1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn quyền vui chơi, giải trí của trẻ em từ thực tiễn thành phố hà nội

92 427 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 808,57 KB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội Convention on the Rights of the Child CRC (Công ước quốc tế quyền trẻ em) HĐND Hội đồng nhân dân International Covenant on Civil and Political Rights ICCPR (Công ước quốc tế quyền dân sự, trị) International Covenant on Economic, Social and Cutural Rights ICESCR (Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa) LBVCSGDTE Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Office of High Commissioner for Human Rights OHCHR (Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc) PVC Nhựa tái chế UBND Ủy ban nhân dân Universal Declaration on Human Rights UDHR (Tuyên ngôn toàn thể giới quyền người) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 Quan niệm trẻ em quyền trẻ em 1.2 Quyền vui chơi, giải trí trẻ em 12 1.3 Quyền vui chơi, giải trí trẻ em pháp luật quốc tế Việt Nam24 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa thành phố Hà Nội tác động đến việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em 32 2.2 Cơ cấu tổ chức, máy đạo quyền thành phố Hà Nội với việc bảo đảm quyền trẻ em 34 2.3 Kết hạn chế việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội 44 2.4 Nguyên nhân kết quả, hạn chế kinh nghiệm rút từ việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội 61 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội 70 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội 72 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tương lai quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chính vậy, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ trước đến Đảng Nhà nước ta coi trọng, nhiệm vụ cách mạng trị cần ưu tiên thực chiến lược người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tình cảm quan tâm đặc biệt cho trẻ em.Sự quan tâm không bắt nguồn từ tình yêu thương vô hạn trẻ em, mà bắt nguồn từ tầm nhìn xa trông rộng chiến lược “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng quan trọng, nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho Tổ quốc [27, tr.498]; “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà, vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân” [27, tr.467] Kế thừa, tiếp thu phát huy truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em, coi việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mối quan tâm đặc biệt hàng đầu Hiến pháp năm 1946 thể điều đó: “ trẻ em săn sóc mặt giáo dưỡng”; “Nhà nước thực sơ học cưỡng không học phí, học trò nghèo Chính phủ giúp đỡ” [HP1946, Đ15] Qua Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 2013, quyền trẻ em ngày bổ sung, hoàn thiện phát triển công nhận phận quan trọng quyền người Ngày 26/01/1990, Nhà nước Việt Nam ký Công ước quyền trẻ em năm 1989 phê chuẩn công ước vào ngày 20/02/1990 không kèm theo bảo lưu Việt Nam quốc gia Châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước Việc phê chuẩn Công ước quyền trẻ em tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi công ước Luật BVCSGDTE năm 2004 (nay Luật trẻ em năm 2016) tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền trẻ em, nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội nước ta, yêu cầu đặt cần phải áp dụng biện pháp cần thiết để chặn đứng tiến tới xóa bỏ tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em, xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em, buôn bán, bắt cóc, giảm thiểu cách biệt việc tiếp cận với dịch vụ xã hội vùng miền, bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí cho trẻ em tạo hội cho trẻ em hưởng đầy đủ quyền mình, thực quyền phát triển cách chủ động hiệu Trẻ em, non nớt thể chất trí tuệ, nên cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt [15, tr.161,162] Các nhà khoa học giới nghiên cứu kết luận rằng, để trẻ em phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, nhân cách, cần bảo đảm em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp Đối với trẻ em, vui chơi không đơn giải trí mà qua giúp trẻ em phát triển hài hòa thể chất tinh thần Trong thời đại tiến ngày nay, trẻ em sớm tiếp cận, làm quen với ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến việc vui chơi, giải trí lành mạnh trở nên quan trọng hơn, qua tạo tinh thần thoải mái cân sức khỏe cho trẻ Đặc biệt, việc thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em bước chuẩn bị tâm lý, động thích nghi cho xã hội công nghiệp phát triển văn minh tương lai Mặc dù vậy, việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa phương nước ta, bao gồm thành phố Hà Nội, thời gian qua nhiều hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, cần có nghiên cứu chuyên sâu để tìm cách thức giải quyết, đặc biệt nghiên cứu từ thực tiễn sở Trong bối cảnh nêu trên, học viên định chọn đề tài “Quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội” để thực luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành quyền người, với mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế để bảo đảm đầy đủ hiệu quyền vui chơi, giải trí trẻ em giai đoạn thành phố Hà Nội nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền trẻ em thời gian qua nghiên cứu nhiều quan, tổ chức chuyên gia Các nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ chung xem xét quyền trẻ em từ phương diện quyền người riêng xem xét quyền trẻ em quyền nhóm Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu kể sau: Về cách tiếp cận chung, kể đến sách: “Quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009…Các công trình nhấn mạnh quyền trẻ em quyền người xác định quyền mà trẻ em hưởng Về cách tiếp cận riêng, công trình nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: Cuốn “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Lao động xã hội, 2011; Cuốn “Quyền trẻ em”, Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 6-2000; Cuốn “Thích ứng xã hội nhóm xã hội yêu nước ta nay” tác giả GS.TS Vũ Dũng, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2012; Đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em”; “Nghiên cứu xây dựng mô hình bảo vệ trẻ em đa cấp Việt Nam” TS Nguyễn Hải Hữu, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ LĐTBXH làm chủ nhiệm thực năm 2010, 2011; Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng gia đình đến giáo dục trẻ em lao động sớm” tác giả Nguyễn Thế Thắng, Lê Tuấn Đức, Bùi Thế Hợp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực năm 2013; đề tài “Nghiên cứu việc thực quyền trẻ em Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Hữu Minh, Đặng Bích Thủy, Viện xã hội học thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thực năm 2014; “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010” Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Những công trình cung cấp lượng kiến thức thông tin lớn quyền trẻ em nói chung, quyền vui chơi, giải trí trẻ em nói riêng giới Việt Nam Dù vậy, thiếu nghiên cứu riêng quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu từ thực trạng sở Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm hiệu việc thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam thông qua việc phân tích thực trạng bảo đảm quyền trẻ em thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quyền vui chơi, giải trí trẻ em; - Nghiên cứu đánh giá quy định quyền vui chơi, giải trí trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; - Phân tích thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội khoảng năm gần đây; - Đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam thời gian tới từ thực tiễn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn nghiên cứu quyền vui chơi, giải trí trẻ em Những phân tích quyền trẻ em nói chung quyền cụ thể khác trẻ em mang tính khái quát để làm tiền đề tham chiếu với quyền vui chơi, giải trí Về không gian, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội khoảng năm gần Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử học thuyết Mác-Lênin Phương pháp luận sử dụng để định hướng cho việc lựa chọn, sử dụng phương pháp nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá đề tài Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích công trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền vui chơi giải trí trẻ em nước ta (ở Chương I) - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo chuyên môn quan nhà nước có thẩm quyền trung ương Hà Nội, phương pháp quan sát thực tế để đánh giá thực trạng bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ emở thành phố Hà Nội năm gần (ở Chương II) - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm ngăn ngừa vi phạm, nâng cao hiệu bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em thành phố Hà Nội nói riêng nước ta nói chung thời gian tới (ở Chương III) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình nghiên cứu khảo sát cách toàn diện, chuyên sâu vấn đề bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Luận văn số công trình nghiên cứu quyền trẻ em thực nước ta từ trước đến Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với quan nhà nước thành phố Hà Nội, quan nhà nước trung ương địa phương khác việc hoàn thiện pháp luật chế để nâng cao hiệu bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành luật có liên quan luật hiến pháp, hành chính, luật hình sự, luật nhân quyền Khoa Luật Học viện KHXH sở đào tạo khác nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận, pháp lý quyền vui chơi, giải trí trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 Quan niệm trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Quan niệm trẻ em Trẻ em đối tượng nhận nhiều quan tâm, không gia đình mà xã hội Trong khoa học, trẻ em hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo góc độ tiếp cận cụ thể ngành khoa học mà có định nghĩa khác Chính vậy, quan niệm trẻ em quốc gia giới không hoàn toàn giống Dưới góc độ pháp lý, khái niệm trẻ em xác định theo độ tuổi Ở quốc gia, lĩnh vực, độ tuổi xem trẻ em quy định khác Trong số văn kiện tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (VNFPA), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa (UNESCO), trẻ em người 15 tuổi Tuy nhiên, theo Điều Công ước quyền trẻ em (CRC) 1989 thì: “Trong phạm vi công ước này, trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn’’[50, tr.162,163] Như vậy, theo định nghĩa trẻ em CRC trẻ em người 18 tuổi Tuy nhiên, quy định mở, thể mức 18 tuổi mức tiêu chuẩn mức bắt buộc, cố định với quốc gia, CRC cho phép quốc gia quy định độ tuổi coi trẻ em thấp [50, tr 58] Đây lý độ tuổi coi trẻ em khác quốc gia thành viên Công ước Quy định mang tính mở độ tuổi coi trẻ em CRC xuất phát từ cân nhắc số lượng trẻ em giới bảo vệ Công ước Với quy định này, số lượng trẻ em bảo vệ công ước quốc gia giảm lại có tác dụng tối đa hóa số lượng quốc gia tham gia Công ước máy quyền tỉnh, thành phố nước Một là, phải có thêm sách, chương trình Thành phố hành động trẻ em, phải có phối kết hợp hài hòa sở ban, ngành quan đoàn thể có vai trò việc đảm bảo quyền vui chơi, giải trí trẻ em Hai là, tăng cường quản lý nhà nước, trách nhiệm quan tổ chức việc bảo đảm, thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em bảo đảm nguồn lực cho công tác Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, ý thức toàn xã hội quy định pháp luật, chế độ sách quyền quyền vui chơi, giải trí trẻ em Thứ năm, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương Không sử dụng sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích trẻ em Nâng cao chất lượng số lượng điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em; tạo hội bình đẳng hội tiếp cận dịch vụ vui chơi, giải trí trẻ em vùng, miền 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội Để khắc phục hạn chế, khoảng trống việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội, nêu số giải pháp sau: STT Nội dung Sự quan tâm quan quản lý Nhà nước Cơ sở vật chất điểm vui chơi trẻ em Hiện trạng Giải pháp Thiếu chương Có kế hoạch xây dựng sách trình, sách ưu tiên hoạt động vui hoạt động vui chơi chơi, giải trí cho trẻ em giải trí cho trẻ em Vừa thiếu, vừa yếu 72 Tăng cường đầu tư đồng Cấp trang thiết bị Thiếu thiết bị, thiết bị Chất lượng, không đáp ứng nhu hiệu cầu trẻ em đầu tư sở vật chất Thiếu chuyên môn Bộ máy, nhân sâu, lực thực Nhiều nơi chưa động Hình thức vui chơi Các hoạt động ít, đặc biệt hoạt động tập thể phục vụ dịp Lễ, Tết Tăng cường trò chơi đáp ứng nhu cầu, lôi tham gia trẻ em Đa dạng hoá hoạt động Lựa chọn hoạt động phù hợp Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực nhiều hình thức Chú trọng công tác nghiên cứu khao học, đề xuất, áp dụng thử nghiệm hình thức Sử dụng trò chơi dân gian truyền thống phù hợp Đáp ứng nhu cầu trò chơi thiết bị đại, phù hợp với điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá khoa học, kỹ thuật 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền vui chơi, giải trí trẻ em Quy định pháp luật Việt Nam sở để tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ, thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em thực tế Một số giải pháp cụ thể để góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền vui chơi, giải trí trẻ em sau: Thứ nhất, Nhà nước có quy định rõ địa phương việc quy hoạch đất đai xây dựng Nhà thiếu nhi, điểm vui chơi đầu tư ngân sách để xây dựng nhà thiếu nhi cấp huyện, phân cấp ngân sách vui chơi riêng dành cho trẻ em; khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết xây dựng sở văn hoá cho trẻ em Khuyến khích tổ chức cá nhân huy động nguồn lực nhân dân tổ chức thuộc thành phần kinh tế để phát triển sở vui chơi, giải trí cộng đồng cho trẻ em theo quy định pháp luật Thứ hai, Nhà nước cần đồng thời thực sách trợ giá sản xuất 73 phát hành sản phẩm văn hóa, thể thao cho trẻ em Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động chương trình văn hoá nghệ thuật phù hợp với trẻ em để tạo sân chơi lành mạnh cho em Thứ ba, Tiếp tục tăng cường xây dựng văn hướng dẫn bảo vệ trẻ em trước thông tin tư liệu, trước quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em Thứ tư, nghiên cứu ban hành quy hoạch tổng thể sách hỗ trợ phát triển cở sở vui chơi, giải trí cho trẻ em Thứ năm, ban hành quy chuẩn cho hệ thống vui chơi, giải trí, tiêu chuẩn điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường chế độ, sách đạo quyền địa phương Để bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thực thực tế vai trò to lớn việc đảm bảo quyền trẻ em chế độ, sách đạo quyền địa phương việc định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương Vì vậy, cần phải có giải pháp: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp công tác trẻ em Thứ hai, tăng cường giám sát chuyên đề việc thực pháp luật, sách giáo dục vui chơi giải trí cho trẻ em, đặc biệt trẻ em vùng sâu, vùng xa Thứ ba, quy định cụ thể việc dành tỷ lệ kinh phí, dành quỹ đất thỏa đáng cho việc quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng sở văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em 74 Thứ tư, quy hoạch mạng lưới trung tâm vui chơi giải trí, nhà thiếu nhi cấp tỉnh cấp huyện, điểm vui chơi giải trí cấp xã liên xã dành cho trẻ em Thứ năm, tăng cường sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia sản suất đồ chơi, dụng cụ học tập, thực hành cho trẻ em Thứ sáu, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng sở văn hoá, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao dành cho trẻ em; sáng tạo trò chơi, sản xuất đồ chơi, dụng cụ học tập, dụng cụ thể dục, thể thao cho trẻ em Thứ bảy, sách khuyến khích sáng tác văn học, nghệ thuật, phát triển thông tin, phát thanh, truyền hình, xuất bản, báo chí cho trẻ em 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức quyền vui chơi, giải trí trẻ em Để quyền vui chơi, giải trí trẻ em bảo đảm, thực thực tế hiệu cần phải có hành vi tích cực, phù hợp với tất chủ thể xã hội Hành vi người lại chi phối nhận thức Vì vậy, nâng cao nhận thức quyền vui chơi, giải trí trẻ em cho toàn chủ thể xã hội góp phần làm cho quyền vui chơi, giải trí trẻ em bảo đảm, thực tốt hơn, hiệu thực tế Thứ nhất, cần tiến hành nâng cao nhận thức quyền vui chơi, giải trí trẻ em, quyền trẻ em máy nhà nước (chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm, bảo vệ, thúc đẩy quyền người) Để đạt mục tiêu này, cần phải thực giải pháp cụ thể thực đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức nội dung, kiến thức, quy định quyền phát triển trẻ em, quyền trẻ em pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, thực vấn đề cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em phải 75 quan tâm, ưu tiên Cần nâng cao chất lượng cán thực chương trình cấp, ngành, có hình thức đào tạo đa dạng để cập nhật thông tin, kinh nghiệm yêu cầu nhiệm vụ Thứ hai, tăng cường công tác truyền thông, vận động xã hội với nội dung hình thức phù hợp với khu vực, vùng nhóm đối tượng nhằm góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công tácc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chú trọng hình thức tư vấn, tham vấn, công tác xã hội vận động trực tiếp gia đình cộng đồng dân cư kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong công tác truyền thông, việc xác định nhóm đối tượng cần tác động trẻ em, cha mẹ người chăm sóc trực tiếp cho trẻ em; đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; cán quản lý, giáo viên trường học, sở giáo dục; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực liên quan đến trẻ em (công lập công lập); báo cáo viên phổ biến giáo dục pháp luật, tuyên truyền viên, cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương; lãnh đạo Đảng, quyền, đoàn thể cấp, người có uy tín cộng đồng Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bộ, ngành, tổ chức xã hội triển khai phong trào “Toàn dân chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em”, tạo chuyển biến tích cực cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ phúc lợi xã hội cho trẻ em, vận động bổ sung nguồn lực công trình dành cho trẻ em Các nội dung tập trung công tác tuyên truyền, phổ biến phải tập trung vào việc thực quy định Luật trẻ em, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư; tuyên truyền phổ biến kiến thức chuyên đề nâng cao nhận thức, vận động ủng hộ tham gia toàn xã hội công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 76 Tăng cường hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn bảo vệ, chăm sóc trẻ em phương tiện thông tin đại chúng; mở rộng hình thức tư vấn trực tiếp tư vấn cộng đồng cho nhóm đối tượng trẻ em: Xây dựng phát hành sản phẩm truyền thông mẫu chủ trương, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quyền trẻ em, nhà an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em; trì phát triển hoạt động Đường dây Tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567, đảm bảo cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho trẻ em 24/24h Thứ ba, tăng cường giáo dục quyền người cần phải thực nhanh chóng Giáo dục quyền người yếu tố vô quan trọng việc bảo đảm, thúc đẩy quyền người Các giải pháp cụ thể cần thực để đạt mục tiêu bao gồm: cấp học tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông lồng ghép nội dung quyền người, quyền trẻ em vào môn học đạo đức, giáo dục công dân; bậc học đại học xây dựng môn học bắt buộc chương trình học quyền người; trường đại học, sở giáo dục sau đại học ngành luật học xây dựng chuyên ngành quyền người chương trình giáo dục quyền người 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí trẻ em Thứ nhất, để có đồ chơi lành mạnh cho trẻ em, cần ngăn chặn đồ chơi độc hại, chất lượng xâm nhập vào thị trường nội địa mà ảnh hưởng tới phát triển trẻ em Các quan chức phải có trách nhiệm việc phát xử lý mạnh tay hàng chất lượng, hàng nhập lậu, đặc biệt, phải chủ động ngăn chặn từ đầu Chính phủ, ngành, cấp cần thường xuyên tuyên truyền, khuyến cáo tác hại đồ chơi độc hại, chất lượng, từ xây dựng cho người dân ý thức bảo vệ em Thứ hai, cần xây dựng trung tâm đủ lực phân tích mẫu hóa chất đáp ứng thực tế phát triển; hoàn chỉnh tiêu chí chất lượng sở 77 cập nhật để phù hợp với đa dạng sản phẩm thị trường Về phía doanh nghiệp nước, cần thấy thời gian qua tập trung vào xuất mà quên thị trường nội địa, điều tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất đồ chơi nước nhảy vào lấp chỗ trống Làm vậy, chủ trương chống suy giảm kinh tế Chính phủ cách khuyến khích người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt kích cầu hàng nội địa thực hóa thiệt hại sức khỏe trẻ em nhờ giảm thiểu 3.2.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán chuyên trách, có chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu lĩnh vực quyền trẻ em Con người vị trí trung tâm hoạt động Vì vậy, cần quan tâm đào tạo nguồn nhân lực nhiều hình thức, bước kiện toàn tổ chức, máy cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp Trong thời gian tới, Nhà nước cần quan tâm đạo, kiện toàn tổ chức, máy cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp; tổ chức nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; đổi hình thức, nội dung vận động, hoạt động Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Chú trọng công tác nghiên cứu khao học, đề xuất, áp dụng thử nghiệm hình thức 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống sở liệu trẻ em Cần tăng cường, đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra, đánh giá tình hình thực công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương, tổ chức sơ kết, đánh giá kết thường xuyên, đôn đốc quan giao nhiệm vụ thực việc bảo đảm quyền trẻ em Có giám sát, kiểm tra cấp quyền sở, ban, ngành giao nhiệm vụ bảo đảm quyền trẻ em 78 nhiều hình thức: kiểm tra liên ngành, kiểm tra Hội đồng nhân dân, kiểm tra chéo, báo cáo định kỳ Định kỳ tổ chức kiểm tra, hỗ trợ kỹ thuật cho địa phương, địa phương tháo gỡ khó khăn trình thực mô hình, triển khai công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Từng bước nghiên cứu, xây dựng đưa vào vận hành hệ thống sở liệu quốc gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em; xây dựng Bộ số giám sát, đánh giá thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020; Bộ số xếp hạng địa phương thực quyền trẻ em; Bộ số bảo vệ trẻ em phối hợp với bộ, ngành liên quan thu thập thông tin, số liệu trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; triển khai thí điểm mở rộng việc thu thập thông tin trẻ em từ hộ gia đình KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quy định hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền vui chơi, giải trí trẻ em với thực trạng thực quyền thành phố Hà Nội, chương luận văn đề xuất kiến nghị tác giả việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam Những giải pháp cụ thể nêu chương tác động phạm vi hẹp, chưa khai thác giải cách sâu sắc, toàn diện triệt để nội hàm rộng lớn quyền vui chơi, giải trí trẻ em, hy vọng mang giá trị tham khảo cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 79 KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhận quan tâm, đạo cấp quyền thành phố Hà Nội tham gia tích cực sở, ban, ngành, đoàn thể, gia đình, cộng đồng đạt kết khích lệ Nhận thức hành động toàn thể xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có chuyển biến tích cực, sách, chế độ liên quan đến trẻ em ban hành phát huy tác dụng tốt, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương sách Thành phố bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tạo hội bình đẳng cho trẻ em phát triển thực quyền trẻ em theo quy định Luật trẻ em Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Tuy nhiên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội Thủ đô có bước phát triển mới, nhận thức thực tế tiếp cận giải vấn đề liên quan đến nhu cầu quyền trẻ em có nhiều thay đổi Do vậy, việc nghiên cứu luật pháp, sách liên quan đến trẻ em, đặc biệt liên quan đến quyền vui chơi, giải trí quyền tham gia em việc làm cần thiết Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quyền vui chơi, giải trí trẻ em, kết đạt hạn chế, khoảng trống việc bảo đảm quyền từ thực tiễn thành phố Hà Nội để khái quát, hệ thống hóa tảng lý luận pháp lý đáp ứng cho tính cấp thiết đề tài đặt Từ đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá cá nhân việc đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn Thành phố Hà Nội để nêu phương hướng, giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em nước ta nói chung Những phương hướng, giải pháp mà luận văn nêu góp phần giải hạn chế, bất cập phát huy ưu điểm, thành tựu đạt việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Hà Nội 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Ngọc Bình (2000), “Các văn quốc tế bảo vệ trẻ em”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ lao động – Thương binh xã hội (2015), báo cáo số 59/BCBLDTBXH tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (từ năm 2004 đến 2014), đánh giá việc thực quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Chỉ thị số 20-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình Vũ Công Giao- Trịnh Quốc Toản (2015), “Thực thi quyền hiến định Hiến pháp 2013”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Học viện khoa học xã hội (2014), “Cơ chế quốc tế khu vực quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Học viện khoa học xã hội (2014), “Pháp luật quốc tế quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội’ 10 Khoa Luật,Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009), “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Nxb, Hà Nội 11 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), “Quyền người, tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc”, Nxb Công an nhân dân 12 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Hỏi đáp quyền người”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 81 14 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 18 Luật Đất đai số45/2013/QH13 19 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11; Luật Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 20 Luật hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 21 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 22 Luật trẻ em số 102/2016/QH13 23 Luật Thể dục thể thao số 77/2006/QH11 24 Luật tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 25 Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 26 Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 27 Hồ Chí Minh toàn tập 28 Nghị số 05/2005/NQ-CPcủa Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục, thể thao 29 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 30.Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 31 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều, khoản Luật Đất đai số 45/2013/QH13 82 32 Quyết định số 800/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 33 Quyết định số 581/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 34 Quyết định số 2164/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 35 Thông tư 18/2009/TT- BKHCN Bộ Khoa học công nghệ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn đồ chơi trẻ em 36 Thông tư số 15/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Hướng dẫn tổ chức Tháng hành động trẻ em 37 Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT/BVHTT-BBCVT-BCA Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ Bưu - Viễn thông Bộ Công an quản lý trò chơi trực tuyến 38 Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT Bộ Bưu viễn thông, Bộ Công an, Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Kế hoạch đầu tư quản lý đại lý internet 39 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), “Quyền trẻ em”, Hà Nội 40 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp bộ- tên đề tài “Quyền người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn”, chủ nhiệm đề tài: GS.TS Võ Khánh Vinh 41 Viện nghiên cứu quyền người (2008), “Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu quyền người (2010), “Quyền trẻ em, tài liệu tập huấn cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố”, NXB Tư pháp 83 43 Võ Khánh Vinh (2001), “Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật”, tài liệu giảng dạy lưu hành nội Đại học Huế, Huế 44 Võ Khánh Vinh (2009), “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2010), “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46.Võ Khánh Vinh (2011), “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Võ Khánh Vinh (2011), “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Võ Khánh Vinh (2011), “Quyền người”, Nxn Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (2012), “Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh: 50 General comment No 17 (2013) on the right of the child to rest, leisure, play, recreation activities, cultural life and the arts (art 31) 51 Unicef, The Convention on the Rights of the Child: Survival and Development rights: the basic rights to life, survival and development of one’s full potential 52 Vietnamese research center for human rights, under Ho Chi Minh national political academy (2000), “Children’s Rights”, Ha Noi 84 ... đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội 70 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội 72 KẾT LUẬN... lý quyền vui chơi, giải trí trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn. .. nghiệm rút từ việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội 61 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1

Ngày đăng: 01/06/2017, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w