Tóm tắt luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HNGĐ Việt Nam năm 2014

27 420 2
Tóm tắt luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HNGĐ Việt Nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản có ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của mỗi gia đình. Bởi lẽ, trong cuộc sống chung, vợ và chồng phải thực hiện những quan hệ về tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của gia đình. Những quan hệ này được pháp luật HNGĐ của mỗi nước điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, truyền thống, đạo đức, tập quán của quốc gia đó. Mặt khác, tài sản không chỉ gắn liền với những lợi ích thiết thực của hai bên vợ, chồng, mà còn liên quan đến người thứ ba, đặc biệt là khi vợ chồng tham gia vào hoạt động giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại. Chính vì thế mà vấn đề này lúc nào cũng nảy sinh nhiều mâu thuẫn, phổ biến nhất là sau khi vợ chồng ly hôn. Thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớn các tranh chấp của vợ chồng có liên quan đến tài sản. Theo đó, chế độ tài sản của vợ chồng đã trở thành một trong những nội dung quan trọng mà Luật HNGĐ cần xây dựng, hoàn thiện. Chế độ tài sản của vợ chồng bao gồm tổng hợp các quy định của pháp luật về căn cứ xác lập tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng, nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng. Giữa các nước khác nhau thường có những quy định khác biệt về tài sản của vợ chồng, tuy nhiên, về cơ bản chế độ tài sản của vợ chồng được xác định dựa trên hai căn cứ: Sự thoả thuận bằng văn bản của vợ chồng (chế độ tài sản ước định) và theo các quy định của pháp luật (chế độ tài sản pháp định). Luật HNGĐ năm 2014 đã quy định cụ thể về chế độ tài sản của vợ chồng. Đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung một số quy định về chế độ tài sản vợ chồng pháp định trên cơ sở Luật HNGĐ năm 2000. Việc phân tích những vấn đề lý luận và nội dung của chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong Luật HNGĐ năm 2014 là một vấn đề mang tính khách quan và cấp thiết hiện nay nhằm hiểu rõ hơn quy định pháp luật về chế độ tài sản vợ chồng pháp định, không ngừng hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng nói riêng và hoàn thiện pháp luật HNGĐ Việt Nam nói chung. Qua đó góp phần xây dựng và phát triển gia đình hạnh phúc, bền vững. Do vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HNGĐ Việt Nam năm 2014” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của Luận văn là nghiên cứu khái niệm, đặc điểm của chế độ tài sản vợ chồng pháp định; chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật Việt Nam và trong pháp luật ở một số nước; phân tích những quy định cụ thể chế độ tài sản vợ chồng pháp định trong pháp luật hiện hành, nhận thức rõ nội dung, ý nghĩa của những quy định đó; tìm hiểu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng để thấy được những tồn tại, hạn chế, vướng mắc trong quá trình áp dụng, qua đó, đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản vợ chồng, góp phần xây dựng hành lang pháp lý để phát triển gia đình hạnh phúc, ổn định, bền vững.

TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài sản có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển gia đình Bởi lẽ, sống chung, vợ chồng phải thực quan hệ tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển gia đình Những quan hệ pháp luật HN&GĐ nước điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống, đạo đức, tập quán quốc gia Mặt khác, tài sản không gắn liền với lợi ích thiết thực hai bên vợ, chồng, mà liên quan đến người thứ ba, đặc biệt vợ chồng tham gia vào hoạt động giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại Chính mà vấn đề lúc nảy sinh nhiều mâu thuẫn, phổ biến sau vợ chồng ly hôn Thực tiễn xét xử cho thấy, phần lớn tranh chấp vợ chồng có liên quan đến tài sản Theo đó, chế độ tài sản vợ chồng trở thành nội dung quan trọng mà Luật HN&GĐ cần xây dựng, hoàn thiện Chế độ tài sản vợ chồng bao gồm tổng hợp quy định pháp luật xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng, nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng Giữa nước khác thường có quy định khác biệt tài sản vợ chồng, nhiên, chế độ tài sản vợ chồng xác định dựa hai cứ: Sự thoả thuận văn vợ chồng (chế độ tài sản ước định) theo quy định pháp luật (chế độ tài sản pháp định) Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể chế độ tài sản vợ chồng Đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung số quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định sở Luật HN&GĐ năm 2000 Việc phân tích vấn đề lý luận nội dung chế độ tài sản vợ chồng pháp định Luật HN&GĐ năm 2014 vấn đề mang tính khách quan cấp thiết nhằm hiểu rõ quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng pháp định, không ngừng hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nói riêng hoàn thiện pháp luật HN&GĐ Việt Nam nói chung Qua góp phần xây dựng phát triển gia đình hạnh phúc, bền vững Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát Luận văn nghiên cứu khái niệm, đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng pháp định; chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật Việt Nam pháp luật số nước; phân tích quy định cụ thể chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật hành, nhận thức rõ nội dung, ý nghĩa quy định đó; tìm hiểu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng để thấy tồn tại, hạn chế, vướng mắc trình áp dụng, qua đó, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng, góp phần xây dựng hành lang pháp lý để phát triển gia đình hạnh phúc, ổn định, bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu tổng quát nêu trên, Luận văn thực mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu đề lý luận chế độ tài sản vợ chồng pháp định Cụ thể đưa số khái niệm khoa học nội hàm chế độ tài sản vợ chồng pháp định; đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng pháp định tồn phát triển gia đình xã hội - Tìm hiểu cách có hệ thống lịch sử phát triển chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ pháp luật số nước giới - Nghiên cứu quy định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng pháp định Để thực nhiệm vụ này, Luận văn sâu vào phân tích nội dung quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ năm 2014; tìm hiểu mục đích, sở việc quy định điều luật này; đồng thời, phân tích tính kế thừa, phát triển điểm chế độ tài sản vợ chồng pháp định Luật HN&GĐ năm 2014 - Tìm hiểu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng pháp định, điểm tồn tại, hạn chế quy định Qua đó, đề xuất kiến nghị hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng pháp định Tính đóng góp đề tài 3.1 Tính đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta, từ trước đến nay, văn hướng dẫn áp dụng Luật HN&GĐ, có công trình, viết nghiên cứu, đề xuất kiến nghị số vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Trước hết giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học, giáo trình Luật dân Việt Nam, giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam… đề cập đến chế độ tài sản vợ chồng cách bản, phổ thông khái quát Việc nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng nhiều tác giả đề cập đến số sách luận văn cao học luật Ví dụ: Sách chuyên khảo tác giả Nguyễn Văn Cừ “Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam” Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2008; Luận văn thạc sỹ năm 2002 tác giả Nguyễn Hồng Hải “Xác định tài sản vợ chồng, số vấn đề lý luận thực tiễn”; Bài viết tác giả Bùi Minh Hồng “Chế độ tài sản theo thoả thuận vợ chồng pháp luật cộng hoà Pháp pháp luật Việt Nam” đăng Tạp chí Luật học số 11 năm 2009; Bài viết tác giả Đoàn Thị Phương Diệp “Chế độ tài sản vợ chồng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08 năm 2014; Hoặc số viết chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việt nam khác Tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật… Các sách, luận văn, viết nêu nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng dựa Luật HN&GĐ Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, trước ngày Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực thi hành (01/01/2015) Vừa qua, có số luận văn thạc sỹ nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014 như: Luận văn thạc sỹ năm 2014 tác giả Nguyễn Thị Kim Dung "Chế độ tài sản vợ chồng theo thoả thuận pháp luật Việt Nam"; Luận văn thạc sỹ năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy “Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014” Song luận văn nghiên cứu chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Theo đó, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Luận văn công trình khoa học nghiên cứu riêng chuyên sâu chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 cách toàn diện, đầy đủ hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam 3.2 Những đóng góp đề tài Với tư cách công trình khoa học nghiên cứu riêng chuyên sâu Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014, luận văn có đóng góp quan trọng khoa học pháp lý nước ta, cụ thể sau: - Luận văn phân tích khái niệm đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng pháp định, đồng thời, đánh giá cần thiết việc quy định chế độ tài sản vợ chồng ổn định, phát triển gia đình xã hội - Trên sở nghiên cứu lịch sử phát triển chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật Việt Nam số nước giới, so sánh chế độ tài sản vợ chồng pháp định nước để thấy tương đồng khác biệt mang tính dân tộc - Phân tích nội dung Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 để hiểu rõ mục đích, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng pháp định; đồng thời, phân tích tính kế thừa, phát triển điểm quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 - Trên sở nghiên cứu thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng pháp định, Luận văn điểm tồn tại, hạn chế quy định này, đồng thời, đề xuất kiến nghị hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng pháp định, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả phân tích, đánh giá vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng pháp định với ý nghĩa quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng Luận văn không nghiên cứu quan hệ cấp dưỡng quyền thừa kế tài sản vợ chồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật Việt Nam chế độ tài sản vợ chồng; số nội dung chế độ tài sản vợ chồng BLDS Pháp, Bộ luật dân thương mại Thái Lan, Luật hôn nhân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành chế độ tài sản vợ chồng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn vận dụng số phương pháp như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử để thấy phù hợp quy định pháp luật xã hội, chúng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, hay nói cách khác pháp luật gương phản chiếu xã hội, xã hội sở thực tiễn pháp luật Đồng thời, luận văn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam xây dựng phát triển gia đình Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp số phương pháp khác Trong đó, phương pháp tổng hợp phân tích Cụ thể tổng hợp hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, thông tin thu trình nghiên cứu đề tài Sau đó, phân tích đưa đánh giá vấn đề Cuối rút kết luận chung vấn đề nghiên cứu Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chế độ tài sản vợ chồng pháp định Chương 2: Nội dung quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Chương 3: Thực tiễn xét xử liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng số kiến nghị CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH 1.1 KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật thỏa thuận vợ chồng quan hệ tài sản vợ chồng, gồm: xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH 1.2.1 Khái niệm Chế độ tài sản vợ chồng pháp định chế độ tài sản vợ chồng pháp luật dự liệu từ trước xác định loại tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng (nếu có); quyền nghĩa vụ vợ, chồng loại tài sản mối quan hệ hai vợ, chồng quan hệ với người thứ ba; trường hợp nguyên tắc phân chia tài sản chung vợ chồng; phương thức toán liên quan đến khoản nợ chung hay riêng vợ chồng 1.2.2 Đặc điểm Xuất phát từ tính chất pháp luật dự liệu từ trước, chế độ tài sản vợ chồng pháp định có đặc điểm riêng biệt so với chế độ tài sản ước định, sau: Thứ nhất, sở pháp lý, chế độ tài sản pháp định quy định pháp luật hôn nhân gia đình, đó, quy định cụ thể xác lập, chấm dứt, quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản, nguyên tắc phân chia tài sản Thứ hai, hình thức sở hữu chế độ tài sản vợ chồng, chế độ tài sản vợ chồng pháp định có hình thức sở hữu tài sản chung sở hữu chung hợp Thứ ba, quyền nghĩa vụ vợ, chồng chế độ tài sản vợ chồng pháp định Theo pháp luật hôn nhân gia đình, vợ, chồng có quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt) sản riêng (nếu có); nhập không nhập tài sản riêng vào tài sản chung Tuy nhiên, quyền sở hữu tài sản riêng bị hạn chế số trường hợp cụ thể Trong đó, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng không bị hạn chế trường hợp nêu trên, vợ chồng tự thỏa thuận quyền, nghĩa vụ vợ, chồng loại tài sản 1.2.3 Ý nghĩa Chế độ tài sản vợ chồng pháp định phản ánh trung thực xác trình độ phát triển điều kiện kinh tế - xã hội ý chí Nhà nước Chế độ tài sản vợ chồng pháp định quy định cụ thể xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng Pháp luật hôn nhân gia đình dự liệu trước xác lập, nguồn gốc, thành phần tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng Chế độ tài sản vợ chồng pháp định có ý nghĩa xác định quyền, nghĩa vụ vợ, chồng với với người thứ ba Chế độ tài sản vợ chồng pháp định sở pháp lý để giải tranh chấp quan hệ tài sản vợ chồng với người thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng người thứ ba Ngoài ra, chế độ tài sản vợ chồng pháp định quy định mang tính định hướng cho cặp vợ chồng lựa chọn thỏa thuận chế độ tài sản phù hợp quy định pháp luật, đảm bảo thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không bị vô hiệu vi phạm quy định pháp luật 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.3.1 Chế độ tài sản vợ chồng pháp định cổ luật Việt Nam Vấn đề tài sản vợ chồng quy định, không rõ ràng, hệ thống cổ luật chế định riêng rẽ cụ thể chế độ tài sản vợ chồng Điều thể hai Bộ luật lớn hệ thống cổ luật Việt Nam (Quốc triều hình luật ban hành triều Lê khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1479), Hoàng Việt luật lệ ban hành triều Nguyễn vào năm 1812) tục lệ cổ 1.3.2 Chế độ tài sản vợ chồng pháp định thời kỳ Pháp thuộc Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp áp dụng sách “chia để trị” chia nước ta thành ba miền (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) Vì thế, miền, thực dân Pháp ban hành áp dụng luật riêng để điều chỉnh quan hệ xã hội, có quan hệ hôn nhân gia đình: Ở Bắc Kỳ áp dụng Bộ luật Dân năm 1931 (Dân luật Bắc Kỳ); Trung Kỳ áp dụng Bộ luật Dân năm 1936 (Dân luật Trung Kỳ); Nam Kỳ áp dụng tập Dân luật giản yếu năm 1883 (Dân luật giản yếu) 1.4.3 Chế độ tài sản vợ chồng pháp định miền Nam giai đoạn 1954-1975 (chế độ ngụy quyền Sài Gòn) Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chế độ ngụy quyền Sài Gòn miền Nam Theo đó, quan hệ hôn nhân gia đình miền Nam nước ta điều chỉnh ba văn pháp luật, gồm: Luật gia đình ngày 02/01/1959 ban hành chế độ Ngô Đình Diệm; Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 ban hành chế độ Nguyễn Khánh; Bộ luật Dân ngày 20/12/1972 ban hành chế độ Nguyễn Văn Thiệu 1.4.4 Chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật hôn nhân gia đình giai đoạn từ năm 1945 đến Trong hệ thống pháp luật nước ta từ năm 1945 đến nay, văn điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950, sau đến Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 Những văn quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định cô đọng, khái quát, chưa dự liệu hết trường hợp, nguyên tắc Ngày 29/12/1986, Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 đời, gồm 10 chương, 57 điều Bên cạnh Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, chế độ tài sản vợ chồng pháp định hướng dẫn Nghị số 01-NQ/HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng số quy định Hôn nhân gia đình năm 1986 Chế động cộng đồng toàn sản Luật Hôn nhân 10 quy định cổ Luật, từ quy định mang tính khái quát, cô đọng, ngày hoàn thiện, cụ thể qua văn Luật HN&GĐ Về nội dung, chế độ tài sản vợ chồng pháp định từ chế độ cộng đồng toàn sản, đến chế độ cộng đồng tạo sản với quy định tiến bộ, phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế - xã hội Trên sở điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, quốc gia lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo hình thức định, có loại chế độ tài sản như: chế độ cộng đồng toàn sản; chế độ cộng đồng động sản tạo sản; chế độ cộng đồng tạo sản CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG Những quy định chung vợ chồng quy định Điều từ Điều 29 đến Điều 32 Các quy định thực đảm bảo chế độ tài sản vợ chồng, bao gồm chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản theo thỏa thuận thực theo trật tự phù hợp, hài hòa lợi ích gia đình lợi ích cá nhân, mở rộng quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng phải lợi ích gia đình, quyền lợi thành viên khác gia đình Nội dung quy định chung bao gồm: nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng; quyền, nghĩa vụ vợ, chồng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng; giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng 2.2 TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG 13 2.2.1 Thành phần khối tài sản chung vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 kế thừa Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 việc áp dụng nguyên tắc xác định tài sản chung vợ chồng vào thời kỳ hôn nhân (tài sản tạo thời kỳ hôn nhân); nguồn gốc tài sản; thoản thuận vợ chồng; nguyên tắc suy đoán Trong đó, khái niệm “thời kỳ hôn nhân” định nghĩa khoản 13 Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: “thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân” Thành phần khối tài sản chung bao gồm: 2.2.1.1 Tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân; 2.2.1.2 Thu nhập vợ chồng thời kỳ hôn nhân; 2.2.1.3 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân; 2.2.1.4 Tài sản vợ chồng tặng cho chung, thừa kế chung; 2.2.1.5 Quyền sử dụng đất vợ chồng có sau kết hôn; 2.2.1.6 Tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung; 2.2.1.7 Tài sản chứng minh tài sản riêng 2.2.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung 2.2.2.1 Quyền vợ chồng tài sản chung - Vợ, chồng bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung - Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung 2.2.2.2 Nghĩa vụ tài sản chung vợ chồng 14 - Nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình - Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thoả thuận xác lập - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm - Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây mà theo quy định Bộ luật dân cha mẹ phải bồi thường 2.2.3 Chia tài sản chung vợ chồng 2.2.3.1 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Luật Hôn nhân gia đình dự liệu quy định nhằm giải việc phân chia tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân sau: Thứ nhất, điều kiện phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân: Vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp quy định Điều 42 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Thứ hai, hình thức nội dung phân chia tài sản thời kỳ hôn nhân: Việc phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân phải vợ chồng thỏa thuận lập thành văn Thứ ba, thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân: Thời điểm có hiệu lực xác định tùy theo trường hợp cụ thể 15 Thứ 4, hậu việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân: Sau thực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, chế độ tài sản vợ chồng pháp định tồn Thứ năm, chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân: Điều 41 Luật Hôn nhân gia đình quy định vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung 2.1.5.1 Chia tài sản chung vợ chồng bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết Khi bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết, quan hệ hôn nhân vợ chồng chấm dứt kể từ thời điểm vợ chồng chết kể từ ngày chết ghi án, định Tòa án trường hợp vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố chết Việc giải tài sản trường hợp bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết thực theo quy định Điều 66 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 2.1.5.2 Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Về quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn, Tòa án dự pháp lý để xác định tài sản tài sản chung, tài sản tài sản riêng Tài sản riêng vợ, chồng thuộc quyền sở hữu vợ, chồng Đối với tài sản chung phân chia theo quy định pháp luật Việc phân chia tài sản chung thực theo nguyên tắc sau đây: Trước hết, sở tôn trọng quyền sở hữu vợ chồng tài sản chung, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng pháp định việc phân chia tài sản vợ, chồng thỏa thuận; vợ, chồng không thỏa thuận theo yêu cầu vợ, 16 chồng hai vợ chồng, Tòa án giải việc phân chia tài sản theo quy định pháp luật Thứ hai, phân chia tài sản chung vợ chồng theo quy định pháp luật dựa nguyên tắc tài sản chung vợ chồng chia đôi có tính đến yếu tố quy định khoản Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Thứ ba, tài sản chung vợ chồng chia vật, trường hợp không chia vật chia theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng có nghĩa vụ toán cho bên phần chênh lệch Thứ tư, trường hợp có sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng vào khối tài sản chung, vợ, chồng yêu cầu chia tài sản người có tài sản riêng sáp nhập, trộn lẫn vào tài sản chung toán phần giá trị tài sản đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Thứ năm, việc phân chia tài sản chung vợ chồng phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi - Chia tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình - Chia quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng ly hôn 2 TÀI SẢN RIÊNG CỦA VỢ, CHỒNG 2.2.1 Tài sản riêng vợ, chồng Quy định tài sản riêng vợ, chồng pháp luật hôn nhân gia đình điều tất yếu khách quan Tài sản riêng vợ, chồng bắt đầu ghi nhận từ Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, đến Luật Hôn nhân gia 17 đình năm 2000, quyền có tài sản riêng vợ, chồng quy định cụ thể Tuy nhiên, quy định tài sản riêng vợ, chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 năm 2000 có điểm hạn chế, bất cập, vướng mắc trình áp dụng Để giải vướng mắc Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định tài sản riêng vợ, chồng với điểm tiến sở kế thừa phát triển ưu điểm loại bỏ, thay đổi điểm không phù hợp pháp luật hôn nhân gia đình trước 2.2.2 Thành phần khối tài sản riêng vợ, chồng 2.2.2.1 Tài sản vợ, chồng trước kết hôn 2.2.2.2 Tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân 2.2.2.3 Tài sản chia riêng vợ, chồng sau việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân có hiệu lực 2.2.2.4 Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng 2.2.2.5 Tài sản khác mà theo quy định pháp luật tài sản riêng vợ, chồng 2.2.2.6 Các tài sản hình thành từ tài sản riêng trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân 2.2.3 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng 2.2.3.1 Quyền vợ, chồng tài sản riêng 2.2.3.1.1 Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng 2.2.3.1.2 Quyền nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung 2.2.3.2 Nghĩa vụ tài sản riêng vợ, chồng 18 Điều 45 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng sau: Vợ, chồng có nghĩa vụ riêng tài sản sau đây: Nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước kết hôn; Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh việc bảo quản, trì, tu sửa tài sản riêng vợ, chồng theo quy định khoản Điều 44 quy định khoản Điều 37 Luật này; Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực không nhu cầu gia đình; Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ, chồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kế thừa, phát triển hệ thống pháp luật HN&GĐ trước đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Luật HN&GĐ năm 2014 dự liệu chế độ tài sản vợ chồng pháp định chế độ cộng đồng tạo sản Theo chế độ cộng đồng tạo sản, quan hệ tài sản vợ chồng tồn tài ba khối tài sản: tài sản chung vợ chồng; tài sản riêng chồng; tài sản riêng vợ Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc xác định tài sản chung vào thời kỳ hôn nhân (tài sản tạo thời kỳ hôn nhân); nguồn gốc tài sản; thoản thuận vợ chồng; nguyên tắc suy đoán Vợ, chồng bình đẳng với quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung mà không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập Luật 19 quy định tài sản chung vợ chồng phải đảm bảo thực nghĩa vụ chung vợ chồng, đồng thời xác định cụ thể nghĩa vụ chung vợ chồng Điều 37 Bên cạnh đó, Luật quy định việc chia tài sản chung vợ chồng thực vợ chồng thỏa thuận chia tài sản thời kỳ hôn nhân; vợ chồng ly hôn; bên vợ, chồng chết trước bị Tòa án tuyên bố chết Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận quyền có tài sản riêng vợ, chồng xác định cụ thể thành phần khối tài sản riêng vợ, chồng Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; nhập không nhập tài sản riêng vào tài sản chung Đồng thời, pháp luật HN&GĐ quy định tài sản riêng vợ, chồng dùng để đảm bảo nghĩa vụ riêng tài sản người Những nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng xác định rõ Điều 45 Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 có điểm mới, tiến so với pháp luật HN&GĐ trước sau: Quy định quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng; hướng dẫn cụ thể thu nhập khác thời kỳ hôn nhân; quy định chia tài sản chung vợ chồng có tính đến lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng; xác định cụ thể khối tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng; hướng dẫn tài sản riêng khác vợ chồng; quy định tài sản riêng “tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu gia đình”; quy định cụ thể nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng… CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TIỄN XÉT XỬ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG PHÁP ĐỊNH 20 Các vụ việc HN&GĐ có số lượng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ việc mà Tòa án thụ lý, giải Hơn nữa, vụ việc HN&GĐ có xu hướng ngày tăng, đồng thời phức tạp Đặc biệt vụ án tranh chấp tài sản vợ chồng vợ chồng ly hôn, có trường hợp vụ án tranh chấp với giá trị tài sản lên đến tiền tỷ Thực tiễn xét xử vụ việc HN&GĐ năm qua nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc, gây khó khăn cho Tòa án trình áp dụng pháp luật áp dụng theo pháp luật không phù hợp với tình hình thực tế, không đảm bảo công cho bên vợ, chồng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Từ số liệu thống kê vụ án cụ thể nêu trên, thấy, tranh chấp tài sản vợ chồng ngày gia tăng phức tạp, quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn tồn vướng mắc, bất cập, làm cho hoạt động xét xử chưa hiệu quả, tình trạng xử sai, áp dụng luật không thống nhất, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng người thứ ba Thực tiễn xét xử có vướng mắc, bất cập sau: 3.2.1 Căn xác định tài sản chung vợ chồng Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định xác định tài sản chung vợ chồng tương đối cụ thể Tuy nhiên, áp dụng thực tế lại nảy sinh quan điểm khác nhau, cụ thể: - Về tài sản riêng đưa vào sử dụng chung, theo chúng tôi, Luật HN&GĐ cần thiết quy định thời hạn để tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng, quản lý chung thời gian dài trở thành tài sản chung vợ chồng, để đảm bảo quyền lợi ích gia đình đánh giá thực trạng quan hệ tài sản vợ chồng 21 - Cần thiết bổ sung chế định ly thân vào Luật quy định cụ thể chế độ tài sản vợ chồng trường hợp vợ chồng ly thân theo hướng ly thân tình trạng vợ chồng nghĩa vụ sống chung với quan có thẩm quyền công nhận theo yêu cầu hai vợ chồng vợ, chồng; ly thân góp phần công khai, minh bạch tình trạng hôn nhân vợ chồng; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, con, thành viên khác gia đình người thứ ba Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, quy định ly thân nghĩa bắt buộc cặp vợ chồng muốn ly thân phải giải theo quy định Luật, mà áp dụng vợ, chồng yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công nhận ly thân Về chế độ tài sản vợ chồng, kể từ ngày việc ly thân có hiệu lực, vợ, chồng có quyền sở hữu riêng tài sản mà bên có tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ mà xác lập, thực Đối với việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba trước việc vợ chồng ly thân toán tài sản, cần quy định quyền, nghĩa vụ vợ chồng người thứ ba có hiệu lực, trừ bên có thỏa thuận khác Đồng thời, để khuyến khích vợ chồng quay trở chung sống với nhau, cần thiết quy định chấm dứt ly thân giải chấm dứt ly thân theo hướng đơn giản vợ chồng có thỏa thuận chấm dứt ly thân yêu cầu quan giải ly thân công nhận Khi chấm dứt ly thân, chế độ tài sản mà vợ chồng áp dụng trước ly thân đương nhiên có hiệu lực - Về nguyên tắc suy đoán tài sản chung, Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định cụ thể loại chứng sử dụng để chứng minh tranh chấp Với việc bỏ ngỏ nghĩa vụ chứng minh đó, hiểu tất loại chứng chấp nhận, bao gồm chứng viết, lời khai nhân chứng, hóa đơn, chứng từ chí thừa nhận bên lại tranh chấp (nếu có) Mặc dù thực tiễn, Tòa án thường vận dụng nguyên tắc ưu tiên chứng văn bản, sau đến chứng khác Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể luật nguyên tắc áp 22 dụng gây tùy tiện việc sử dụng chứng cứ; khó khăn cho việc xác định chứng có tính xác thuyết phục cao, dẫn đến phán không công Hoặc có trường hợp, Tòa án không chấp nhận chứng khác chứng văn Do đó, cho nên quy định cụ thể việc chứng minh tài sản riêng Luật HN&GĐ 3.2.2 Căn xác định tài sản riêng vợ, chồng Chúng hoàn toàn trí với quan điểm cần thiết phải có hướng dẫn chi tiết “tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu” để việc áp dụng pháp luật thống Có thể hướng dẫn theo hướng định lượng rõ giá trị tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu, trừ trường hợp tài sản phụ vụ nhu cầu khám, chữa bệnh Cụ thể: “Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu tài sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt thông thường ăn, mặc, ở, học tập nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống có giá trị 05 triệu đồng tài sản để phục vụ nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh người, gia đình” 3.2.3 Quy định hạn chế quyền tài sản riêng vợ, chồng Theo chúng tôi, quy định "vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ" (20, khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) sử dụng khái niệm “nguồn sống nhất” chưa hợp lý, kể hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng chiếm tới 99% nguồn sống gia đình, nguồn sống Do đó, đề nghị xem xét, chỉnh sửa cụm từ “nguồn sống nhất” thành “nguồn sống chủ yếu” gia đình 3.2.4 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 23 Pháp luật cần bổ sung quy định người thứ ba có cho rằng, vợ chồng không yêu cầu Tòa án chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản, người thứ ba yêu cầu Toà án chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Đồng thời, pháp luật cần quy định rõ trường hợp hạn chế quyền yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, như: yêu cầu người thứ ba không công nhận trường hợp việc chia tài sản chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình thân vợ, chồng có nghĩa vụ có đủ tài sản riêng để toán khoản nợ Bên cạnh đó, Luật không quy định người có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu theo quy định Điều 42 hậu pháp lý việc Tòa án tuyên bố vô hiệu Vì vậy, cho rằng, cần xem xét bổ sung quy định 3.2.5 Nguyên tắc giải tài sản chung vợ chồng ly hôn Về quy định tính đến yếu tố công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung, thực tiễn xét xử phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn có nhiều vướng mắc Thực tế, Tòa án phân chia theo phương án định tính, xác, dẫn đến việc xử Do đó, cần thiết ban hành quy định hướng dẫn chi tiết việc xác định công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung thực nào, xác định KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tiễn xét xử Tòa án HN&GĐ ngày gia tăng số lượng vụ việc, bình quân hàng năm, vụ việc hôn nhân gia đình chiếm khoảng 30% tổng số vụ việc Tòa án thụ lý, giải Hơn nữa, vụ việc HN&GĐ ngày phức tạp, đặc biệt tranh chấp tài 24 sản vợ chồng Tuy nhiên, quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn tồn vướng mắc, bất cập, làm cho hoạt động xét xử chưa hiệu quả, tình trạng áp dụng luật không thống nhất, áp dụng pháp luật không phù hợp với tình hình thực tế, không phản ánh chất quan hệ hôn nhân Bên cạnh điểm mới, tiến bộ, Luật HN&GĐ số điểm cần nghiên cứu, xem xét, chỉnh sửa quy định xác định tài sản chung vợ chồng, quy định đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; quy định hướng dẫn chi tiết việc xác định công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung; quy định hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình; quy định nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng; quy định phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân, phân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn… KẾT LUẬN Chế độ tài sản vợ chồng trở thành nội dung quan trọng mà Luật HN&GĐ cần xây dựng, hoàn thiện Do đó, việc phân tích vấn đề lý luận nội dung chế độ tài sản vợ chồng pháp định Luật HN&GĐ năm 2014 vấn đề mang tính khách quan cấp thiết nhằm hiểu rõ quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng pháp định, không ngừng hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng nói riêng hoàn thiện pháp luật HN&GĐ Việt Nam nói chung Qua đó, góp phần xây dựng phát triển gia đình hạnh phúc, bền vững Với đề tài “Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014”, luận văn hoàn thành với nội dung chủ yếu sau: 25 Xây dựng khái niệm chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo khoa học pháp lý Việt Nam Phân tích đặc điểm, ý nghĩa, sở lý luận thực tiễn chế độ tài sản vợ chồng pháp định Khái quát chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ chế độ tài sản vợ chồng pháp định pháp luật số nước giới Từ đó, thấy hệ thống pháp luật HN&GĐ nói chung chế độ tài sản vợ chồng nói riêng nước ta trải qua nhiều thời kỳ, chế độ tài sản pháp định quy định cổ Luật, từ quy định mang tính khái quát, cô đọng, ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với xu hướng lập pháp giới, thể tư tưởng quan điểm lập pháp tiến nước ta Phân tích nội dung Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Trên sở kế thừa, phát triển hệ thống pháp luật HN&GĐ trước đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Luật HN&GĐ năm 2014 dự liệu chế độ tài sản vợ chồng pháp định chế độ cộng đồng tạo sản, quy định quan hệ tài sản vợ chồng tồn tài ba khối tài sản: tài sản chung vợ chồng; tài sản riêng chồng; tài sản riêng vợ Luận văn phân tích xác lập tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản; quy định phân chia tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn, bên vợ, chồng chết trước, phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong trình phân tích nội dung Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014, luận văn so sánh nội dung với quy định chế độ tài sản vợ chồng pháp định Luật HN&GĐ trước Qua đó, thấy điểm mới, tiến Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 26 Thực tiễn xét xử Tòa án HN&GĐ ngày gia tăng số lượng vụ việc ngày phức tạp nội dung, đặc biệt tranh chấp tài sản vợ chồng Trong đó, quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn tồn vướng mắc, bất cập, làm cho hoạt động xét xử chưa hiệu quả, tình trạng áp dụng luật không thống nhất, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng người thứ ba Trên sở phân tích, đánh giá nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật HN&GĐ Việt Nam 27

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chia tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan