1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế biến mực nang bạch tuộc đông lạnh

38 1.6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần 1. Tổng quan nguyên liệu

    • Sản phẩm chế biến :

    • 1.2. Thuyết minh qui trình :

      • Cách rửa nguyên liệu :

      • 1.2.2. Sơ chế 1 :

        • b. Cách tiến hành :

        • Thao tác :

      • 1.2.3. Rửa 2 :

        • b. Cách tiến hành :

        • Thao tác :

      • 1.2.4. Đánh khuấy :

        • b. Cách tiến hành :

        • Thao tác :

        • c. Yêu cầu :

      • 1.2.5. Sơ chế 2 :

        • b. Cách tiến hành :

        • Thao tác :

        • c. Yêu cầu :

      • 1.2.6. Rửa 3 :

        • b. Cách tiến hành :

        • Thao tác :

        • c. Yêu cầu :

      • 1.2.7. Phân cỡ /phân loại :

        • a. Mục đích :

      • 1.2.9. Cân/ Xếp khuôn :

      • 1.2.10. Chờ đông : ™ Mục đích : - Tập trung bán thành phẩm cho đầy 1 mẻ tủ. - Chờ tủ cấp đông. - Bảo quản bán thành phẩm ™ Chuẩn bị : - Châm nước đầy khuôn ( vừa xấp bề mặt mực ), nước châm có nhiệt độ 0 - 5 0C - Xếp 4 khuôn vào 1 khay. - Cho tủ chạy đến nhiệt độ -10C. ™ Cách tiến hành : Cho từng khay qua cửa nhỏ, sắp xếp các khay cùng cỡ/loại lần lượt lên kệ, chừa lối đi, cách vách 10cm, trần 20cm, không để quá gần quạt gió. Nhiệt độ kho chờ đông -1 ÷ +40C, thời gian chờ đông không quá 4 giờ. Nhân viên QC 30 phút phải theo dõi nhiệt độ và thời gian chờ đông 1 lần để có biện pháp khắc phục kịp thời khi các thông số này vượt qua mức qui định.

      • 1.2.11. Cấp đông : ™ Chuẩn bị : Cho máy nén của hệ thống lạnh tủ đông chạy trước 30 phút để làm ráo bề mặt các dàn lạnh. ™ Cách tiến hành : Sau khi chờ đông xong, sắp xếp các khuôn mực vào trong khay ( 4 khuôn vào 1 khay). Cho từ từ các khay từ dàn lạnh dưới cùng rồi lên trên ( thường 1 tủ đông tiếp xúc có từ 10 - 12 dàn lạnh ). Khi đầy các dàn lạnh, bật công tác của Control panel để ép chặt các dàn lạnh xuống các khay mực ( không ép quá chặt sẽ làm hư hỏng các khay, khuôn mực ), đóng cửa tủ, chạy máy nén hệ thống lạnh để làm lạnh đông. Khi nhiệt độ tủ đông ở - 35 - -400C, kiểm tra bề mặt sản phẩm thấy có tuyết trắng bám, sờ tay ướt vào thì hít chặt vào bề mặt sản phẩm

      • 1.2.12. Dò kim loại : ™ Mục đích : Nhằm phát hiện mảnh kim loại có θ ≥ 2mm có trong sản phẩm và loại bỏ chúng ra khỏi sản phẩm. ™ Chuẩn bị : - Chạy thử máy : Bật công tắc điẹn môtơ cho máy dò kim loại hoạt động, cho miếng kim loại có θ = 2mm chạy qua máy ( 3 lần ). Nếu máy phát tín hiệu 3 lần báo có kim loại thì máy dò trong tình trạng hoạt động tốt. - Mỗi Block sản phẩm cho vào 1 túi PE ™ Cách tiến hành :

      • 1.2.14. Bảo quản : - Sản phẩm được bảo quản trong kho lạnh, nhiệt độ bảo quản ≤ - 180C, thời hạn bảo quản 12 - 18 tháng tuỳ theo loại sản phẩm.

  • Phần 2. ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT BẠCH TUỘC NGUYÊN CON LÀM SẠCH ĐÔNG BLOCK

    • 2.1. Bước 1: Khởi động

      • 2.1.1. Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH

      • 2.1.2. Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn của quá trình sản xuất

      • 2.1.3. Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí

    • 2.2. Giai đoạn 2: phân tích các công đoạn

      • 2.2.1. Nhiệm vụ 4: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình sản xuất

      • 2.2.2. Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng

      • 2.2.3. Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí cho các dòng thải

      • 2.2.4. Nhiệm vụ 7: Phân tích nguyên nhân gây thải

    • 2.3. Bước 3: Đề xuất cơ hội giảm thiểu chất thải

      • 2.3.1. Nhiệm vụ 8: Xây dựng cơ hội giảm thiểu chất thải

      • 2.3.2. Nhiệm vụ 9: Sàng lọc cơ hội sản xuất sạch hơn

    • 2.4. Giai đoạn 4: Lựa chọn các giải pháp giảm thiểu chất thải

      • 2.4.1. Nhiệm vụ 10, 11, 12: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường

      • Bảng 2.9. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường

      • 2.4.2. Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các giải pháp để thực hiện

    • 2.5. Bước 5 : Thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải

      • 2.5.1. Nhiệm vụ 14 – Chuẩn bị thực hiện

      • 2.5.2. Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn

      • 2.5.3. Nhiệm vụ 16 : Giám sát và đánh giá kết quả

    • 2.6. Bước 6: Duy trì sản xuất sạch hơn

      • 2.6.1. Nhiệm vụ 17: Duy trì sản xuất sạch hơn

      • 2.6.2. Nhiệm vụ 18: Lựa chọn đánh giá công đoạn tiếp theo

    • 2.7. Kiểm toán năng lượng

      • 2.7.1. Điện năng sử dụng:

      • 2.7.2. Thiết bị tiêu thụ điện năng trong hoạt động sản xuất

      • 2.7.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng:

    • 3.2. Kiến Nghị

Nội dung

áp dụng sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế biến mực nang.Theo số liệu điều tra mới nhất, ở vùng biển Việt Nam có tới 25 loài mực ống (mực lá), thuộc bộ Teuthoidea. Đa số mực ống sống ở độ sâu 100m nước. Mực là động vật nhạy cảm với biến đổi của điều kiển thuỷ văn, thời tiết và ánh sáng nên sự di chuyển theo mùa, ngày và đêm. Nhìn chung ban ngày, do lớp nước bề mặt bị ánh sáng mặt trời hun nóng, làm nhiệt độ nước tăng lên, mực ống thường lặn xuống dưới đáy hoặc lớp nước tầng dưới. Ban đêm, khi nhiệt độ nước bề mặt giảm đi, các quần thể mực lại di chuyển từ lớp nước tầng đáy lên bề mặt. Trong các tháng mùa khô (tháng 12tháng 3 năm sau), mực di chuyển đến các vùng nước nông hơn, ở độ sâu

Ngày đăng: 03/06/2017, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w