Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị của các trư ng Đại học, Cao đ ng ở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên tỉnh bắc ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 58)

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

2.1. Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên ở một số trư ng đã khảo sát

2.1.2. Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị của các trư ng Đại học, Cao đ ng ở tỉnh Bắc Ninh

u điểm của nội dung giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin mới ban hành là: quán triệt được các quan điểm của Đảng, thể hiện sự kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin đồng th i có điều chỉnh bổ sung phù hợp với thực tiễn đổi mới của đất nước, xu hướng vận động của th i đại. Môn học này cũng giúp sinh viên tiếp thu được những thành tựu của khoa học công nghệ mới, nội dung giáo trình, đã đi vào những vấn đề lý luận phục vụ đư ng lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn hiện nay và cả những vấn đề của thực tiễn đặt ra đòi hỏi lý luận phải giải quyết.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được thì hệ thống chương trình, giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin vẫn còn một số hạn chế:

Trước hết, hàm lượng khoa học của giáo trình chưa thật cao, còn nặng về quan điểm ch nh trị. Nội dung chủ yếu là yêu c u ngư i học thừa nhận một cách xuôi chiều. Các nội dung truyền tải còn nặng về kinh điển, tr ch dẫn, chỉ tập trung trả l i câu hỏi về các nhà kinh điển, các văn kiện đã nói như thế nào chứ chưa quan tâm cắt nghĩa được cơ sở khách quan, khoa học của các nguyên lý, quan điểm và lý giải khả năng ứng dụng và t nh hiện đại của

32

chúng. Các nguyên lý kinh điển, các quan điểm vì thế có lúc trở nên xơ cứng, thiếu hấp dẫn. Ở đây còn chưa có một sự so sánh, đối chiếu c n thiết giữa lý luận Mác-Lênin với nhiều lý thuyết hiện đại để nâng cao t nh chiến đấu, phê phán một cách có căn cứ, có sức thuyết phục cũng như để kh ng định vị tr không thể thay thế được của chủ nghĩa Mác-Lênin trong quá trình phát triển hiện tại và tương lai của xã hội loài ngư i.

Các vấn đề lý luận và thực tiễn trình bày còn chưa có sự thống nhất.

Nội dung l luận chưa có sức thuyết phục cao do nhiều vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra. Vì vậy, trong nội dung chương trình các môn học còn nhiều vấn đề làm cho giảng viên thấy rất “khó giảng” vì chưa thực sự có sức thuyết phục ngư i học cả về mặt l luận và thực tiễn.

Giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin dùng riêng cho trình độ cao đ ng chưa có. Nội dung chương trình chưa thật sự sát với chuyên ngành được đào tạo, gây nên ấn tượng nặng nề về bộ môn, chưa phù hợp với đặc điểm tư duy, hiểu biết xã hội, trình độ nhận thức... của sinh viên.

2.1.2.2. Thực trạng về các lực lượng tham gia giáo dục

Các lực lượng tham gia giáo dục tư tưởng ch nh trị bao gồm các phòng ban và các tổ chức trong các nhà trư ng, đặc biệt các giảng viên của tổ bộ môn lý luận chính trị.

an giám hiệu, phòng công tác học sinh, sinh viên, thư ng tổ chức giáo dục tư tưởng ch nh trị thông qua “Tu n sinh hoạt công dân - sinh viên”

đ u khóa, đ u năm học.

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Ch Minh trong các nhà trư ng phối hợp với các phòng ban tổ chức cho sinh viên m t tinh, cổ động, tuyên truyền đư ng lối cách mạng đúng đắn của Đảng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhà nước, kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước như 22-12, 27-7, 3-2 hàng năm nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc. Đặc biệt, khi Trung ương cũng như tỉnh có các sự kiện ch nh trị trọng đại như b u cử và ửng cử vào các cơ quan đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, Đoàn thanh niên trong các nhà trư ng giữ vai trò quan trọng trong việc tổ

33

chức cho sinh viên học tập và cổ động về luật b u cử, tuyên truyền về t m quan trọng của việc b u cử qua đó giúp cho sinh viên và mọi ngư i hiểu r b u cử là trách nhiệm và nghĩa vụ của mình với đất nước và quê hương.

Đội ngũ giáo viên, tổ bộ môn l luận ch nh trị trong các trư ng đại học, cao đ ng ở ắc Ninh là lực lượng ch nh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng ch nh trị. Thế mạnh của đội ngũ này là trẻ, khỏe, nhiệt tình, nhanh nhạy và sáng tạo. T nh đến năm học 2010-2111, đội ngũ giáo viên các môn khoa học Mác-Lênin của nhiều trư ng cao đ ng trên địa bàn tỉnh ắc Ninh còn thiếu về số lượng thậm ch Trư ng cao đ ng Kinh tế Kỹ thuật ắc Ninh không có giáo viên chuyên ngành Mác -Lênin để phục vụ cho công tác giảng dạy. Ở đây, an giám hiệu nhà trư ng học qua các lớp sơ cấp ch nh trị thay nhau kiêm nhiệm giảng dạy. Chất lượng giáo viên còn kém, ph n lớn mới có trình độ cử nhân. Số giáo viên có trình độ tiến sỹ là 3,1%; thạc sỹ chỉ có 35,4% chủ yếu là ở trư ng cao đ ng sư phạm tỉnh ắc Ninh. Một số trư ng, t nh đến năm học 2012-2013 chưa có giáo viên Mác-Lênin đạt trình độ thạc sỹ như : Cao đ ng ngoại ngữ công nghệ Việt Nhật, cao đ ng nghề cơ điện và xây dựng ắc Ninh. Đội ngũ giáo viên l luận ch nh trị ở các trư ng đại học, cao đ ng tỉnh ắc Ninh còn bộc lộ những hạn chế như: giáo viên ở độ tuổi trẻ chiếm số đông lại t được đi thâm nhập thực tế do chế độ đi thực tế hàng năm của giáo viên ở các trư ng h u như chưa được thực hiện. Khả năng và điều kiện cập nhật thông tin của họ còn hạn chế nên vốn sống, vốn hiểu biết thực tiễn xã hội của giáo viên còn ngh o nàn dẫn đến bài giảng của giáo viên thư ng bị bó hẹp trong nội dung sách giáo trình, t lấy v dụ, t mở rộng, bổ sung số liệu, chất liệu của cuộc sống. Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên thấp dẫn đến khó khăn trong việc cập nhật thông tin, nắm bắt các phương tiện hiện đại làm cho gi dạy các môn l luận ch nh trị trở nên khô khan, t sức thuyết phục, khiến sinh viên thiếu hứng thú trong học tập các môn l luận ch nh trị. Qua điều tra sinh viên bốn trư ng Đại học, cao đ ng ở ắc Ninh, 70% sinh viên cho rằng các môn l luận ch nh trị là rất trừu tượng, khô khan và thiếu sinh động; chỉ có 8,9% sinh viên thấy hài lòng, hứng thú khi nghe giáo viên giảng, 8,6% là bình thư ng và 12,5% là không hứng

34 thú (Xem phụ lục 1).

Đội ngũ giáo viên ở Bắc Ninh h u hết thiếu kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chuyên môn chưa cao. Đội ngũ giáo viên có độ tuổi trên 40 đến 50 tuổi chiếm 21,5% (xem phụ lục 2) đồng th i là những đảng viên có số tuổi Đảng nhất định. Họ là điểm tựa vững chắc cho đội ngũ giáo viên trẻ, nhất là về kinh nghiệm giảng dạy và phẩm chất ch nh trị, đạo đức cách mạng. ong đội ngũ này về trình độ ngoại ngữ và tin học rất hạn chế, kiến thức chuyên môn theo th i gian nếu không được thư ng xuyên củng cố bồi dưỡng thì dễ bị mai một, lạc hậu, việc tiếp cận và ứng dụng phương pháp giảng dạy hiện đại chậm chạp, khó khăn. Đội ngũ giáo viên trẻ dưới 40 tuổi chiếm tới 73,9%

(xem phụ lục 2) nên công tác phát triển Đảng trong đội ngũ giáo viên giảng dạy l luận ch nh trị ở các trư ng Đại học, cao đ ng trên địa bàn tỉnh ắc Ninh còn t, ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo viên Mác-Lênin về mọi mặt cũng như đến việc nâng cao hiệu quả giáo dục tư tưởng ch nh trị.

Đội ngũ giáo viên Mác-Lênin trong các nhà trư ng ở ắc Ninh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy tất cả các môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Ch Minh, với số lượng là trên 6 môn học trong chương trình đào tạo đại học, cao đ ng. Đội ngũ giáo viên Mác-Lênin còn tham gia vào công tác giáo dục trong tu n sinh hoạt công dân - sinh viên” đ u năm học, tham gia các tu n thi tìm hiểu pháp luật, thi ôlimpic các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Ch Minh, tham gia công tác giáo dục ch nh trị, tư tưởng trong các đợt học tập Nghị quyết của Đảng, các phong trào thi tìm hiểu về các sự kiện ch nh trị xã hội nhân các dịp kỷ niệm... góp ph n đảm bảo cho việc giáo dục l luận Mác-Lênin cũng như hoạt động giáo dục ch nh trị, tư tưởng trong nhà trư ng đi đúng hướng phát triển của đất nước.Trong những năm g n đây, ộ Giáo dục và Đào tạo luôn quan tâm, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy l luận ch nh trị. Đảng ủy, an giám hiệu các nhà trư ng luôn tạo điều kiện để giáo viên các môn l luận ch nh trị tham dự những đợt tập huấn, bồi dưỡng do ộ GD & ĐT tổ chức, tăng cư ng quản lý dạy và học các môn l luận ch nh trị trong các nhà trư ng. Đây ch nh là

35

những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên l luận ch nh trị ở ắc Ninh.

Do yêu c u của việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên, nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng ch nh trị, nhiều giáo viên đã vượt khó khăn, vươn lên trong tự bồi dưỡng, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Trong những năm g n đây, số lượng giáo viên của ắc Ninh đi học sau đại học tăng đáng kể. Một số giáo viên t ch cực học tập ngoại ngữ, vi t nh để đáp ứng yêu c u giáo dục trong giai đoạn mới.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu tài liệu chuyên ngành, việc cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như để bổ sung tài liệu thực tiễn vào bài giảng của giáo viên còn chưa thư ng xuyên, liên tục. Điều này do nhiều nguyên nhân: hạn chế về trình độ của giáo viên, thiếu những phương tiện hỗ trợ c n thiết như sách báo chuyên ngành, những phương tiện thông tin hiện đại.

Giáo viên giảng dạy l luận ch nh trị ở ắc Ninh h u như không đi thỉnh giảng như giáo viên ở các thành phố lớn, nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào lương và phụ cấp theo quy định của nhà nước, nên đ i sống còn gặp nhiều khó khăn. Để tăng thu nhập, giáo viên chạy theo số lượng gi dạy và giảng dạy kiêm môn, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng gi dạy.

Ở một số trư ng cao đ ng trên địa bàn tỉnh ắc Ninh, còn tình trạng chưa có tổ bộ môn l luận ch nh trị hay tổ Mác-Lênin độc lập mà vẫn nằm trong tổ các bộ môn chung hay khoa cơ bản trực thuộc an giám hiệu nhà trư ng. Điều này thể hiện t nh chuyên môn hóa chưa cao, ảnh hưởng không nhỏ đến nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn này.

2.1.2.3. Thực trạng về phương pháp, hình thức giáo dục

Việc giáo dục tư tưởng ch nh trị là ph n rất quan trọng ảnh hưởng chất lượng giáo dục chung trong các nhà trư ng. Giáo dục tư tưởng ch nh trị đòi hỏi phải có sự kết hợp của các lực lượng trong nhà trư ng. Vì vậy, các nhà trư ng thực hiện đa dạng hóa phương pháp giáo dục tư tưởng ch nh trị:

36

phương pháp giảng dạy trên giảng đư ng là chủ yếu, ngoài ra giáo dục tuyên truyền thông qua các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động của đoàn thanh niên các nhà trư ng theo chủ đề năm học...

Giáo dục ch nh trị tư tưởng cho sinh viên là hoạt động có tính chất thư ng xuyên, lâu dài, được thực hiện từ khi sinh viên mới bước chân vào trư ng đến khi các em tốt nghiệp. Ngay những ngày đ u nhập học, các tân sinh viên có lớp bồi dưỡng ngắn để hiểu về truyền thống của trư ng, nội quy, quy chế của trư ng, lớp. Lớp bồi dưỡng tin học, anh văn, toán… để các em tiếp cận nhanh phương pháp học tập bậc Đại học, cao đ ng. au đó các em được tham gia các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng với nhiều loại hình khác nhau như: giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh hoạt chính trị thư ng kỳ, các hoạt động văn hóa, thể thao theo chủ đề. Phong trào văn thể thể dục thể thao không chỉ giúp cho sinh viên r n luyện thể chất, giữ gìn sức khỏe, tăng sức đề kháng của cơ thể, tránh được bệnh tật, mà còn giúp sinh viên hiểu được tinh th n đồng đội, sức mạnh của sự đoàn kết và kỷ luật. Các hoạt động văn nghệ như liên hoan văn nghệ, văn nghệ xung k ch, thi đấu giao hữu thể dục thể thao khối các trư ng cao đ ng trên địa bàn tỉnh ắc Ninh... giúp mang lại sự tươi vui, lạc quan, tinh th n nhân văn, cách mạng cho sinh viên.

Các phong trào hành động cách mạng như phong trào thanh niên tình nguyện, phong trào hiến máu nhân đạo vì cộng đồng, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai, hoạt động hướng nghiệp do tỉnh Đoàn ắc Ninh phối hợp với các nhà trư ng tổ chức ch nh là tạo điều kiện cho mỗi sinh viên có cơ hội thể hiện tình cảm của mình trước vận mệnh của dân tộc, sự chia sẻ với đồng bào còn khó khăn, được kh ng định mình, được cống hiến và được đáp ứng những nhu c u ch nh đáng. Các hoạt động “Về nguồn” của trư ng Cao đ ng sư phạm ắc Ninh thăm lại chiến trư ng Quảng trị năm xưa, tổ chức cho sinh viên đi thăm Đền Hùng của trư ng Cao đ ng Việt Nhật... Nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của cha ông và niềm tự hào dân tộc cũng có tác dụng bổ trợ cho giáo dục tư tưởng ch nh trị.

37

Chi bộ, Ban Giám hiệu quan tâm phối hợp với các cơ quan thông tin:

áo ắc Ninh, Đài Phát thanh truyền hình ắc Ninh đưa các thông tin hoạt động của trư ng, hoạt động của sinh viên trên báo đài địa phương; tổ chức các cuộc thi “Đậm đà khúc hát dân ca” đồng th i một số trư ng đặt mua báo ắc Ninh dài hạn để cho sinh viên, cán bộ, giảng viên, nhân viên nắm bắt các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các thông tin về th i sự, kinh tế, chính trị diễn ra trong tỉnh; qua báo chí trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về định hướng phát triển của tỉnh ắc Ninh nói riêng, của đất nước nói chung.

Đồng th i, mạng thông tin nội bộ: website, hệ thống truyền thanh của các trư ng cũng thư ng xuyên đưa những thông tin thiết thực, những tấm gương ngư i tốt việc tốt, phê phán những thói hư tật xấu, những câu chuyện pháp luật... đến với toàn thể cán bộ giáo viên và sinh viên của trư ng, góp ph n tích cực cho nhiệm vụ đào tạo đội ngũ tr thức trẻ “vừa hồng vừa chuyên” cho tỉnh ắc Ninh và cho đất nước.

Có thể nói, giáo dục ngoại khóa ngày càng trở nên quan trọng và c n thiết đối với sinh viên, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi đang thực hiện

“giảm tải” chương trình giáo dục l luận ch nh trị. Ch nh vì thế, việc định hướng và tổ chức các hoạt động ngoại khóa là công việc không thể thiếu đối với các nhà trư ng.

Cùng với những việc làm của các tổ chức trong nhà trư ng, đội ngũ giáo viên giảng dạy l luận ch nh trị cũng góp ph n không nhỏ trong việc đa dạng hóa phương pháp giáo dục tư tưởng ch nh trị. Đa số các nhà trư ng đã và đang chuyển đổi phương pháp dạy và học theo kiểu truyền thống, truyền đạt tri thức thụ động, sang lối giảng đối thoại, gợi mở, chú trọng dạy cho sinh viên phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống, tăng cư ng t nh chủ động của sinh viên trong quá trình học tập. ước đ u ở một số trư ng đã xây dựng quy trình lên lớp theo phương pháp mới gồm các bước:

giáo viên yêu c u sinh viên tự đọc tài liệu trước ở nhà - Lên lớp sinh viên tập trung nghe giảng và chủ động ghi chép bài - inh viên tự hệ thống bài dưới sự định hướng của giáo viên - sinh viên ôn tập thư ng xuyên. Theo phương pháp

38

học tập mới này, sinh viên được đọc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.

Giáo viên chú trọng hướng dẫn sinh viên vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kết hợp giảng dạy l luận với giáo dục tư tưởng ch nh trị, đạo đức nâng cao trình độ nhận thức, r n luyện bản lĩnh ch nh trị cho sinh viên.

Tùy theo đối tượng, điều kiện cụ thể, yêu c u của mỗi bài, giáo viên bước đ u chú ý kết hợp sử dụng nhiều hình thức phong phú, sinh động như vừa diễn giải vừa lấy v dụ chứng minh, vừa giả thuyết vừa nêu vấn đề, vừa sử dụng đ n chiếu, mô hình sơ đồ bước đ u gây hứng thú cho sinh viên. Tuy nhiên phương pháp này còn t được giảng viên thực hiện (chủ yếu là tiết thao giảng hoặc tiết đăng ký giáo viên giỏi) vì giáo viên phải mất nhiều th i gi an chuẩn bị, kinh ph không có, lại không có chế độ khuyến kh ch.

Thảo luận (Xêmina) đạt hiệu quả chưa cao, t sử dụng hình thức thăm quan, thực tế, viết tiểu luận cho sinh viên do khó khăn về kinh ph hỗ trợ đã làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả gi dạy bộ môn.

Khâu kiểm tra, thi, đánh giá kết quả là một khâu quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin. Để chống thái độ học tủ, học lệch, mang tài liệu vào phòng thi và để đảm bảo đánh giá đúng thực chất trình độ của sinh viên một số trư ng như Đại học thể dục thể thao, cao đ ng sư phạm ắc Ninh đang thực hiện phương pháp ra đề thi theo hình thức trắc nghiệm có giải th ch ở một số môn l luận ch nh trị. Viết tiểu luận là hình thức kiểm tra kiến thức sâu về một vấn đề được các giảng viên sử dụng nhưng chưa nhiều, đây là cách thức rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết một vấn thực tiễn đề đặt ra có liên quan đến môn học. Dưới sự gợi ý của giảng viên, sinh viên phải tự lựa chọn một đề tài mà mình tâm đắc nhất và có khả năng giải quyết vừa sức. Điều này rèn cho sinh viên có khả năng tư duy độc lập để tham gia nghiên cứu khoa học về sau. Tuy nhiên, giảng viên cũng c n dành th i gian đọc kỹ để phát hiện và xử lý nghiêm khắc tình trạng đối phó làm qua quýt, sao chép cho có bài.

Việc giảng dạy l luận ch nh trị ở các trư ng đại học, cao đ ng trên địa

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên tỉnh bắc ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)