Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TRỌNG MINH GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TRỌNG MINH GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ KIỀU PHƯƠNG HÀ NỘI 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Vũ Thị Kiều Phương Nội dung luận văn có kế thừa công trình nghiên cứu trước, với trích dẫn sử dụng tài liệu giới hạn cho phép Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày……tháng… năm 2017 Người làm luận văn Ngô Trọng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tính tất yếu việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên Việt Nam giai đoạn 17 1.3 Chủ thể giáo dục ý thức pháp luật 21 1.4 Nội dung phương pháp giáo dục ý thức pháp luật cho niên Việt Nam giai đoạn 212 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên Việt Nam giai đoạn 28 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 455 2.1 Khái quát số đặc điểm tỉnh Đồng Nai thực trạng ý thức pháp luật niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn 455 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn số vấn đề đặt 622 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn .70 KẾT LUẬN 833 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .855 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDYTPL Giáo dục ý thức pháp luật YTPL Ý thức pháp luật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội bên cạnh ý thức trị, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức đạo đức, v.v YTPL tổng thể quan điểm, quan niệm, tư tưởng, hành vi xã hội pháp luật, thái độ tình cảm, đánh giá người pháp luật hành vi pháp luật chủ thể xã hội YTPL người có vai trò quan trọng việc thực pháp luật bảo vệ pháp luật Và thế, YTPL liên quan mật thiết đến tiến xã hội phát triển xã hội Sự nghiệp đổi mới, xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đặt cho nước ta nhiều vận hội bên cạnh thách thức Đảng Nhà nước coi trọng việc phát huy nguồn nhân lực coi yếu tố định tới việc phát triển kinh tế - xã hội đồng thời khẳng định vai trò tiềm to lớn niên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị Trung ương (khóa VII) Đảng khẳng định rõ: vấn đề niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nước ta bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, phần lớn phụ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên Thanh niên lực lượng xã hội hùng hậu, có sức khỏe, có trình độ học vấn, có tiềm sáng tạo, có khả tiếp cận làm chủ khoa học đại Trong điều kiện nay, việc bồi dưỡng, phát huy vai trò niên nghiệp phát triển đất nước có ý nghĩa quan trọng Thanh niên lực lượng quan trọng có sứ mệnh với Đảng nhân dân thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm vừa qua, bên cạnh chuyển biến tích cực, điểm tiến lực lượng niên thời điểm nay, ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trường xu toàn cầu hóa khôn nghiêm túc rèn luyện phấn đấu mà phận niên nước ta có biểu tiêu cực đáng lo ngại, phai nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống buông thả, lười học tập tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng sinh hoạt thiếu lành mạnh, nghiện ngập, chí có hành vi vi phạm pháp luật,… Những tượng trước hết nguy đe dọa tương lai thân họ, đồng thời cản trở phát triển theo hướng lành mạnh, tiến bộ, văn minh xã hội Đồng Nai tỉnh thuộc khu vực Miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí quan trọng việc kết nối vùng Đông Nam bộ, Nam Trung Tây Nguyên Sau 30 năm xây dựng phát triển, từ tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp lạc hậu, Đồng Nai vươn lên trở thành tỉnh có GDP bình quân đầu người cao nước, tỷ trọng công nghiệp ngày tăng, hình thành khu công nghệ cao, kinh tế tri thức dần định hình Sự phát triển phản ánh qua lớn mạnh ngành kinh tế - xã hội mà qua điều kiện sống trình độ nhận thức người dân, đặc biệt hệ niên tỉnh Đồng Nai Là hệ có vai trò quan trọng mang tính định chủ nhân tương lai đất nước, niên tỉnh Đồng Nai có điều kiện thuận lợi để phấn đấu, rèn luyện, cống hiến trí tuệ sức lực cho nghiệp xây dựng phát triển tỉnh Đồng Nai, đồng thời họ đứng trước thử thách đòi hỏi phải có lĩnh, có tâm vững vàng có hành trang cần thiết để đóng sức vào phát triển tỉnh nhà đất nước điều kiện Góp phần vào việc tạo dựng hành trang cần thiết cho niên tỉnh Đồng Nai, tác giả luận văn nhận thấy việc định hướng cho tầng lớp niên tỉnh Đồng Nai sống, học tập làm việc theo Hiến pháp pháp luật, giúp cho niên tỉnh Đồng Nai xác định rõ quyền lợi trách nhiệm xã hội quan trọng vậy, lựa chọn vấn đề “Giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Với đề tài Giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, bản, tổng quan vấn đề nghiên cứu gồm mảng sau: 2.1 Những nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật Ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật vấn đề cấp thiết xã hội, liên quan mật thiết đến tiến xã hội phát triển xã hội đó, đến nay, có nhiều nghiên cứu liên quan đến lý luận ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật Trong số nghiên cứu có vấn đề Việt Nam nay, tiêu biểu kể đến là: Nguyễn Thị Thúy Vân (2001), Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Luận án có đóng góp lớn phân tích cách sâu sắc có hệ thống tác động tồn xã hội Việt Nam đến trình hình thành phát triển YTPL Việt Nam Đây sở lý luận cho công trình nghiên cứu liên quan đến YTPL Đỗ Thành Đô (2016), Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Trong công trình này, tác giả đề cập số vấn đề khái niệm, đặc điểm, kết cấu, vai trò YTPL… góp phần làm sở lý luận cho công trình nghiên cứu liên quan đến YTPL Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Tác giả phân tích khái niệm, mục tiêu, phương pháp giáo dục pháp luật cho cán công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các công trình nêu có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, nhìn chung, xuất phát từ góc nhìn khoa học pháp lý, triết học… mà nêu khái niệm ý thức pháp luật, giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật vai trò mối quan hệ yếu tố cấu thành YTPL 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp giáo dục ý thức pháp luật Lê Đình Kiên (2002), Nâng cao YTPL cho đội ngũ cán quản lý hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Trong công trình này, tác giả trình bày tương đối rõ ràng YTPL đội ngũ cán công chức nhà nước số giải pháp nhằm nâng cao YTPL cho đội ngũ cán hành nhà nước Đỗ Thành Đô (2016), Giáo dục YTPL cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Trong luận án này, tác giả phân tích thực trạng YTPL GDYTPL cho sinh viên trường Đại học Trung Trung Bộ, từ đề xuất giải pháp GDYTPL cho sinh viên có hiệu giai đoạn Nguyễn Đình Đăng Lục (2013), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Trong sách tác giả nêu vấn đề có tính nguyên tắc cho việc giáo dục ý thức pháp luật cho lứa tuổi vị thành niên Nhìn tổng thể, thấy, vấn đề ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật nghiên cứu lý luận thực tiễn nhiều công trình, đề tài Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trực diện Giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn từ góc độ triết học chưa có Trong luận văn này, sở có kế thừa, tiếp thu thành nghiên cứu từ công trình, đề tài trước, tác giả luận văn cố gắng làm rõ thêm vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho niên từ góc độ triết học, là: sở mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, làm rõ tính tất yếu việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đó, vai trò việc giáo dục đến tồn phát triển tỉnh Đồng Nai nói riêng, xã hội Việt Nam nói chung giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian từ 2011 – 2015 - Không gian: tỉnh Đồng Nai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục ý thức pháp luật cho niên Việt Nam giai đoạn nay, luận văn phân tích thực trạng bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận YTPL GDYTPL cho niên Việt Nam giai đoạn Thứ hai, phân tích, đánh giá tình hình YTPL niên tỉnh Đồng Nai thực trạng giáo dục YTPL cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, qua nêu số vấn đề đặt bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác GDYTPL cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm vật biện chứng quan điểm vật lịch sử nói chung, quan điểm mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Luật niên 53/2005/QH11 Ngoài ra, luận văn có kế thừa thành nghiên cứu công trình có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: phân tích, tổng hợp, lôgíc - lịch sử, so sánh, phương pháp đánh giá phân tích tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn thành thái độ, tình cảm pháp luật điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật Trong điều kiện mới, phải đổi nội dung, phương pháp GDYTPL cho niên nhằm đạt mục đích giáo dục tình hình Về nội dung giáo dục ý thức pháp luật cho niên: bên cạnh nội dung GDYTPL cho niên theo đạo cấp trên, ngành, cần đổi nội dung GDYTPL theo hướng không đáp ứng nhu cầu kiến thức pháp luật, mà phải thiết thực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn để mặt nâng cao trình độ nhận thức cho niên, mặt khác giúp họ có khả vận dụng sáng tạo vào thực tiễn sống Trên sở nội dung GDYTPL cung cấp, chủ thể GDYTPL phải xây dựng nội dung phù hợp với đặc điểm, điều kiện, trình độ nhận thức, tính chất công việc đối tượng Mặt khác, nội dung GDYTPL rộng: thông tin pháp luật, thông tin thực pháp luật, tình hình phạm pháp Đối tượng GDYTPL toàn thành phần niên, trình độ hiểu biết pháp luật chưa cao mục tiêu GDYTPL làm cho cá nhân niên hiểu ai, làm làm nào, niên hiểu nắm quy định pháp luật để giải công việc, để bảo vệ quyền lợi trước quan Nhà nước Do nội dung giáo dục cần giải thích ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu tốt để tiếp cận đối tượng cách hiệu quả, đặc biệt nội dung liên quan đến kiến thức pháp luật bản, khái niệm, quy phạm pháp luật Định kỳ có tiến hành sơ kết, đánh giá để xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc xác định nội dung GDYTPL thời gian Về phương pháp giáo dục ý thức pháp luật: qua nghiên cứu tình hình niên tỉnh, cần đa dạng hóa hình thức, phương pháp GDYTPL, cách thức tọa đàm, buổi nói chuyện, hoạt cảnh tình huống, lời ca, tiếng hát Cần xây dựng mở rộng hình thức tìm hiểu pháp luật qua hoạt cảnh phát truyền hình, xây dựng trang thông tin điện tử riêng công tác GDYTPL để niên cập nhật thông tin, trao đổi, bàn luận tìm hướng giải cho vấn đề xúc đời sống pháp luật… 73 Ngoài ra, cần lồng ghép việc GDYTPL buổi sinh hoạt cộng đồng Xây dựng phát huy phương châm người dân tuyên truyền viên cộng đồng Chú trọng nâng cao hiệu hình thức thi tìm hiểu pháp luật Đối với hình thức GDYTPL qua hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp luật cần mở rộng phạm vi hoạt động, không tư vấn trụ sở mà đến làng, xã, bản, tư vấn lưu động thông qua câu lạc trợ giúp pháp lý Xuất phát từ chế hình thành ý thức có YTPL việc GDYTPL triển khai lần xong mà có mà phải triển khai liên tục với nhiều hình thức, phương pháp theo phương châm “mưa dầm thấm lâu” Vì tùy vào nhóm đối tượng niên mà sử dụng phương pháp khác nhau, tránh rập khuôn máy móc công tác GDYTPL Đặc biệt sử dụng phương pháp giáo dục tiên tiến, khoa học, lý luận gắn với thực tiễn 2.3.3 Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai Giáo dục ý thức pháp luật cho niên nhiệm vụ xã hội, cá nhân, tổ chức có vai trò khác công tác GDYTPL Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ tất lĩnh vực, liên quan đến cá nhân, tổ chức nào, thuộc lĩnh vực tổ chức có vai trò nòng cốt công tác GDYTPL, Đoàn niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Trong công tác GDYTPL cho niên, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng Đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai: giáo dục ý thức pháp luật cho niên hoạt động thường xuyên, nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng cấp thiết giai đoạn Theo đó, cấp Đoàn toàn tỉnh đạo, tổ chức thực triển khai giải pháp công tác GDYTPL nhằm bổ sung, nâng cao hiểu biết, kiến thức, cập nhật thông tin pháp luật cần thiết cho niên nhiều hình thức, cách làm thiết thực, hiệu Trong công tác giáo dục ý thức pháp luật phải có nhiều đổi từ nội dung đến hình thức, phù hợp đặc thù quan, đơn vị, đối tượng Điểm nhấn công tác GDYTPL việc đổi cách thức thực hiện, phù hợp với 74 đặc điểm tâm lý giới trẻ Trong việc tổ chức thực phong trào hành động cách mạng Đoàn Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn phải thường xuyên gắn hoạt động GDYTPL với nhiệm vụ trị tổ chức Đoàn Đặc biệt, công tác GDYTPL bên cạnh vào Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp cần có phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông, Sở, ban, ngành, đoàn thể để GDYTPL cho niên Xác định công tác giáo dục ý thức pháp luật cho niên hoạt động nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng cấp thiết tổ chức Đoàn giai đoạn nay; để phát huy vai trò công tác GDYTPL cho niên tỉnh Đồng Nai có hiệu đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai cần thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, cần tranh thủ quan tâm, đạo, tạo điều kiện cấp ủy Đảng, quyền địa phương, đơn vị phối hợp chặt chẽ Đoàn niên với quan truyền thông, sở, ban, ngành, đoàn thể Phải xác định công tác GDYTPL cho niên “là phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ toàn hệ thống trị” Thứ hai, chủ động đổi mới, đa dạng hình thức, mô hình giáo dục ý thức pháp luật đảm bảo hiệu quả, phù hợp với đối tượng niên đặc điểm địa phương, đơn vị; tạo tính tích cực, chủ động việc tìm hiểu, nhận thức nhiều hình thức khác hình thức sân khấu hóa, áp dụng phương thức đại việc tuyền tải thông tin, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ biến văn Luật ban hành Đa dạng hóa hình thức GDYTPL, triển khai diện rộng hình thức phát huy hiệu thực tế trang mạng xã hội; xây dựng chuyên mục phổ biến pháp luật phương tiện báo, đài; thành lập nâng cao hiệu hoạt động đội nắm bắt xử lý thông tin từ sở Thứ ba, tăng cường hoạt động, mô hình niên tình nguyện tham gia giữ gìn an ninh trật tự, đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội; tuyên truyền vận động niên tích cực tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh tội 75 phạm Và đặc biệt, công tác GDYTPL cho niên cần tập trung vào đối tượng có nguy vi phạm pháp luật cao Thứ tư, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động, cung cấp tài liệu; bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ nghiệp vụ; định hướng nội dung tuyên truyền cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên dư luận xã hội Đoàn, tuyến sở Củng cố tiếp tục trì hoạt động câu lạc GDYTPL từ tỉnh đến sở Khai thác tốt nguồn lực phối hợp với lực lượng xã hội công tác chăm sóc giáo dục niên Thứ năm, thường xuyên tổ chức hoạt động tôn vinh, tuyên dương, gặp gỡ điển hình tiên tiến, kịp thời biểu dương điển hình niên sống đẹp, sống có ích, tuân thủ pháp luật 2.3.4 Phát huy vai trò nhà trường việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai Xuất phát từ đặc điểm ưu riêng ngành giáo dục đào tạo Việc GDYTPL nhà trường có vai trò: Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho hệ trẻ, tạo nếp sống, hành động “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Thực giáo dục ý thức pháp luật nhà trường góp phần đưa pháp luật đến với công dân trẻ tuổi đường ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu Học sinh, sinh viên công dân bước đường trưởng thành, người lao động, chủ nhân tương lai đất nước Đối với học sinh, sinh viên, hiểu biết pháp luật phận học vấn YTPL thành phần quan trọng thiếu nhân cách Thông qua GDYTPL nhà trường, niên trang bị tri thức pháp luật, xây dựng, hình thành niên lối sống lao động học tập theo pháp luật với đầy đủ ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn người công dân Với vốn kiến thức YTPL trang bị, niên phải tự điều chỉnh hành vi theo khuôn khổ pháp luật cách tự giác Có thể nói việc GDYTPL cho học sinh, 76 sinh viên yêu cầu khách quan nhằm chuẩn bị cách có hệ thống cho hệ trẻ vào đời, biết sống làm việc theo pháp luật, góp phần xây dựng nhà nước pháp luật, xã hội có kỷ cương, nề nếp GDYTPL giáo dục tri thức pháp luật, giáo dục cách xử lợi ích chung cộng đồng, lợi ích xã hội lợi ích người Suy cho cùng, GDYTPL tạo lập tri thức pháp luật, rèn giũa mài sáng tâm, đức người Việt Nam Công tác giáo dục ý thức pháp luật tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hóa pháp lý người học Hiệu tác động lại phụ thuộc vào trình độ văn hóa pháp lý niên học sinh, sinh viên; phụ thuộc vào việc thực pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật niên GDYTPL góp phần quan trọng việc gia tăng tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho tham gia vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật niên Để công tác giáo dục ý thức pháp luật đạt hiệu quả, Nhà trường cần tập trung làm tốt công việc sau: + Quán triệt văn đạo, quy định công tác GDYTPL, tiếp tục đẩy mạnh công tác GDYTPL + Nâng cao nhận thức môn pháp luật GDYTPL nhà trường Mỗi cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên phải xác định rõ việc học tập, nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật trách nhiệm + Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập pháp luật chương trình khóa Cụ thể là: rà soát lại chương trình chi tiết, đề cương môn học, kế hoạch giảng; kịp thời đề xuất kiến nghị, giải pháp để đảm bảo tính khoa học nội dung chương trình phù hợp với đối tượng người học; đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh; coi trọng việc trao đổi, nêu tình huống, tổ chức hình thức dạy học linh hoạt theo hướng tích hợp gây hứng thú học tập cho người học; đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật; bồi dưỡng, chuẩn hoá kiến thức, phương pháp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên pháp luật; thường 77 xuyên tổ chức tập huấn cập nhật kiến thức pháp luật, phương pháp giảng dạy cho giảng viên + Đổi mới, nâng cao chất lượng hình thức GDYTPL ngoại khóa Bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi nhận thức người học như: lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động sinh hoạt “Tuần sinh hoạt công dân”; xây dựng tổ chức câu lạc tuổi trẻ với pháp luật, nghe nói chuyên pháp luật (tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông địa phương, tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội ); tổ chức trò chơi thi tìm hiểu pháp luật, đố vui pháp luật; xây dựng tiểu phẩm tình pháp luật; biên soạn cấp phát rộng rãi tài liệu GDYTPL (sổ tay phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, HIV/AIDS, tài liệu giáo dục an toàn giao thông, tài liệu giáo dục giới tính) 2.3.5 Phát huy vai trò gia đình việc giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai Trong thời đại ngày nay, nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hiệu hành động thành viên xã hội sống, lao động học tập theo hiến pháp pháp luật người thành viên gia đình cần thực nghiêm túc đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân nên chủ trương, sách Đảng Nhà nước xuất phát từ lợi ích người dân Khi thành viên gia đình tham gia thảo luận bàn bạc đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước đến trí cao, tham gia thực tốt Gia đình quản lý thành viên nhiều phương thức, việc giáo dục thành viên chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sự chấp hành pháp luật cách nghiêm chỉnh gia đình yếu tố quan trọng để đường lối, chủ trương Đảng sách nhà nước vào sống Vì thế, việc GDYTPL công dân mối quan tâm thường xuyên Đảng nhà nước, vai trò gia đình to lớn Gia đình với tư cách tế bào xã hội cần phải thực tốt chức giáo dục, xã hội hóa thành viên gia đình mình, xây dựng thiết chế, 78 giá trị đạo đức truyền thống gia đình Chỉ gia đình bố mẹ yêu thương con, kính trọng thương yêu bố mẹ, biết giúp đỡ người; gia đình người sống nhau, đoàn kết thương yêu lẫn nhau, lúc mối quan hệ thành viên bền chặt, mầm mống tệ nạn xã hội không nảy sinh phát triển Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với nội dung giá trị đạo đức, tình cảm truyền thống gia đình với nội dung pháp luật phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội biện pháp tích cực, bền vững việc phòng, chống bạo lực gia đình Giáo dục gia đình đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách niên Con không giáo dục toàn diện gia đình dễ dàng bị lôi kéo vào đường phạm tội tệ nạn xã hội Trong gia đình, người lớn cha mẹ, ông bà không gương mẫu, có hành vi phi pháp môi trường tiêm nhiễm dẫn đến phạm tội tệ nạn xã hội cho Cùng với giáo dục tri thức, gia đình coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục cho con, em kiến thức pháp luật Đây phận quan trọng để hình thành nhân cách người, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, tạo cho thành viên sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Gia đình đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội việc giáo dục ý pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy, tác động lẫn Thực tế cho thấy, gia đình buông lỏng quản lý, không ý giáo dục tốt thành viên gia đình dẫn đến hậu em dễ vi phạm an ninh trật tự, an toàn xã hội Vì vậy, để giữ vững ổn định xã hội phải tăng cường quản lý gia đình tất hành vi, hoạt động thành viên Có đảm bảo ổn định trị, xã hội, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, gia đình phát triển bền vững Vai trò gia đình việc GDYTPL cho niên tỉnh Đồng Nai không nằm nội dung phân tích Nhờ với nhà trường xã hội, việc GDYTPL gia đình địa bàn tỉnh Đồng Nai tạo lực lượng niên có nhân cách tốt, động, sáng tạo, sống, làm việc chiến đấu theo hiến pháp pháp luật Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt 79 công tác GDYTPL, tác động kinh tế thị trường, phong tục, tập quán mà phần gia đình tỉnh Đồng Nai xem nhẹ, chí bỏ quên việc giáo dục đạo đức, GDYTPL cho em Chính vậy, em họ có nguy vi phạm pháp luật YTPL hạn chế Để phối hợp với nhà trường, xã hội công tác GDYTPL cho niên đạt hiêu gia đình tỉnh Đồng Nai cần quan tâm vấn đề sau: Thứ nhất, cha mẹ phải người có kiến thức pháp luật, nhiên, dù kiến thức cha mẹ phải biết lựa chọn vấn đề phù hợp với yêu cầu xã hội, phù hợp với hoàn cảnh tâm lý lứa tuổi Có thể nói điều khó khăn bậc cha mẹ, xã hội phát triển nhanh, lượng kiến thức pháp luật vô lớn Cha mẹ phải cập nhật thông tin, nắm bắt nhu cầu tâm lý mình, có phương pháp giáo dục phù hợp Thứ hai, thân cha mẹ phải gương tốt Sẽ có người có nhân cách tốt cách hành xử bố mẹ trái ngược luân thường đạo lý, trái pháp luật Cách hành xử cha mẹ với nhau, cách ứng xử cha mẹ với người xung quanh có ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách, YTPL trẻ Nếu cha mẹ gương sáng, mẫu mực người có nhân cách tốt, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện theo pháp luật Thứ ba, gia đình phải xây dựng sở bình đẳng, tiến bộ, cha mẹ phải bình đẳng tôn trọng lẫn Bình đẳng thể thành viên gia đình có quyền nói lên tiếng nói Mọi tâm tư nguyện vọng cá nhân gia đình lắng nghe, chia sẻ, tâm tư nguyện vọng đáng phải đáp ứng cho phù hợp Muốn có điều thành viên gia đình phải thật tôn trọng nhau, đặc biệt bất bình đẳng giới Trẻ em trai trẻ em gái phải có quyền nghĩa vụ nhau, thụ hưởng giá trị nhau, học hành Những người cha, người mẹ gia đình phải tôn trọng nhau, lắng nghe chia sẻ với việc sống 80 Tóm lại, gia đình có vai trò to lớn việc GDYTPL cho niên, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc sở để xây dựng xã hội tốt đẹp Trong giai đoạn nay, yếu tố cũ đan xen, muốn xã hội tiến bộ, lành mạnh phải ý vai trò giáo dục gia đình việc hình thành YTPL lực lượng niên Kết luận chương Đồng Nai tỉnh có tốc độ phát triển thuộc loại nhanh nước Qua 30 năm đổi phát triển, tỉnh Đồng Nai đạt thành tựu đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó xứng đáng với kỳ vọng nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng, xứng đáng với vị trí tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh Đồng Nai mang lại môi trường sống đại, tư mẻ, văn minh, đáp ứng với nhu cầu học tập, lao động giải trí ngày cao niên, tác động tích cực tới nhận pháp luật thức, đạo đức, lối sống hệ trẻ mà nhận thức việc chấp hành pháp luật niên Vấn đề đặt từ thực trạng việc YTPL niên tỉnh Đồng Nai đặt yêu cầu phải có GDYTPL cho đối tượng Đây vấn đề đòi hỏi phải có quan tâm hệ thống trị cấp địa phương, đặc biệt vai trò Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai việc định hướng, đồng hành dẫn dắt niên đường lập thân, lập nghiệp Đồng thời phải có kết hợp đồng gia đình – nhà trường – xã hội nỗ lực cá nhân niên Trong việc GDYTPL niên cần ý tới biện pháp việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách pháp luật niên, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hình thành, phát triển giáo dục nâng cao YTPL niên Phát huy vai trò đoàn thể, nhà trường, gia đình việc GDYTPL cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, góp phần 81 xây dựng lực lượng niên sống, học tập làm việc theo hiến pháp pháp luật tình hình 82 KẾT LUẬN Giáo dục ý thức pháp luật cho niên trở thành nhu cầu cấp bách yêu cầu khách quan phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng; phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước pháp luật, tăng cường pháp chế Bồi dưỡng để nâng cao YTPL niên góp phần quan trọng để thực “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật”; người “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Hiện nay, tỉnh Đồng Nai bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần vào trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhập quốc tế Những biến đổi tình hình nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng với bối cảnh quốc tế biến động phức tạp, trước thách thức to lớn xu toàn cầu hóa kinh tế, phát triển kinh tế tri thức có tác động mạnh mẽ đến niên Thanh niên Đồng Nai có biến đổi cấu xã hội, địa vị kinh tế, tư tưởng trị, tâm lý, lối sống v.v Những biến đổi diễn mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố tích cực có hạn chế định, YTPL Trong năm gần đây, đối tượng phạm pháp niên có chiều hướng ngày tăng Số lượng niên vi phạm pháp luật Đồng Nai chiếm tỷ lệ cao so với lứa tuổi khác có chiều hướng gia tăng…Vì vậy, cần có sách, giải pháp thích hợp để tạo điều kiện cho niên nhận thức hành động phù hợp với nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, góp phần vào việc thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Từ thực trạng việc nhận thức chấp hành pháp luật niên, luận văn nêu giải pháp chủ yếu nhằm GDYTPL cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, là: xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật niên nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hình thành, phát triển YTPL niên; hoàn thiện đổi phương pháp GDYTPL cho niên; phát huy vai trò 83 đoàn thể, nhà trường gia đình việc GDYTPL cho niên Thực đồng giải pháp nêu góp phần GDYTPL niên nói chung niên Đồng Nai nói riêng, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Đồng Nai góp phần vào nghiệp đổi mới, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo, Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2012), Đoàn niên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quyết định số 366/QĐ-BGDĐT ngày 27/1/2014 việc ban hành “Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khoá cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013 – 2016” Công an tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo tổng kết 05 thực đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” giai đoạn 2011 – 2015 Công an tỉnh Đồng Nai (2015), Báo cáo tổng kết số liệu an ninh trật tự địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2011 - 2015 Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đoàn (2011), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi tỉnh Đồng Nai 11 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đoàn (2012), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi tỉnh Đồng Nai 12 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đoàn (2013), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi tỉnh Đồng Nai 85 13 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đoàn (2014), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi tỉnh Đồng Nai 14 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban chấp hành tỉnh Đoàn (2015), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi tỉnh Đồng Nai 15 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Văn kiện đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, nhiệm kỳ 2012 – 2017 16 Đỗ Thành Đô (2016), Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hòa (Đồng chủ biên) (2009), Triết học Mác thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Văn Đức, Josef Sayer, Đặng Hữu Toàn, Nguyễn Đình Hòa, Ulrich Dornberg (Đồng chủ biên) (2010), Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Lê Đình Kiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Đăng Lục (2013), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 C Mác, Ph.Ăngghen (1969), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1987), Tuyển tập, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1977), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 28 Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo kết thực đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” 30 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo kết công tác phòng, chống tội phạm; phòng, chống mua bán người 31 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán công chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cán máy nhà nước, Tăng cường hiệu lực nhà nước xã hội chủ nghĩa ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thúy Vân (2001), Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 87 ... lý luận giáo dục ý thức pháp luật cho niên Việt Nam giai đoạn Chương 2: Thực trạng giải pháp giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC... Khái quát số đặc điểm tỉnh Đồng Nai thực trạng ý thức pháp luật niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn 455 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật cho niên tỉnh Đồng Nai giai đoạn số vấn đề đặt ... GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Ý thức pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội