Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em từ thực tiễn thành phố hà nội (tóm tắt)

26 380 1
Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em từ thực tiễn thành phố hà nội (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH THẢO QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao Phản biện 1: PGS.TS Đinh Ngọc Vượng Phản biện 2: PGS.TS Tường Duy Kiên Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 08 00 ngày 12 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Tương lai quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chính vậy, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ trước đến Đảng Nhà nước ta coi trọng, nhiệm vụ cách mạng trị cần ưu tiên thực chiến lược người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tình cảm quan tâm đặc biệt cho trẻ em.Sự quan tâm không bắt nguồn từ tình yêu thương vô hạn trẻ em, mà bắt nguồn từ tầm nhìn xa trông rộng chiến lược “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng quan trọng, nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho Tổ quốc”[12, tr.498]; “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà, vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân”[12, tr.467] Kế thừa, tiếp thu phát huy truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến trẻ em, coi việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mối quan tâm đặc biệt hàng đầu Hiến pháp năm 1946 thể điều đó: “ trẻ em săn sóc mặt giáo dưỡng”; “Nhà nước thực sơ học cưỡng không học phí, học trò nghèo Chính phủ giúp đỡ”[HP1946, Đ15] Qua Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 2013, quyền trẻ em ngày bổ sung, hoàn thiện phát triển công nhận phận quan trọng quyền người Việt Nam quốc gia Châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước Việc phê chuẩn Công ước quyền trẻ em tạo sở pháp lý quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng thời đặt nghĩa vụ ràng buộc Việt Nam việc thực thi công ước Luật BVCSGDTE năm 2004 (nay Luật trẻ em năm 2016) tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền trẻ em, nâng cao chất lượng, hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội nước ta, yêu cầu đặt cần phải áp dụng biện pháp cần thiết để chặn đứng tiến tới xóa bỏ tình trạng bạo lực, xâm hại trẻ em, xóa bỏ tình trạng lao động trẻ em, buôn bán, bắt cóc, giảm thiểu cách biệt việc tiếp cận với dịch vụ xã hội vùng miền, bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí cho trẻ em tạo hội cho trẻ em hưởng đầy đủ quyền mình, thực quyền phát triển cách chủ động hiệu Trẻ em, non nớt thể chất trí tuệ, nên cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt [15, tr.161,162] Các nhà khoa học giới nghiên cứu kết luận rằng, để trẻ em phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, nhân cách, cần bảo đảm em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp Đối với trẻ em, vui chơi không đơn giải trí mà qua giúp trẻ em phát triển hài hòa thể chất tinh thần Trong thời đại tiến ngày nay, trẻ em sớm tiếp cận, làm quen với ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến việc vui chơi, giải trí lành mạnh trở nên quan trọng hơn, qua tạo tinh thần thoải mái cân sức khỏe cho trẻ Đặc biệt, việc thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em bước chuẩn bị tâm lý, động thích nghi cho xã hội công nghiệp phát triển văn minh tương lai.Mặc dù vậy, việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa phương nước ta, bao gồm thành phố Hà Nội, thời gian qua nhiều hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, cần có nghiên cứu chuyên sâu để tìm cách thức giải quyết, đặc biệt nghiên cứu từ thực tiễn sở Trong bối cảnh nêu trên, học viên định chọn đề tài “Quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội” để thực luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành quyền người, với mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế để bảo đảm đầy đủ hiệu quyền vui chơi, giải trí trẻ em giai đoạn thành phố Hà Nội nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền trẻ em thời gian qua nghiên cứu nhiều quan, tổ chức chuyên gia Các nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ chung xem xét quyền trẻ em từ phương diện quyền người riêng xem xét quyền trẻ em quyền nhóm Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu kể sau: Về cách tiếp cận chung, kể đến sách: “Quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009…Các công trình nhấn mạnh quyền trẻ em quyền người xác định quyền mà trẻ em hưởng Dù vậy, thiếu nghiên cứu riêng quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu từ thực trạng sở.Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm hiệu quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam thông qua việc phân tích thực trạng bảo đảm quyền trẻ em thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quyền vui chơi, giải trí trẻ em; - Nghiên cứu đánh giá quy định quyền vui chơi, giải trí trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; - Phân tích thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội khoảng năm gần đây; - Đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam thời gian tới từ thực tiễn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn nghiên cứu quyền vui chơi, giải trí trẻ em Những phân tích quyền trẻ em nói chung quyền cụ thể khác trẻ em mang tính khái quát để làm tiền đề tham chiếu với quyền vui chơi, giải trí Về không gian, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội khoảng năm gần Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử học thuyết Mác-Lênin Phương pháp luận sử dụng để định hướng cho việc lựa chọn, sử dụng phương pháp nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá đề tài Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh;phương pháp quan sát thực tế, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Tính mới và ý nghĩa khoa học, thực tiễn của luận văn Luận văn công trình nghiên cứu khảo sát cách toàn diện, chuyên sâu vấn đề bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Luận văn số công trình nghiên cứu quyền trẻ em thực nước ta từ trước đến Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với quan nhà nước thành phố Hà Nội, quan nhà nước trung ương địa phương khác việc hoàn thiện pháp luật chế để nâng cao hiệu bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành luật có liên quan luật hiến pháp, hành chính, luật hình sự, luật nhân quyền Khoa Luật Học viện KHXH sở đào tạo khác nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý quyền vui chơi, giải trí trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM 1.1 Quan niệm trẻ em quyền trẻ em 1.1.1 Quan niệm trẻ em Theo Điều Công ước quyền trẻ em (CRC) 1989 thì: “Trong phạm vi công ước này, trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn’’[15, tr.162,163] Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định thống khái niệm trẻ em Hiện quy định pháp luật Việt Nam sử dụng hai thuật ngữ: thuật ngữ “trẻ em” người 16 tuổi thuật ngữ “người chưa thành niên” để người 18 tuổi Mặc dù có nhiều tiếp cận khác trẻ em, nêu khái niệm trẻ em sau: “Trẻ em nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người; độ tuổi phổ biến để xác định trẻ em 18” 1.1.2 Quan niệm quyền trẻ em Từ mối liên hệ quyền trẻ em quyền người, hiểu quyền trẻ em nhu cầu tự nhiên, vốn có trẻ em ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Quyền trẻ em phận quyền người lẽ: trẻ em người, trẻ em thành viên xã hội, trẻ em công dân đặc biệt quốc gia [32, tr 23] Vì vậy, quyền trẻ em quyền người trẻ em, trẻ em có quyền người tất thành viên khác xã hội loài người Tuy nhiên, cần thấy quyền trẻ em khái niệm chấp nhận Việt Nam thời gian gần đây, cụ thể từ Đổi (1986) diễn thay đổi lớn mối quan hệ xã hội gia đình Từ Việt Nam tham gia CRC, hàng loạt luật đời Luật BVCSGDTE (1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991), Luật BVCSGDTE (2004), Luật trẻ em (2016), Mặc dù vậy, phải đến Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), lần từ “quyền trẻ em” dùng văn kiện Đảng Từ đó, quyền trẻ em với tư cách quyền người thảo luận rộng rãi Việt Nam 1.2 Quyền vui chơi, giải trí trẻ em 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền vui chơi, giải trí trẻ em - Quyền nghỉ ngơi trẻ em: việc trẻ em dành đủ thời gian nghỉ ngơi làm việc, học tập hay hoạt động khác để đảm bảo sức khỏe tối ưu hạnh phúc trẻ em Điều đồng nghĩa trẻ em phải cung cấp hội ngủ đầy đủ[14, tr.5] - Giải trí: Giải trí nói đến thời gian diễn hoạt động vui chơi, giải trí Nó định nghĩa thời gian tự không bắt buộc, không liên quan đến giáo dục thức, công việc, trách nhiệm gia đình, thực nhiệm vụ khác sống tham gia vào hoạt động từ bên Nói cách khác, thời gian mà trẻ em tùy ý sử dụng - Vui chơi: Vui chơi trẻ hành vi, hoạt động trình trẻ em tự khơi ra, kiểm soát tổ chức Hoạt động xảy nơi trẻ em có hội.Các đặc điểm vui chơi niềm vui, không chắn, thách thức, tính linh hoạt không suất [9, tr.4] bảo điều kiện định tùy theo khả trẻ để trẻ thực quyền theo Điều 31 mức tối ưu [32, tr.10] Cụ thể, cần phải bảo đảm để trẻ em: 1.3 Quyền vui chơi, giải trí trẻ em pháp luật quốc tế Việt Nam 1.3.1 Quyền vui chơi, giải trí trẻ em pháp luật quốc tế Quyền vui chơi, giải trí lần ghi nhận Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959 “…Trẻ phải có đủ hội để vui chơi giải trí, định hướng theo mục đích giáo dục: xã hội quyền phải cố gắng phát huy quyền trẻ” (Nguyên tắc 7) Nguyên tắc cụ thể hóa Điều 31 (1) CRC 1989: “1 Các Quốc gia thành viên thừa nhận quyền trẻ em nghỉ ngơi thư giãn, tham gia vui chơi hoạt động giải trí tự tham gia sinh hoạt văn hóa nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi” 1.3.2 Quyền vui chơi, giải trí trẻ em pháp luật Việt Nam Ở Việt Nam, quyền trẻ em hiến định từ Hiến pháp năm 1946 (trực tiếp Điều 14, 15 hàm chứa số điều khác), tất Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 (gồm lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2001), năm 2013 Trong Hiến pháp năm 1992, quyền trẻ em chế định trực tiếp Điều 40 hàm chứa số điều khác (Điều 50, ) Quyền trẻ em thể chế hóa nhiều luật luật, mà tập trung Luật trẻ em 2016, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 10 Hiến pháp năm 2013, quyền trẻ em quy định trực tiếp Điều 37 Tại Điều 17 Luật trẻ em 2016 có quy định: “Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; bình đẳng hội tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi” KẾT LUẬN CHƯƠNG Quyền vui chơi, giải trí trẻ em số quyền trẻ em, ghi nhận bảo đảm thực đồng thời pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, mà điển hình Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 Luật trẻ em 2016 Nhà nước Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vui chơi, giải trí việc phát triển thể lực, trí tuệ, nhân cách khả giao tiếp xã hội trẻ em, ban hành, sửa đổi nhiều văn pháp luật tổ chức thực nhiều chương trình xã hội, nhiều biện pháp đa dạng để bảo đảm hoạt động vui chơi giải trí trẻ em Chương luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền vui chơi, giải trí trẻ em, đồng thời phân tích làm rõ khuôn khổ quyền trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đây tiền đề để tác giả thực phân tích thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội chương đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền trẻ em chương 11 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa thành phố Hà Nội tác động đến việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Hà Nội địa phương có phát triển vượt bậc kinh tế, văn hóa xã hội; tốc độ đô thị hóa nhanh việc quy hoạch, xây dựng, quỹ không gian công cộng dành cho thiếu nhi vui chơi trung tâm quận huyện thủ đô Hà Nội lại ngày bị thu hẹp Công viên, vườn hoa, điểm sinh hoạt cộng đồng khu dân cư chưa quan tâm mức khiến cho phận không nhỏ trẻ em thiếu điểm sinh hoạt, vui chơi 2.2 Cơ cấu tổ chức, máy đạo quyền thành phố Hà Nội với việc bảo đảm quyền trẻ em * Sự đạo quyền thành phố Hà Nội Thành ủy, UBND Thành phố Hà Nội đạo cấp quyền địa phương, ngành rà soát, tham mưu để có giải pháp tổng thể phấn đấu phường bố trí tổ chức sân chơi riêng cho trẻ em, nơi thiếu quỹ đất kết hợp với loại hình sinh hoạt văn hóa để tạo điều kiện cho trẻ em có nơi vui chơi UBND Thành phố có chủ trương ưu tiên dành quỹ đất để xây dựng thiết chế văn hóa từ năm 2011, cụ thể: Công văn số 4773/UBND-XD ngày 15/6/2011 yêu cầu việc điều chỉnh dự án di dời sở sản xuất công nghiệp khu vực trung tâm; Công văn số 6242/UBNDTH ngày 27/7/2011 * Cơ cấu tổ chức, máy quyền thành phố Hà Nội việc bảo đảm quyền trẻ em 12 UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI UBND QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ (26 ĐƠN VỊ) CÁC BAN, NGÀNH ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI SỞ VĂN HÓA THỂ THAO SỞ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU Ư SỞ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG SỞ GIÁO DỤC (Nguồn Cổng giao tiếp điện tử UBND Thành phố Hà Nội) * Mối quan hệ sở, ban, ngành việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, bên cạnh lợi ích to lớn phát triển kinh tế xã hội mang lại cho Thủ đô, song thách thức tác động đến công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cần vào quyền cấp, quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương tham gia tích cực ngành, đoàn thể, gia đình, cộng đồng 2.3 Kết hạn chế việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội 2.3.1 Kết hạn chế việc bảo đảm không gian vui chơi, giải trí cho trẻ em thành phố Hà Nội 13 * Kết việc bảo đảm không gian vui chơi, giải trí cho trẻ em Hà Nội nỗ lực để giành lại sân chơi cho em, kết ngày nhiều khu dân cư có khu vui chơi giải trí cho trẻ em, hoạt động vui chơi cho trẻ em lồng ghép điểm sinh hoạt cộng đồng, vườn hoa công viên công trình thể dục thể thao, hệ thống sở vui chơi cho trẻ em đầu tư xây dựng, hệ thống thư viện, có phòng đọc, sách báo dành riêng cho trẻ em hình thành phát triển nhằm thu hút đông đảo trẻ em Bên cạnh đó, khu vui chơi đầu tư vốn xã hội hoá hoạt động sinh động hơnnhư Công viên nước, Thiên đường Bảo Sơn, Trang trại Erahouse, hệ thống khu vui chơi Tiniworld * Hạn chế việc bảo đảm không gian vui chơi, giải trí cho trẻ em Từ nhiều năm Hà Nội, công trình nhà cao tầng, khu đô thị, tuyến đường giao thông liên tục hoàn thiện, quỹ đất dành cho điểm vui chơi, giải trí công cộng ngày hẹp Tại quận nội thành điểm vui chơi, công cộng có diện tích rộng (công viên, vườn hoa), thay vào điểm nhỏ lẻ, nằm xen kẽ khu dân cư Sân khu tập thể, diện tích đất chưa sử dụng trưng dụng làm khu vui chơi Hệ thống sân chơi cho trẻ em xây dựng từ nhiều năm trước xuống cấp thiếu hấp dẫn.Trang thiết bị khu vui chơi (sân chơi, vườn hoa) cho trẻ em chất lượng kém, lạc hậu, đặc biệt khu vực quận nội đô, khu đô thị cũ 2.3.2 Kết hạn chế việc tổ chức sở vui chơi, giải trí cho trẻ em thành phố Hà Nội 14 * Kết việc tổ chức sở vui chơi, giải trí cho trẻ em Các hoạt động vui chơi giải trí trẻ em có nhiều hình thức, bao gồm hoạt động vui chơi truyền thống, cổ truyền hoạt động vui chơi mang tính chất đại.Các hoạt động vui chơi trẻ em tổ chức với quy mô, tần xuất khác chất lượng mức độ khác * Hạn chế việc tổ chức sở vui chơi, giải trí cho trẻ em Một hạn chế việc tổ chức sở vui chơi, giải trí cho trẻ em chất lượng sở phương tiện văn hóa vui chơi, giải trí đôi lúc yếu kém, không đáp ứng nhu cầu phát triển xă hội đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ em Không phải lúc có sân chơi lành mạnh, phù hợp với trẻ em 2.3.3 Kết hạn chế việc bảo đảm thời gian điều kiện vui chơi, giải trí lành mạnh cho trẻ em thành phố Hà Nội * Kết việc bảo đảm thời gian điều kiện vui chơi, giải trí cho trẻ em Hàng năm, Thủ đô dành khoản kinh phí để mua sách cho trẻ em hệ thống thư viện công cộng; dành kinh phí ưu tiên để xuất phẩm hỗ trợ kênh truyền thông phục vụ cho trẻ em; dành kinh phí để đầu tư xây dựng để mua sách cho tủ sách lưu động cấp quận, huyện, hỗ trợ xây dựng nhà văn hoá làng, nhà văn hoá xóm; cấp sản phẩm văn hoá - thông tin cho xã Các loại xuất phẩm văn hóa dành cho trẻ em tăng nhanh chủng loại số lượng Bình quân năm có 15% xuất phẩm phục vụ trẻ em 15 * Hạn chế việc bảo đảm thời gian điều kiện vui chơi, giải trí cho trẻ em Các thiết chế văn hóa - thông tin sở, trang thiết bị phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, chưa bảo đảm điều kiện hoạt động sở thích trẻ em Việc quản lý xuất phẩm chưa thật hiệu quả, nên trẻ em dễ bị lạm dụng, gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, tình cảm trẻ em Trên thị trường chủ yếu đồ chơi trẻ em nhập từ Trung Quốc.Việc quản lý đồ chơi cho trẻ em thị trường bị thả lỏng, việc xử lý đồ chơi vi phạm tiêu chuẩn phức tạp phải qua xét nghiệm 2.3.4 Kết hạn chế việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí cho nhóm trẻ em đặc biệt khó khăn thành phố Hà Nội * Kết việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí cho trẻ em đặc biệt khó khăn Hàng năm, UBND thành phố Hà Nội có triển khai Kế hoạch, Chương trình hành động trẻ em Tháng Hành động trẻ em nhân ngày Quốc tế 1/6 với chủ đề khác nhau; tổ chức hoạt động vui Tết Trung thu, Theo đó, 100% quận, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức lễ phát động hành động trẻ em; 100% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng khó khăn, dân tộc thiểu số quan tâm, hỗ trợ nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6; tổ chức hoạt động vui chơi an toàn, bổ ích cho trẻ em dịp hè; quận, huyện, thị xã tổ chức đầu tư đạo điểm diễn đàn trẻ em; quận, huyện, thị xã đầu tư kinh phí xây dựng nâng cấp sửa chữa, bổ sung trang 16 thiết bị vui chơi cho trẻ em điểm vui chơi cộng đồng (ưu tiên cho địa bàn khó khăn) * Hạn chế việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí cho trẻ em đặc biệt khó khăn Các hoạt động văn hóa - thông tin, vui chơi, giải trí cho trẻ em phần lớn tập trung đô thị, tỉnh/thành phố, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng có hoàn cảnh đặc biệt chưa tiếp cận nhiều với hoạt động này.Trẻ em nghèo sống điều kiện vui chơi giải trí vô nghèo nàn chất lượng Hiện có chênh lệch lớn điều kiện hưởng thụ đời sống văn hóa trẻ em nông thôn thành thị Đặc biệt tỉnh miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc người, sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em có nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân 2.4 Nguyên nhân kết quả, hạn chế kinh nghiệm rút từ việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội 2.4.1 Nguyên nhân kết việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước có tác động mạnh mẽ đến thành tựu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Kinh tế tăng trưởng liên tục mức cao suốt trình đổi đất nước tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hình thức xã hội hoá hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em có nhiều kết đáng kể Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật thiếu nhi tham gia vào hoạt động phục vụ vui chơi, giải trí cho trẻ em, làm phong phú nội dung hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em, 17 nâng cao chất lượng, hiệu hệ thống nhà văn hoá thiếu nhi có khả tận dụng sở vật chất, lực xã hội để tạo sân chơi cho cháu, góp phần thực mục tiêu cuối chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện mặt, có sống ngày tốt đẹp 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Do điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn, nguồn lực hạn hẹp, đồng thời bị tác động mạnh suy thoái kinh tế toàn cầu năm gần nên nguồn lực đầu tư cho việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội thấp so với tiền phát triển kinh tế xã hội Thủ đô 2.4.3 Những kinh nghiệm rút từ việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Nguyên nhân thúc đẩy trẻ em tham gia vào trò chơi hay trò chơi khác sức hấp dẫn thân trò chơi kết vui chơi Hoạt động vui chơi giải trí trẻ đóng vai trò quan trọng phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên, vui chơi giải trí trẻ không hoàn toàn giống lứa tuổi, điều kiện gia đình hoàn cảnh xã hội; cha mẹ nhận thấy mối quan hệ lôgíc trò chơi cụ thể mà thường chơi với phẩm chất tâm lí nảy sinh từ trò chơi KẾT LUẬN CHƯƠNG Thời gian qua, Thành phố Hà Nội nỗ lực thực nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cấp ủy đảng, quyền cấp, đặc biệt cấp sở, bám sát Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (nay Luật Trẻ em), 18 văn Trung ương, Thành phố lãnh đạo, đạo Thành ủy, HĐND, UBND thành phố để xây dựng kế hoạch triển khai thực việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho trẻ em; đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phúc lợi xã hội khu vui chơi giải trí cho trẻ em Qua đó, quyền trẻ em, có quyền vui chơi, giải trí ngày khẳng định bảo vệ.Tuy nhiên, thực tế Thành phố Hà Nội việc đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em nhiều tồn hạn chế Với việc tìm hiểu nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội thời gian qua, Chương Luận văn nêu kết quả, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm rút từ việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội 19 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TP HÀ NỘI 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội Thứ nhất, việc bảo đảm quyền trẻ em trách nhiệm Đảng, Nhà nước, cấp quyền, gia đình toàn xã hội Thứ hai, nhìn nhận vui chơi, giải trí nhu cầu bản, thiết yếu đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ quyền trẻ em Thứ ba, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền vui chơi, giải trí trẻ em theo hướng ngày phù hợp với hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế Thứ tư, bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thực trình tổ chức, thực pháp luật sở ban, ngành máy quyền tỉnh, thành phố nước Thứ năm, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền sống trẻ em Thứ nhất, Nhà nước có quy định rõ địa phương việc quy hoạch đất đai xây dựng Nhà thiếu nhi, điểm vui chơi đầu tư ngân sách để xây dựng nhà thiếu nhi cấp huyện, phân cấp 20 ngân sách vui chơi riêng dành cho trẻ em; khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết xây dựng sở văn hoá cho trẻ em Thứ hai, Nhà nước cần đồng thời thực sách trợ giá sản xuất phát hành sản phẩm văn hóa, thể thao cho trẻ em Thứ ba, Tiếp tục tăng cường xây dựng văn hướng dẫn bảo vệ trẻ em trước thông tin tư liệu, trước quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em Thứ tư, nghiên cứu ban hành quy hoạch tổng thể sách hỗ trợ phát triển cở sở vui chơi, giải trí cho trẻ em Thứ năm, ban hành quy chuẩn cho hệ thống vui chơi, giải trí, tiêu chuẩn điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường chế độ, sách đạo quyền địa phương Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp công tác trẻ em Thứ hai, tăng cường giám sát chuyên đề việc thực pháp luật, sách giáo dục vui chơi giải trí cho trẻ em, đặc biệt trẻ em vùng sâu, vùng xa Thứ ba, quy định cụ thể việc dành tỷ lệ kinh phí, dành quỹ đất thỏa đáng cho việc quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng sở văn hóa, vui chơi, giải trí cho trẻ em Thứ tư, quy hoạch mạng lưới trung tâm vui chơi giải trí, nhà thiếu nhi cấp tỉnh cấp huyện, điểm vui chơi giải trí cấp xã liên xã dành cho trẻ em Thứ năm, tăng cường sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia sản suất đồ chơi, dụng cụ học tập, thực hành cho trẻ em 21 Thứ sáu, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng sở văn hoá, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao dành cho trẻ em; sáng tạo trò chơi, sản xuất đồ chơi, dụng cụ học tập, dụng cụ thể dục, thể thao cho trẻ em Thứ bảy, sách khuyến khích sáng tác văn học, nghệ thuật, phát triển thông tin, phát thanh, truyền hình, xuất bản, báo chí cho trẻ em 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức quyền vui chơi, giải trí trẻ em Thứ nhất, cần tiến hành nâng cao nhận thức quyền vui chơi, giải trí trẻ em, quyền trẻ em máy nhà nước (chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm, bảo vệ, thúc đẩy quyền người) Thứ hai, tăng cường công tác truyền thông, vận động xã hội với nội dung hình thức phù hợp với khu vực, vùng nhóm đối tượng nhằm góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công tácc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Thứ ba, tăng cường giáo dục quyền người cần phải thực nhanh chóng 3.2.4 Nhóm giải pháp bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí trẻ em Thứ nhất, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tổ chức sơ kết, đánh giá kết thường xuyên hơn, đôn đốc quan giao nhiệm vụ thực chương trình Thứ hai, để có đồ chơi lành mạnh cho trẻ em, cần ngăn chặn đồ chơi độc hại, chất lượng xâm nhập vào thị trường nội địa mà ảnh hưởng tới phát triển trẻ em 22 Thứ ba, cần xây dựng trung tâm đủ lực phân tích mẫu hóa chất đáp ứng thực tế phát triển; hoàn chỉnh tiêu chí chất lượng sở cập nhật để phù hợp với đa dạng sản phẩm thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quy định hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền vui chơi, giải trí trẻ em với thực trạng thực quyền thành phố Hà Nội, chương luận văn đề xuất kiến nghị tác giả việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Việt Nam Những giải pháp cụ thể nêu chương tác động phạm vi hẹp, chưa khai thác giải cách sâu sắc, toàn diện triệt để nội hàm rộng lớn quyền vui chơi, giải trí trẻ em, hy vọng mang giá trị tham khảo cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng thực tiễn KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhận quan tâm, đạo cấp quyền thành phố Hà Nội tham gia tích cực sở, ban, ngành, đoàn thể, gia đình, cộng đồng đạt kết khích lệ Nhận thức hành động toàn thể xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có chuyển biến tích cực, sách, chế độ liên quan đến trẻ em ban hành phát huy tác dụng tốt, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương sách Thành phố bảo vệ, chăm sóc trẻ em; tạo hội bình đẳng cho trẻ em phát triển thực quyền 23 trẻ em theo quy định Luật trẻ em Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Tuy nhiên bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội Thủ đô có bước phát triển mới, nhận thức thực tế tiếp cận giải vấn đề liên quan đến nhu cầu quyền trẻ em có nhiều thay đổi Do vậy, việc nghiên cứu luật pháp, sách liên quan đến trẻ em, đặc biệt liên quan đến quyền vui chơi, giải trí quyền tham gia em việc làm cần thiết Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quyền vui chơi, giải trí trẻ em, kết đạt hạn chế, khoảng trống việc bảo đảm quyền từ thực tiễn thành phố Hà Nội để khái quát, hệ thống hóa tảng lý luận pháp lý đáp ứng cho tính cấp thiết đề tài đặt Từ đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá cá nhân việc đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn Thành phố Hà Nội để nêu phương hướng, giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em nước ta nói chung Những phương hướng, giải pháp mà luận văn nêu góp phần giải hạn chế, bất cập phát huy ưu điểm, thành tựu đạt việc bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em Hà Nội 24 ... trẻ em thành phố Hà Nội 19 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TP HÀ NỘI 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn thành. .. lý quyền vui chơi, giải trí trẻ em Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em từ thực tiễn. .. khu vui chơi giải trí cho trẻ em Qua đó, quyền trẻ em, có quyền vui chơi, giải trí ngày khẳng định bảo vệ.Tuy nhiên, thực tế Thành phố Hà Nội việc đảm bảo thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em

Ngày đăng: 31/05/2017, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan