứ 180 – 200 m lại có một hố gas để phòng tránh sự tắcnghẽn đường ống Hố gas thường được xây bằng gạch, có kết cấu chống thấm Kíchthước hố gas 800 mm x 800 mm x 800 mm Ống được đục lỗ với đường kính từ 10 –

20 mm trên suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ rỗng chiếm từ 10 – 15% diện tích bề mặtống

suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp

− Độ dốc của mỗi tuyến ống tuỳ thuộc vào địa hình đáy chôn lấp nhưng khôngnhỏ hơn 1%

Trang 34

− Hố thu nước rác: Đối với bãi chôn lấp mà nước rác từ hệ thống thu gomnước rác không hay khó tự chảy vào công trình xử lý nuớc rác, phải thiết kế các hố thunước rác Số lượng, chiều sâu hố thu tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành về công trình

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay nước rỉ từ bãi rác được thu theo từng lớp phíabên hông của các ô chôn lớp Sau khi đổ rác cao 2,2m với diện tích khoảng 600m2,người ta tiến hành đổ đất, đầm nén và phủ lên một lớp HDPE với một độ nghiên thíchhợp để thu nước rác của lớp kế tiếp Nước rác được thu về phía hông của ô chôn lấp vàđưa về hồ chứa tạm (đặt trên cao), từ đây nước tiếp tục chảy về hồ điều hòa ở phíadưới

Hệ thống tiện cho việc thu gom cũng như kiểm tra sự cố rò rỉ nếu gặp phải Tuynhiên lại gây ra những vấn đề: trước đây, khi thiết kế hệ thống xử lý nước rỉ rác, đơn vịthiết kế cho rằng sẽ loại bỏ được một lượng rất lớn chất rắn lơ lững do thấm qua lớpcát, sỏi có tác dụng như lớp vật liệu lọc Vì thế trong hạng mục công trình xử lý nước

rỉ không có không có các công trình như lắng cát, lắng 1 gây khó khăn rất nhiều chocông trình xử lý Để khác phục tình trạng này, bể điều hòa được xây dựng, ngoại chứcnăng điều hòa nó còn đảm nhiều chức năng lắng các chất lơ lững

2.3 Tác động của nước rỉ rác

Để thực hiện một hay nhiều quá trình nào đó trong xử lý nước rỉ rác thì đềuđược tính toán rất kỹ càng và được lập trình một cách phù hợp với điều kiện thực tế.Hiện nay, NMXL nước rác Gò Cát dù được đầu tư công nghệ hiện đại trong việc xử lýnước rác, tuy nhiên, do một số yếu tố từ điều kiện tự nhiên, kinh tế và một số sự cốkhông ngờ được nên có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cũng như làm ảnhhưởng đến sức khoẻ con người

Trang 35

2.3.1 Tác động của nước rỉ rác đến môi trường xung quanh

− Tác động đến môi trường đất

− Tác động đến sinh vật (con người, động – thực vật)

2.3.1.1 Tác động của nước rỉ từ BCL

Nước rỉ rác được định nghĩa là chất lỏng thấm qua CTR mang theo chất hoà tan

và các chất lơ lửng mà thành phần trong nước rò rỉ được tại ra từ quá trình phân huỷchất thải và lượng nước từ các nguồn bên ngoài như nước bề mặt Khi nước thấm quaCTR đang trong quá trình phân huỷ sinh học và hoá học sẽ hoà tan vào dung dịch làmcho thành phần, nồng độ các chất tăng cao (COD: 20.000 – 50.000mg/l, lưu lượng lớnkhoảng 330m3/ngày đêm)

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước rỉ rác cao nên đã gây tác động xấu đếnnguồn nước ngầm và mạch nước nông của toàn bộ khu vực Trong nước rỉ còn mộtlượng kim loại nặng như Cr3+, Cu2+…)

Cứ 10 tấn rác được chôn lấp trong 1 ngày đêm rỉ ra 1m3 nước rác có chứa nhiềutạp chất và mùi hôi thối Do đó, tại các BCL thường phát sinh ra một lượng nước rỉ rácrất lớn Vào mùa mưa, lượng nước rỉ rác phát sinh rất lớn và nước mưa góp phần phaloãng nồng độ các chất gây ô nhiễm

Ô nhiễm môi trường đất

Trang 36

Việc ô nhiễm môi trường đất do nước rỉ rác phù thuộc vào hệ số thấm của đất,

sự trao đổi ion giữ lại các kim loại nặng, và ô nhiễm nguồn nước ngầm phụ thuộc vàothời gian

Ô nhiễm nguồn nước mặt

Khi hồ chứa nước rỉ rác quá tải sẽ xảy ra hiện tượng tràn ra bên ngoài hồ chứachảy đến khu vực khác gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễmnguồn nước mặt tại địa phương

Tác động của nước rỉ sau khi đã xử lý đến môi trường đất là gián tiếp qua ônhiễm nước mặt Vì nguồn tiếp nhận là dòng kênh do đó sự pha loãng các chất ônhiễm và khả năng tự phục hồi sẽ gặp hạn chế hơn so với dòng sông Vì dòng kênhcah3y tầng, dòng chảy ít bị xáo trộn theo phương đứng và sự hoà tan oxi trong kênhthấp hơn nhiều so với nước sông đặc biệt là dưới tầng sâu

Bên cạnh đó, các chất ô nhiễm thông thường (chất hữu cơ) nước rỉ rác còn bị ônhiễm bởi các chất nguy hại do không kiểm soát được việc đổ lẫn vào chất thải rắnsinh hoạt Các chất thải nguy hại này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động (tính antoàn) của hệ thống xử lý nước rác với các quá trình chính là xử lý sinh học

2.3.2 Tác động đến sức khoẻ con người và động – thực vật

Các chất ô nhiễm đều rất nhạy cảm và có hại đến con người và động vật, gâytác hại trực tiếp qua đường hô hấp, ăn uống hay qua da do tiếp xúc hoặc do tích lũytrong chuỗi thức ăn

Nguồn nước là nguồn lây bệnh rất nguy hiểm, điển hình như các loại bệnh sau:

Ngày đăng: 21/06/2017, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w