1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chương trình giáo dục đại học Việt Nam, một nghiên cứu tại Đại học Quốc tế Tp. HCM

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chương trình giáo dục đại học việt nam, bao gồm việc tăng cường áp dụng các chương trình GDBTA, nhằm từng bước quốc tế hóa các chương trình giảng dạy tại các trường đại học, đặc biệt là trường hợp cụ tại đại học Quốc Tế Tp.HCM, nhằm tối đa hóa lợi ích của việc áp dụng các chương trình này, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học và sau đại học, đáp ứng nhu cầu lao động đòi hỏi chất lượng ngày càng cao.

125 THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH QUỐC TẾ HĨA CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM, MỘT NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC QUỐC TẾ TP.HCM THE PROCESS REALITY OF PROGRAM INTERNATIONALIZATION OF VIET NAM UNIVERSITY EDUCATION, A STUDY AT HCMC INTERNATIONAL UNIVERSITY TS Trịnh Ngọc Thanh – Bộ môn Tiếng Anh TĨM TẮT Quốc tế hóa giáo hệ thống dục Việt Nam bao gồm nội lớn tăng cường di chuyển sinh viên, giảng viên học giả Việt Nam quốc gia khác; quốc tế hố chương trình đào tạo (tập trung số lượng chương trình dành cho sinh viên quốc tế số lượng chương trình đào tạo giảng dạy tiếng Anh); phát triển chi nhánh giáo dục quốc tế; kiểm định tổ chức giáo dục theo chuẩn khu vực quốc tế; xây dựng trường đại học tầm cỡ giới nằm ranking giới; thiết lập mạng lưới quan hệ hợp tác quốc tế Quốc tế hóa chương trình giáo dục đại học Việt Nam 20 năm qua tập trung vào việc tăng cường việc áp dụng chương trình giảng dạy Tiếng Anh (GDBTA) nhập chương trình giảng dạy từ tổ chức giáo dục có uy tín nước ngồi Trên bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn, chương trình GDBTA khơng chìa khóa mà cịn số đo lường q trình quốc tế hóa chương trình giáo dục đại học Việt Nam Hơn nữa, việc quốc tế hóa giáo dục đại học thơng qua việc áp dụng chương trình GDBTA, dấu hiệu cho thấy khác biệt so với chương trình đại trà giảng dạy tiếng Việt, giáo dục đại học Bài viết tập trung vào khảo sát thực trạng tiến trình quốc tế hóa chương trình giáo dục đại học việt nam, bao gồm việc tăng cường áp dụng chương trình GDBTA, nhằm bước quốc tế hóa chương trình giảng dạy trường đại học, đặc biệt trường hợp cụ đại học Quốc Tế Tp.HCM, nhằm tối đa hóa lợi ích việc áp dụng chương trình này, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học sau đại học, đáp ứng nhu cầu lao động đòi hỏi chất lượng ngày cao 126 Từ khóa: Các trường đại học Việt Nam, Quốc tế hóa giáo dục đại học, chương trình giảng dạy tiếng Anh (GDBTA), quốc tế hóa chương trình giảng dạy đại học Abstract Internationalization of Vietnam's education system includes major activities such as increasing the mobility of students, faculty and scholars between Vietnam and other countries; Internationalization of training programs (concentrating on the number of programs for international students and the number of training programs taught in English) (TPTIE) ; Development of international education branch; Accreditation of educational institutions according to regional or international standards; Build a world-class university within world ranking; Establishment of international cooperation relationship network The internationalization of Vietnam's higher education program over the past 20 years has focused on increasing adoption of TPTIE and importing curricula from reputable institutions foreign credit In terms of theory and practice, TPTIE programs are not only a key but also an index measuring the internationalization of higher education programs in Vietnam Moreover, the internationalization of higher education through the application of TPTIE programs, is an indication of a difference from the mass programs taught in Vietnamese, in higher education This article focuses on examining the current situation of the internationalization of higher education programs in Vietnam, including increasing the application of the BTA programs to gradually internationalize the curricula at schools University, especially the case at HCMC International University, in order to maximize the benefits of adopting these programs, to improve the quality of higher and post-graduate education, to meet the increasing high quality demand of the labor market Keywords: Vietnamese universities, Internationalization of higher education, training programs taught in English, internationalization of the university curriculum Đặt vấn đề Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định 127 quốc tế hóa giáo dục tám giải pháp quan trọng để cải cách hệ thống giáo dục đại học (Thủ tướng Chính phủ 2012) Qua đó, Chính phủ tăng cường việc áp dụng chương trình GDBTA nhiều trường đại học, đặc biệt trường đại học hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, đại tu chương trình giảng dạy lỗi thời nâng xếp hạng trường đại học Việt Nam trường quốc tế Quốc tế hóa thực tế bao gồm việc tăng cường áp dụng chương trình GDBTA nhập chương trình giảng dạy nước ngồi (Kim 2016) Các chương trình GDBTA chương trình giảng dạy nhập nước hỗ trợ sinh viên nhiều việc phát triển lực tiếng Anh cung cấp cho họ kiến thức cập nhật từ giáo dục tiên tiến Mỹ, Úc nước châu Âu, từ nâng cao khả cạnh tranh thị trường lao động tồn cầu hóa Với cách tiếp cận này, chương trình GDBTA coi đặc quyền chương trình chuẩn giảng dạy tiếng Việt, dành cho đại đa số sinh viên không đủ khả chi trả chi phí lớn theo yêu cầu chương trình GDBTA, khơng đủ lực để chấp nhận theo học chương trình Sự không công khác biệt chương trình giảng viên, sinh viên, tài liệu giảng dạy, cung cách quản lý, vv…, vấn đề phát sinh, chương trình GDBTA chương trình đại trà dạy tiếng Việt áp dụng song song sở giáo dục Trong viết này, muốn thảo luận chi tiết sách thực tiễn quốc tế hóa chương trình giảng dạy trường đại học Việt Nam việc áp dụng chương trình GDBTA, sách quốc ngữ q trình quốc tế hóa giáo dục bình diện phát triển lực đa ngôn ngữ cho sinh viên Việt Nam Điều có nghĩa việc quốc tế hóa giáo dục đại học phải thực thông qua việc sử dụng chương trình GDBTA, phải xem xét mối liên quan đến ngôn ngữ mẹ đẻ Khung lý thuyết Việt Nam quốc gia lớn thứ ba Đông Nam Á, đa ngôn ngữ với gần 100 triệu người 54 dân tộc anh em Nhóm người Việt lớn người Kinh chiếm 86% dân số (Cổng Thông tin điện tử Uỷ ban Dân tộc [Ủy ban dân tộc thiểu số-CEMA 128 2017]), cư trú chủ yếu đồng sông Cửu Long khu vực thành thị, dân tộc khác sống vùng cao nguyên miền núi Có đến tám hệ thống ngôn ngữ sử dụng cộng đồng dân tộc thiểu số, tiếng Việt (Quốc Ngữ) phương tiện giao tiếp nước, nên phủ ban hành nhiều sách bảo tồn giữ gìn ngơn ngữ đa dạng văn hóa Luật Giáo dục Việt Nam cho phép sử dụng ngôn ngữ dân tộc thiểu số dạng nói viết, đồng thời với tiếng Việt trường tiểu học (Quốc hội 2010) Chính sách đa ngơn ngữ song ngữ trở thành tượng phổ biến đồng bào dân tộc Thiểu số Việt Nam, xuất phất từ truyền thống lâu đời việc trì ngơn ngữ dân tộc đa dạng cộng đồng địa phương, tiếng Việt xem phương tiện cho việc học tập, làm việc giao tiếp Chính sách song ngữ góp phần tăng việc di chuyển lực lượng lao động khu vực phát triển vùng sâu vùng xa Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng Việt Nam, phản ánh phong phú, đa dạng lịch sử dân tộc lâu đời ngàn năm văn hiến, phản ảnh lực lượng ngoại xâm qua giai đoạn lịch sử khác Chữ Hán sử dụng gần nghìn năm thuộc địa Trung Quốc chữ Nôm đời, vào kỷ 13 (Do 2006; Nguyễn 1959) chữ Nôm chuyển thể từ ký tự Trung Quốc cổ điển (Nguyễn 2006) Chữ Hán Việt đời nhằm thoát khỏi thống trị, ảnh hưởng Trung Quốc giữ gìn sắc dân tộc thơng qua việc (Lo Bianco 2001) Tiếng Việt đại (Quốc Ngữ) sử dụng vào đầu kỷ 17 cách điều chỉnh bảng chữ La Mã (Tollefson 2002) Tuy nhiên, thời kỳ thuộc địa Pháp (1860-1945), tiếng Pháp sử dụng phương tiện để thúc đẩy thuộc địa phủ Pháp, người yêu nước Việt Nam chiến đấu chống lại cách đưa chiến dịch nhằm quảng bá tiếng Việt địa, gọi phong trào Truyền bá chữ quốc ngữ Việc quảng bá ngơn ngữ quốc gia, góp phần nâng cao nhận thức người dân Việt Nam trị, giáo dục, văn hóa sắc dân tộc (Pham and Fry 2004) công cụ trị mang tính chiến lược để thúc đẩy lịng yêu nước khát vọng độc lập dân tộc (Bianco 2001) Kể từ Việt Nam độc lập khỏi Pháp năm 1945, quốc ngữ giữ vị ngơn ngữ thức sử dụng Việt Nam Tiếng Anh ngoại ngữ vào Việt Nam sau xâm lược Hoa 129 Kỳ vào miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Mỹ có nhiều ảnh hưởng nhiều mặt khác hệ thống giáo dục, bao gồm chương trình giảng dạy, giáo trình, đội ngũ giảng dạy, việc kiểm tra đánh giá, cung cách quản lý Tiếng Anh sử dụng rộng rãi miền Nam Việt Nam cho mục đích giáo dục, cơng việc truyền thông Tuy nhiên, tiếng Anh vị thống trị Việt Nam sau Mỹ rút khỏi Việt Nam năm 1975 sau thời kỳ Đổi mới, Cải cách kinh tế đất nước vào năm 1986, ngôn ngữ lấy lại vị ngoại ngữ, với tiếng Pháp Tiếng Nga (Pham 2014), để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế khát vọng Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế tầm khu vực quốc tế 2.1 Quốc tế hóa chương trình giảng dạy đại học Việt Nam Tại Việt Nam, quốc tế hóa trường đại học chiến lược xác định để nâng cao lực tiêu chuẩn hệ thống giáo dục đại học, hỗ trợ trường đại học theo kịp phát triển quốc tế khu vực giáo dục tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập, tồn cầu hóa ngày sâu rộng Trong chiến lược phát triển giáo dục cho Việt Nam 2011-2020, quốc tế hóa tám giải pháp hỗ trợ phát triển cải cách hệ thống giáo dục đại học quốc gia Trong sách giáo dục quốc gia, quốc tế hóa xem có liên quan chặt chẽ với việc mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế phát triển phân phối chương trình giáo dục, tăng cường di chuyển sinh viên, giảng viên, học giả (Tran et al 2017) Chính sách nhấn mạnh việc tăng cường lực lượng lao động quốc gia xây dựng lực nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế văn hóa cấp độ khu vực giới (Nguyễn Trần 2017; Phạm 2011; Tran et al 2014), Bộ Giáo dục Đào tạo xem quốc tế hóa chương trình giảng dạy đẩy mạnh việc áp dụng chương trình giảng dạy tiếng Anh nhập chương trình giảng dạy đối tác giáo dục nước Ngồi ra, việc quốc tế hóa giáo dục đại học bao gồm tăng cường hợp tác quốc tế thông qua việc phát triển, phân phối nghiên cứu chương trình, tăng cường di chuyển giảng viên, học giả sinh viên, công bố quốc tế, nâng cao danh tiếng xếp hạng tổ chức giáo dục Việt Nam trường quốc tế 130 Do đó, chương trình GDBTA trở thành điểm nhấn giáo dục, nhằm đạt mục tiêu phát triển hội nhập phủ tổ chức giáo dục đại học Sinh viên, theo học chương trình này, có hội để học tập trải nghiệm ngơn ngữ văn hóa tồn cầu (Kim 2016), điều mà đại đa số sinh viên khao khát có được, để nâng cao triển vọng nghề nghiệp thị trường lao động kinh tế phát triển nhanh chóng Việt Nam sinh viên tốt nghiệp từ chương trình có lợi cạnh tranh so với sinh viên từ chương trình giảng dạy tiếng Việt, bị coi yếu Việt Nam mong muốn trở thành điểm đến hấp dẫn giáo dục quốc tế, di chuyển sinh viên tương đối Lý cho thiếu hấp dẫn Việt Nam điểm đến học tập cho sinh viên quốc tế bao gồm tình trạng giáo dục Việt Nam, cứng nhắc quan liêu quản lý giáo dục, thiếu khóa học chất lượng GDBTA (Tran et al.2014) Nhằm tăng cường quốc tế hóa hệ thống giáo dục, phủ Việt Nam có sách nhằm tăng cường áp dụng chương trình đào tạo liên kết quốc tế, chương trình tiên tiến, chương trình chất lượng cao Vào năm 2008, phủ ban hành nghị định cho phép linh hoạt tự chủ tiêu chí tuyển sinh sinh viên quốc tế (Pham 2011), khuyến khích tổ chức giáo dục phát triển cung cấp chương trình GDBTA (Phạm 2011) Việc áp dụng chương trình đào tạo liên kết, đặc biệt chương trình tiên tiến năm từ 2008 giải pháp quan trọng trường đại học Việt Nam nhằm tăng cường quốc tế hóa chương trình giáo dục, phát triển lực sinh viên tốt nghiệp từ chương trình này, đáp ứng nhu cầu cho thị trường lao động toàn cầu hóa ngày sâu sắc Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) mong muốn đại tu chương trình giáo dục lỗi thời nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy học tập dựa thiết kế tổng thể cho chương trình tiên tiến cách nhập điều chỉnh chương trình giảng dạy từ trường đại học danh tiếng xếp hạng top 200 trường đại học giới (Nguyễn 2009) Điểm mạnh chương trình tiên tiến hệ thống giáo dục, so với chương trình thống, việc sử dụng tiếng Anh phương tiện giảng dạy để giảng dạy học tập chuyên môn Tuy nhiên, số hạn chế chương trình vấn đề cơng q trình tiếp cận, đặc quyền cho sinh viên đáp ứng trình độ tiếng đầu 131 vào, sinh viên có điểm học tập tốt xuất thân từ gia đình trung lưu, người đủ khả học phí Thêm vào đó, mơ hình chương trình tiên tiến khó tuyển sinh viên từ vùng nơng thơn hồn cảnh khó khăn thiếu hội để phát triển trình độ tiếng Anh để đạt chuẩn đầu vào cần thiết 2.2 Các chương trình giảng dạy tiếng Anh Chính phủ Việt Nam, quốc gia đa ngơn ngữ châu Á Thái Bình Dương khác (Kirkpatrick 2011), xem việc quốc tế hóa giáo dục đại học trọng tâm việc phát triển nguồn nhân lực kinh tế quốc gia, chương trình GDBTA công cụ để đạt mục tiêu quốc tế hóa Trong q trình triển khai thực Chương trình Đào tạo quốc tế, Việt Nam nhận từ đối tác nước ngồi chương trình giảng dạy, tài liệu giáo trình tiêu chuẩn đánh giá quốc tế Có hai loại chương trình đào tạo quốc tế Chương trình chương trình tiên tiến Chương trình Liên kết Sinh viên có hội cấp nước chuyển tiếp để trường đại học đối tác nước Chương trình tiên tiến dự án Bộ Bộ GD&ĐT hỗ trợ, với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam nằm số 200 trường đại học hàng đầu khu vực (Marginson et al 2011, tr 451) Các chương trình liên kết đào tạo phủ hợp pháp hóa để Việt Nam phát triển chương trình giáo dục quốc tế (Nguyen and Shillabeer 2013), nhằm mục đích thu hút sinh viên Việt Nam theo học chương trình đại học nước đào tạo trường đại học nước Sự uy tín chương trình tiên tiến liên kết nằm bảng thứ hạng đối tác giáo dục cấp quốc tế Về bản, đối tác chương trình tiên tiến, xếp loại cao, tuyển dụng sinh viên có thành tích cao học tập, đối tác có thứ hạng trung bình tuyển sinh viên có thành tích học tập tương ứng Đối với chương trình GDBTA nước, tổ chức đào tạo phát triển chương trình riêng họ họ sử dụng chương trình giảng dạy, tài liệu chương trình đánh giá đối tác nước ngồi để tham khảo Các chương trình gọi Chương trình Chất lượng Cao Chương trình Đào tạo Chất lượng cao Sự phát triển nhanh chóng chương trình GDBTA hợp tác với đối tác nước chứng mạnh mẽ cho thấy giáo dục đại học Việt Nam tích 132 cực việc quốc tế hóa q trình tiếng Anh hóa Có thể nói chương trình GDBTA có vai trị phương tiện để quốc tế hóa hệ thống giáo dục đồng thời số đánh giá trình quốc tế hóa sở đào tạo 2.3 Phát triển khả đa ngơn ngữ Quốc tế hóa trường đại học sách quan trọng cho phát triển kinh tế nhanh chóng Việt Nam, thương mại quốc tế ngày phát triển Tư nhân hóa, liên doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhà nước khuyến khích nhiều sách kinh tế ưu đãi thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba thập kỷ trôi qua, chứng kiến tăng trưởng nhanh chóng FDI Việt Nam Việt Nam dự đoán tiếp tục nằm top 20 thị trường thu hút FDI đến năm 2021 (Kvint 2009) Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2006 cam kết với Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập toàn cầu tạo nhu cầu ngày tăng lực lượng lao động có lực đa ngơn ngữ, đặc biệt lực tiếng Anh ( Pham 2011) Đây coi yêu cầu cấp bách cho phát triển hội nhập kinh tế toàn cầu hóa Bản chất cấu trúc thị trường lao động Việt Nam thay đổi theo kinh tế thị trường, Chính phủ tâm tăng cường hội nhập vào khu vực toàn cầu (Tran et al 2014) Điều có nghĩa sinh viên tốt nghiệp, thành thạo tiếng Anh ngoại ngữ khác có lợi hơn, có nhiều hội cho sống nghề nghiệp Bourdieu (1984) cho sức mạnh việc sử dụng thành thạo tiếng Anh lớn, có nghĩa lực tiếng Anh cấp từ chương trình GDBTA tạo mạnh vượt trội, khác biệt thị trường lao động, ngày có nhiều sinh viên Việt Nam theo đuổi cấp chương trình GDBTA Xu hướng nâng cao dựa vào chương trình nhằm đảm bảo việc làm trả lương cao địa vị xã hội tốt Tuy nhiên, có lo ngại (Pinches 1999) tầng lớp trung lưu châu Á có xu hướng theo đuổi khác biệt thông qua cấp phương Tây Hơn nữa, chất lượng sinh viên tốt nghiệp Việt Nam vấn đề lo ngại sinh viên thiếu kỹ mềm, máy tính khả đa ngơn ngữ, cụ thể trình độ tiếng 133 Anh, cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động ngày cạnh Theo theo khảo sát Ngân hàng Thế giới (Tran n.d), có tới 60% sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp cần đào tạo lại sau tốt nghiệp để đáp ứng u cầu cơng việc, trình độ tiếng Anh sinh viên Việt Nam tốt nghiệp, mức trung bình, khơng đủ để tác nghiệp so với sinh viên số nước láng giềng Indonesia, Philippines,Thái Lan Malaysia (Nguyen 2016; Tran et al 2014) Điều làm cho lực lượng lao động Việt Nam nói chung bị đánh giá so với lực lượng lao động quốc gia châu Á khác, Singapore, Thailan Nhật Bản Một sách khuyến khích phủ Việt Nam nhằm cải thiện trình độ tiếng Anh cho sinh viên Dự án Ngôn ngữ Quốc gia 2020, thực từ năm 2010 Các hạng mục dự án bao gồm giảng dạy tiếng Anh, môn học giáo dục tiểu học, nâng cao trình độ tiếng Anh cho giáo viên thơng qua tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đánh giá giáo viên tiếng Anh (Thủ tướng Chính phủ 2010) Việc thực thành cơng chương trình góp phần thúc đẩy kỹ tiếng Anh học sinh, sinh viên nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phương pháp nghiên cứu: Tác giả thực nghiên cứu đại học Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu bao gồm việc thực thu thập số liệu từ vấn trực tiếp với Trưởng khoa Kinh tế giảng viên trường đại học Quốc tế; việc khảo sát dựa bảng câu hỏi thiết kế cho nhóm 30 học sinh Việt Nam từ năm đến năm theo học chương trình đào tạo quốc tế trường này, với nội dung có liên quan đến chương trình đào tạo tiếng Anh, điểm mạnh, điểm yếu chương trình, giáo trình, học liệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu, chất lượng phục vụ thư viện, chất lượng đào tạo chương trình, phương pháp giảng dạy học tập, học phí chi phí học tập, khả tiếp thu sinh viên tiếng Anh, cách thức kiểm tra đánh giá, hội việc làm sau tốt nghiệp, khả liên kết nhà trường với đối tác nước ngồi Các thơng tin thu thập từ khảo sát vấn tác giả tổng hợp, phân tích từ rút kết q trình quốc tế hóa chương trình đào tạo trường, chất lượng đào tạo, hạn chế phát sinh trình giảng dạy học tập 134 Kết Trên sở phân tích tổng hợp số liệu thu thập, tác giả rút kết sau: 4.1 Q trình quốc tế hóa đại học Quốc tế Tp.HCM Việc quốc tế hóa tiếng Anh hóa chương trình đào tạo đánh giá cao nhờ vào phát triển mạnh mẽ trường đại học Quốc tế Việt Nam Với đời chương trình GDBTA, trường trải qua nhiều hội phát triển lực Đầu tiên, trường nhận tài trợ phủ để phát triển chương trình Cụ thể, hỗ trợ tài cho ba năm để phát triển chương trình Đồng thời, trường phép thu học phí cao đáng kể sinh viên đăng ký vào chương trình này, tăng thu nhập đáng kể tự chủ tài quản lý Thứ hai, khả di chuyển giảng viên tăng cường học giả nước đối tác nước ngồi để phát triển chun mơn học giả nước từ đối tác tổ chức đến giảng dạy đơn vị giáo dục nước, nhằm tạo hội cho học giả từ hai phía giảng dạy nghiên cứu Ví dụ, chương trình liên kết, ba năm học từ 2010-2013, 30 giảng viên đối tác đến Đại học Quốc tế để giảng dạy chương trình mà họ giảng dạy trường đại học Hoa Kỳ 12 học giả Việt Nam đến trường đối tác để phát triển chuyên môn Hoạt động bao gồm lớp học tiếng Anh, hội thảo phương pháp giảng dạy Mỹ, hội tham gia lớp học chun mơn kế tốn kiểm toán, dự học hỏi kinh nghiệm từ trường đối tác nước ngoài, v.v 97% học giả Việt Nam họ cảm thấy có động lực sau đào tạo ngắn hạn từ đối tác, đặc biệt, họ trở nên tự tin với phương pháp giảng dạy mà họ tiếp cận từ khóa học tương tự đối tác giảng đường Mỹ Thứ ba, chương trình giảng dạy tài liệu kiểm định từ đối tác nước làm phong phú thêm tài nguyên nhà trường 88% sinh viên thích đọc sách sách giáo khoa tác giả quốc tế công nhận nhà xuất học thuật hàng đầu, thơng qua đó, họ hiểu nội dung cải thiện trình độ 135 tiếng Anh Các chương trình tài liệu kiểm định đóng góp lớn cho Quy trình kiểm định chương trình giảng dạy trường Thứ tư, trường đại học Quốc Tế cho thấy ổn định, tăng số lượng sinh viên quốc tế Trường đại học Quốc tế Việt Nam mở rộng kết nối với 61 trường đại học 16 quốc gia 4.2 Những hạn chế phát sinh Bên cạnh thành tựu đạt trình thực chương trình GDBTA, phát sinh khó khăn định Khó khăn lớn trình độ tiếng Anh học giả lẫn sinh viên Theo trưởng khoa công tác trường này, hầu hết học giả giảng dạy chương trình lấy sau đại học gặp khó khăn việc dạy chuyên ngành tiếng Anh Các giảng viên cho nhiệm vụ giảng dạy chương trình thách thức thực họ không thực thành công giảng dạy tiếng mẹ đẻ họ khó khăn ngơn ngữ ảnh hưởng đến chất lượng giảng, tiếp thu sinh viên phương pháp tạo động lực cho sinh viên lớp GDBTA Thông thường, sinh viên không hiểu giảng giảng viên tiếng Anh giảng viên phải sử dụng tiếng Anh lẫn tiếng Việt Mặc dù, số trường hợp, điều đánh giá cao sinh viên, sau họ đặt câu hỏi chất chương trình GDBTA trường mục tiêu quan trọng cuối họ theo học cải thiện trình độ tiếng Anh 47% sinh viên xác nhận tốt nghiệp, họ nghĩ trình độ tiếng Anh họ khơng cải thiện nhiều Vấn đề trình độ tiếng Anh nói xuất phát từ qui định chương trình trình độ tiếng Anh mô tả khuôn khổ Khung lực ngoại ngữ châu Âu, trình độ B2 yêu cầu cho sinh viên trình độ C1 giảng viên Điều không tuân thủ nghiêm ngặt Đại học Quốc tế, nơi yêu cầu tiếng Anh thường hạ thấp cho sinh viên để trường tuyển sinh nhiều sinh viên để giải toán tài chính, việc khơng chuẩn trình độ tiếng Anh giảng viên vấn đề 55% sinh viên phàn nàn hiệu lớp học chuyên môn tiếng Anh 28% giảng viên bày tỏ mối quan tâm việc thiếu trình độ tiếng Anh giảng viên phương pháp giảng dạy chuyên 136 ngành tiếng Anh chưa hiệu Kết luận Quốc tế hóa giáo dục đại học coi công cụ hữu hiệu giúp Việt Nam tăng cường phát triển nguồn nhân lực quốc gia, khu vực giới Thúc đẩy chương trình GDBTA phát triển lực đa ngôn ngữ, đặc biệt lực tiếng Anh, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao lực cho thị trường lao động tồn cầu hóa ngày sâu sắc Trong thực tế, quốc tế hóa giáo dục Việt Nam nhập chương trình giảng dạy từ trường đại học đối tác nước thông qua việc hợp tác áp dụng chương trình GDBTA Theo sách, chương trình bao gồm việc di chuyển sinh viên, giảng viên, học giả nước với Ở nhiều trường đại học, sử dụng chương trình GDGBTA chiến lược quan trọng để đặt tảng cho việc quốc tế hóa, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập tăng mức xếp hạng chất lượng giáo dục trường quốc tê Tuy nhiên, có số nhược điểm trình triển khai chương trình GDBTA Mặc dù sinh viên tốt nghiệp từ chương trình có lợi cạnh tranh thị trường lao động, cịn chứng hiệu lớp học học chương trình mang lại; có những khó khăn việc hiểu nội dung chương trình học tiếng Anh sinh viên có mối lo ngại thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết kiến thức giảng dạy tiếng Anh giảng viên tham gia giảng dạy chương trình Cơng tiếp cận chương trình vấn đề, Chương trình GDBTA thực cách chọn số trường đại học hội giới hạn tỷ lệ nhỏ sinh viên Tiếng Anh phương tiện học tập giảng dạy, xem ưu điểm chương trình GDBTA với tâm lý chương trình thống tiếng Việt Trong thực tế, Việt Nam cần phát triển lực lượng lao động có lực Tiếng Anh chuyên môn để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thời đại tồn cầu hóa, việc triển khai, thúc đẩy, phối hợp, phát triển cung cấp chương trình cần phải cập nhật điều chỉnh thường xuyên để tối ưu hóa lợi thế, đồng thời để giảm thiểu vấn phát sinh từ chương trình GDBTA 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng Thông tin điện tử Uỷ ban Dân tộc [Committee for Ethnic Minority Affairs—CEMA] (2017) Introduction http://www.cema.gov.vn/home.htm Do, T H (2006) The role of English in Vietnam’s foreign language policy: A brief history Paper presented at the Annual EA Education Conference 2006 Kim, J (2016) Global cultural capital and global positional competition: International higher education: Why Korean students go to US graduate schools? British Journal of Sociology of Education, 32, 109–126 Kirkpatrick, A (2011) English as a medium of instruction in Asian education (from primary to tertiary): Implications for local languages and local scholarship Applied Linguistics Review, 2, 99–119 Kvint, V L V (2009) The global emerging market: Strategic management and economics New York: Routledge Marginson, S., Kaur, S., & Sawir, E (2011) Regional dynamism and inequality In S Marginson, S Kaur, & E Sawir (Eds.), Higher Education in the Asia-Pacific (pp 433–461) Dordrecht, The Netherlands: Springer Nguyen, A T (2009) The internationalisation of higher education in Vietnam: National policies and institutional implementation at Vietnam National University, Hanoi Tokyo: Waseda University Global COE Program, Global Institute for Asian Regional Integration Nguyen, G., & Shillabeer, A (2013) Issues in transnational higher education regulation in Vietnam In P Mandal (Ed.), Proceedings of the International Conference on Managing the Asian Century (pp 637–644) Singapore: Springer Nguyen, H D (1959) Chữ Nôm: The demotic system of writing in Vietnam Journal of the American Oriental Society, 79(4), 270–274 Nguyen, H T (2016) English-medium instruction in higher education: A case study on local agency in a Vietnamese university (Unpublished Doctoral dissertation) University of Queensland, Brisbane, Australia 138 Nguyen, N., & Tran, L T (2017) Looking inward or outward? Vietnam higher education at the superhighway of globalization: Culture, values and changes Journal of Asian Public Policy, 11(1), 28–45 Pinches, M (1999) Cultural relations, class and the new rich of Asia In M Pinches (Ed.), Cultural privilege in capitalist Asia (pp 1–55) London: Routledge Pham, H L., & Fry, G W (2004) Education and economic, political, and social change in Vietnam Educational Research for Policy and Practice, 3(3), 199–222 Pham, H (2011) Vietnam: Struggling to attract international students University World News, (202) Retrieved November 10, 2011, from http://www.universityworldnews.com/article.php? story=2011121617161637 Thủ Tướng Chính Phủ (Prime Minister) (2008) Quyết định số 1400/QĐ-TTG ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008–2020 (Decision 1400/QĐ-TTG dated 30 September 2008 by the Prime Minister on the Approval of the Proposed Project entitled: “Teaching and Learning of Foreign Languages in the National Educational System” Hanoi: Government of Vietnam Thủ Tướng Chính Phủ (Prime Minister) (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020 Tollefson, J W (2002) Language policies in education: Critical issues Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Tran, L T., Marginson, S., Do, H., Do, Q., Le, T., Nguyen, N., et al (2014) Higher education in Vietnam: Flexibility, mobility and practicality in the global knowledge economy Basingstoke, UK: Palgrave Macmillan Tran, L T., Ngo, M., Nguyen, N., & Dang, X T (2017) Hybridity in Vietnamese universities: An analysis of the interactions between Vietnamese traditions and foreign influences Studies in Higher Education, 42(10), 1899–1916 Tran, T B (n.d.) Đào tạo nhân lực Việt Nam (Human resources development in Vietnam) Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (4) http://huc.edu.vn/vi/spct/id123/DAOTAO-NHAN-LUC-OVIET-NAM/ ... 4.1 Quá trình quốc tế hóa đại học Quốc tế Tp .HCM Việc quốc tế hóa tiếng Anh hóa chương trình đào tạo đánh giá cao nhờ vào phát triển mạnh mẽ trường đại học Quốc tế Việt Nam Với đời chương trình. ..126 Từ khóa: Các trường đại học Việt Nam, Quốc tế hóa giáo dục đại học, chương trình giảng dạy tiếng Anh (GDBTA), quốc tế hóa chương trình giảng dạy đại học Abstract Internationalization... thấy giáo dục đại học Việt Nam tích 132 cực việc quốc tế hóa q trình tiếng Anh hóa Có thể nói chương trình GDBTA có vai trị phương tiện để quốc tế hóa hệ thống giáo dục đồng thời số đánh giá q trình

Ngày đăng: 24/04/2022, 10:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN