KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học KỸ NĂNG làm VIỆC NHÓM CHO học SINH TIỂU học
Trang 1Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Khoa Tâm lý – Giáo dục
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề
Trẻ em là búp măng non trên cành, là mầm xanh tưới mát tâm hồn của mỗi người
và cũng chính là những thế hệ tương lai của đất nước, những người sẽ giúp cho xã hội thay đổi và phát triển không ngừng Vì vây, việc giáo dục các em từ khi con nhỏ là rất cần thiết, nó ảnh hưởng đến nhân cách, thái độ rồi thậm chí đến hành vi sau này của trẻ Vậy nên, chúng ta thấy việc hình thành và trau dồi các kỹ năng sống cơ bản cho trẻ
là điều vô cùng cần thiết bởi kỹ năng sống chính là những hành trang cơ bản để các embước vào đời như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bản vệ bản thân, kỹ năng thuyết trình, kỹnăng làm việc nhóm…
Trong đó, việc phát triển kỹ năng làm việc nhóm ở trẻ có tầm quan trọng và rất
có ích cho sự phát triển về lâu dài của các em, giúp cho mọi việc mà các em làm sau này trở nên dễ dàng hơn
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp để người lớn có thể giúp các em phát triển
kỹ năng làm việc nhóm ngay từ khi rất sớm Vì những trẻ được dạy cách làm việc nhóm ngay từ khi còn nhỏ sẽ trở nên cởi mở hơn đối với việc phải hợp tác với người khác, tránh được việc chỉ biết đến cái tôi của mình, sẽ lưu giữ được những kỹ năng nàykhi lớn lên và bước ra ngoài xã hội trong tương lai
II Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, việc tổ chức làm việc theo nhóm ngày càng phổ biến Làm việc nhóm cũng là một trong những cách giúp học viên học tập chủ động hơn và có kết quả hơn Sự hợp tác trong công việc, học tập là một trong những phương pháp tốt nhất để đi đến thành công Vì vậy, làm việc nhóm là
sự cộng hưởng tốt nhất cho mọi người
Nếu chúng ta tìm kiếm trong trang Google cụm từ “làm việc nhóm”, thì chúng ta
sẽ có hàng nghìn kết quả về làm việc nhóm Điều này chứng tỏ kỹ năng làm việc theo nhóm ngày càng phổ biến trên khắp thế giới và cần thiết cho mọi người
Khi nhắc đến làm việc nhóm, chúng ta thường nghĩ đến các trò chơi thể thao Tuy nhiên, hoạt động nhóm được áp dụng không chỉ trong thể thao Các em được thamgia vào rất nhiều những hoạt động đòi hỏi về kỹ năng làm việc nhóm Trong lớp học,
Trang 4các em hay được yêu cầu cùng bạn hoàn thành một nhiệm vụ nào đó và kể cả khi chơicác trò chơi thì hầu hết các trò chơi cũng cần đến sự hợp tác giữa các thành viên trong một nhóm.
Vì khi là một thành viên trong nhóm điều này sẽ giúp các em phát triển được các
kỹ năng xã hội như biết lắng nghe ý kiến của người khác, giải quyết mâu thuẫn trong nhóm, động viên đồng đội, và thậm chí là khích lệ tinh thần mọi người khi nhóm phạmsai lầm Tất cả những kỹ năng đó sẽ là công cụ hữu hiệu để các em có thể dễ dàng kết bạn ở trường và ở nhà
NỘI DUNG
I Mục tiêu
1 Mục tiêu về kiến thức
- Trình bày được thế nào là nhóm và làm việc nhóm
- Nêu được các biểu hiện của người có kỹ năng làm việc nhóm
- Trình bày và phân tích được vai trò của bản thân trong làm việc nhóm
- Liệt kê một số tình huống gây khó khăn trong làm việc nhóm
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhóm
- Nêu được quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
2 Mục tiêu về kỹ năng
- Xử lý được các tình huống khi nhóm gặp khó khăn
- Có kỹ năng tư duy tích cực và giao tiếp trong làm việc nhóm
- Có kỹ năng ra quyết định và kỹ năng kiên định
- Có kỹ năng hình thành và phát triển nhóm, kỹ năng tổ chức công việc
3 Mục tiêu về thái độ
- Có thái độ tôn trọng và trách nhiệm khi tham gia vào hoạt động nhóm
- Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây khó khăn
- Học sinh sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong làm việc nhóm
Trang 5II Nội dung của chủ đề
1 Các khái niệm
- Nhóm là một tập hợp cá nhân cùng hoạt động, chia sẻ với nhau để đạt được mục đích nhất định Phải có từ 2 thành viên trở lên, có thời gian làm việc chung nhất định, cùng chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ và hoạt động theo những quy định chung của nhóm
- “Làm việc nhóm” được thành lập để giải quyết và thực hiện công việc nào đó
có mục tiêu rõ ràng mà một cá nhân không thể hoàn thành Nếu những công việc đơn giản, có thể giải quyết bởi 1 cá nhân, không đòi hỏi phải phối hợp, không cần phối hợpnhiều kỹ năng thì không cần thiết tới thành lập nhóm
- “Làm việc nhóm” là môi trường tốt để bạn có thể phát triển kiến thức, kỹ năng
và kinh nghiệm làm việc từ việc học hỏi các thành viên trong nhóm
- Nói một cách khoa học thì “làm việc nhóm” là kỹ năng tương tác giữa các thành viêntrong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc việc phát triển tiềm năng của tất cảcác thành viên Một mục tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộcsống
2 Biểu hiện của người có kỹ năng làm việc nhóm
- Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm
- Tôn trọng những quy định chung, những điều đã cam kết
- Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm
- Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm, biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm
- Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quá trình hoạt động
- Biết cùng nhau đồng cam cộng khổ, vượt qua những khó khăn để hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung
Trang 6- Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm về những sản phẩm
do nhóm tạo ra
3 Những khó khăn khi làm việc nhóm
- Đôi khi cá nhân phải “hy sinh” những lợi ích, ham muốn của riêng mình vì lợi ích chung của tập thể Trường hợp có một số cá nhân “quá hiền” và nhóm trưởng thiếuquan tâm thì cá nhân này sẽ chịu thiệt thòi
- Trong hoạt động nhóm, nếu không khéo quản lý thường dễ phát sinh chia bè phái
- Các vấn đề riêng tư của cá nhân thường bị tiết lộ vì mỗi thành viên thường chia
sẻ thông tin cho nhau, nếu vì mục đích không lành mạnh thì những thông tin ấy sẽ gây nên những chuyện không hay, làm phát sinh mâu thuẫn nội bộ của nhóm
- Thường nể nang các mối quan hệ
- Không chịu đưa ra ý kiến, thích thụ động
- Ngồi làm chuyện riêng không để ý đến công việc của nhóm
- Không dứt khoác, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau
- Làm riêng mà ăn chung
- Nhóm cần có sự tổ chức chặt chẽ nên cá nhân thường cảm thấy bị rang buộc trong một số hoàn cảnh
- Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều nhóm khác nhau, sẽ có mục tiêu khác nhau, đồng thời cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng Chính vì vậy, từng cá nhân phải tìm hiểu về nhau trong nhóm, tìm hiểu điểm mạnh – yếu của nhau để từ đó cùng nhau thỏa thuận quy tắc hoạt động chung cho phù hợp
4 Ý nghĩa của kỹ năng làm việc nhóm
- Giúp cho mỗi cá nhân chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm sống và kinh nghiệm xã hội
- Giúp hỗ trợ bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh tinh thần, trí tuệ và thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả hơn trong công việc chung.à k
- Giúp cá nhân sống hài hòa, tránh xung đột trong quan hệ với người khác
Trang 7- Môi trường nhóm thích hợp là yếu tố quan trọng tạo sự hưng phấn trong công việc và suy nghĩ cho mọi thành viên.
- Sau thời gian tham gia hoạt động nhóm, từng thành viên cảm thấy họ tự lớn lên
về nhiều mặt như: kinh nghiệm, kiến thức hay kỹ năng
- Lợi ích của mỗi cá nhânđều phụ thuộc vào nhau, ràng buộc lần nhau, vì thế, phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, không vận hành đơn lẻ
5 Quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm
Bước 1: xác định mục tiêu nhóm: giúp định hướng các hoạt động của các thành viên trong nhóm nhằm đạt được muc tiêu
Bước 2: Xác định vai trò, trách nhiệm của bản thân trong nhóm
Bươc 3: Sử dụng các kỹ năng thích hợp để giải quyết các vấn đề trong nhóm nhằm đạt được hiệu quả
Bước 4: Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm và kết quả hoạt động nhóm Sau quá trình hoạt động, xem có đạt được mục tiêu của nhóm hay không
III Đối tượng giáo dục của chủ đề
Chủ đề được thiết kế dành cho đối tượng là học sinh Tiểu học
IV Phương pháp và phương tiện sử dụng
- Các tình huống thảo luận
- Tranh ảnh, video minh họa
- Các câu đố
Trang 8- Giấy A4, bút lông
- Giúp học sinh khởi động và giới thiệu vào chủ đề
- Thấy tich cách của mỗi cá nhân
b) Phương tiện: Khẩu trang hay khăn để bịt mắt
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi:
+ Chia làm hai nhóm gồm (Nhóm A) sẽ là những bạn đã chơi lâu với nhau, còn (Nhóm B) là những bạn mới chơi với nhau
+ Các bạn nhóm A đứng vào 1 góc, bịt mắt lại Giáo viên kéo nhóm B sang 1 góc xa, rồi phổ biến luật chơi sao cho các bạn A không nghe thấy
+ Rồi các bạn nhóm B lần lượt mỗi người chọn một bạn trong nhóm A
+ Đến nắm tay bạn ấy và dắt đi lung tung, càng làm bạn ấy mất phương hướng càng tốt
+ Điều lưu ý là phải tuyệt đối giữ im lặng, dù người bị dẫn đi có hỏi gì “Ai vậy ? Dắt đi đâu vậy trời ?” thì người dẫn cũng không được nói 1 lời nào
+ Sau 3 phút dẫn các bạn nhóm A trở lại vị trí ban đầu và cho các bạn nhóm A phát biểu cảm xúc, sau đó đoán xem ai là người đã dẫn mình đi nãy giờ
- Học sinh chơi trò chơi
- Giáo viên hướng dẫn thảo luận lớp:
+ Các em đã chơi trò chơi như thế này lần nào chưa?
+ Sau khi chơi xong các em cảm thấy như thế nào?
Trang 9+ Qua trò chơi, các em rút ra được bài học gì?
- Giáo viên nhận xét và giới thiệu nội dung bài học
c) Kết luận
- Qua trò chơi các em sẽ biết đặt niềm tin vào người khác, nhất là những thành viên mới của nhóm, để họ không cảm thấy lạc lỏng và thiếu sự tin tưởng khi mới gia nhập, dẫn đến việc xa cách, làm việc không hiệu quả, dễ dẫn đến mâu thuẫn và mất đoàn kết
- Thông qua quá trình hoạt động nhóm thì tính cách của mỗi cá nhân sẽ được bộc
lộ rõ, qua đó sẽ giúp các em hiểu và thân quen với nhau hơn
- Giáo viên giới thiệu chung về bài học
- Giáo viên tiến hành hoạt động:
+ Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu trả lời
+ Học sinh sẽ tham gia trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra trong phiếu trả lời
với 4 đáp án là A, B, C, D (câu hỏi đính kèm ở phần phụ lục)
- Học sinh tiến hành trả lời câu hỏi trong vòng 5 phút
- Giáo viên thu lại phiếu trả lời, nhận xét và kết luận
c) Kết luận
Giáo viên kết luận lại:
- Nhóm là một tập hợp cá nhân cùng hoạt động, chia sẻ với nhau để đạt được mục đích nhất định Phải có từ 2 thành viên trở lên, có thời gian làm việc chung nhất định, cùng chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ và hoạt động theo những quy định chung của nhóm
Trang 10- “Làm việc nhóm” được thành lập để giải quyết và thực hiện công việc nào đó
có mục tiêu rõ ràng mà một cá nhân không thể hoàn thành Nếu những công việc đơn giản, có thể giải quyết bởi 1 cá nhân, không đòi hỏi phải phối hợp, không cần phối hợpnhiều kỹ năng thì không cần thiết tới thành lập nhóm
- “Làm việc nhóm” là môi trường tốt để bạn có thể phát triển kiến thức, kỹ năng
và kinh nghiệm làm việc từ việc học hỏi các thành viên trong nhóm
- Nói một cách khoa học thì “làm việc nhóm” là kỹ năng tương tác giữa các thành viêntrong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc việc phát triển tiềm năng của tất cảcác thành viên Một mục tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộcsống
2 Hoạt động 2: Biểu hiện của người có kỹ năng làm việc nhóm
a) Mục tiêu
- Nêu được các biểu hiện của người có kỹ năng làm việc nhóm
- Có thái độ tôn trọng và trách nhiệm khi tham gia vào hoạt động nhóm
đề tự chọn dựa theo trí tưởng tượng của các em
+ Thời gian cho mỗi đội là 15 phút
- Sau khi hết 15 phút, các em sẽ trình bày quá trình làm ra sản phẩm của nhóm mình
- Giáo viên sẽ quyết định nhóm nào làm đẹp nhất dựa vào sản phẩm cũng như tinh thần làm việc nhóm
- Giáo viên nhận xét và tổng kết lại các biểu hiện của người có kỹ năng làm việc nhóm
c) Kết luận
- Biểu hiện của người có kỹ năng làm việc nhóm
+ Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm
+ Tôn trọng những quy định chung, những điều đã cam kết
Trang 11+ Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm.
+ Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm, biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm
+ Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quá trình hoạt động
+ Biết cùng nhau đồng cam cộng khổ, vượt qua những khó khăn để hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung
+ Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm về những sản phẩm do nhóm tạo ra
3 Hoạt động 3: Những khó khăn gặp phải khi làm việc nhóm
a) Mục tiêu:
- Liệt kê một số tình huống gây khó khăn khi làm việc nhóm
- Xử lí được các tình huống khi gặp khó khăn
- Có thái độ tích cực với những tình huống gây khó khăn
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm:
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
+ Giáo viên cho học sinh xem video: Những khó khăn khi làm việc nhóm
(Đường link video đính kèm ở phụ lục)
+ Xem tới phút thứ 1:10 thì tạm dừng
+ Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 tình huống khác nhau, các nhóm có thời gian
10 phút thảo luận để giải quyết các tình huống yêu cầu bằng cách sắm vai (Tình
Trang 12- Giáo viên nhận xét hoạt động sắm vai của các nhóm và kết luận
c) Kết luận
- Những khó khăn khi làm việc nhóm:
+ Đôi khi cá nhân phải “hy sinh” những lợi ích, ham muốn của riêng mình vì lợi ích chung của tập thể Trường hợp có một số cá nhân “quá hiền” và nhóm trưởng thiếuquan tâm thì cá nhân này sẽ chịu thiệt thòi
+ Trong hoạt động nhóm, nếu không khéo quản lý thường dễ phát sinh chia bè phái
+ Các vấn đề riêng tư của cá nhân thường bị tiết lộ vì mỗi thành viên thường chia
sẻ thông tin cho nhau, nếu vì mục đích không lành mạnh thì những thông tin ấy sẽ gây nên những chuyện không hay, làm phát sinh mâu thuẫn nội bộ của nhóm
+ Thường nể nang các mối quan hệ
+ Không chịu đưa ra ý kiến, thích thụ động
+ Ngồi làm chuyện riêng không để ý đến công việc của nhóm
+ Không dứt khoác, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau
+ Làm riêng mà ăn chung
+ Nhóm cần có sự tổ chức chặt chẽ nên cá nhân thường cảm thấy bị ràng buộc trong một số hoàn cảnh
- Tuy nhiên, trong thực tế có nhiều nhóm khác nhau, sẽ có mục tiêu khác nhau, đồng thời cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng Chính vì vậy, từng cá nhân phải tìm hiểu về nhau trong nhóm, tìm hiểu điểm mạnh – yếu của nhau để từ đó cùng nhau thỏa thuận quy tắc hoạt động chung cho phù hợp
- Một số cách ứng phó khi gặp khó khăn:
+ Cần có một buổi hội ý để các thành viên nói ra ý kiến của mình, sau đó đưa ra
ý kiến chung và bắt đầu hợp tác với nhau
+ Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm trong công việc chung của nhóm
+ Sự đoàn kết luôn là điều cần phải duy trì trong làm việc nhóm Một khi tất cả các thành viên là một khối thống nhất, việc hoàn thành mục tiêu sẽ dễ hơn bao giờ hết
Trang 13+ Cần phải nhận ra gốc rễ các vấn đề, tìm hiểu từng thành viên để biết chuyện gì
đang xảy ra, vấn đề gì với họ và xin ý kiến trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.+ Dành thời gian để nói chuyện với từng người giúp bạn hiểu rõ hơn về các thànhviên trong nhóm Bạn sẽ hiểu hơn về các thành viên khác trong nhóm, hiểu được các vấn đề cá nhân giữa họ và giải quyết được với tinh thần xây dựng Bạn sẽ nắm rõ những gì đang xẩy ra với những người cùng làm việc với mình và quan trọng hơn đây cũng là cách xây dựng tinh thần đồng đội trong nhóm
+ Xử sự với người gây ra vấn đề lưu ý sự công minh trong nhóm Những điều lưuý:
• Hãy nói thật những gì bạn thấy được
• Hãy nhìn vấn đề từ góc độ của nhóm
• Hãy lợi dụng vấn đề làm đòn bẩy chuyển đổi
• Luôn lạc quan khi giải quyết vấn đề
• Cần là giải quyết vấn đề hơn là làm đình trệ công việc của bạn
• Không nên cố chấp với người quá quắt
• Chớ nóng nảy với bất kỳ ai trong nhóm
• Đừng sao lãng mục tiêu của toàn nhóm
• Đừng vội nhờ đến sự giúp đỡ bên ngoài
• Đừng phớt lờ trước những căng thẳng khiến vấn đề trở nên tệ hại hơn
+ Giải quyết mâu thuẫn: hãy tạo điều kiện để một hay cả hai bên trình bày với
bạn để có hứơng xoa dịu tình hình Cải thiện cách hành xử, tránh mang tính chất khiểntrách hoặc phê phán
+ Coi những vấn đề liên quan đến công việc như những cơ hội để cả nhóm học hỏi và cải thiện Hãy diễn giải vấn đề để cả nhóm nhận ra chúng và học hỏi Có thể cử một người giải quyết vấn đề và báo cáo lại diến biến quá trình giải quyết và kết quả giải quyết ra sao
4 Hoạt động 4: Ý nghĩa của làm việc nhóm