1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên tỉnh bắc ninh trong giai đoạn hiện nay

96 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ VIẾT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ VIẾT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS TRẦN PHÚC THĂNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS TS Trần Phúc Thăng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Viết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CBGVSV : Cán giáo viên sinh viên CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSCN : Cộng sản chủ nghĩa CTQG : Chính trị quốc gia DBHB : Diễn biến hòa bình GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDP : Tốc độ tăng trưởng GS TS : Giáo sư, Tiến sỹ HS- SV : Học sinh, sinh viên KTXH : Kinh tế xã hội NXB : Nhà xuất TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Quan điểm mácxít tư tưởng trị giáo dục tư tưởng trị 1.1.1 Khái niệm tư tưởng trị 1.1.2 Khái niệm giáo dục tư tưởng trị Đảng 10 1.2 Giáo dục tư tưởng ch nh trị trư ng đại học, cao đ ng 13 1.2.1 Khái niệm giáo dục tư tưởng ch nh trị nhà trư ng 13 1.2.2 T m quan trọng việc giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên trư ng đại học, cao đ ng 17 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TỈNH BẮC NINH 25 2.1 Thực trạng cơng tác giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên số trư ng khảo sát 25 2.1.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên trư ng Đại học, cao đ ng tỉnh Bắc Ninh 25 2.1.2 Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng trị trư ng Đại học, Cao đ ng tỉnh Bắc Ninh 31 2.2 Nguyên nhân hạn chế cơng tác giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên tỉnh Bắc Ninh 44 2.2.1 Chưa nhận thức rõ t m quan trọng việc giáo dục tư tưởng trị vai trò mơn ngun lý chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Ch Minh đư ng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam 44 2.2.2 Số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên môn l luận ch nh trị ắc Ninh chưa đáp ứng yêu c u nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng ch nh trị trư ng đại học, cao đ ng 46 2.2.3 Phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập lí luận trị chưa khoa học, thiếu công 47 2.2.4 Động cơ, thái độ học tập phận sinh viên chưa thực đắn, phương pháp học tập chưa mang lai hiệu cao 48 2.2.5 Sự phối hợp chủ thể chưa chặt chẽ, chưa thư ng xuyên 48 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 51 3.1 Một số quan điểm thực cơng tác giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 51 3.1.1 Giáo dục tư tưởng trị phải lấy lý luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng 51 3.1.2 Giáo dục tư tưởng trị phải gắn với trình phát triển kinh tế xã hội xây dựng mơi trư ng văn hố xã hội lành mạnh 52 3.1.3 Giáo dục tư tưởng trị trách nhiệm cấp lãnh đạo, tổ chức trị xã hội cán giáo viên 53 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 55 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục tư tưởng trị mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trư ng 55 3.2.2 Đổi nội dung phương pháp giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 57 3.2.3 Quan tâm đến đội ngũ giảng viên giảng dạy lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ chí Minh đảm bảo điều kiện vật chất cho công tác giáo dục tư tưởng trị 59 3.2.4 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trư ng xây dựng môi trư ng giáo dục lành mạnh, tổ chức tốt hoạt động, phong trào tuyên truyền giáo dục tư tưởng trị 61 3.2.5 Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tự giáo dục, tự rèn luyện sinh viên 63 3.2.6 Xây dựng môi trư ng kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta th i kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Hơn bao gi hết, ngư i trẻ tuổi trở nên quan trọng thừa nhận nhân tố định chủ yếu đến phát triển kinh tế, xã hội, việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đáp ứng yêu c u c n phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, ngư i phát triển toàn diện, thể chất, tri thức, đạo đức Hồ Chủ tịch dặn toàn Đảng, toàn dân ta: Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đ i sau việc quan trọng c n thiết Đại hội X Đảng rõ phải coi trọng việc xây dựng hoàn thiện nhân cách ngư i Việt Nam Trong đó: “ ồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa ngư i Việt Nam” góp ph n đáp ứng tốt yêu c u đào tạo nguồn nhân lực trẻ Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đem lại kết to lớn tất lĩnh vực đ i sống xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện, hội cho niên rèn luyện, phấn đấu kh ng định Song, bên cạnh chuyển biến tích cực đó, tác động mạnh mẽ từ mặt trái chế thị trư ng mảnh đất m u mỡ làm nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, làm rạn nứt khuôn mẫu, giá trị đạo đức, huỷ hoại nét đẹp văn hoá truyền thống Ảnh hưởng từ mặt trái kinh tế thị trư ng tạo xã hội lớp ngư i không nhỏ có niên học sinh, sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, phai nhạt lý tưởng bất chấp quy phạm đạo đức, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Hàng loạt vấn đề đặt niên là, làm để niên tương lai đủ sức đáp ứng yêu c u đất nước đặt ra? Làm để họ tự định hướng đúng, hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức đ i sống kinh tế thị trư ng nay? Làm thể để ảnh hưởng tiêu cực không làm suy giảm nguồn lực trẻ? Do vậy, việc giáo dục đạo đức trị tư tưởng nói chung giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, vấn đề quan trọng chiến lược phát triển ngư i Đảng toàn xã hội quan tâm Bắc Ninh, địa phương q trình cơng nghiệp hố đại hố Đây tỉnh miền Bắc thu hút nhiều nhà đ u tư nước ngồi số lượng dân cư tương đối lớn 1triệu ngư i, học sinh, sinh viên chiếm 100 nghìn ngư i Đây lực lượng nòng cốt cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà nói riêng nước nói chung Theo suốt chiều dài lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc, Bắc Ninh tiếng vùng kinh bắc "đất học", "địa linh, nhân kiệt", với tên ngư i, tên đất lẫy lừng Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, lãnh đạo Đảng, lớp lớp hệ niên học sinh, sinh viên Bắc Ninh góp ph n to lớn vào nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống Tổ quốc xây dựng miền Bắc XHCN, xây dựng quê hương ắc ninh anh hùng Th i kỳ đổi mới, hệ niên học sinh sinh viên Bắc ninh có cống hiến to lớn với gương anh hùng chiến đấu, học tập, lao động sản xuất Điều có tác dụng lơi cuốn, giáo dục niên nói chung học sinh sinh viên tỉnh nói riêng Trong nghiệp đổi đất nước, chuyển biến mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh sinh viên lớp ngư i trẻ tuổi nói chung sinh viên Bắc Ninh nói riêng Một mặt, kinh tế thị trư ng, xu tồn c u hố, kinh tế tri thức, việc mở rộng giao lưu hội nhập với giới, tạo nhiều hội, điều kiện cho học sinh, sinh viên Bắc Ninh phát huy t nh động, chủ động, sáng tạo vươn lên để kh ng định Mặt khác, học sinh, sinh viên nảy sinh nhiều tượng suy thoái đạo đức, lối sống, coi trọng đồng tiền, bất chấp đạo lý, đề cao giá trị vật chất mà xem thư ng giá trị tinh th n dẫn đến số sinh viên rơi vào tội lỗi tệ nạn xã hội Đó vừa nguyên nhân vừa biểu làm suy giảm nguồn lực trẻ tỉnh, nỗi nhức nhối gia đình, địa phương xã hội Để xứng đáng “chủ nhân tương lai” đất nước, việc nâng cao lực chun mơn (cái tài) c n phải trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống (cái đức) Điều có gia đình, nhà trư ng xã hội đặc biệt trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ tương lai Giáo dục tư tưởng trị gắn với nét đặc thù địa phương vấn đề xúc, nảy sinh từ thực tiễn đòi hỏi phải quan tâm, nghiên cứu cách hệ thống Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên Bắc Ninh giai đoạn nay" để làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác giáo dục tư tưởng trị giáo dục lý luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trư ng đại học, cao đ ng nhiều ngư i quan tâm th i gian g n xuất nhiều báo, viết xung quanh vấn đề nhiều góc độ nghiên cứu khác Tham luận tác giả Bành Tiến Long (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng cho học sinh, sinh viên giai đoạn nay: thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo Trung ương; đề tài cấp sở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2007, “Ý thức trị sinh viên trư ng đại học cao đ ng địa bàn Hà Nội”; viết tạp ch L luận ch nh trị truyền thông số 11 TS Tr n Thị Anh Đào (2006), “Thực trạng nhận thức trị - tư tưởng PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Chúng tổ chức trưng c u ý kiến nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn lý luận trị bậc đại học, cao đ ng góp ph n đào tạo đội ngũ tr thức đáp ứng yêu c u th i kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Bắc Ninh Rất mong nhận ý kiến chân thành bạn Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả l i, bạn c n đánh dấu (v) vào ()mà chọn Xin trân tr ng cảm ơn đồng chí! Câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết đơi điều thân? Giới tính: Nam  Nữ  Câu 2: Anh (Chị) đ nh gi nhƣ phẩm chất lực đội ngũ gi o viên giảng dạy mơn lý luận trị nhà trƣờng ? Bình Chưa Tốt Khá thư ng tốt     Đạo đức lối sống     Trình độ chun mơn tri thức khoa học     Mức độ truyền đạt giảng dễ hiểu, có mở         Mức độ nhiệt tình trách nhiệm giảng dạy hướng dẫn sinh viên học tập rộng kiến thức liên hệ thực tiễn Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phương tiện đại Câu 3: Anh (Chị) đánh nội dung chương trình mơn lý luận trị trư ng đại học, cao đ ng Rất bổ ích, thiết thực  Ít bổ ích, thiết thực  Khơng bổ ích, thiết thực  75 Câu 4: Anh (Chị) cho biêt hứng thú học tập môn lý luận trị Trừu tượng, khơ khan thiếu sinh động  Hài lòng  ình thư ng  Không hứng thú  Câu 5: Anh (chị) cho biết hứng thú học tập môn lí luận trị Tích cực chủ động  T ch cưc chưa chủ động  Khơng tích cực chủ động  Câu 6: Sự quan tâm anh (chị) với sách tham khảo mơn lí luận trị Thư ng xun  Đơi  Chưa bao gi sử dụng  Câu 7: Sự quan tâm anh (chị) với vấn đề liên quan đến chủ trương, sách Đảng nhà nước Thư ng xuyên  Thỉnh thoảng  Không quan tâm  Câu 8: Theo anh (chị) phương pháp sau, phương pháp mang lại hiệu giáo dục tư tưởng trị tốt (xin đánh số thứ tự từ 1đến với mức tốt số 1) Th y đọc, trò ghi  2.Th y hướng dẫn, trò chủ động tư  Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực sinh viên  Thảo luận nhóm tự học  Sử dụng phương tiện đại giảng dạy  Phương pháp khác  76 Câu 9: Hình thức đánh giá kết học tập lý luận trị đạt hiệu cao Thi trắc nghiệm  Thi tự luận  Thi vấn đáp  Viết tiểu luận   Hình thức khác (xin ghi rõ): Câu 10: Kết học tập trung bình mơn lý luận trị sinh viên Giỏi (8 điểm trở nên)  Khá (7 điểm)  Trung bình (5­6 điểm)  Yếu (dưới điểm)  Câu 11: Nguyên nhân hạn chế giáo dục lý luận trị sinh viên nay? Ðội ngũ cán quản lý, giảng dạy lý luận trị nhiều hạn chế lực trình độ chuyên môn  Một sô cán giảng dạy lý luận trị có biểu suy thối đạo đức lối sống  Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện  Kiến thức mơn lý luận trị khơ khan, khó tiếp thu  Phương thức kiểm tra, đánh giá kết hoc tập nhà trư ng thiếu khoa học, chưa công  Động cơ, thái đé học tập phận sinh viên chưa đắn  Sự bng lỏng quản lý gia đình, nhà trư ng đoàn thể Xã hội sinh viên  Âm mưu, “diễn biến hoà bình” lực thù địch  Tác động mặt trái kinh tế thị trưòng  10 Những hạn chế, khiếm khuyết xã hội thực nói chung q trình đổi đất nước ta nói riêng  11 Ý kiến khác  77 Câu 12 Tài liệu, sở vật chât phục vụ cho việc học tập lý luận trị nhà trư ng Rất đ y đủ, đại  Tương đối đ y đủ, đại  Nghèo nàn, lạc hậu  Câu 13: Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho sinh viên 1.Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục t m quan trọng  cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên tăng cư ng phối hợp công tác Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy lý luận trị  trư ng đại học Đổi nội dung, chương trình, phương pháp, đa dạng hố phương  tiện, hình thức giáo dục lý luận trị trư ng đại học Xây dựng môi trư ng giáo dục (gia đình, nhà trư ng, xã hội) văn  minh, tiến Phát huy tính tích cực chủ động sinh viên đại học  Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên  Ý kiến khác  78 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giáo viên) Chúng tổ chức trưng c u ý kiến nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lý luận trị bậc đại học, cao đ ng góp ph n đào tạo đội ngũ tr thức đáp ứng yêu c u th i kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Bắc Ninh Rất mong nhận ý kiến chân thành đồng chí Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả l i, đồng chí c n đánh dấu (v) vào ()mà chọn Xin trân tr ng cảm ơn đồng chí! Câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết đơi điều thân? Giới tính: Nam  Nữ  Đồng ch năm tuổi? < 30 tuổi  30-40 tuổi   40-50tuổi > 50 tuổi  Trình độ chun mơn đồng chí là: a Cử nhân  b Thạc sĩ  c Tiến sĩ  d PGS GS Câu hỏi 2: Đồng chí thƣờng dành m i ngày cho việc nghiên cứu, sọan giảng phục vụ cho việc giảng dạy mơn lý luận trị ? a Dưới gi  b 1-3 gi  c gi trở lên  d Khó trả l i  Câu 3: Trong phương pháp dạy học đây, phương pháp dạy học đồng ch cho đạt hiệu cao (đánh số theo thứ tự từ đến với mức hiệu số 1)? Thuyết trình  Nêu vấn đề  Thảo luận nhóm, động não  Các phương pháp khác  Câu hỏi 4: Đồng chí đ nh gi nhƣ dung lƣợng kiến thức mơn lý luận trị chƣơng trình đào tạo đại học nay? Quá nhiều  Vừa đủ  Nhiều  Ít  Câu hỏi 5: Đồng chí đ nh gi nhƣ kiến thức mơn lý luận trị chƣơng trình đào tạo đại học nay? Rất bổ ích, thiết thực  Ít bổ ích, thiết thực  Khơng bổ ích, thiết thực  Câu hỏi 6: Trong hình thức đ nh gi ết học tập lý luận trị sau theo đồng chí, hình thức đạt hiệu cao (đ nh số theo thứ tự từ đến với mức hiệu số 1)? Thi trắc nghiệm  Thi tự luận  Thi vấn đáp  Viết tiểu luận  Hình thức khác (xin ghi rõ): Câu hỏi 7: Đồng chí đ nh gi  ết giáo dục lý luận trị cho sinhviên nội dung dƣới đâ nhƣ nào? Tốt Bình Khá thư ng Chưa tốt Thế giới quan khoa học     Nhân sinh quan cách mạng     Đạo đức cách mạng     Lý tưởng cách mạng     Năng lực tư lý luận     Mức độ tham gia họat động mang tính nhân văn, tiến bộ, khoa học, sáng tạo (tuổi trẻ lập nghiệp, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh ) Mức độ tham gia phong trào hành động cách mạng (thanh niên tình nguyện, tuổi trẻ giữ nước )                 Câu hỏi 8: Theo đồng chí, kết giáo dục lý luận sinh viên ngu ên nhân dƣới đâ (có thể chọn nhiều phƣơng n xin ghi số vào ô tƣơng ứng với ngu ên nhân đồng chí cho quan trọng nhất)? Sự quan tâm Đảng ủy, an giám đốc nhà trư ng  Sự quan tâm, cố gắng cán giảng dạy lý luận trị  trư ng  Sự nỗ lực, cố gắng sinh viên Sự quan tâm giáo dục gia đình  Sự phối hợp giáo dục tổ chức hệ thống trị (Đảng,  Cơng đồn, Phòng Cơng tác ch nh trị, Đồn thành niên ) 6.Sự phát triển công nghệ thông tin mở rộng giao lưu hội nhập quốc  tế  Thành tựu 20 năm đổi  Sự phục hồi phát triển Chủ nghĩa xã hội thực  Ý kiến khác (xin ghi rõ): Câu hỏi 9:Theo đồng chí để nâng cao chất lƣợng giáo dục tƣ tƣởng trị cho sinh viên nay, cần phải làm (có thể chọn nhiều phƣơng n xin ghi số vào tƣơng ứng với nội dung dung đồng chí cho quan trọng nhất)? Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục t m quan trọng  cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên tăng cư ng phối hợp công tác Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy tư tưởng trị  trư ng đại học, cao đ ng Đổi nội dung, chương trình, phương pháp, đa dạng hóa phương  tiện, hình thức giáo dục tư tưởng trị Xây dựng mơi trư ng giáo dục (gia đình, nhà trư ng, xã hội) văn  minh, tiến  Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên đại học Ðổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên  Ý kiến khác (xin ghi rõ):  Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU SINH VIÊN Tổng số phiếu: 1700 phiếu đó: Trư ng Đại học thể dục thể thao 400 phiếu, Cao đ ng thống kê 500 phiếu, Cao đ ng sư phạm Bắc Ninh 500 phiếu, Cao đ ng ngoại ngữ công nghệ Việt Nhật 300 phiếu Câu Tổng số 1700 sinh viên Tổng số nam: 828 SV (chiếm 48,7%); Tổng số nữ : 872 SV (chiếm 51,3 %) Câu 2: Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn lý luận trị nhà trư ng Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Tốt lý luận trị nhà trư ng (%) Mức độ Bình thư ng (%) Chưa tốt Mức độ nhiệt tình trách nhiệm 48.2 36.0 giảng dạy hướng dẫn sinh viên học tập 15.0 0.8 100 Đạo đức lối sống 61.8 27.5 10.1 0.6 100 Trình độ chun mơn tri thức 50.6 37.4 khoa học 11.1 1.0 100 Mức độ truyền đạt giảng dễ 26.4 45.4 hiểu, có mở rộng kiến thức liên hệ thực tiễn 25.1 3.1 100 Mức độ sử dụng phương pháp 15.5 35.5 giảng dạy tích cực phương tiện đại 37.1 11.8 100 Khá (%) Tổng (%) (%) Câu 3: Đánh giá nội dung chương trình mơn lý luận trị trư ng đại học Đ nh gi % Rất bổ ích, phù hợp 38,3 Ít bổ ích, khơng phù hợp 58,8 Khơng bổ ích, không phù hợp 2,9 Tổng 100 Câu 4: Đánh giá hứng thú học tập môn lý luận trị Hứng thú học tập % Trừu tượng, khơ khan thiếu sinh động 47,0 Hài lòng 41,2 ình thư ng 6,1 Không hứng thú 5,7 Tổng 100 Câu Đánh giá thái độ học tập sinh viên Th i độ học tập % Tích cực chủ động 14,7 Tích cực chưa chủ động 47,0 Khơng tích cực chủ động 38,3 Tổng 100 Câu 6: inh viên sưu t m đọc sách tham khảo Sinh viên sƣu tầm đọc thêm tài liệu % Thư ng xuyên 17,7 Đôi 52,9 Chưa bao gi sử dụng 29,4 Tổng 100 Câu : Sự quan tâm sinh viên đến vấn đề chủ trương ch nh sách Đảng Nhà Nước Sự quan tâm % Thư ng xuyên 35,3 Thỉnh thoảng 47,0 Không quan tâm 17,7 Tổng 100 Câu 8: Phương pháp giáo dục lý luận trị mang lại hiệu Phƣơng ph p % 1.Th y đọc, trò ghi 59 2.Th y hướng dẫn, trò chủ động tư 65,5 Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực sinh viên 62,5 Thảo luận nhóm tự học 59,7 Sử dụng phương tiện đại giảng dạy 58,6 Phương pháp khác 7,7 Câu 9:Hình thức đánh giá kết học tập lý luận trị đạt hiệu cao Hình thức % Thi trắc nghiệm 65,3 Thi tự luận 60,6 Thi vấn đáp 61,7 Viết tiểu luận 56,8 Hình thức khác 4,6 Câu 10: Kết học tập trung bình mơn lý luận trị sinh viên Kết học tập % Giỏi (9 -10 điểm) 3,5 Khá (7-8 điểm) 30,6 Trung bình (5­6 điểm) 47,1 Yếu (dưới điểm) 18,8 Câu 11: Nguyên nhân hạn chế giáo dục lý luận trị sinh viên Nguyên nhân % 1.Ðội ngũ cán quản lý, giảng dạy lý luận trị nhiều hạn chế lực trình độ chun mơn 22,5 2.Một sơ cán giảng dạy lý luận trị có biểu suy thối đạo đức lối sống 15,1 3.Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện Kiến thức mơn lý luận trị khơ khan, khó tiếp thu 43,1 Phương thức kiểm tra, đánh giá kết hoc tập nhà trư ng thiếu khoa học, chưa công 21,2 Động cơ, thái độ học tập phận sinh viên chưa đắn 57,3 Sự buông lỏng quản lý gia đình, nhà trư ng đồn 12,1 thể Xã hội sinh viên Âm mưu, “diễn biến hồ bình” lực thù địch 12,6 Tác động mặt trái kinh tế thị trưòng 26,0 10.Những hạn chế, khiếm khuyết xã hội thực nói chung q trình đổi đất nước ta nói riêng 17,0 11 Ý kiến khác 2,3 Câu 12 Tài liệu, sở vật chất phục vụ cho việc học tập lý luận trị nhà trư ng Tài liệu sở vật chất % Rất đ y đủ, đại 4,1 Tương đối đ y đủ, đại 60,1 Nghèo nàn, lạc hậu 35,8 Tổng 100 Câu 13: Giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho sinh viên Giải pháp % 1.Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục t m quan trọng công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên tăng cư ng phối hợp công tác 43,6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy lý luận trị trư ng đại học Đổi nội dung, chương trình, phương pháp, đa dạng hố phương tiện, hình thức giáo dục lý luận trị trư ng đại học 44,0 58,8 Xây dựng mơi trư ng giáo dục (gia đình, nhà trư ng, xã hội) văn minh, tiến 35,4 Phát huy tính tích cực chủ động sinh viên đại học, cao đ ng 51,7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 34,2 Ý kiến khác 2,3 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU GIẢNG VIÊN Tổng số phiếu: 65 phiếu Câu Tổng số 65 giảng viên Câu 1.1: Tổng số nam: 28 (chiếm 43.1%) Tổng số nữ: 37 (chiếm 56,9 %) Câu 1.2: Độ tuổi giáng viên giảng dạy lí luận trị Độ tuổi % < 30 tuổi 23.1 30 - 40 tuổi 50.8 40 - 50 tuổi 21.5 >50 tuổi 4.6 Tổng 100 Câu 1.3: Trình độ chun mơn giảng viên Trình độ chun mơn % Cử nhân 61.5 Thạc sỹ 35.4 Tiến sỹ 3.1 PG hoăc G 0.0 Tổng 100 Câu 2: Th i gian dành cho việc nghiên cứu, soạn giảng viên Thời gian % < 1gi 38,5 – gi 46.2 gi trở lên 9,1 Khó trả l i 6.2 Tổng 100 Câu 3: Đánh giá phương pháp dạy học mơn lý luận trị trư ng đại học, cao đ ng Bắc Ninh Phƣơng ph p % Thuyết trình 100 Nêu vấn đề, động não 32.4 Thảo luận nhóm 30,7 Các phương pháp khác 20 Câu 4: Đánh giá dung lượng kiến thức mơn lý luận trị chương trình đào tạo đại học Đ nh gi % Quá nhiều 6.2 Nhiều 36.9 Vừa đủ 46.2 Ít 10.8 Tổng 100 Câu 5: Đánh giá kiến thức mơn lý luận trị chương trình đào tạo đại học, cao đ ng Kiến thức % Rất bổ ích, thiết thực 46.2 Ít bổ ích, thiết thực 52.3 Khơng bổ ích, thiết thực 1.5 Tổng 100 Câu 6: Hình thức đánh giá kết học tập lý luận trị đạt hiệu cao Hình thức đ nh gi % Thi trắc nghiệm 53,8 Thi tự luận 60,3 Thi vấn đáp 69,9 Viết tiểu luận 45,5 Hình thức khác 7,1 Câu 7: Đánh giá kết giáo dục lý luận trị cho sinh viên Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn lý Tốt luận trị nhà trư ng % Mức độ Khá % Bình thư ng Chưa tốt % % Tổng % Thế giới quan khoa học 26.2 40.0 27.7 6.2 100 Nhân sinh quan cách mạng 16.9 38.5 40.0 4.6 100 Đạo đức cách mạng 18.5 38.5 36.9 6.2 100 Lý tưởng cách mạng 18.5 30.8 43.1 7.7 100 Năng lực tư lý luận 16.9 41.5 30.8 10.8 100 Mức độ tham gia hoạt động mang t nh nhân văn, tiến bộ, khoa học, sáng tạo (tuổi trẻ lập nghiệp, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh ) 21.6 44.6 Mức độ tham gia phong trào hành động cách mạng (thanh niên tình nguyện, tuổi trẻ giữ nước ) 20.0 44.6 100 32.3 1.5 100 32.3 3.1 Câu Nguyên nhân dẫn đến kết giáo dục tư tưởng trị SV Nguyên nhân % Sự quan tâm Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trư ng 70,5 Sự quan tâm, cố gắng cán giảng dạy lý luận trị trư ng 84,6 Sự nỗ lực, cố gắng sinh viên 69,2 Sự quan tâm giáo dục gia đình 51,3 Sự phối hợp giáo dục tổ chức hệ thống trị (Đảng, Cơng đồn, Phòng cơng tác ch nh trị, đoàn niên…) 60,3 Sự phát triển công nghệ thông tin mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế 62,2 Thành tựu 20 năm đổi 54,5 Sự phục hồi phát triển chủ nghĩa xã hội thực 49,4 Ý kiến khác Câu 9: Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên Giải pháp % 1.Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục t m quan trọng cơng tác giáo dục trị cho sinh viên tăng cư ng phối hợp 69,2 công tác 2.Nâng cao chất lượng cán giảng dạy lý luận trị trư ng đại học, cao đ ng 82,1 3.Đổi nội dung, chương trình, phương pháp, đa dạng hố phương tiện, hình thức giáo dục lý luận trị trư ng đại học, cao đ ng 78,2 4.Xây dựng môi trư ng giáo dục (gia đình, nhà trư ng, xã hội) văn 58,3 minh, tiến Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên đại học 71,8 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 62,2 Ý kiến khác 0,6 ... TRỊ CHO SINH VIÊN NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Quan điểm mácxít tư tưởng trị giáo dục tư tưởng trị 1.1.1 Khái niệm tư tưởng trị 1.1.2 Khái niệm giáo dục tư tưởng trị Đảng 10 1.2 Giáo dục tư. .. tư ng trị, cho sinh viên nước ta Chương Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên Tỉnh Bắc Ninh Chương Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục tư tưởng trị cho sinh. .. PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 51 3.1 Một số quan điểm thực cơng tác giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên tỉnh

Ngày đăng: 01/04/2020, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2006) “Giảng dạy triết học Mác-Lênin với việc nâng cao năng lực tư duy iện chứng cho sinh viên các trường đại học”, Luận án tiến sĩ Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy triết học Mác-Lênin với việc nâng cao năng lực tư duy iện chứng cho sinh viên các trường đại học
2. Vũ Ngọc Am (2004), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy lý luận chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy lý luận chính trị
Tác giả: Vũ Ngọc Am
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Lương Gia an (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lương Gia an (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
4. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Lương ằng (2002), "Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trư ng đại học hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trư ng đại học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Lương ằng
Năm: 2002
6. Lê Bỉnh (2004), "Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị", Tạp chí Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị
Tác giả: Lê Bỉnh
Năm: 2004
7. Nguyễn Đức Bình (1994), Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng và bức thiết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng và bức thiết
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác-Lênin trong các trường Đại học toàn quốc (tổ chức tại trư ng Đại học Hàng hải Việt Nam, thành phố Hải Phòng ngày 28-29/11/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác-Lênin trong các trường Đại học toàn quốc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đổi mới giảng dạy, học tập môn Triết học Mác Lênin trong các trường đại học toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đổi mới giảng dạy, học tập môn Triết học Mác Lênin trong các trường đại học toàn quốc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),Công văn số 83/ GDĐT - ĐH&amp;SĐH “Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn khoa học Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ ĐH, CĐ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 83/ GDĐT - ĐH&SĐH "“Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn khoa học Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ ĐH, CĐ”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
12. Vũ Hoàng Công (2003), "Những vấn đề cơ bản trong tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin", Tạp chí Thông tin chính trị học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Năm: 2003
13. Cục thống kê ắc Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh ắc Ninh 2011 14. Cục thống kê Bắc Ninh (2011), Khái lược nông thôn và nông nghiệpBắc Ninh qua con số thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh ắc Ninh 2011
Tác giả: Cục thống kê ắc Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh ắc Ninh 2011 14. Cục thống kê Bắc Ninh
Năm: 2011
15. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Lương Minh Cừ, Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Hoàng Trung (đồng chủ biên) (2002), Một số ý kiến trao đổi về phương pháp giảng dạy các môn khoa học lý luận Mác-Lênin ở đại học và cao đẳng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến trao đổi về phương pháp giảng dạy các môn khoa học lý luận Mác-Lênin ở đại học và cao đẳng
Tác giả: Lương Minh Cừ, Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Hoàng Trung (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
17. Lương Minh Cừ (2003), "Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên hiện nay
Tác giả: Lương Minh Cừ
Năm: 2003
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1993
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 34 - chính trị/TW của Bộ Chính trị, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 34 - chính trị/TW của Bộ Chính trị
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1998
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w