Những nhân tố tác động đến giáo dục tư tưởng chính trị cho

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên tỉnh bắc ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 38)

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

2.1. Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên ở một số trư ng đã khảo sát

2.1.1. Những nhân tố tác động đến giáo dục tư tưởng chính trị cho

2.1.1.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Bắc Ninh Điều kiện địa lý, dân số

Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng, thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ. Vị tr địa lý nằm trong phạm vi từ 20o58’ đến 21o16’ vĩ độ Bắc và 105o54’ đến 106o19’ kinh độ Đông. Ph a ắc giáp tỉnh Bắc Giang;

ph a Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hải Dương; ph a Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phía Tây giáp thành phố Hà Nội.

G n một thế kỷ đã qua, ắc Ninh - đất Kinh Bắc thủa nào vẫn là một miền đất trù phú tiềm ẩn những điểu kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và gìn giữ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trên chặng đư ng hơn 10 năm kể từ ngày tái lập, Bắc Ninh đã phát huy truyền thông cách mạng, năng động, sáng tạo để thực hiện công cuộc đổi mới, tạo nên những bước chuyển biến mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội.

Theo số liệu thống kê năm 2011, Bắc Ninh có 1.060.328 ngư i. Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 74,%, dân số thành thị chiếm 26% [13, tr.37].

Thành ph n dân số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân số thành thị và giảm d n số nông thôn.

Dân số Bắc Ninh là dân số trẻ, trên 60% trong độ tuổi lao động. Với chất lượng ngày càng được nâng cao đội ngũ dân số trẻ này là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh.

26 Điều kiện kinh tế, xã hội

Nhìn lại chặng đư ng g n 15 năm xây dựng và phát triển, mặc dù còn không ít khó khăn thử thách, song nhịp độc phát triển kinh tế luôn giữ ở mức cao. Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân 15,1%/năm, trong đó công nghiệp- xây dựng tăng 18,3%, dịch vụ tăng 19,1%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,2% [13, tr.63]. Đây là mức tăng trưởng bình quân cao nhất trong các kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm từ khi tái lập tỉnh tới nay. Năm 2010, GDP bình quân đ u ngư i đạt 1.800U D vượt 38% mục tiêu Đại hội. Thu nhập bình quân đ u ngư i năm 2010 đạt 20,4 triệu đồng, trong đó nông thôn 16,4 triệu đồng [13, tr.322].

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng của ngành công nghiệp, xây dựng năm 2010 đạt 64,8%, dịch vụ 24,2%, nông nghiệp đạt 11% [13, tr.78]. Đ u tư cho phát triển được đẩy mạnh, góp ph n tăng cư ng kết cấu hạ t ng kinh tế- xã hội. Tổng vốn đ u tư toàn xã hội trong 5 năm thực hiện đạt trên 64.000 tỷ đồng, tăng bình quân 33,6%, hàng năm đều đạt trên 50% GDP [13, tr.77].

Xuất phát điểm từ một tỉnh mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp hiện đại h u như không đáng kể. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 15 khu công nghiệp tập trung: hơn 18 khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề với hàng trăm nhà máy có công nghệ sản xuất hiện đại đã và đang hoạt động, Công nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (2004) vượt lên vị trí thứ 9 (2011) trong toàn quốc. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1,250 tỷ U D, tăng bình quân 67,2%/năm. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 10 toàn quốc và là một trong ba tỉnh dẫn đ u miền Bắc. Hoạt động kinh tế đối ngoại được mở rộng, góp ph n quảng bá hình ảnh Bắc Ninh, thu hút đ u tư trực tiếp nước ngoài đứng thứ 7 trong toàn quốc, thứ 2 trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ [13, tr.320].

Mặc dù diện t ch đất nông nghiệp giảm, sản xuất công gặp nhiều khó khăn do diễn biến bất thư ng của th i tiết nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp

27

tăng bình quân 3,5% (theo giá năm 1994). Năng suất, sản lượng cây trồng tăng đáng kể: năm 2011 năng suất lúa đạt 63,5 tạ/ha [13, tr.136]; sản lượng lương thực có hạt đạt 480.448 tấn [13, tr.136]. Quan hệ sản xuất ở nông thôn có chuyển biến tích cực, bước đ u xuất hiện mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp đô thị, doanh nghiệp nông nghiệp, kinh tế trang trại tiếp tục phát triển.

Những thành tựu về kinh tế - xã hội của tỉnh đã góp ph n làm cho tình hình ch nh trị ổn định, đ i sống vật chất và tinh th n được nâng cao.Trước thành tựu đó nhân dân tỉnh ắc Ninh luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, điều kiện thuận lợi và những thành tựu đạt được trong những năm qua thì nền kinh tế của tỉnh vẫn đứng trước nhiều khó khăn và thử thách cụ thể: chất lượng hiệu quả tăng trưởng chưa cao và bền vững; lao động trong nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn; cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh nhưng trong nội bộ ngành còn thiếu bền vững, trình độ lực lượng sản xuất và trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp. Các điều kiện vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ t ng còn chưa đáp ứng yêu c u phát triển; vấn đề giải quyết nhà ở và chăm lo đ i sống cho công nhân lao động khu công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức; việc bảo vệ và khắc phục ô nhiễm môi trư ng tại các làng nghề chưa được xử lý triệt để. Mặt khác, chất lượng nguồn nhân lực và trình độ của lao động các tỉnh nhìn chung ở trình độ thấp, số lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng rất nhỏ, số lao động có chuyên môn kỹ thuật cao còn t. Trong những năm g n đây do các khu công nghiệp thu hút nhiều công nhân và ngư i lao đông giản đơn nên số học sinh học xong phổ thông vào làm công nhân rất nhiều, xu hướng không học qua các trư ng đại học, cao đ ng dạy nghề khá cao làm cho số lao động có chuyên môn kỹ thuật ngày càng gia tăng.

Vấn đề chuyển đổi diện t ch đất nông nghiệp sang xây dựng các khu công nghiệp làm cho nông dân còn nhiều bức xúc do đền bù chưa thỏa đáng, vì vậy quan hệ giữa nông dân, nông thôn với ch nh quyền các cấp còn hạn chế.

Niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và ch nh quyền nhà nước còn m nhạt, ý thức chấp hành pháp luật còn kém.Trong th i kỳ công nghiệp

28

hóa, hiện đại hóa hiện nay, ắc Ninh là tỉnh có nhiều cơ hội để phát triển nhanh các ngành công nghiệp và thu hút nhiều nhà đ u tư nước ngoài. Tuy nhiên, cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đó là tình trạng tham nhũng, quan liêu, buôn lậu, trốn thuế, buôn hàng quốc cấm diễn ra phức tạp. Cùng với đó là sự nảy sinh một số tệ nan xã hội khác như giết ngư i cướp của, trộm cắp tài sản ,ma túy, mại dâm... đã tác động và ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đ i sống của nhân dân, đặc biệt là thanh niên - sinh viên.

Nhân tố văn hóa, giáo dục

Với những thành tựu đạt được trong kinh tế và sự quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục Bắc Ninh, miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảng Việt Nam, nơi có làng Tam ơn (xã Tam ơn - Từ ơn), địa phương duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi với 22 vị tiến sĩ trong đó có 2 trạng nguyên. Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đã và đang được lớp lớp con cháu kế thừa và phát huy. Bắc Ninh là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đ u tiên trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông. Mạng lưới trư ng học ở tất cả các bậc học từ m m non, phổ thông phát triển đều khắp trên địa bàn toàn tỉnh. Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trong các trư ng ngày càng được củng cố về chất lượng và phát triển về số lượng theo hướng chuẩn hoá. T nh đến nay toàn tỉnh đã có hơn 200 trư ng ở các ngành học, bậc học được công nhận là trư ng chuẩn Quốc gia. Theo đó chất lượng giáo dục cũng từng bước được nâng cao. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp các cấp cao so với cả nước. Đặc biệt, Bắc Ninh luôn được xếp vào nhóm 10 tỉnh có tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trư ng đại học, cao đ ng cao nhất trong cả nước. Đi liền với các thành tích trên, công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh và phát triển bằng các hoạt động thiết thức thông qua các trung tâm giáo dục cộng đồng, các hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến các thôn làng, dòng họ đã góp ph n đáng kể vào sự phát triển của giáo dục tỉnh nhà [13, tr.328].

Ch nh sách đ u tư cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đ u ở

29

ắc Ninh đã tác động đến toàn ngành giáo dục ắc Ninh. Chủ trương không thu học ph đối với học sinh, sinh viên thuộc hộ ngh o, sinh viên các trư ng sư phạm, đã giúp nhiều sinh viên thuộc diện ch nh sách diện ngh o học giỏi có điều kiện đi học ở các trư ng sư phạm. ắc Ninh là một trong những tỉnh đi đ u cả nước về thực hiện ch nh sách thu hút nhân tài của tỉnh ưu tiên sinh viên xếp loại giỏi về công tác tại tỉnh nhà, khen thưởng và tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên chức đi học thạc sỹ và tiến sỹ... Nh đó mà các trư ng Đại học, cao đ ng trong địa bàn tỉnh đã thu hút được đáng kể số học sinh ở các tỉnh trong cả nước về học tập.

Trong ngành giáo dục vẫn còn hiện tượng học sinh, sinh viên đánh nhau theo kiểu hội đồng, học sinh nữ đánh nhau, đạo đức xuống cấp nghiêm trọng...

Tóm lại, tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của ắc Ninh đã tác động đến việc giáo dục tư tưởng ch nh trị cho sinh viên các trư ng đại học, cao đ ng có cả mặt thuận lợi và khó khăn. Một mặt, việc phát triển kinh tế văn hóa, giáo dục ắc Ninh đã chứng minh cho đư ng lối đúng đắn của đảng bộ tỉnh ắc Ninh và sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta. Mặt khác tình hình kinh tế, xã hội trong tỉnh đang biến đổi từng ngày từng gi có ảnh hưởng phức tạp đến tâm lý con ngư i nói chung và ngư i học nói riêng. Đây là vấn đề bức xúc và là mối quan tâm của tất cả các lực lượng trong nhà trư ng khi làm công tác giáo dục tư tưởng ch nh trị.

2.1.1.2. Đặc điểm các trường đại học, cao đẳng ở ắc Ninh

Hiện nay, ở ắc Ninh có 9 trư ng đại học và cao đ ng ch nh quy, ngoài ra còn có một số các trư ng cao đ ng dạy nghề. Thành lập sớm nhất là trư ng Cao đ ng thống kê trước đây là trư ng Cán bộ thống kê TW, tiếp theo là trư ng Đại học thể dục thể thao. Sau khi tái lập tỉnh có sự ra đ i của trư ng cao đ ng sư phạm Bắc Ninh... G n đây xuất hiện các trư ng Cao đ ng tư thục như Cao đ ng Bắc Hà, Cao đ ng ngoại ngữ công nghệ Việt Nhật... Mỗi trư ng có những ưu thế khác nhau trong việc đào tạo và thu hút sinh viên.

Trư ng Cao đ ng thống kê đào tạo chính là các chuyên ngành kế toán, thống

30

kê kinh tế xã hội.Trư ng Cao đ ng ngoại ngữ công nghệ Việt Nhật đào tạo chính các chuyên ngành ngoại ngữ đáp ứng nhu c u lao động của tỉnh và các tỉnh lân cận trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế... song h u hết các trư ng trên địa bàn tỉnh có cơ cấu giống nhau đó là: hội đồng quản trị và ban giám hiệu, công đoàn nhà trư ng, đoàn thanh niên cộng sản Hồ ch Minh, tổ chuyên môn. H u hết các trư ng đều có tổ hoặc khoa l luận ch nh trị, là lực lượng nòng cốt đi đ u trong công tác giáo dục tư tưởng ch nh trị và cho việc kết hợp các lực lượng để nâng cao hiệu quả giáo dục tư tưởng ch nh trị.

Các nhà trư ng chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên đủ số lượng, đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng, cân đối cơ cấu trình độ ngành nghề. Cán bộ giáo viên có điều kiện thuận lợi học tập, nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng dạy; nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;

kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ.

Cơ sở vật chất các nhà trư ng cũng được xây dựng đạt và vượt chỉ tiêu cam kết khi thành lập trư ng, từng bước đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế nhằm phát triển thành một số trư ng đại học lớn đa ngành và là trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ tiên tiến của cả nước và trong khu vực.

Các nhà trư ng rất chú trọng việc giáo dục tư tưởng ch nh trị, coi đó là vấn đề quan trọng hàng đ u nhằm: trang bị kiến thức, bản lĩnh ch nh trị tư tưởng cho sinh viên Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng bồi dưỡng lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng. Các đơn vị chức năng trong nhà trư ng còn tuyên truyền đư ng lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế chủ nhà trư ng nhằm giúp sinh viên nắm được mục tiêu, lý tưởng của Đảng, hình thành ý thức trách nhiệm của sinh viên trước bản thân, nhà trư ng xã hội. Việc giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bồi dưỡng tình cảm đúng đắn cho sinh viên đối với quê hương đất nước đã giúp sinh viên hình thành lối sống lành mạnh; nhận thức r các thế lực phản động, thù địch, từ đó nâng cao ý thức đấu tranh chống các tư tưởng phản động, xuyên tạc

31 quan điểm, đư ng lối của Đảng.

2.1.2. Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên tỉnh bắc ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)